Bài viết đặt tác phẩm của nhà văn đương đại Haruki Murakami trong dòng chảy văn học dân tộc, từ đó khẳng định cốt lõi vấn đề “không nợ nần” văn chương Nhật Bản của nhà văn này. Đến với Biên niên kí chim vặn dây cót, chúng ta vẫn thấy một tâm hồn Nhật trân trọng những mỹ cảm văn hóa dân tộc.
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 63 BI CẢM AWARE TRONG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT BIÊN NIÊN KÍ CHIM VẶN DÂY CĨT CỦA HARUKI MURAKAMI Lương Hải Vân Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Bài viết đặt tác phẩm nhà văn đương đại Haruki Murakami dòng chảy văn học dân tộc, từ khẳng định cốt lõi vấn đề “khơng nợ nần” văn chương Nhật Bản nhà văn Đến với Biên niên kí chim vặn dây cót, thấy tâm hồn Nhật trân trọng mỹ cảm văn hóa dân tộc Qua hình tượng nhân vật, niềm bi cảm “aware” tiếp tục rung lên hồi âm sắc Từng giọt mực thấm lên trang viết Haruki Murakami kết dung hợp văn hóa Đông Tây, đưa tác phẩm tác giả “vượt biên” hướng giới nhân sinh rộng lớn Từ khóa: Aware, nhân vật, tiểu thuyết, “Biên niên ký chim vặn dây cót”, Haruki Murakami Nhận ngày 17.9.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 20.10.2019 Liên hệ tác giả: Lương Hải Vân; Email: lhvan@hnmu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ “Mỹ” - đẹp tâm thức người Nhật - kích thích tình cảm, cảm giác, tri giác, gợi lên cho người khối cảm Những “khối cảm” khơng phải thứ “khoái lạc” chủ quan, vị kỷ Cái đẹp phải thứ “giải phóng” khỏi lợi ích cá nhân, đạt tới giao hòa với thiên nhiên, người Trong đó, “ưu nhã” “ngắn ngủi, phù du” hai yếu tố song hành chặt chẽ quan niệm người Nhật sống nghệ thuật Cái đẹp hình thành chứa diệt vong Chính vậy, đẹp chân thực, xứng đáng quý trọng gìn giữ Cái đẹp cánh hoa anh đào mong manh “sớm nở, chóng tàn”, người sớm nhận thức “vô thường” cõi đời nhỏ bé, vụ trụ mênh mơng mà hình thành nên rung cảm đặc biệt sâu lắng Aware từ sinh trở thành mỹ cảm đặc trưng tâm thức xứ sở Aware thấm sâu tâm hồn nhà văn Nhật Haruki Murakami, nỗi buồn cõi đời phù hằn in giới nhân vật Biên niên ký chim vặn dây cót 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NỘI DUNG 2.1 Giới thuyết khái niệm Aware - phạm trù mỹ học xuất sớm, thể quan niệm chủ đạo tâm hồn người Nhật Đẹp Khái niệm aware diễn tả đầy đủ mono no aware Đây khái niệm xuất phát từ quan niệm vô thường Phật giáo, thể quan niệm thiết yếu văn chương truyền thống Nhật Đối với người Nhật, tàn héo lá, cánh hoa, hay vầng trăng khuyết tạo nên “rung chấn” tình cảm sâu độ viên mãn, tròn đầy, vĩnh cửu Đó sầu cảm, nỗi buồn bi trước hữu hạn, vơ thường vạn vật Aware nhìn chung biểu thị cho tình cảm Aware (bi ai) niềm bi cảm, xao xuyến trước vẻ đẹp não lịng vật Nó thứ âm nhắc nhở người qua qua, vạn vật không dừng lại mà đến lúc phải lụi tàn theo quy luật thời gian Niềm bi cảm thể bàng bạc tác phẩm cổ đại Bản chất aware nỗi buồn Đó có nỗi buồn chia ly mát, có niềm bi cảm đặc biệt với thời gian không gian Như Nhật Chiêu nhận định: “Thường gọi tên đầy đủ mono no aware dùng để “nỗi buồn vật” “gợi vẻ đẹp tao nhã, nỗi buồn dịu dàng pha lẫn cảm thức vô thường đạo Phật” [1, tr.121] Con người Nhật hiểu thấu quy luật cõi gian mà ln mang niềm mặc sầu, bi cảm man mác Những tác phẩm văn chương truyền thống Nhật đời suy ngẫm, để triết lý chiêm nghiệm cõi đời phù thế, phù du, nơi đẹp sinh tan biến cõi vô thường 2.2 Vẻ đẹp aware hình tượng nhân vật Biên niên kí chim vặn dây cót 2.2.1 Nỗi buồn người độc cõi nhân gian Có người nói: người từ sinh phải cô đơn Nagasawa Rừng Nauy tuyên bố: “Bản ngã tha nhân cách biệt” [4, tr.384] Bước vào tác phẩm, ta bước hành trình nỗi đơn độc từ sâu thẳm tâm thức người Nỗi đơn dường khơng dừng lại quan điểm sinh chủ nghĩa mà thể cõi buồn bàng bạc hồi khứ Đó nỗi cô đơn người lạc lõng cõi nhân gian, đơn côi yêu thương khơng vẹn trịn Đó nỗi đơn trái tim chờ lấp đầy khao khát thấu hiểu, cứu rỗi Nỗi cô đơn hình thành nên niềm bi cảm hạt cát trơi theo gió sa mạc mênh mơng, hạt bụi khuấy động khơng khí, người thấy kiếp nhỏ bé vũ trụ vĩnh Trong Biên niên ký chim vặn dây cót, ta thấy dường có vịng tuần hồn nỗi đơn Nó có TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 65 tính tiếp nối, từ khứ đến tại, từ người sang người kia, hành trình dài kiếm tìm đích “giao cảm” Thế nhưng, yêu thương dường chẳng đủ mn vàn tình u chẳng trọn vẹn đến Hạnh phúc mong manh nên nhận thức khao khát tự đáy lịng dường lại hụt hẫng Tất nhân vật tác phẩm sống cô độc đời ám ảnh Nỗi cô độc bao bọc lấy câu trả lời cho: Hạnh phúc gì? Bạn có hạnh phúc khơng? Từ ta thấy hai từ “hạnh phúc” quý khó với tới Okada Toru tưởng có gia đình hạnh phúc, lại khơng chắn hạnh phúc Thực chất anh vợ có khoảng cách “khơng chạm đến” Qua va chạm thường ngày, ngày anh nhận thấy vợ trở nên xa cách Để sau này, Toru chấp nhận “dấn thân” vào hành trình đời, anh thấy “cốt lõi vấn đề” Nhân vật Murakami ln vơ thức tìm cách giao hịa, tương thơng mối quan hệ Trong tác phẩm mình, Murakami nhân vật bước vào hành trình mong tìm thấy ý nghĩa đời dù khoảnh khắc ngắn ngủi Rừng Nauy, Người tình Sputnik, Kafka bên bờ biển Biên niên ký chim vặn dây cót Khi xuống đáy giếng cạn, Toru tự đối diện với Chính lúc đó, anh nhận thật nỗi đơn chất chứa lâu Từ đó, Toru vô thức mong muốn giao cảm, khao khát trị chuyện, giao tiếp với để lấp chỗ trống tâm hồn Hơn lần, Okada Toru khẳng định điều Thậm chí khẳng định niềm thống thiết, bi ai: “Ai gọi nào, làm ơn gọi tôi, được, kể người đàn bà bí ẩn điện thoại được; tơi sẵn lịng nghe Dù cho nói chuyện bẩn thỉu vơ nghĩa nhất, đối thoại độc địa ghê tởm Khơng hết Tơi cần người nói chuyện với tơi” [2, tr.389-390] Cái độc cõi gian đeo đẳng trung úy Mamiya lời nguyền hữu Ông dường thấy cô đơn, hạn hữu kiếp người từ canh gác đêm chốn sa mạc Mơng Cổ hoang vu, lạ lẫm Chính từ cô đơn mà ông nhớ đến thân quen nơi quê nhà, người gần gũi, thân thương để lảng tránh khỏi lạnh lẽo, độc hồn cảnh Khơng vậy, từ nhận lời “tiên tri” ông Honda, chứng kiến chết người đồng hành, bị đẩy xuống nơi đáy giếng chốn sa mạc hoang vu, Mamiya trở lại với sống “xác sống” khơng hồn Khi biết không chết mà phải chứng kiến mát, khổ đau, dường người lại ý nghĩa sống Trung úy Mamiya cô độc đến hết đời Trở với nước Nhật, ơng khơng cịn gia đình, nhìn thấy mộ nghĩa trang, chí ơng khơng cịn hưởng hương vị tình yêu đời người Cả đời lại trung úy Mamiya nỗi buồn 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI dai dẳng, ám ảnh, thê lương Ông sống “như vỏ rỗng” [2, tr.201] Ta dường thấy niềm khao khát Mamiya cõi đời Đó lấp đầy chỗ trống độc linh hồn Mamiya khơng cịn băn khoăn, sợ hãi trước chết chàng thiếu úy trẻ năm Trong tâm thức vị trung úy già Mamiya niềm tiếc nuối không nguôi “cái đẹp” đời mà ơng khơng thể có Thế nên, ơng muốn lấy chết để đánh đổi cho “tồn tại” kiếp người Có lẽ mà Mamiya kể lại câu chuyện cho Toru, mong anh nhận học từ giúp ơng tiếp tục hành trình kiếm tìm cốt lõi nhân sinh Lúc này, người thấy chất giá trị thực sự sống Các nhân vật lại Biên niên ký chim vặn dây cót chìm đắm nỗi bi đơn độc, lạc lõng kiếp đời Kumiko, Kano Malta, Kano Creta, Kasahara May, Nhục đậu khấu, Quế Wataya Noboru người phải gánh chịu nỗi cô đơn nhân loại Cô bé mười sáu tuổi Kasahara May phải im lặng trước câu hỏi “ em khơng hạnh phúc à?” [2, tr.225] Họ đơn độc gia đình sống mình, nhân vật phản ứng người trước đơn độc Kumiko bỏ trốn hoang mang, ghê sợ; Kano Malta không tìm thấy đồng cảm có khả kỳ lạ mà định đi; Kano Creta phải trải qua cung bậc đớn đau khơng có chia sẻ mà định tìm đến chết; Quế từ bỏ giọng nói Và có lẽ xuất phát từ đơn độc mà nhân vật có thiên hướng tìm đến giao cảm Nói có sở mà Kumiko trốn chạy Toru hóa thân thành người đàn bà bí ẩn điện thoại; Kano Malta Nhục đậu khấu sử dụng khả để giúp đỡ người khác; Kano Creta từ nỗi mà thể xác gánh chịu mà làm “điếm thể xác” sau “điếm tinh thần”; Quế viết lên trang Biên niên ký chim vặn dây cót có lẽ Toru người đọc Tất muốn tìm đến sợi dây kết nối người với người Thế nhưng, thực chất, cô đơn hồn đơn Nỗi đơn mờ nhạt không lấp đầy Từ đấy, hành trình người hành trình khơng ngừng nghỉ để kiếm tìm hạnh phúc cho sống 2.2.2 Niềm bi cảm sống chết Tư tưởng người dân xứ Phù Tang chịu ảnh hưởng sâu sắc Thần đạo Phật giáo, họ tôn thờ “hư không” “vô thường” Từ lâu, người Nhật cho sinh – tử lẽ thường sống, quy luật phát triển Từ đó, họ quan niệm: biết chết biết sống Con người ý thức phù du, ngắn ngủi đời họ nâng niu, tận hưởng khoảnh khắc sống Thế nên, ý thức chết sống dấy lên niềm bi cảm nhân sinh sâu sắc tâm hồn người Nhật Biên niên ký chim vặn dây cót đem lại cho người đọc cảm thức miêu tả ám ảnh chết sống, sống chết Nhà văn để TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 67 cho nhân vật ln phải dằn vặt, ám ảnh, chiêm nghiệm chết người hoàn cảnh đặc biệt Trung úy Mamiya phải chứng kiến chết người khác đối diện với chết mình; chết chị gái ám ảnh Kumiko; Kumiko phá thai; chết thường trực tâm trí bé Kasahara May; chết kinh hồng chồng Nhục đậu khấu; chết vật niên đào ngũ vườn thú Trong tác phẩm, vấn đề chết trở trở lại Tất nhân vật tác phẩm phải đối mặt trực tiếp hay gián tiếp với chết Nó trở thành thứ ln đeo bám dai dẳng Mỗi chết mang ý nghĩa khác nhau, ý nghĩa chung có lẽ hướng tới “sống” thực Mỗi nhân vật Biên niên ký chim vặn dây cót mang nỗi niềm bi thiết sinh - tử mà đầy ẩn ý, triết lý nhân sinh Thật đặc biệt Murakami cô bé mười sáu tuổi Kasahara May phải chiêm nghiệm ý nghĩ phức tạp đời người Tuổi mười sáu - độ tuổi bao cô bé bình thường khác biết ăn, biết chơi học hành Nhưng, Kasahara May khác Cơ bỏ học, không muốn tiếp xúc với nghĩ chết Thậm chí, ln muốn đẩy thứ đến ngưỡng ranh giới sống chết để thỏa mãn tị mị nội tâm Việc bịt mắt người bạn trai, rút dây thang bỏ mặc Toru đáy giếng sâu điều Chính Kasahara May người giúp cho Okada Toru có “cảm thức” rõ ràng chết quý giá thực sự sống để mặc anh chết đói nơi đáy giếng Vì thế, khỏi giếng cạn, Toru phải “hốt hoảng” vơ lấy khí trời, mùi cỏ ẩm ướt vào lồng ngực mà “ngấu nghiến” sống Những trăn trở chết từ cô bé, khiến vấn đề chết dấy lên niềm xúc cảm đặc biệt, người đọc không băn khoăn cõi đời phù Từ ta thấy quy luật sinh tử lẽ đời, sống mong manh cánh hoa mỏng, bình pha lê dễ vỡ Vì thế, ta sống để không uổng kiếp người Trái với ơng Honda bình thản đón nhận chết, ơng Mamiya đối diện với chết nỗi niềm đau khổ Trung úy Mamiya phải chứng kiến chết hai người đồng đội nỗi kinh hồng: người bị cắt cổ, người bị lột da sống Lúc ấy, chết xa xôi, ghê rợn khiến cho nhân vật phải sợ hãi Thế nhưng, xuống giếng cạn, qua đau đớn thể xác, cô đơn, tuyệt vọng tinh thần, Mamiya đón nhận tia sáng mặc khải ngắn ngủi mà nhìn nhận chết cách hồn tồn khác Vị trung úy lúc sẵn sàng đón nhận chết với niềm khát khao hịa với vẻ đẹp khải hoàn sống vũ trụ bao la Đó khơng cịn “chết” sinh lý, vật lý, mà khát khao, tự nguyện giao hòa với đẹp Thế nhưng, Mamiya chết ông muốn Sau khỏi giếng, ơng phải mang theo nỗi đau kẻ 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI chết, khơng cịn ý nghĩa, khơng cịn cảm xúc Chính thế, Mamiya rơi vào bi kịch người phải sống đơn Cả chuỗi ngày cịn lại, Mamiya khơng thể khỏi nỗi thống khổ đằng đẵng khơng ngi Lúc nào, ông phải mang theo ám ảnh ghê rợn khứ Trở quê hương, Mamiya khơng cịn hưởng cảm giác u thương bình thường sống Ơng nhìn thấy bia mộ ngồi nghĩa trang Và bia mộ bia mộ tinh thần mà ơng để lại nơi sa mạc Mông Cổ ngày Bao nhiêu “ân huệ” mà trời ban cho ông nơi đáy giếng sâu thẳm “đã rồi” Lời tiên tri trước Honda trở nên khủng khiếp án tử Trở nước Nhật, Mamiya phải sống “vỏ rỗng” Ta thấy niềm bi cảm dấy lên từ chết ám ảnh tâm thức người Nhục đậu khấu dường chẳng thoát khỏi ám ảnh chết Cái chết đặc quánh không gian vườn thú câu chuyện hồi tưởng bà Và chẳng Nhục đậu khấu khỏi ám ảnh chết khủng khiếp người chồng Bà mãi chẳng khỏi “cái đấy” ln hữu bà Nó trở thành mặc cảm khơng lối sâu thẳm tâm hồn Nhục đậu khấu Chị gái Kumiko hay Kano Creta tìm đến chết từ cịn sớm Họ xem chết giải thoát khỏi nỗi khổ đau mà họ phải trải qua Thế nhưng, Kano Creta tìm đến chết khơng thành Cơ tìm tới chết để khỏi nỗi đau đớn thể xác Nhưng sau đó, lại tất cảm giác, hay nói trở nên vô cảm với thứ xung quanh Kano Creta dường đánh khơng cịn đủ sức giết Cái chết sống có cịn ý nghĩa cảm giác biến Sự tê liệt cảm xúc khiến nhân vật rơi vào lỗ đen vũ trụ, chẳng thấy đáy, chẳng biết có cịn tồn hay khơng Nếu cịn biết đau, cịn biết cảm nhận thứ xung quanh, cịn biết chết cảm giác Nhưng vô cảm, thứ ý nghĩa đời cô chẳng cảm nhận Cô đau đớn thể xác, lúc cô tri nhận tinh thần Cô không cảm thấy đau đớn, thực chất, cô phải hứng chịu nỗi đau đớn khôn mà khơng thể cảm nhận Kano Creta rơi vào trạng thái vô xác định Cô rơi vào bi kịch khơng thể cảm nhận điều Cịn khác, đọc giãi bày nội tâm cơ, ta cảm nhận cách sâu sắc Đó “bản chất đau” Niềm tiếc nuối, xót thương dấy lên lòng người đọc 2.2.3 Niềm bi cảm trước số phận mong manh người phụ nữ Những nhân vật nữ Biên niên ký chim vặn dây cót nói riêng tác phẩm Haruki Murakami mang đậm chất “nữ tính” Mặc dù khơng tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình, khắc họa điển hình họ đủ sức đại diện cho “phái đẹp” Họ có đủ tố chất để thể cho “cái đẹp” hữu giới loài người TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 69 Tuy nhiên, nhân vật thường bị rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Hầu hết nhân vật nữ tác phẩm phải chịu đau đớn, mát Họ phải mang “khiếm khuyết” mặt thể xác tinh thần Trong tác phẩm, Murakami nhân vật tự bộc lộ dằn vặt, đớn đau thân Từ họ, nỗi buồn bộc lộ cách tự nhiên Niềm bi cảm dấy lên người phụ nữ phải chịu mát, thiệt thòi đày đọa tinh thần thể xác Trong gia đình Wataya, chị gái Kumiko người gái hoàn hảo Mới mười tuổi, chị gái Kumiko trở thành trụ cột tinh thần cho gia đình Thế nhưng, lại phải lìa xa đời từ sớm Có thể bạo bệnh, định tìm đến chết để chấm dứt sống bất hạnh Một sống mà dường “cái đẹp” không trân trọng mà phải mang gánh nặng đời Chị gái Kumiko khiến ta liên tưởng đến nhân vật chị gái Yaxuco – mối tình đầu thời niên thiếu ông Singo Tiếng rền núi nhà văn Y Kawabata Cuộc đời hai người phụ nữ xinh đẹp, dịu dàng sớm kết thúc “như giấc mơ ngắn ngủi” Sự người phụ nữ khiến ta liên tưởng đến đẹp mong manh nhân Bởi vì, gian cịn đầy trọc, khổ lụy nhơ bẩn nên đẹp tồn dài lâu Họ sớm để hịa với vĩnh cửu vũ trụ mà lìa bỏ trần gian bụi bặm, đớn đau Như nàng công chúa Ánh trăng Kaguya Hime sớm dứt bỏ trần gian đầy lọc lừa, dối trá để với vĩnh cửu, thiên thu Như nữ nhân đoản mệnh Truyện Genji sống đóa hoa đẹp đẽ gian sớm lụi tàn khoảnh khắc Thân xác họ tan biến, đẹp cịn trường tồn Họ để lại bao niềm tiếc nuối cho người lại Sau chết chị gái, Kumiko tiếp tục phải thay chị gánh vác áp lực nặng nề Dưới bóng người chị, khơng làm điều muốn Cơ bé Kumiko phải gồng lên hứng chịu dày vò, ép buộc Từ thuở ấu thơ què quặt, cô gái nhỏ bé, mỏng manh Kumiko phải trưởng thành nỗi cô độc ám ảnh tinh thần Đó lý Kumiko kể lại đời dịng nước mắt, điều khiến Toru vơ phẫn nộ, anh muốn nâng niu bảo vệ cô bao giờ: “Nàng vừa kể vừa khóc thút thít Tơi hiểu nàng cần phải khóc Tơi ơm nàng vịng tay, vuốt tóc nàng” [2, tr.88] Sáu năm nhân với người yêu Okada Toru tưởng khiến cho hạnh phúc, khơng, “một ấy” lớn dần lên bên cơ, vốn có cô thứ di truyền “kinh tởm” Trong vẻ bề ngồi trầm mặc, nói Kumiko, ta thấy đấu tranh nội tâm dằn vặt, đau đớn không ngừng nghỉ Kumiko định bỏ thai lo sợ ngày “cái ấy” lại di truyền lên đứa mình, định rời bỏ Toru Thực chất, thứ muốn rời bỏ “cái đó” Cơ muốn trốn tránh thực mà tự vật lộn đấu tranh với “cái đó” vô vọng, bất lực Kumiko mang nỗi niềm san 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI sẻ hết Thế nên nằm bên cạnh vợ mình, Toru ln cảm nhận thấy dự cảm mong manh, xa cách Tự đấu tranh nàng thoát niềm xúc cảm bi khiến ta phải rung động Không Kumiko, mà Kano Malta Kano Creta người phụ nữ phải trải qua đày đọa, đớn đau, cô độc đời Kano Malta ban cho khả ngoại cảm khác người phải chịu độc Khơng có hạnh phúc gia đình mình, Kano Malta định rời bỏ nơi tưởng chốn yêu thương người để tìm tới nơi thích hợp với Cịn Kano Creta phải chịu đơn có chị gái làm chỗ dựa chị lại khơng có bên cạnh đau đớn Khi để Toru chiêm ngưỡng thân hình Creta, Murakami khiến ta quay trở với mỹ cảm sáng trong, bi sầu ông già Eguchi Người đẹp say ngủ (của Y Kawabata): “Kano Creta hoàn tồn khỏa thân Cơ nằm quay mặt phía tơi mà ngủ ngon lành, không mảnh vải che thân, lồ lộ cặp nhũ hoa đẹp đẽ, đôi núm vú nhỏ hồng hồng, bụng phẳng lì mảng lơng âm hộ hình tam giác đen nhánh trơng khoảng tối tranh Da cô trắng phau, ánh lên thể vừa đúc Dù băn khoăn không hiểu làm cách có mặt được, không rời mắt khỏi thân tuyệt đẹp cô Hai đầu gối cô khép chặt vào nhau, gập lại, hai chân xếp Tóc xõa phía trước che nửa mặt khiến tơi khơng nhìn thấy mắt cơ, rõ ngủ say: bật đèn ngủ không làm cô cục cựa, thở cô nhẹ ” [2, tr.339] “Người đẹp say ngủ” Kano Creta thổn thức mộng mị để mặc Toru chiêm ngưỡng vẻ đẹp tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ Thế nhưng, cô nhân vật phải hứng chịu “hành xác” kinh khủng Khi đau, Creta phải chịu đau đến đỉnh, cảm giác, cô phải hứng chịu vô cảm đến Cái chết không mang lại cho giải thốt, mà trái lại, phải tiếp tục hứng chịu đày đọa thân hình Kano Creta rơi vào trạng thái phương hướng, lạc lõng rơi vào cõi vô định hun hút Điều đó, khiến trở nên tách biệt với giới xung quanh Cơ tưởng khỏi đau dai dẳng trước điều kỳ diệu mà không ngờ “vô cảm” điều kinh khủng Chính phương hướng mà Creta khơng trở thành “con điếm thể xác” mà trở thành “con điếm tinh thần” Suốt chiều dài tác phẩm, Kano Creta dường phải mải miết kiếm tìm ý nghĩa thực cho thân Giống Kano Malta, Nhục đậu khấu có khả ngoại cảm Bà dùng khả để tạm thời xoa dịu “cái đó” ngày lớn lên từ phía bậc mệnh phụ phu nhân giàu có, quyền lực Thế nhưng, bà khơng thể khỏi “cái đó” khối u ác tính Cái chết chồng mẹ bà trở thành nỗi ám ảnh theo suốt đời bà dứt Cuộc đời bà có lẽ khơng tìm lại nụ cười thời thơ ấu bên cha, nơi vườn thú ngày Tuy khơng TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 71 phải chịu áp lực vật chất, niềm vui tinh thần hạnh phúc vẹn trịn có lẽ thứ mà Nhục đậu khấu mãi chẳng thể tìm lại Giữa người phụ nữ trưởng thành, xuất bé đương tuổi dậy Kasahara May điểm nét đặc biệt Không mang đường cong gợi cảm, Kasahara May mang vẻ đẹp chưa hoàn thiện trinh nguyên sáng thiếu nữ tuổi trăng trịn Thế nhưng, bé sớm phải mang mặc cảm nội tâm khác biệt với bạn bè trang lứa Cô bé rơi vào lạc lõng, chán chường, độc, bế tắc với gia đình Cái đầu nhỏ bé trái tim mỏng manh cô bị giam cầm chuỗi suy tư phức tạp “cái chết” Khi chiêm nghiệm cõi sinh – tử, Kasahara May trở thành “bà cụ non” mà trẻ trung, tươi sáng, đời người Những lời triết lý nhân sinh từ bé có lý lại khiến cho ta không khỏi chạnh lịng, chua xót Kasahara May phải mang nỗi niềm dường sức với cô Cô gái nhỏ bé phải gánh gồng lấy tranh đấu nội tâm sợ hãi cô độc Trái tim người phụ nữ vốn mong manh, mà trái tim người gái mười sáu tuổi lại dễ vỡ Trái tim đủ sức chống chọi lại tất phức tạp, sâu nặng đời Vì thế, đến phút khơng kiểm sốt mình, tâm can bé vỡ ịa ánh trăng: “Em khơng biết đâu khóc, nên chẳng biết dừng lại Nước mắt tuôn ra, máu tn từ vết thương rộng hốc Em khơng thể tin lại khóc nhiều nước mắt đến vậy” [2, tr.693] Có lẽ giọt nước mắt bé ln thường trực cơ, chờ đến lúc “hiện hình” Những giọt nước mắt long lanh “tinh thể pha lê” ánh trăng vằng vặc Nó sáng trong, mỏng manh mà mang nỗi niềm sầu bi nhạy cảm tâm hồn người thiếu nữ Dường thấy sầu muộn sớm vương khn mặt cịn non dại, Okada Toru không tránh khỏi ưu tư: “Quan sát cơ, tơi thấy dịng chảy thời gian chậm lại, thể dây cót thời gian bắt đầu chùng xuống” [2, tr.374] Tuổi mười sáu bé cịn tương lai trải dài phía trước, gương mặt bé đáng nhẽ phải thường trực nụ cười nắng mai mùa xuân tươi mát Trên khuôn mặt ấy, chút gợn nhẹ suy tư khiến lòng người phải xốn xang, xúc động Thế mà Kasahara May phải mang nặng khối ưu phiền, day dứt khôn nguôi Thế nên, động chạm vào thể người gái ấy, lịng Toru khơng có chút nhục dục tầm thường thể xác, mà sống dậy rung cảm tinh khiết tự đáy lòng Vượt tầm thể xác vật chất, Toru vang lên âm “tinh tế” niềm “ham muốn” “Ham muốn” khát khao giao cảm, đón nhận lấy đẹp tinh khôi, cao từ tâm hồn người gái sáng, trinh nguyên Toru muốn giang cánh tay bảo vệ lấy đẹp mong manh ấy, lại thấy khơng đủ phẩm chất Anh biết trân trọng nâng niu đẹp tâm trí Anh ước mong có xứng đáng anh Một đủ khả níu giữ, bảo vệ đẹp 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI cõi trần gian Tự đáy lòng Toru, niềm bi cảm sáng thổn thức không ngừng Sau hành trình mình, chốn núi non mùa đơng tuyết trắng, Toru tìm cách gặp lại Kasahara điểm kết thúc tinh tế cho biên niên ký Hơi thở lẫn với màu tuyết đơi má ửng đỏ lạnh bé khiến trái tim Toru cất lên niềm hoan lạc tuyệt vời Nắm lấy bàn tay bé nhỏ cô gái, Toru cảm thấy nắm lấy “linh hồn ẩn dật” Điều giống ta đỡ tay bơng tuyết trắng chăng? Bơng tuyết tuyệt đẹp bị ấm bàn tay ta làm tan chảy lúc Phải chăng, ấm yếu ớt tỏa từ đôi bàn tay Kasahara May khiến Toru ý thức mong manh, hữu hạn tan biến khoảnh khắc sinh linh đẹp đẽ Phải mà giã biệt, lịng Toru khơng thể xóa hình ảnh bé đội mũ len màu xanh dương “đang ngồi xe buýt quay nhà máy đồi” Để lần nữa, Toru phải khắc khoải nguyện cầu: “Cầu chúc cho ln ln có trơng chừng bảo vệ em” [2, tr.707] Một xứng đáng, mang lại ấm áp cho tâm hồn mỏng manh người gái, bảo vệ cô bé khỏi vấy bẩn, khổ đau tổn thương đường đời Để cô bé trinh nguyên, tinh khiết tuyết mùa đông Nhưng việc có lẽ thật khó cõi đời chảy trơi, vô thường hỗn độn KẾT LUẬN Nói tóm lại, để làm nên tầm ảnh hưởng rộng lớn giới, ngòi bút Haruki Murakami thiết lập phong cách văn chương đặc trưng với triết lý tư tưởng đặc biệt sâu sắc hòa cảm thức thời loại sinh thời Hơn hết, ơng khơng chung mà qn riêng dòng máu, linh hồn xứ sở Biên niên ký chim vặn dây cót thể niềm bi cảm nhân thế, đẹp - “aware” nhà văn thông qua hệ thống nhân vật hành trình Những mặc cảm nỗi cô đơn, chết đẹp mong manh khiến cho người “trưởng thành” tâm thức để biết trân quý, yêu thương, giữ gìn điều đẹp đẽ dù nhỏ Một phần từ đây, Biên niên ký chim vặn dây cót trở thành tác phẩm đánh dấu thành công khả tích hợp truyền thống đại, phương Đơng Phương Tây, đặc biệt giữ hồn cốt xứ sở anh đào văn chương Haruki Murakami TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Chiêu (2013), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, - Nxb Giáo dục, Hà Nội Haruki Murakami (2014), Biên niên ký chim vặn dây cót (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), -Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Haruki Murakami (2012), Người tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch), - Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Haruki Murakami (2005), Rừng Nanuy (Trịnh Lữ dịch), - Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Haruki Murakami (2012), 1Q84 (Lục Hương dịch), - Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Interviewed by John Wray, Haruki Murakami, the Art of Fiction No 182 http://www.theparisreview.org/interviews/2/the-art-of-fiction-no-182-haruki-murakami Suzuki Setsuko, Những khái niệm then chốt mỹ học Nhật Bản, dịch Hoàng Long, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action= viewArtwork&artworkId=11970 AWARE IN THE CHARACTER’S IMAGE OF THE WIND-UP BIRD OF CHRONICLE OF HARUKI MURAKAMI Abstract: This article puts the works of contemporary writer Haruki Murakami in the flow of national literature, thereby confirming the core of the issue of "no debt" to Japanese literature of this writer (When we come) Coming to The Wind-up Bird of Chronicle, we still see a Japanese soul that cherishes the national cultural’s sense of beauty “Aware” continues to vibrate with each timbre in the character’s image Each drop of ink absorbed on the pages of Haruki Murakami is the result of the fusion of EastWest culture, bringing the author's work “across the border” towards the vast (human) world of humanity/mankind Keywords: Aware, characters, novel, The Wind-up Bird of Chronicle, Haruki Murakami ... quên riêng dòng máu, linh hồn xứ sở Bi? ?n niên ký chim vặn dây cót thể niềm bi cảm nhân thế, đẹp - ? ?aware? ?? nhà văn thông qua hệ thống nhân vật hành trình Những mặc cảm nỗi cô đơn, chết đẹp mong manh... chung có lẽ hướng tới “sống” thực Mỗi nhân vật Bi? ?n niên ký chim vặn dây cót mang nỗi niềm bi thiết sinh - tử mà đầy ẩn ý, triết lý nhân sinh Thật đặc bi? ??t Murakami cô bé mười sáu tuổi Kasahara... ta cảm nhận cách sâu sắc Đó “bản chất đau” Niềm tiếc nuối, xót thương dấy lên lòng người đọc 2.2.3 Niềm bi cảm trước số phận mong manh người phụ nữ Những nhân vật nữ Bi? ?n niên ký chim vặn dây cót