Vật Lí 7- Chương III (mới)

61 463 0
Vật Lí 7- Chương III (mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Chương III GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 66 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày sọan: 13/01/2008 Ngày dạy: 17/01/2009 Tuần 20 - Tiết 19 Bài 17: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ sát. 2. Kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cạ sát trong thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. - Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của cả nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Chuẩn bò cho cả lớp: Bảng phụ bảng thí nghiệm, bảng phụ các câu kết luận. + Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS: - 1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 thanh kim loại, 1 bút thử điện. - 1 mảnh pôliêtilen, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh vải khô. - 1 giá treo, 1 quả cầu bằng nhựa xốp, các mảnh giấy vụn. 2.Học sinh: : - Chuẩn bò bảng nhóm kẻ theo phần 3 thí nghiệm 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (5)- GV cho HS nêu 1 số hiện tượng có liên quan đến điện. - Ngoài các hiện tượng trên còn rất nhiều hiện tượng khác có liên quan đến điện như sấm sét, máy thu thanh, máy thu hình, điện thoại, chuông điện, đàn ocgan… - Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất của điện là gì ? Do đâu mà có điện ? Điện có tác dụng gì? Đo điện thế nào? Sử dụng điện thế nào cho an toàn ? * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện nhiều vật bò cọ xát có tính chất mới - Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. Yêu cầu từng nhóm HS giới thiệu đồ dùng có trong nhóm. - GV hướng dẫn HS các nhóm làm TN1: - HS đại diện cho nhóm nhận và giới thiệu đồ dùng thí nghiệm của nhóm mình. - HS hoạt động theo nhóm theo trình tự hướng I. Vật nhiễm điện: 1a. Thí nghiệm 1: (SGK) GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 67 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cho từng nhóm đưa thước nhựa dẹt, thanh thủy tinh…lại gần vụn giấy viết, quả cầu nhựa xốp. - Hãy quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra ? - Cho HS từng thước nhựa cọ xát mạnh nhiều lần theo một chiều vào miếng vải khô rồi đưa thước nhựa đã được cọ xát lại gần vụn giấy viết, vụn ni lông, quả cầu nhựa xốp thì hiện tượng gì xảy ra ? điền kết quả quan sát vào bảng nhóm. - Tương tự cho HS làm thí nghiệm khi cọ xát thanh thủy tinh, mảnh nilông, mảnh phim nhựa và ghi kết quả quan sát vào bảng nhóm. - Treo bảng phụ kết quả thí nghiệm gọi đại diện các nhóm đọc kết quả ghi vào bảng -> thống nhất ý kiến. - Treo bảng phụ cho HS điền câu kết luận. dẫn của giáo viên. - Không có hiện tượng gì xảy ra. - HS tiến hành làm thí nghiệm ghi kết quả vào bảng nhóm. - HS thảo luận nhóm chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. “Có khả năng hút”. b. Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bò cọ xát có khả năng hút các vật khác. 15’ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 2 phát hiện vật bò cọ xát sẽ bò nhiễm điện hay mang điện tích - Cho HS nêu dụng cụ TN, mục đích của TN 2. - GV hướng dẫn: Thoạt đầu chạm bút thử điện vào mảnh tôn đèn bút thử điện thế nào? - Cho HS dùng mảnh len cọ xát vào mảnh phim nhựa nhiều lần. Đưa bút thử điện chạm vào mảnh tôn hiện tượng gì xảy ra. - HS làm thí nghiệm như trên nhưng thay mảnh phim nhựa bằng thước dẹt. - Treo bảng phụ cho HS điền - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày. - Tiến hành làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên: + Đèn bút thử điện không sáng. + Đèn bút thử điện phát sáng. -HS làm thí nghiệm với thước dẹt. - Rút ra kết luận 2. 2a. Thí nghiệm 2: (SGK) b. Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bò cọ xát GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 68 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG kết luận 2. - Thế nào là vật nhiễm điện? Vật nhiễm điện có tính chất nào? - Nêu kết luận (SGK) có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II. Kết luận: Các vật sau khi bò cọ xác có khả năng hút các vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là vật nhiễm điện (vật mang điện tích). 7’ Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản 1. Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời câu C 1 . - Yêu cầu HS trả lời câu C 2 . - Yêu cầu HS trả lời câu C 3 . 2. Củng cố: - Thế nào là vật nhiễm điện? Hướng dẫn bài 17.1: Về nhà các em tiến hành làm thí nghiệm như bài tập yêu cầu sau đó rút ra kết luận. - Vật bò nhiễm điện có khả năng gì. Căn cứ vào hiện tượng nào để nhận biết một vật bò nhiễm điện. HS hoạt động cá nhân C 1 : Chải đầu bằng lược nhựa lược và tóc cọ xát vào nhau → cả 2 nhiễm điện → tóc bò lược hút kéo thẳng ra. C 2 . C 3 . III. Vận dụng: 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph) - Làm bài tập 17.1 -> 17.4 SBT. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. - Chuẩn bò bài 18: “Hai loại điện tích”. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 69 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày sọan: 21/01/2009 Ngày dạy: 24/01/2009 Tuần 21 - Tiết 20 Bài 18: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nguyên tử trung hòa về điện. 2. Kỹ năng: - Biết vật mang điện tích âm là thừa electron, vật mang điện tích dương là thiếu electron. 3. Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ trong khi làm việc. - Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Chuẩn bò cho cả lớp: Bảng phụ ghi các câu nhận xét, kết luận, sơ lược cấu tạo nguyên tử , bài tập 18.2. Hình vẽ 18.4, 18.5. + Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS: - Hai mảnh nilông màu trắng đục 10cmx20cm, 1 bút chì, 1 kẹp giấy. - Một thanh thủy tinh, 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau tiết diện tròn có lỗ ở giữa để đặt vào trục quay. - Một mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 trục quay. 2.Học sinh: - Chuẩn bò bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) a . Làm thế nào để nhiễm điện cho 1 vật ? Lấy ví dụ minh họa ? *Đáp án: Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. Đưa một đầu của thanh thủy tinh được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần các vụn giấy viết → thanh thủy tinh hút các vụn giấy. Vậy thanh thủy tinh sau khi bò cọ xát hút vụn giấy → thanh thủy tinh đã nhiễm điện. b. Vật bò nhiễm điện có khả năng gì ? Chữa bài tập 17.2 GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 70 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 *Đáp án: Vật bò nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Bài 17.2: Chọn câu D. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Một vật bò nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Vậy nếu hai vật đều bò nhiễm điện thì chúng sẽ hút nhau hay đẩy nhau? Để trả lời được câu hỏi vừa nêu tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 18: Hai loại điện tích. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8’ Hoạt động 1: Làm thí nghiệm 1 tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng - Cho HS quan sát hìắo.1 trong thí nghiệm này người ta sử dụng các dụng cụ nào ? - GV kẹp 2 mảnh vào thân bút chì rồi nhất lên. Các em cho biết các mảnh nilông này hút nhau hay đẩy nhau ? - Hướng dẫn HS bước thí nghiệm: trải 2 mảnh nilông xuống mặt bàn cọ xát chúng nhiều lần bằng mảnh len. Cầm thân bút chì lên quan sát có hiện tượng gì xảy ra? - Phát dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm: Các nhóm tiến hành thí nghiệm, đại diện nhóm trả lời. - Quan sát hình 18.2 trong thí nghiệm này ta sử dụng dụng cụ thí nghiệm nào ? - Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. Khi chưa cọ xát hai thanh thước nhựa này thế nào khi đặt gần nhau ? -Dùng vải khô cọ xát 2 thanh nhựa sẫm màu số lần cọ xát như nhau cọ xát theo 1 chiều. Một thước nhựa đặt lên trục quay đưa các đầu đã được cọ xát của 2 thanh lại gần hiện tượng gì xảy ra ? - Vậy 2 mảnh nilông cọ xát - Kẹp 2 mảnh nilông vào thân bút chì, sử dụng miếng len để cọ xát. -HS quan sát trả lời: chúng không hút nhau và cũng không đẩy nhau. - HS các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm đại diện nhóm trả lời: Nhấc lên hai mảnh nilông xòe rộng ra (chúng đẩy nhau). - Hai thước nhựa sẫm màu, trục nhọn, vải khô. - Không có hiện tượng gì xảy ra. - HS làm thí nghiệm theo nhóm và đại diện trả lời câu hỏi: Đưa các đầu cọ xát của 2 thanh thước nhựa lại gần nhau thì chúng đẩy nhau. - Cả hai nhiễm điện cùng I. Hai loại điện tích: 1. Thí nghiệm 1: ( SGK) GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 71 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG vào len, 2 thước nhựa cọ xát vào vải khô thì sau khi cọ xát 2 mảnh nilông, 2 thước nhựa nhiễm điện thế nào và khi đặt gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ? - Treo bảng phụ nhận xét. Qua thí nghiệm 1 em hãy điền từ vào câu nhận xét. loại và chúng sẽ đẩy nhau khi được đặt gần nhau. - HS hoạt động cá nhân trả lời: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. * Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. 8’ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 2 phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại - Quan sát hình 18.3 các em cho biết trong thí nghiệm này ta cần sử dụng các dụng cụ nào ? - Cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa điều gì xảy ra khi đưa thanh thủy tinh đến gần thước nhựa đặt trên trục quay. - Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, thanh thủy tinh bằng lụa rồi đưa chúng lại gần nhau hiện tượng gì xảy ra ? - Lực hút trong trường hợp này so với lúc đầu thế nào? - Treo bảng phụ cho HS nhận xét. - Vì sao ta có thể cho rằng thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh nhiễm điện khác loại? - Thanh nhựa, thanh thủy tinh, trục quay, vải khô, mảnh lụa. - Thanh thủy tinh hút thước nhựa. - HS làm thí nghiệm theo nhóm: Chúng hút nha. - Chúng hút nhau mạnh hơn. -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. - HS hoạt động cá nhân: Vì nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau. 2. Thí nghiệm 2: (SGK) * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. 5’ Hoạt động 3: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 72 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Từ 2 thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì ? Treo bảng phụ cho HS điền từ vào chỗ trống. - GV thông báo tên hai loại điện tích. Nêu qui ước. - Thông báo thêm êbonic cọ xát vào lông thú, nhựa cọ xát vào dạ đều nhiễm điện tích âm còn kim loại cọ xát vào pơlyêtylen thì nhiễm điện dương. - Yêu cầu HS trả lời câu C 1 . - HS hoạt động cá nhân trả lời hỏi: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau mang điện tích khác loại thì hút nhau. C 1 : Mảnh vải mang điện tích dương. Vì thước nhựa sẫm màu khi được cọ xát vào vải khô là điện tích âm → mảnh vải mang điện tích dương. 3. Kết luận: Có hai loại điện tích: Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau mang điện tích khác loại thì hút nhau. *Quy ước: -Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). -Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). 7’ Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử - Điện tích từ đâu mà có ? Liệu nó có sẵn trong các vật hay mới sinh ra khi các vật cọ xát ? - Treo H.18.4 yêu cầu HS đọc thông tin mục II trong SGK sử dụng phương pháp thông báo kết hợp phát vấn: - Điện tích có ở đâu trong các vật.? -Bộ phận nào của nguyên tử mang điện tích dương, bộ phận nào mang điện tích âm ? - Vì sao bình thường các vật trung hòa về điện. Cho HS đếm số dấu (+) ở hạt nhân và số dấu (-) ở các electron để biết nguyên tử trung hòa về điện? - Điện tích nào có thể di chuyển được. - HS đọc mục II kết hợp tranh vẽ 18.4 trả lời câu hỏi của gío viên. - Điện tích có ở tâm nguyên tử và lớp vỏ nguyên tử. - Hạt nhân mang điện tích dương hạt electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. -Tổng điện tích âm của các electron có trò số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. - Các electron. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: -Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. - Tổng điện tích âm của các electron có trò số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. - Electron có thể dòch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác. GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 73 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ ghi tóm tắt sơ lược về cấu tạo nguyên tử cho HS điền từ. - HS hoạt động cá nhân điền từ…… 9 Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản 1. Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời câu C 2 . -Yêu cầu HS trả lời câu C 3 . -Yêu cầu HS trả lời câu C 4 . 2. Củng cố: a.Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. b.Treo bảng phụ bài tập 18.2 cho HS giải bài tập. - Hướng dẫn bài 18.4: Ta kiểm tra bằng cách đưa lược và mảnh nilông đến gần các vụn giấy trong kim. Nếu Hải đoán đúng thì hai vật trên hút hay không hút các vụn giấy ? Nếu Sơn đúng thì hai vật trên hút vụn giấy hay chỉ cần một vật hút vụn giấy ? -HS hoạt động cá nhân: C 2 : Trước khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. C 3 :Trước khi được cọ xát các vật chưa bò nhiễm điện các điện tích dương và các điện tích âm trung hòa lẫn nhau. C 4 : Mảnh vải nhiễm điện dương- Thước nhựa nhiễm điện âm. +Mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương (+). +Thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm. -HS hoạt động cá nhân: +Hình a ghi dấu + cho B. +Hình b ghi dấu – cho C. +Hình c ghi dấu – cho F. +Hình d ghi dấu + cho H. III. Vận dụng: GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 74 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Các em về nhà tự lập phương án, lập luận và giải thích để trả lời bài 18.4. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Làm bài tập 18.1 -> 18.4 SBT. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. - Chuẩn bò bài 19: “Dòng điện – nguồn điện”. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày sọan: 4/02/2009 Ngày dạy: 7/02/2009 Tuần 22 - Tiết 21 Bài 19: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả TN tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện (bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay…) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. - Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết ácc nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng (cực dương và cực âm của pin hay ắcqui). 2. Kỹ năng: - Biết mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng. 3. Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ trong khi làm TN. - Có tinh thần cộng tác trong họat động thông tin của nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Chuẩn bò cho cả lớp: Tranh vẽ H.19.1, bảng phụ câu C 1 , các loại pin, ắcqui, đinamô của xe đạp. + Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS: -1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại, 1 bút thử điện. -1 mảnh len, 1 pin đèn, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, dây dẫn nối. 2.Học sinh: GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 75 [...]... HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Vật nhiễm điện: Thế nào là - Những vật sau khi bò cọ sát có I Lý thuyết: vật nhiễm điện ? khả năng hút các vật khác được - Vật nhiễm điện gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích - Vật nhiễm điện có tính chất - Vật nhiễm điện có khả năng hút gì? các vật khác hoặc làm sáng bóng GV: Võ Minh Phú Trang 97 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 TG HOẠT... xác đònh nghiệm ghi vào bảng nhóm xem các vật có trên bàn vật HS hoạt động cá nhân trả nào dẫn điện, vật nào cách lời câu C2: điện ghi vào bảng nhóm +Các vật liệu thường dùng +Các vật cần xác đònh: đọan để làm vật dẫn điện: đồng, dây đồng, đoạn vỏ nhựa dây sắt, nhôm, chì… điện, vỏ bút bi nhựa, ruột bút +Các vật liệu thường dùng chì, thước nhựa, miếng sứ… để làm vật cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ, cao... Xác đònh bằng thí nghiệm vật dẫn điện và vật cách điện - Quan sát H.20.2 cho biết HS hoạt động cá nhân trả 3 Thí nghiệm Sách giáo khoa trong mạch điện ta sử dụng lời: các bộ phận nào ? - Gồm pin, bóng đèn pin lắp trên giá, dây dẫn có mỏ kẹp cá sấu, vật cần xác đònh - Các em có dự đoán gì khi - Vật dẫn điện: đèn sáng vật cần xác đònh là vật dẫn Vật cách điện: đèn không điện, vật cách điện sáng - Phát... Ngày sọan: 1102/2009 Ngày dạy: 14/02/2009 Tuần 23 - Tiết 22 Bài 20: I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật do dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua 2 Kỹ năng: - Biết kể tên một số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng electron tự do dòch chuyển có hướng 3 Thái độ: - Trung thực, tỉ... Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng 1 Vật nhiễm điện A Có khả năng đẩy các vật khác B Khả năng hút các vật khác C Không đẩy, không hút các vật khác D Vừa đẩy, vừa hút các vật khác 2 Hai mảnh pôlyêtylen nhiễm điện cùng loại thì A Đẩy nhau B Hút nhau C Không đẩy, không hút D Vừa đẩy, vừa hút 5’ Năm học: HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn của bút thử điện 2 Nhận... H.20.1 hãy quan sát - HS các nhóm nhận vật dòch axít, dung dòch bóng đèn, phích cắm điện chỉ mẫu GV phát kết hợp quan bazơ, muối, không GV: Võ Minh Phú Trang 80 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 TG Năm học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ra các bộ phận trên các dụng cụ đó là dẫn điện, cách điện nói rõ các bộ phận trên được làm bằng chất gì? Vật liệu gì? (kết hợp phát vật mẫu cho các nhóm quan sát) trả lời... Khi nào vật nhiễm điện âm Khi nào vật nhiễm điện dương - Dòng điện là gì Nêu qui ước về chiều của dòng điện? - Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Nêu công dụng của nguồn điện? - Mạch điện là gì? Mạch điện có những bộ phận nào? GV: Võ Minh Phú Năm học: HOẠT ĐỘNG CỦA HS đèn của bút thử điện - Có 2 loại điện tích: Điện tích âm và điện tích dương Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang... bình thường nguyên tử trung hòa về điện d E có thể dòch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác - Điện tích thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương Điện tích thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm - Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron - Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng Chiều... thông báo dòng điện (+) qua các vật dẫn đến một chiều cực (-) của nguồn điện GV: Võ Minh Phú Trang 85 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 Năm học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin - Treo H.21.2 yêu cầu học -Học sinh quan sát đèn pin III Vận dụng: sinh quan sát hình kết hợp dưới sự hướng dẫn của vật mẫu nhóm đem theo trả giáo... biết của em thì các từ đó liên quan gì đến điện ? (Học sinh thảo luận: nam châm GV: Võ Minh Phú Trang 93 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 T G 10’ Năm học: điện hút sắt, mạ vàng làm cho vàng bám vào vật điện giật: làm chết người) Đó là các tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh của dòng điện Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động . thực tế vật dẫn điện là vật do dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. 2. Kỹ năng: - Biết kể tên một số vật dẫn điện và vật cách. nghiệm vật dẫn điện và vật cách điện - Quan sát H.20.2 cho biết trong mạch điện ta sử dụng các bộ phận nào ? - Các em có dự đoán gì khi vật cần xác đònh là vật

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan