KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 7

14 662 5
KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 7        !"#$%&'"# Điện thoại: 0976577469 ( )*+,-./%012 Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: 2 lần / tháng Phân công trực Tổ: 3 4 "56+ 46,7 '89 ': ;<="#7> ?  a) Điều kiện nhìn thấy một vật b) Nguồn sáng. Vật sáng c) Sự truyền thẳng ánh sáng d)Tia sáng - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực . @ABC ?  a) Hiện tượng phản xạ ánh sáng b) Định luật phản xạ ánh sáng c) Gương phẳng - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 d) Ảnh tạo bởi gương phẳng bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. DEFG" a) Gương cầu lồi. b) Gương cầu lõm - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. ("HI - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là một vật dao động. - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 3)2+!J,2! 6+I - Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. K=EL ="#7I - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. M@ABCI %8+ - Nêu được tiếng vang là biểu hiện của âm phản xạ. - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Kể được ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. N4O$ P!8H - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. - Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 KQ"G"7 ,2 - Có thái độ nghiêm túc chăm chỉ, dần dần có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của vật học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của cac nhà khoa học. - Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và trong thực hành thí nghiệm. - Có ý thức vân dụng hiểu biếtvật vào các hoạt động gia đình, cộng đồng và nhà trường. M R"8  R" 2P" S4%TU4%V% W W W 4EF XUYDZ4 Ba ̀ i 1- Tiê ́ t 1 18 ? J "H? J ?  -Chúng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt. Ta nhìn thấy một vật, khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. -Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng: Mặt trời, ngọn lửa, đèn điện, laze. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt Trăng, các hành tinh, các đồ vật. Ba ̀ i 2- Tiê ́ t 2 ;<="#7 ?  -Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Biểu diễn đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 3 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng. + Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Ba ̀ i 3- Tiê ́ t 3 [PR,*" ="#7>6+ ?  -Vận dụng để ngắm đường thẳng. -Giải thích được tại sao có vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Ba ̀ i 4- Tiê ́ t 4 )*".ABC ?  Chỉ ra được trên hình vẽ hoặc trong thí nghiệm đâu là điểm tới, tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. Giải được các bài tập: Biết tia tới vẽ tia phản xạ và ngược lại bằng cách: + Dựng pháp tuyến tại điểm tới. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 4 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 (Hình vẽ) -Lấy được ít nhất 02 ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. + Dựng góc phản xạ bằng góc tới hoặc ngược lại dựng góc tới bằng góc phản xạ. Ba ̀ i 5- Tiê ́ t 5 \6+2 C!1] EF.> Biết các đặc điểm chung của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. - Độ lớn ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. -Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương bằng hai cách: + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng. + Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. -Dựng được ảnh của những vật sáng có hình dạng đơn giản như đoạn thẳng hoặc mũi tên. Ba ̀ i 6 – Tiê ́ t 6 %^A 6+C!1] EF.> -Vẽ được ảnh trong các trường hợp: + Vật và ảnh song song cùng chiều. + Vật và ảnh cùng nằm trên đường thẳng và ngược chiều. -Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng là khoảng không gian mà mắt ta quan sát được qua gương phẳng. Ba ̀ i 7 – Tiê ́ t 7 DEFG"H -Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng là khoảng không gian mà mắt ta quan sát được qua gương phẳng. -Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi Nêu được ứng dụng của gương cầu lồi trong đời sống. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 5 S R N I KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ. Ba ̀ i 8 – Tiê ́ t 8 DEFG"_ -Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật. -Tác dụng của gương cầu lõm: + Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. +Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Ứng dụng của gương cầu lõm: Ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Ba ̀ i 9 - Tiê ́ t 9 %08EF X"+ Biết các khái niệm Hệ thống hóa kiến thức Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng. Xác định tia, góc phản xạ Tiê ́ t 10 '-=+8 Trắc nghiệm và tự luận Ba ̀ i 10- Tiê ́ t 11 "HI - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,… khi chúng dao động. -Khi phát ra âm, các vật đều dao động. Bộ phận dao động phát ra âm trong trống là mặt trống; kẻng là thân kẻng; ống sáo là cột không khí trong ống sáo. Ba ̀ i 11 - Tiê ́ t 12 )2+!6+I Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz. -Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn và ngược lại vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ. -Tần số dao động của vật lớn thì âm phát ra cao, gọi là âm cao hay âm Lấy được một ví dụ về âm trầm, âm bổng là do tần số dao động của vật. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 6 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 bổng. Ngược lại, tần số dao động của vật nhỏ, thì âm phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm. Ba ̀ i 12 - Tiê ́ t 13 )2!6+I -Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó. -Đơn vị đo độ to của âm là: đêxiben, kí hiệu là dB. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to. Nêu được một ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Ba ̀ i 13 - Tiê ́ t 14 =EL ="#7I -Âm truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. -Trong các môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác nhau. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Ba ̀ i 14- Tiê ́ t15 @ABCI %8+ Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn bị phản xạ trở lại truyền đến tai người nghe. Âm phản xạ lại đến tai nghe được gọi là tiếng vang. -Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt; những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. -Tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát ra từ nguồn một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. -Giải thích được khi ở trong hang động lớn, nếu nói to thì ta nghe được tiếng vang. -Biết tính khoảng cách tối thiểu từ nguồn âm tới vật phản xạ âm để nghe được tiếng vang. -Nêu được ứng dụng liên quan đến phản xạ âm. Ba ̀ i 15 - Tiê ́ t 16 4O$ 8H -Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người. - Nêu được ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn: -Vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn: Xốp, cao su,vải nhung trong các phòng cần cách âm, NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 7 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 1. Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh. 2. Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh, xây tường, . 3. Ngăn chặn sự truyền âm: Dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ (nhung), cửa kính hai lớp, . kính hai lớp, cây xanh, tường bêtông, gạch có lỗ, … - Nêu được một ví dụ cụ thể thường gặp hàng ngày để chống ô nhiễm thiếng ồn. Ba ̀ i 16 - Tiê ́ t 17 `.%08 EFa Nắm vững các khái niệm Hiểu các yếu tố về âm Giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến âm thanh Tiết 18 '-=+b N '".I.OEF=b bc"GN8 2P"1d1"2e;O8 2P" < %0?O8 Df g"#8 %< W.J . '-=+     (  c g*=b8 4EF4hZ4 iM8"#8j81.j8<kN8l W %8 !C,2PC# e@@b909m @EFnPC# ' o =+J ,+ p + p )  A8 NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 8 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 Ba ̀ i 1: 18 ? J "H? J?  1 g"#8 Vấn đáp - Trực quan Thí nghiệm - Thảo luận nhóm Đèn pin, hộp kín, mảnh giấy trắng. Ba ̀ i 2: ;<="#7 ?  2 g"#8 Vấn đáp - Trực quan Thí nghiệm - Thảo luận nhóm Ống nhựa, đèn pin, miếng bìa có lổ. Ba ̀ i 3: [PR,*" ="#7>6+ ?  3 g"#8 Nêu vấn đề - Trực quan Thực hành - Thảo luận nhóm Nến, đèn pin, miếng bìa. màn chắn. Ba ̀ i 4: )*" .ABC ?  4 g"#8 Nêu vấn đề Trực quan - Thảo luận nhóm Gương phẳng, màn chắn có lổ, đèn pin. Ba ̀ i 5: \6+2 C!1]EF.> 5 g"#8 Nêu vấn đề Trực quan - Thảo luận nhóm Gương phẳng, tấm kính màu, viên pin. Ba ̀ i 6: %^A6+ C!1]EF.> 6 %< Trực quan - Thảo luận nhóm Gương phẳng, thước chia độ, bút chì. Ba ̀ i 7: DEFG"H 7 g"#8 Nêu vấn đề Trực quan - Thảo luận nhóm Gương cầu lồi, gương phẳng, ngọn nến. Ba ̀ i 8: DEFG"_ 8 g"#8 Nêu vấn đề Trực quan - Thảo luận nhóm Gương cầu lõm. đèn pin, ngọn nến. Ba ̀ i 9: %08EF X"+ 9 `. Hỏi đáp Hệ thống hóa kiến thức KT 15 phút '-=+ 10 Kiểm tra Trắc nghiệm, tự luận KT viết 4EFaZ4 iK8"#8j81.j8<kK8l NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 Ba ̀ i 10: "HI 11 g"#8 Nêu vấn đề Thí nghiệm - Thảo luận nhóm Âm thoa, trống, con lắc bấc, đàn ống nghiệm. Ba ̀ i 11: )2+!6+I 12 g"#8 Nêu vấn đề Thí nghiệm - Thảo luận nhóm Thanh thép, con lắc đơn, ống thổi. Ba ̀ i 12: )2!6+I 13 g"#8 Nêu vấn đề Thí nghiệm - Thảo luận nhóm Thanh thép, con lắc bấc, trống. Ba ̀ i 13: =EL ="#7I 14 g"#8 Nêu vấn đề Thí nghiệm - Thảo luận nhóm Trống, nguồn phát âm, bình đựng nước. Ba ̀ i 14: @ABCI %8+ 15 g"#8 Nêu vấn đề Thí nghiệm - Thảo luận nhóm Giá đỡ, gương phẳng chuông, bình thủy tinh. Ba ̀ i 15: 4O$8H 16 g"#8 Khăn trải bàn Gợi mở Ba ̀ i 16: `.%08 EFa 17 `. Vấn đáp - Hệ thống hóa kiến thức '-=+b 18 '-=+ Trắc nghiệm, tự luận KT viết '8!C-=+,  - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm / không cho điểm): - Kiểm tra định kỳ: b9'%)D ;OG %=?O %L,-e2P" Kiểm tra miệng 1 1 Vào các tiết thuyết và bài tập NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 10 [...]...KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 Kiểm tra 15’ 1 1 Tiết 9 - Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng Kiểm tra 45’ Thi học kì 1 1 2 3 Tiết 10 – Quang học Tiết 18 - Quang học Âm học 11 Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát, nâng cao: Tuần 12-13 Nội dung Phản xạ ánh sáng Chủ đề Bám sát Nhiệm vụ học sinh Củng cố lại kiến thức đã tiếp thu Vận dụng được vào thực tế Đánh giá 12 Kế hoạch triển... - Ta nhìn thấy một vật khi - Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc Nhận biết có ánh sáng từ vật đó dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt Để giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch ánh sáng - truyền vào mắt ta học tập và vui chơi cho hợp lý Nguồn sáng và vật sáng Bài 3 - Bóng tối nằm phía sau vật - Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo... thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp khắc phục tiếng vang, nếu tiếng vang kéo dài làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu - Tác hại của tiếng ồn: + Về sinh lí, nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực TRANG 12 KẾ HOẠCH DẠY HỌC nhiễm tiếng ồn MÔN VẬT - LỚP 6 khoẻ và hoạt động bình + Về tâm lí, nó... mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, nên cần bảo vệ các hồ, dòng sông được trong Ảnh của của mặt phẳng , phản xạ sạch Tên bài NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 11 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT - LỚP 6 một vật tạo được ánh sáng bởi gương phẳng Bài 7 Gương cầu lồi Bài 8 Gương cầu lõm - Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng... nóng sáng của dòng điện bộ phận dây tóc đến nhiệt độ cao Vậy để tiết nhiệt độ) lên rất ít nên tiêu thụ điện ít hơn so với đèn dây tóc nóng sáng NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 13 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN TN NGUYỄN TẤN KHUYÊN MÔN VẬT - LỚP 6 HIỆU TRƯỞNG TRANG 14 ... dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy tắc an toàn Xây dựng trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn + Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: bước nhẹ khi lên, xuống cầu thang, không nói chuyện trong giờ học, không nô đùa, mất trật tự trong trường học b- Tích hợp giáo dục sử dụng điện năng hiệu quả & tiết kiệm: Tên bài Bài 22: Địa chỉ... tia sáng phân kì thành một chùm tia sáng song song Bài 10 Nguồn âm Bài 11 - Các vật phát ra âm đều dao động - Âm phát ra càng cao khi tần số dao động của nguồn Độ cao của âm càng lớn Âm phát ra âm càng thấp khi tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ Bài 14 - Các vật mềm, có bề mặt Phản xạ âm gồ ghề phản xạ âm kém - Tiếng Các vật cứng, có bề mặt vang nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Bài 15 - Ô nhiễm... sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao truyền thẳng thông, các biển quảng cáo…) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng Ô nhiễm ánh sáng gây ra của ánh sáng tác hại như: lãng phí năng lượng, tâm con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt… - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng... lí, nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính thường của con người xác - Các biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn: + Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố là cách - Để chống ô nhiễm tiếng rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn ồn cần làm giảm độ to của + Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị giảm âm trong . TRANG 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ - LỚP 6 d) Ảnh tạo bởi gương phẳng bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật. một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TRANG 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ - LỚP 6 KQ"G" 7 

Ngày đăng: 10/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Chỉ ra được trên hình vẽ hoặc trong thí nghiệm đâu là điểm tới, tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 7

h.

ỉ ra được trên hình vẽ hoặc trong thí nghiệm đâu là điểm tới, tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Xem tại trang 4 của tài liệu.
(Hình vẽ) - KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 7

Hình v.

ẽ) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bài học Tiết /PP - Hình thức tổ chức DH Hoạt động dạy học chính Phương tiện dạy học Kiểm tra, đánh giá Đánh giá cải tiến - KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 7

i.

học Tiết /PP - Hình thức tổ chức DH Hoạt động dạy học chính Phương tiện dạy học Kiểm tra, đánh giá Đánh giá cải tiến Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình thức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung - KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 7

Hình th.

ức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan