Vật Lí 7- Chương II (mới)

28 715 1
Vật Lí 7- Chương II (mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Chương II  Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?  Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?  Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?  Âm truyền qua những môi trường nào ? GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 39 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010  Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ? Ngày sọan: 1/11/2008 Ngày dạy: 4/11/2008 Tuần 11 - Tiết 11 Bài 10: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm. nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong thực tế. 2. Kỹ năng: - Lắp được thí nghiệm để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động 3. Thái độ: - Hợp tác trong học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Chuẩn bò cho cả lớp: 1 ống nghiệm;vài ba dải lá chuối; “bộ đàn ống nghiệm” gồm 7 ống nghiệm đã được đổ nước đến các mực khác nhau. + Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS: +1 sợi dây cao su mảnh. +1 thìa và một cốc thủy tinh mỏng. +1 âm thoa và một búa thủy tinh. 2. Học sinh: - Chuẩn bò bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong tiết tổng kết chương. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (4’) -Chúng ta vẫn thường nói chuyện với nhau, lắng nghe những âm thanh phát ra từ tiếng đàn du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng cười nói, tiếng ồn ào ngòai đường phố. Vậy âm thanh được tạo ra thế nào ? Vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? Khi nào vật phát ra âm trầm, âm bỗng ? Âm truyền qua những môi trường nào ? Chống ô nhiễm tiếng ồn ra sao chương II âm học sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. Bài học đầu tiên của chương âm học sẽ tìm hiểu về nguồn âm. * Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5 Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 40 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Vật phát ra âm gọi chung là nguồn âm. - Em hãy kể tên một số âm thường nghe được và cho biết các âm này phát ra từ đâu? - Chúng ta cùng tìm hiểu khi phát ra âm vật có chung đặc điểm gì ? - Tiếng chim hót, tiếng gà gáy phát ra từ họng con gà.Tiếng nói chuyện, tiếng cười đùa, la hét phát ra từ họng con người. - Tiếng nhạc phát ra từ dây đàn. Tiếng trống phát ra từ mặt trống. I. Nhận biết nguồn âm: - Vật phát ra âm gọi chung là nguồn âm. 23 Hoạt động 2: Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm - Yêu cầu HS đọc TN SGK sau đó tiến hành làm TN bật sợi dây cao su và lắng nghe âm phát ra trả lời câu C 3 . - Giới thiệu sơ bộ về dao động: Sự rung động (chuyển động) qua lại vò trí cân bằng ban đầu gọi là dao động. - Cho HS quan sát H.10.2 thí nghiệm gồm dụng cụ gì ? - Cho các nhóm nhận dụng cụ. - Cho HS tiến hành thí nghiệm và xác đònh vật phát ra âm trả lời câu C 4 . - Làm thế nào để biết thành cốc thủy tinh rung động? - Cho HS làm thí nghiệm gõ trống. Vật nào phát ra âm ? Vật đó có dao động không ? - Làm thế nào để biết mặt trống có dao động không? - HS làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát trả lời câu C3: Dây cao su rung động xung quanh vò trí cân bằng và âm phát ra. - Gồm thìa, cốc thủy tinh. - HS nhận dụng cụ thí nghiệm. - Thành cốc thủy tinh dao động. Ta nghe được âm phát ra từ cốc thủy tinh. -Treo quả cầu bấc tiếp xúc thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc ta thấy quả cầu bò bật ra. Chứng tỏ thành cốc rung động làm quả cầu bấc bật ra. - HS thí nghiệm rút ra nhận xét: Mặt trống dao động phát ra âm. - HS đưa ra các phương án: II. Các nguồm âm có chung đặc điểm gì ? 1. Thí nghiệm (Sách giáo khoa) GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 41 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Vậy qua các thí nghiệm trên ta thấy sự chuyển động rung động qua lại vò trí cân bằng của dây cao su, thành cốc gọi là dao động. - Vậy dao động là gì? - Làm TN gõ âm thoa: - GV cho HS quan sát H.10.3 nêu dụng cụ, thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm. - Thảo luận nhóm xem thử làm thế nào kiểm tra khi phát ra âm âm thoa có dao động không ? - Cho HS thực hiện kiểm tra. - Yêu cầu HS thảo luận toàn lớp để rút ra kết luận chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần kết luận của sách giáo khoa. - Sau khi thống nhất yêu cầu HS ghi kết luận vào vở. +Treo con lắc bấc sát mặt trống. +Sờ tay vào mặt trống sau đó áp chặt tay. +Đặt ống nằm trên bàn rải giấy vụn trên mặt trống. - Sự rung động (chuyển động) qua lại vò trí cân bằng của một vật gọi là dao động. - HS thảo luận nhóm: tiến hành nhận dụng cụ và thí nghiệm. - Đề xuất phương án: Đặt con lắc bấc sát một nhánh âm thoa. -Dùng tay giữ chặt hai nhánh âm thoa. -HS thảo luận chọn từ thích hợp điền chỗ trống ghi trong phần kết luận. 2. Kết luận: - Sự rung động (chuyển động) qua lại vò trí cân bằng của một vật gọi là dao động. - Các vật phát ra âm đều dao động. 11 Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản 1. Vận dụng: - Cho HS sử dụng lá chuối đem theo hoàn thành câu C 6 . - Yêu cầu HS trả lời câu C 7 , C 8 . - Làm thí nghiệm như H.10.4 cho HS quan sát và trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần vận dụng: C 6 ; C 7 ; C 8 . C 9 : Ống nghiệm và nước trong ống dao động. III.Vận dụng: C 7 : Dây đàn, mặt trống. C 8 : Bỏ viên bi nhỏ vào lọ khi thổi cột không khí trong lọ dao động làm viên bi GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 42 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG câu C 9 . - Bộ phận nào dao động phát ra âm? - Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất? - Cái gì dao động phát ra âm? -Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất. 2. Củng cố: a. Các nguồn phát ra âmcó đặc điểm chung gì ? b. Làm thế nào để nhận biết là vật phát ra âm dao động. -Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. - Ống nhiều nước phát ra âm trầm nhất. Ống ít nước phát ra âm bổng nhất - Cột không khí trong ống dao động. - Ống ít nước phát ra âm trầm nhất ống nhiều nước phát ra âm bổng nhất. dao động theo. -Hoặc dán tua giấy mỏng ở miệng lọ tua giấy sẽ rung khi ta thổi. C 9 . SGK 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Làm bài tập 10.1 -> 10.5 SBT. - Bài tập 10.5 về nhà các em thực hiện tìm 7 chai giống nhau đổ vào chúng lượng nước khác nhau. - Chuẩn bò bài mới: “Độ cao của âm”. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 43 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày sọan: 8/11/2008 Ngày dạy: 11/11/2008 Tuần 12 - Tiết 12 Bài 11: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm sơ lượt về khái niệm tần số. -Nêu được mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số của âm 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng sử dụng thuật ngữ “âm trầm, âm bổng”. -Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì ? -Làm thí nghiệm để thấy được mối liên hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: +Chuẩn bò cho cả lớp: H.11.2. +Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh: - Giá thí nghiệm. -1 con lắc đơn có chiều dài 20cm. -1 con lắc đơn có chiều dài 40cm. -1 đóa quay có đục lỗ gắn vào động cơ điều chỉnh được tốc độ quay. -1 tấm bìa mỏng. -2 lá thép mỏng dài 20cm, 30cm va một hộp gỗ rỗng. 2.Học sinh: - Chuẩn bò bài mới – chuẩn bò bảng kết quả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) a. Nguồn âm là gì ? Em hãy kế tên một số nguồn âm? Làm bài tập 10.1 SBT. GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 44 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 *Đáp án: Vật phát ra âm gọi chung là nguồn âm. Ví dụ: Chuông điện khi hoạt động, cái trống được gõ, đàn ghi ta được khẩy. Bài 10.1: Đáp án: D. b. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Làm bài tập 10.2. *Đáp án: Các vật phát ra âm đều dao động. Bài tập 10.2 đáp án D. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (3 phút) - Gọi 1 học sinh nam, 1 học sinh nữ hát một đoạn ngắn. Yêu cầu học sinh nhận xét: bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp.(giọng Nam thấp, giọng nữ cao). Đặt vấn đề vào bài như SGK. * Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7 Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số - Hướng dẫn học sinh cách xác đònh một dao động. - Làm thí nghiệm mẫu thí nghiệm 1 sau đó phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm lớp chọn yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1. -Với các lớp trung bình GV làm thí nghiệm ra hiệu để học sinh theo dõi thời gian, đếm số dao động của con lắc trong 10 giây ghi vào bảng kết quả của nhóm. - Qua thí nghiệm con lắc nào dao động nhanh, con lắc nào dao động chậm? - Cho học sinh tính số dao động của hai con lắc trong thời gian 1 giây. - Giới thiệu khái niệm tần số, đơn vò tần số. - Yêu cầu học sinh trả lời câu C 2 hoàn thành nhận xét. - Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm đếm số dao động của 2 con lắc trong 10s ghi kết quả vào bảng nhóm. - Học sinh đếm dao động ghi vào kết quả bảng nhóm. - Con lắc b dao động nhanh, con lắc a dao động chậm hơn. - Học sinh tính số dao động của từng con lắc trong 1s. C 2 :Con lắc b có chiều dài dây ngắn hơn có tần số dao động lớn hơn. Dao động càng nhanh (hoặc châm) tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ). I. Dao động nhanh - chậm - tần số: 1. Thí nghiệm:(SGK) Hình 11.1 2. Nhận xét: - Số dao động trong 1s gọi là tần số. - Đơn vò tần số là Hec Kí hiệu: Hz. - Khi một vật dao động càng nhanh thì tần số dao động càng lớn. GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 45 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15 Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm 1. Giới thiệu cách làm thí nghiệm 2 qua vật mẫu hình vẽ. - Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. Yêu cầu học sinh yên lặng để nghe rõ âm phát ra. - Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm trả lời câu C 3 . - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H.11.4 thao tác làm đóa quay nhanh, đóa quay chậm. - Với lớp chọn GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm thao tác tiến hành thí nghiệm. Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ nhất đònh trên đóa đang quay khi: +Đóa quay chậm. +Đóa quay nhanh. - Yêu cầu học sinh lắng nghe âm phát ra thảo luận trả lời câu C 4 . - Riêng với các lớp trung bình GV làm thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát, lắng nghe âm thanh phát ra thảo luận nhóm trả lời câu C 4 . - Qua các thí nghiệm trên các em cho biết mối liên hệ giữa dao động, tần số và độ cao của âm như thế nào ? - Học sinh đọc mục thí nghiệm 2 và làm thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát dao động của 2 thước và lắng nghe âm phát ra. -C 3 :+ Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp. + Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao. - Học sinh lớp chọn dưới sự hướng dẫn của GV nhận dụng cụ thí nghiệm và thao tác thực hành. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm nhận xét lắng nghe âm phát ra trong hai trường hợp đóa quay chậm, quay nhanh thảo luận trả lời câu C 4 : +Khi đóa quay chậm góc miếng bìa dao động chậm âm phát ra thấp. +Khi đóa quay nhanh góc miếng bìa dao động nhanh âm phát ra cao. - Học sinh quan sát thí nghiệm lắng nghe âm phát ra trong 2 trường hợp Đóa quay chậm, đóa quay nhanh. Thảo luận nhóm trả lời câu C 4 . - Học sinh hoạt động cá nhân điền từ: +Dao động càng chậm tần số dao động càng nhỏ âm II. Âm cao (âm bỏng) âm thấp (âm trầm): 1. Thí nghiệm 2: Sách giáo khoa. Hình 11.2 2. Kết luận: -Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. -Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 46 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG phát ra càng thấp. +Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao 10 Hoạt động 3 : Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản 1. Vận dụng: GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu C 5 ; C 6 ; C 7 SGK. - Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và trả lời câu C 7 . 2. Củng cố: a. Nêu khái niệm tần số ? Đơn vò tần số là gì ? b. Vật phát ra âm cao, âm thấp khi nào ? c. Cho học sinh trả lời bài tập 11.1. - Hướng dẫn 11.5: + Lượng nước tăng dần từ chai số 1 ->số 7: Khối lượng nước thế nào? Tăng hay giảm - Các em gõ vào thành các - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi: C 5 : Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C 6 : Khi vặn dây đàn căng ít (dây chùng) thì âm phát ra thấp (trầm) tần số nhỏ. Khi vặn dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng) tần số lớn. C 7 : âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đóa. Số lỗ trên hàng ở gần vành đóa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đóa. Do đó miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đóa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đóa. a. Số dao động trong 1s gọi là tần số.Đơn vò: Hz. b. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ. c. Đáp án: D III. Vận dụng: GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 47 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG chai nhận xét về độ cao âm phát ra. - Thổi mạnh vào miệng các chai (chai số 1 -> số 7) nhận xét độ cao âm phát ra ⇒ rút ra mối liên hệ. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph) - Làm bài tập 11.1 -> 11.5 SBT. - Ra bài tập thêm về nhà cho học sinh khá giỏi: Để thay đổi độ cao của nốt nhạc phát ra trên một giây đàn ghi ta người chơi đàn đã bấm ngón tay vào dây đàn ở những vò trí khác nhau. Dựa vào kết quả độ dài của vật phát ra âm khác nhau thì âm phát ra khác nhau. Em hãy cho biết người chơi đàn ghi ta đã thay đổi độ cao của nốt nhạc phát ra bằng cách nào ? -Chuẩn bò bài mới: “Độ cao của âm”. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày sọan: 15/11/2008 Ngày dạy: 18/11/2008 Tuần 13 - Tiết 13 Bài 12: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm biên độ của dao động. - Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm. 3. Thái độ: - Thái độ hợp tác trong nhóm khi tiến hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Chuẩn bò cho cả lớp: Bảng 1, bảng 2 SGK – H.12.1 + Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh: - Một lá thép mỏng dài 30cm và một hộp gỗ rỗng. - Một cái trống trung thu và dùi gõ. - 1 con lắc (trái bóng bàn) - 1 sợi dây cao su, 1 thước dàn hồi. 2.Học sinh: GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7 Trang 48 [...]... ít nhất là 1/15giây Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém - Yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh đọc thông tin thảo II Vật phản xạ âm H.14.2 đọc thông tin mục II luận nhóm trả lời câu hỏi: tốt - Vật phản xạ âm kém: trả lời câu hỏi sau: - Vật như thế nào thì phản xạ - Những vật cứng có bề mặt - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản âm tốt Vật như thế nào thì nhẵn phản xạ âm tốt xạ... Trang 62 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 Năm học: - Học ôn toàn bộ kiến thức trong chương II tiết sau: Tổng kết chương - Kẻ sẵn hình 16.1 IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Ngày sọan: 13/11/2008 Ngày dạy: 16/12/2008 Tuần 17 - Tiết 17 Bài 16: I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương II 2 Kỹ năng:... phần II và trả lời các câu hỏi ở phần trò chơi ô chữ Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng 3 Thái độ: - Rèn luyện học sinh thái độ học tập nghiêm túc - Giáo dục học sinh thế giới quan khoa học và lòng say mê học vật II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: + Chuẩn bò 1 số dụng cụ trực quan, bảng phụ câu C1; C4; C5 phần vận dụng, 2.Học sinh: - Ôn tập bài trước theo dàn bài đã ghi trong SGK III HOẠT... cơ bản về cơ học đã học trong chương II 2 Kỹ năng: - Qua ôn tập học sinh vận dụng các kiến thức được học để vận dụng giải các câu hỏi ở phần II và trả lời các câu hỏi ở phần trò chơi ô chữ Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng 3 Thái độ: - Rèn luyện học sinh thái độ học tập nghiêm túc - Giáo dục học sinh thế giới quan khoa học và lòng say mê học vật II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: + Chuẩn... 15.3; bảng phụ 2.Học sinh: Chuẩn bò bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) 2 Kiểm tra bài cũ: (4ph) a Âm phản xạ là gì ? Tiếng vang là gì ? * Đáp án: - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15s b Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém Cho ví dụ * Đáp án: - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt... 15’ Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu HS đọc các câu HS hoạt đông các nhân II Vận dụng: GV: Võ Minh Phú Trang 63 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 8’ Năm học: hỏi trong phần II SGK, tả lời các câu hỏi theo SGK - Gọi HS trả lời miệng các hướng dẫn của GV câu hỏi, - Nhận xét Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ -Mỗi nhóm cử đại diện III Trò chơi ô chữ: lên điền ô chữ hàng ngang Còn 1 hàng ngang SGK và ô... âm tốt (hấp thụ phản xạ âm kém? - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Những vật mềm, xốp có bề âm kém) mặt gồ gề phản xạ âm kém - Những vật mềm, - Vật phản xạ âm tốt: mặt xốp có bề mặt gồ gề gương, mặt đá hoa, tấm kim phản xạ âm kém loại, tường gạch - Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp GV: Võ Minh Phú Trang 58 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 TG 13 Năm học: HOẠT ĐỘNG CỦA... Minh Phú Trang 65 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 Năm học: - Nhận xét đi đến thống - Nhận xét ghi vào vở nhất đáp án 15’ Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu HS đọc các câu HS hoạt đông các nhân II Vận dụng: SGK hỏi trong phần II SGK, tả lời các câu hỏi theo - Gọi HS trả lời miệng các hướng dẫn của GV câu hỏi, - Nhận xét 8’ Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ -Mỗi nhóm cử đại diện III Trò chơi ô chữ:... không -Xây tường cho âm truyền chắn, làm trần - Những vật liệu được dùng để làm giảm tới tai nhà bằng xốp, dạ, tưởng phủ tiếng ồn truyền đến dạ, đóng tai gọi là những vật cửa… liệu cách âm - Yêu cầu học sinh trả lời câu C4a: Những vật liệu thường C4 và thống nhất câu trả lời được dùng để ngăn chặn âm làm cho âm truyền qua ít là: gạch, bêtông, gỗ b.Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: kính,... tập - Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với thời gian II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I: (Tổ chức thi tập trung toàn khối ;Đề kiểm tra chung của trường) III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: (Đáp án đề kiểm tra chung của trường) IV KẾT QUẢ Lớp 7a1 7a2 Só số 31 27 Giỏi Khá T.Bình Yếu V NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: GV: Võ Minh Phú Trang 64 Vật Lý 7 Trường PTCS Nhơn Châu 2009 – 2010 Năm học: . mút, cao su xốp. II. Vật phản xạ âm tốt - Vật phản xạ âm kém: - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) - Những vật mềm, xốp có bề. chim hót líu lo, tiếng cười nói, tiếng ồn ào ngòai đường phố. Vậy âm thanh được tạo ra thế nào ? Vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? Khi nào vật phát

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Hình 11.2 - Vật Lí 7- Chương II (mới)

Hình 11.2.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
+Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng 1, bảng 2 SGK – H.12.1 + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: - Vật Lí 7- Chương II (mới)

hu.

ẩn bị cho cả lớp: Bảng 1, bảng 2 SGK – H.12.1 + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Chuẩn bị bài mới – nhóm kẻ bảng 1 sách giáo khoa. - Vật Lí 7- Chương II (mới)

hu.

ẩn bị bài mới – nhóm kẻ bảng 1 sách giáo khoa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 12.1 - Vật Lí 7- Chương II (mới)

Hình 12.1.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Treo bảng 2 cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi: - Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu dB? - Độ to có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB? - Vật Lí 7- Chương II (mới)

reo.

bảng 2 cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi: - Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu dB? - Độ to có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB? Xem tại trang 13 của tài liệu.
+Chuẩn bị cho cả lớp: Hình vẽ + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: - 2 trống, 1 que gõ và 2 giá đỡ hai trống - Vật Lí 7- Chương II (mới)

hu.

ẩn bị cho cả lớp: Hình vẽ + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: - 2 trống, 1 que gõ và 2 giá đỡ hai trống Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 13.2(SGK) -   Âm   truyền   đến   tai bạn C qua môi trường rắn. - Vật Lí 7- Chương II (mới)

Hình 13.2.

(SGK) - Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn Xem tại trang 16 của tài liệu.
II. Vật phản xạ âm tốt   -   Vật   phản   xạ - Vật Lí 7- Chương II (mới)

t.

phản xạ âm tốt - Vật phản xạ Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Treo bảng phụ yêu cầu học sinh   hoàn   thành   phần   kết luận. - Vật Lí 7- Chương II (mới)

reo.

bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành phần kết luận Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Treo bảng phụ cho gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Các học sinh nhóm khác bổ sung   nếu   thấy   cần   thiết   và thống nhất câu trả lời. - Vật Lí 7- Chương II (mới)

reo.

bảng phụ cho gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Các học sinh nhóm khác bổ sung nếu thấy cần thiết và thống nhất câu trả lời Xem tại trang 23 của tài liệu.
Treo bảng phụ - Vật Lí 7- Chương II (mới)

reo.

bảng phụ Xem tại trang 24 của tài liệu.
+Chuẩn bị 1 số dụng cụ trực quan, bảng phụ câu C1; C4; C5 phần vận dụng, - Vật Lí 7- Chương II (mới)

hu.

ẩn bị 1 số dụng cụ trực quan, bảng phụ câu C1; C4; C5 phần vận dụng, Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan