Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động mang tính chất quyết định việc phát triển nền kinh tế đất nước. Bởi vì đi cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu vốn là nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Như vậy, hoạt động tín dụng của ngân hàng là cầu nối đầu tư cho doanh nghiệp và là nguồn vốn cần thiết cho cá nhân thực hiện các dự định tương lai một cách hiệu quả. Qua đó ta thấy vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế ngày càng được nâng cao. Trong quá trình luân chuyển nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hiện nay đòi hỏi các ngân hàng luôn phải cạnh tranh trong việc phát triển các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Ngoài các sản phẩm tốt cần mở rộng các dịch vụ đa dạng để đáp ứng được mọi sự cần thiết phát sinh trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay. Do đó, hoạt động của một ngân hàng cần phải phát triển mạnh mẽ theo sự phát triển của xã hội. Nhưng rủi ro tiềm tàng luôn đồng hành cùng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và câu hỏi làm thế nào để hạn chế rủi ro mà vẫn tăng trưởng được lợi nhuận?” vẫn luôn là thách thức với các ngân hàng và cơ quan chức năng trong việc điều hành và quản lý, đặc biệt là trong một nền kinh tế được dự báo là sẽ tăng trưởng mạnh trong tương lai. Nhằm hạn chế tối đa cũng như tránh được những rủi ro trong việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp và cá nhân, thì ngân hàng cần phải có một quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ và phù hợp. Việc thực hiện đúng quy trình thẩm định tín dụng sẽ tác động đến việc hạn chế những rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc thẩm định tín dụng nói chung đối với các ngân hàng thương mại, em xin chọn đề tài "Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hà Nội” để đi sâu vào việc đánh giá mảng quy trình thẩm định khách hàng cá nhân. Qua các nội dung phân tích trong đề tài, bao gồm cái nhìn tổng quan về thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hà Nội nói riêng sẽ đánh giá được khái quát về quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân hiện nay tại các Ngân hàng thương mại cổ phần.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “ Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội” luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thể luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu thông tin cung cấp không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân 6 1.1.2 Phân loại tín dụng cá nhân ý nghĩa việc phân loại: 1.2 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG CÁ NHÂN 11 1.3 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CÁ NHÂN 12 1.3.1 Khái niệm thẩm định tín dụng cá nhân 12 1.3.2 Các nội dung thẩm định tín dụng cá nhân 15 1.3.3 Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân 20 1.4 CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.4.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân 23 1.4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân 24 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CN HÀ NỘI34 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH (ABBANK) – CHI NHÁNH HÀ NỘI 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ABBANK – Chi nhánh Hà Nội 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ABBANK – Chi nhánh Hà Nội 36 2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CN HÀ NỘI40 2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 40 2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 42 2.2.3 Nghiệp vụ thẩm định tín dụng cá nhân ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Hà Nội 48 2.2.4 Khái quát tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Hà Nội 52 2.3 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHCN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI 56 2.3.1 Tổ chức thực công tác thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân ABBank - Chi nhánh Hà Nội 56 2.3.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng KHCN Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình- Chi nhánh Hà Nội 58 2.3.3 Việc tuân thủ quy trình, quy định thẩm định tín dụng KHCN Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Hà Nội 63 2.3.4 Thời gian thẩm định tín dụng KHCN Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Hà Nội 63 2.3.5 Chi phí thẩm định tín dụng KHCN Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Hà Nội 64 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI 66 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 73 3.1.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình- Chi nhánh Hà Nội thời gian tới 73 3.1.2 Định hướng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Hà Nội phát triển tín dụng KHCN 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI 75 3.2.1 Tổ chức, điều hành hoạt động thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân cách hiệu 75 3.2.2 Đào tạo đội ngũ cán thẩm định chuyên nghiệp 76 3.2.3 Thu thập thông tin khách hàng cách xác đầy đủ 77 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng 78 3.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa xử lý nợ hạn 79 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 3.3.1 Kiến nghị với phủ 80 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 81 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP An Bình KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Từ viết tắt ABBANK CIC CN DPRRTD ĐVKD HĐTD Khối QLTD KH KHCN P KHCN TCTD VNĐ TSBĐ TSCĐ NHTM HMTD Nguyên nghĩa Ngân hàng TMCP An Bình Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Chi nhánh Dự phịng rủi ro tín dụng Đơn vị kinh doanh Hợp đồng tín dụng Khối Quản lý tín dụng Khách hàng Khách hàng cá nhân Phòng khách hàng cá nhân Tổ chức tín dụng Việt nam đồng Tài sản bảo đảm Tài sản cố định Ngân hàng thương mại Hạn mức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ABBank – CN Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 36 Biểu đồ 2.1: Huy động vốn ABBank – CN Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018 .36 Bảng 2.2: Kết hoạt động dịch vụ ABBank – CN Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 37 Biểu đồ 2.2: Hoạt động dịch vụ thẻ KHCN ABBank – CN Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 37 Biểu đồ 2.3: Hoạt động dịch vụ thu phí KHCN ABBank – CN Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 38 Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay ABBank – CN Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018 38 Bảng 2.3:Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân ABBank – CN Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2018 52 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân ABBank - CN Hà Nội giai đoạn từ 2016-2018 53 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ hạn KHCN ABBank – CN Hà Nội từ năm 2016-2018 54 SƠ ĐỒ : Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định tín dụng ngân hàng 20 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ABBANK - Chi nhánh Hà Nội .36 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân ABBank .44 Sơ đồ 2.3: Quy trình phê duyệt cấp tín dụng khách hàng cá nhân ABBank – CN Hà Nội 46 Sơ đồ 2.4 Quy trình duyệt vượt cấp tín dụng KHCN ABBank – CN Hà Nội 47 Sơ đồ 2.5: Quy trình thẩm định KHCN ABBank - Chi nhánh Hà Nội 59 1.LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính chất định việc phát triển kinh tế đất nước Bởi với tăng trưởng phát triển kinh tế nhu cầu vốn nhu cầu vơ cấp thiết cho việc xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị chuyển dịch cấu kinh tế Như vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng cầu nối đầu tư cho doanh nghiệp nguồn vốn cần thiết cho cá nhân thực dự định tương lai cách hiệu Qua ta thấy vai trị ngân hàng thương mại kinh tế ngày nâng cao Trong trình luân chuyển nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi ngân hàng phải cạnh tranh việc phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Ngoài sản phẩm tốt cần mở rộng dịch vụ đa dạng để đáp ứng cần thiết phát sinh thời đại công nghệ thông tin phát triển Do đó, hoạt động ngân hàng cần phải phát triển mạnh mẽ theo phát triển xã hội Nhưng rủi ro tiềm tàng đồng hành hoạt động kinh doanh ngân hàng câu hỏi làm để hạn chế rủi ro mà tăng trưởng lợi nhuận?” thách thức với ngân hàng quan chức việc điều hành quản lý, đặc biệt kinh tế dự báo tăng trưởng mạnh tương lai Nhằm hạn chế tối đa tránh rủi ro việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân, ngân hàng cần phải có quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ phù hợp Việc thực quy trình thẩm định tín dụng tác động đến việc hạn chế rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng Nhận thấy tầm quan trọng việc thẩm định tín dụng nói chung ngân hàng thương mại, em xin chọn đề tài "Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hà Nội” để sâu vào việc đánh giá mảng quy trình thẩm định khách hàng cá nhân Qua nội dung phân tích đề tài, bao gồm nhìn tổng quan thẩm định tín dụng nói chung thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hà Nội nói riêng đánh giá khái quát quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Tổng quan cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Một số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề “Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân” công bố dạng đề tài khoa học Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ, phạm vi nhiều Ngân hàng TMCP khác nhau, cụ thể số cơng trình nghiên cứu sau: - Thứ nhất, đề tài “ Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Hội sở” – tác giả: Phạm Ngọc Tiến, chuyên ngành Tài Ngân hàng, Trường Đại học Thương mại Hà Nội năm 2015 Đề tài giải nội dung sau: - Hệ thống hóa quy trình thẩm định khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Hội sở - Phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro việc cấp tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Hội sở - Thứ hai, đề tài “ Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP quốc doanh – Thành phố Hồ Chí Minh” – tác giả: Huỳnh Nguyễn Đức Huy, chuyên ngành Kinh tế tài – Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Đề tài giải số nội dung sau: - Lý luận tín dụng dành cho khách hàng cá nhân vấn đề chất lượng tín dụng - Kết khảo sát thực tiễn chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP quốc doanh – Thành phố Hồ Chí Minh b Từ nguồn thu nhập ơng Vũ Văn B (Chồng Bà A) Ơng B cơng tác Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Ơng bổ nhiệm làm Trưởng phịng chế độ sách – Khối Quản trị Nguồn nhân lực vào ngày 20/01/2012 Ơng B người có uy tín, có vị trí lãnh đạo quan Do cơng việc ơng B ổn định có thu nhập cao Căn theo hợp đồng lao động, thư mời làm việc kê lương ông B ba tháng gần nhất, cụ thể sau: - Tháng 12/2018: 28.500.000 đ - Tháng 10/2014: 29.550.000 đ - Tháng 11/2014: 29.650.000 đ Như tổng thu nhập tính bình qn tháng ông B là: 29.000.000 đồng/tháng Đánh giá khả trả nợ khách hàng: a Thu nhập tính cho vay: Nội dung Căn Tỷ lệ Thu nhập được tính tính (đồng/tháng) 20.400.000 100% 20.400.000 29.000.000 100% 29.000.000 Thu nhập (đồng/tháng) Căn theo hợp đồng lao động, định Từ lương bà bổ nhiệm kê tài Trần Thị A khoản lương Bà A Vietcombank Từ lương khoản phụ cấp khác ông B (chồng Bà A ) ba tháng gần Căn theo hợp đồng lao động, thư mời làm việc kê lương ông B ba tháng gần Tổng b Tỷ lệ nợ/Thu nhập tính: 49.400.000 (A) Nội dung Căn Nợ phải trả TCTD khác Nợ phải trả ABBank (khoản vay Nợ phải trả (đồng/tháng) 0 tại) Nợ phải trả dự tính ABBank Bảng tính duyệt vay ABBank Tổng Tỷ lệ nợ phải trả/thu nhập tính 16.516.295 16.516.295 (B) 33.4% Kết luận: Khách hàng thỏa mãn điều kiện Tỷ lệ nợ/Thu nhập khơng vượt q Tỷ lệ nợ/thu nhập tính tối đa theo quy định sản phẩm c Chi phí sinh hoạt: Các chi phí Vợ chồng Con chưa học Con học Chi phí khác Số Chi phí tối người 02 01 03 Tổng thiểu(đồng/tháng/người) 2.500.000 500.000 1.000.000 1.000.000 Tổng thu nhập tính 49.400.000 đồng (A) Nợ phải trả hàng tháng: 16.516.295 đồng (B) Số tiền cịn lại sau trả nợ: Tổng chi phí (đồng/tháng) 5.000.000 1.000.000 3.000.000 9.000.000 (C) 32.883.705 đồng (A-B) Kết luận: Số tiền lại sau trả nợ khách hàng đủ đảm bảo cho mức chi phí tối thiểu gia đình (9.000.000 đồng) thỏa mãn điều kiện A – B > C Với nguồn thu nhập tích lũy hàng tháng cao ổn định vợ chồng Bà A hồn tồn có khả vay vốn trả đầy đủ gốc lãi hàng tháng cho ngân hàng V TÀI SẢN ĐẢM BẢO Mô tả tài sản đảm bảo: Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 10124637820 Ủy Ban Huyện Đông anh cấp cho Nguyễn Văn C vợ bà Lê Thị D ngày 26/10/2001 Hồ sơ gốc số: 87465.2001574 QĐUB - Chi tiết đất: + Thửa đất số: 240 + Tờ đồ số: 03 + Địa chỉ: Tổ 10 Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội + Diện tích: 150 m2 + Hình thức sử dụng: √ Sử dụng riêng: 150 m2 √ Sử dụng chung: m2 - Chi tiết nhà ở: + Địa chỉ: Tổ 10 Thị trấn Đông Anh, huyện Đơng Anh, Hà Nội + Diện tích xây dựng: 100 m2 + Diện tích sử dụng: 150 m2 + Kết cấu: Xây gạch + Số tầng: 05 - Vị trí đất nhà ở: Tài sản tọa lạc Tổ 10 Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội Tài sản nằm ngõ rộng 2.5m, cách Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh khoảng 20m cách mặt đường lớn khoảng 10m Tài sản nằm khu vực dân cư đông đúc - Tài sản đảm bảo khơng có tranh chấp hay nằm khu vực quy hoạch, giải tỏa Tính khoản tài khoản khá, TSBĐ thuộc danh mục ABBank chấp thuận, TSBĐ đầy đủ chứng từ pháp lý, khả thay đổi chất lượng TSBĐ theo thời gian trung bình - Sơ đồ tài sản đảm bảo: Đường Lâm Tiên Nhà văn hóa Tổ 10 Thị Trấn Đơng anh Ngõ 112 TSBĐ UBND huyện Đông Anh Quố c lộ Đường Uy Nỗ Định giá - Cơ sở định giá tài sản đảm bảo: + Căn Quy chế đảm bảo tiền vay ABBank số 550/QĐ – TGĐ.16 Tổng giám đốc - Ngân hàng TMCP An Bình ngày 30 tháng 11 năm 2016 + Căn Quyết định số 94/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 UBND T.P Hà Nội việc quy định giá loại đất địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng từ 01/01/2015 đến 31/12/2019 có tham khảo mặt giá thị trường chung T.P Hà Nội thời điểm định giá + Giá trị thị trường thực tế chuyển nhượng đất Thị trấn Đông Anh thời điểm định giá theo thông tin thu thập trang web raovat.com.vn, thitruongvietnam.vn, muaban.net,… - Giá trị tài sản định giá: TT Tài sản đảm bảo Đơn giá Diện Giá trị ( Bằng giá thị trường x hệ số tích định giá ) (m2) tính (đồng) đồng/m2 Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 10124637820 Ủy Ban Huyện Đông anh cấp cho Nguyễn Văn C vợ bà Lê Thị D ngày 26/10/2001 12.200.000 x 1.2 150 2.196.000.000 địa Tổ 10 Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội Hồ sơ gốc số: 87465.2001574 QĐUB Tổng cộng Tỉ lệ cho vay/TSĐB Quản lý tài sản tài sản bảo đảm 2.196.000.000 68.3% - Ký hợp đồng chấp công chứng tiến hành đăng ký giao dịch đảm bảo theo qui định Pháp luật - ABBank - CN Hà Nội giữ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Khách hàng quyền tự quản lý sử dụng tài sản chấp VI ĐÁNH GIÁ RỦI RO Các loại hình rủi ro Mức độ rủi Phân tích rủi ro ro - Qua lần tiếp xúc nhận định ban đầu khách hàng cho thấy Bà A – ông B người hiền lành, thật có học Rủi ro đạo đức: Khách hàng cố tình khơng tốn nợ gốc, lãi thức Hai vợ chồng người có Rất trình độ, có việc làm ổn định giữ thấp chức vụ quản lý định quan Bên cạnh với tài sản đảm bảo Bà A đến hạn ơng B, tài sản có giá trị lớn việc khả khách hàng cố tình khơng trả nợ Rủi ro nguồn Thấp xảy - Bà A Trưởng phòng xuất nhập thu nhập đẫn đến Công ty Xuất nhập ABC Đây khách hàng công ty lớn có uy tín lĩnh khả trả nợ vực xuất nhập khẩu, công việc ổn định đem lại thu nhập cao - Ơng B cơng tác Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín bổ nhiệm làm Trưởng phịng chế độ sách vào ngày 20/01/2012 Ơng B người có uy tín, có vị trí lãnh đạo quan Do công việc ông B ổn định có thu nhập cao - Hơn nữa, với số lượng tài sản cố định thuộc sở hữu hai vợ chồng cộng thêm hỗ trợ gia đình, mối quan hệ sẵn có việc trả nợ gốc lãi ngân hàng khơng có khó khăn - Việc hai vợ chồng khả lao động dẫn đến khả toán Thu nhập khó xảy Trong trường hợp khách hàng bị ảnh hai vợ chồng khả lao hưởng khả Rất động Ngân hàng hồn tồn cấu lao động dẫn thấp lại nợ cho khách hàng cách hợp lý đến khả nhằm đảm bảo khả thu hồi nợ Trong toán trường hợp cần thiết Ngân hàng phát mại tài sản đảm bảo bất động sản để thu hồi nợ Kết luận: Món vay rủi ro lớn phát sinh chỗ, thời hạn khoản vay 240 tháng Đây thời hạn dài có nhiều rủi ro phát sinh thời gian vay gây ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Tuy nhiên qua phân tích phần nhận thấy mức độ rủi ro vay mức độ thấp VII KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Về mặt pháp lý: Bà Trần Thị A người có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật - Về mục đích sử dụng vốn vay: Hồn tồn đáng hợp lệ - Về lực tài chính: Tình hình tài thu nhập cao ổn định, đặn - Về phương án trả nợ gốc lãi tiền vay: Căn vào lực tài chính, kế hoạch uy tín khách hàng cho thấy phương án trả nợ đảm bảo, chắn Với số tiền vay 1.500.000.000 đồng thời hạn vay 240 tháng khách hàng hồn tồn trả nợ đầy đủ, hạn cho Ngân hàng - Về tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo hồn tồn hợp lệ, hợp pháp, khơng có tranh chấp, trường hợp khách hàng khơng trả nợ cam kết việc phát mại tài sản thuận lợi dễ dàng Đề xuất Trên sở phân tích đánh giá trên, Phịng Khách hàng Cá nhân kính đề nghị Giám đốc ABBank – Chi nhánh Hà Nội xem xét việc cấp tín dụng khách hàng Trần Thị A ông Vũ Văn B theo nội dung cụ thể sau: Số tiền cho vay - Bằng số: 1.500.000.000 đồng - Bằng chữ: Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn Thời hạn - 240 tháng Mục đích - Thanh toán tiền mua đất Tổ 10 Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội theo Giấy mua bán biên nhận tiền đặt cọc ngày 15/03/2019 bên bán ông Nguyễn Văn C bên mua bà Trần Thị A Lãi suất vay - Tại thời điểm giải ngân - Lãi suất cho vay kỳ tính theo lãi suất thả theo kỳ hạn 03 tháng thay đổi 01 lần vào đầu quý, cụ thể (=) lãi suất tiền gửi tiết kiệm cá nhân VND kỳ hạn 12 tháng trả lãi cuối kỳ ABBank cộng (+) với 3.9%/năm Hình thức giải - Chuyển khoản vào tài khoản bên bán Bất động sản ngân ông Nguyễn Văn C Phương trả nợ thức - Gốc trả hàng tháng Tài sản bảo đảm tiền vay - Lãi trả hàng tháng (Lãi tính theo dư nợ giảm dần) - Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 10124637820 Ủy Ban Huyện Đông anh cấp cho Nguyễn Văn C vợ bà Lê Thị D ngày 26/10/2001 địa Tổ 10 Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội Hồ sơ gốc số: 87465.2001574 QĐUB - Giá trị tài sản đảm bảo: 2.196.000.000 đ - Tỷ lệ tổng số tiền cho vay/giá trị tài sản bảo đảm: 68,3% Phương thức - Theo mục phần V - Tài sản đảm bảo quản lý tài sản chấp Điều kiện khác - Điều kiện trước giải ngân: Giải ngân có hợp đồng mua bán chuyển nhượng tài sản công chứng - Điều kiện sau giải ngân: Bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang thời gian 45 ngày kể từ ngày giải ngân - Kiểm tra sau vay theo quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay ABBank - Các nội dung khác thực theo quy chế cho vay, quy chế bảo đảm tiền vay ABBank Trân trọng kính trình ! PHỤ LỤC 02 HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Bảng hệ số rủi ro sản phẩm tín dụng STT SẢN PHẨM TÍN DỤNG HỆ SỐ RỦI RO Cho vay mua nhà, nhà 97% Cho vay mua nhà, nhà dự án quy 98% hoạch khu dân cư, khu thương mại Cho vay tiêu dùng 98% Cho vay mua xe trả góp 98% Cho vay du học 99% Cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống 97% Cho vay cầm cố chứng từ có giá 100% Cho vay góp vốn kinh doanh 95% Cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản 95% Tính điểm xếp hạng khách hàng Tỷ trọng điểm khách hàng Tỷ trọng điểm khách hàng cũ Các nhóm tiêu Thông tin Vay tiêu Vay kinh Vay tiêu Vay kinh dùng doanh dùng doanh 15% 15% 40% 30% 40% 30% 60% 45% 45% 45% 0% 0% 0% 10% 0% 25% 100% 100% 100% 100% nhân thân Khả trả nợ Quan hệ với ABBank Phương án kinh doanh Tổng cộng Bảng chấm điểm phân loại rủi ro Điểm Mức xếp đạt hạng Ý nghĩa Phân loại rủi ro 90≤- AAA ≤100 Đây mức xếp hạng khách hàng cao Rủi ro thấp Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt 80≤-≤90 AA Khách hàng xếp hạng có Rủi ro thấp lực trả nợ không nhiều so với khách hàng xếp hạng cao Khả hoàn trả nợ khách hàng xếp hạng tốt 72≤-≤80 A Khách hàng xếp hạng Rủi ro thấp có khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt 67≤-≤72 BBB Khách hàng xếp hạng có số Rủi ro trung cho thấy khách hàng hoàn tồn có khả bình hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng 62≤-≤67 BB Khách hàng xếp hạng có nguy Rủi ro trung khả trả nợ nhóm từ B bình đến D Tuy nhiên, khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng 57≤-≤62 B Khách hàng xếp hạng có nhiều Rủi ro cao nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế ảnh hưởng nhiều đến thiện chí trả nợ khách hàng 52≤-≤57 CCC Khách hàng xếp hạng thời Rủi ro cao bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ 48≤-≤52 CC Khách hàng xếp hạng thời Rủi ro cao bị suy giảm nhiều khả trả nợ 44≤-≤48 C KH xếp hạng trường hợp Rủi ro cao thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì 20≤-≤44 D Khách hàng xếp hạng D trường Rủi ro cao hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc Bảng chấm điểm tài sản bảo đảm Tỷ trọng giá trị tài sản Xếp loại Đánh giá >100% A Mạnh 70% - 100% B Khá 30% - 70% C Trung bình