Giải pháp nâng cao kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số phương pháp dạy học tích cực khi dạy tác phẩm “chữ người tử tù” của nguyễn tuân ( ngữ văn 11, tập 1)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
682,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chon đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải vấn đề 2.4 Giáo án thực nghiệm 2.5 Hiệu Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 2-3 3 3 3-4 5-7 - 18 18 18 18 - 19 19 20 21 - 24 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong xu hội nhập phát triển tồn cầu ln địi hỏi người phải có sáng tạo, động khả xử lí thơng tin cách kịp thời hiệu để tránh rủi ro khơng cần thiết Vì thực tế đa số học sinh, sinh viên gặp tình thường lúng túng cách xử lí thơng tin Nhằm đáp ứng yêu cầu này, mục đích giáo dục phổ thông nước ta chuyển từ trang bị kiến thức sang trang bị kĩ sống cần thiết qua việc lồng ghép kĩ sống vào học qua phương pháp dạy học tích cực Vì vậy, hoạt động giáo dục giá trị sống rèn luyện kỹ sống cho học sinh vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách, động nhiệm vụ nhà trường, quan cha mẹ học sinh thường xuyên lâu dài Hiện nay, Bộ GD ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ sống lồng ghép môn học THPT nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị thái độ kỹ phù hợp, tạo hội thuận lợi cho học sinh sử dụng toàn quyền bổn phận để phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức Đây chủ trương cần thiết đắn Tuy nhiên, dạy học mơn học nói chung dạy học Ngữ văn trường THPT nói riêng, việc thiết kế dạy cho vừa đảm bảo yêu cầu nội dung vừa giúp HS nhận thức giá trị sống, hình thành lối sống, cách ứng xử có văn hóa tình giao tiếp đa dạng sống mà tạo hứng thú cho học sinh thời lượng có hạn vấn đề cần thiết người giáo viên Ngữ văn Đối với việc dạy học Ngữ văn cấp học nói chung trường THPT nói riêng hàm ẩn giáo dục kĩ sống mức độ khác nhau, việc để đảm bảo nội dung kiến thức học mà đồng thời học sinh lại phải chủ động chiếm lĩnh kiến thức học theo yêu cầu đổi phương pháp thật điều không dễ thực Vì vậy, địi hỏi người giáo viên phải vận dụng nhiều kĩ năng, khơng kiến thức mà đòi hỏi sáng tạo, linh hoạt dạy cụ thể Sự chuẩn bị kĩ cho việc lên lớp người giáo viên từ khâu chuẩn bị - tức phần thiết kế dạy - yếu tố góp phần không nhỏ vào hiệu tiết học, đặc biệt việc vận dụng phát huy tối đa cơng phương pháp dạy học tích cực việc giáo dục KNS cho HS Chính thế, để nhằm giáo dục KNS cho học sinh, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy dạy học nhóm, dạy học theo dự án dạy học theo sơ đồ tư nhằm giúp cho HS phát triển rèn luyện kĩ cần thiết để hội nhập sống cách chủ động Trong trình giảng dạy Ngữ văn 11, tập 1, tơi nhận thấy truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân khơng có giá trị nội dung nghệ thuật mà cịn có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao kĩ sống cho học sinh thông qua số phương pháp dạy học tích cực dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân ( Ngữ văn 11, tập 1) mà thân nhận thấy có hiệu q trình thực 1.2.Mục đích nghiên cứu: Căn vào việc tìm hiểu sở lí luận sở pháp lí việc xây dựng mơ hình giáo dục, rèn luyện kỹ sống thơng qua số phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh có tinh thần, thái độ học tập tự giác, tích cực, sống có lí tưởng hồi bão, ứng xử, hành động mang tính nhân văn Nó giúp cho học sinh có ý thức bảo vệ rèn luyện thể, không vi phạm tệ nạn xã hội Giúp học sinh có đủ khả tự thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, từ áp dụng phương pháp dạy học tích cực để lồng ghép giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu khái niệm kỹ sống, đặc điểm số phương pháp dạy học tích cực qua áp dụng vào dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, tập Từ lơi học sinh hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, nắm vững kiến thức học đồng thời kỹ sống hình thành NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ phát triển giáo dục đóng vai trò quan trọng Việc đổi giáo dục phổ thông đổi đồng phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá nhằm thay lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học tương tác, giúp học sinh phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học, lực tự học, lực hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn có tình cảm nhân văn, hứng thú học tập Cho nên, giáo dục kĩ sống cho học sinh trở thành nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước Giáo dục phải mang lại cho học sinh không kiến thức mà kĩ sống cách trực tiếp hay gián tiếp Vì cơng tác vận dụng biện pháp hình thành tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết, thông qua hoạt động hình thức giáo dục mà kĩ sống học sinh hình thành phát triển Mục tiêu nội dung môn Ngữ văn chứa đựng yếu tố giáo dục KNS, phù hợp với nội dung giáo dục KNS, bao gồm kĩ tư sáng tạo, kĩ hợp tác nhóm, kĩ giao tiếp, phù hợp với cách tiếp cận làm thay đổi hành vi người học sở nhận thức nội dung môn Ngữ văn Nhiều học môn Ngữ văn hướng đến việc giúp HS nhận thức giá trị sống, hình thành lối sống, tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu quê hương đất nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, lịng biết ơn sâu sắc Mặt khác, KNS giáo dục thơng qua phương pháp học tập tích cực, dựa tương tác nội dung học với hiểu biết, kinh nghiệm vốn có thân người học trình đối thoại, tương tác người học với để thực hành, vận dụng linh hoạt vào tình sống phù hợp với lứa tuổi em Có nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học Ngữ văn Tuy nhiên khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin trình bày số vận dụng mà thân nhận thấy có hiệu tích cực giáo dục KNS cho học sinh ba phương pháp: dạy học nhóm, dạy học theo dự án theo sơ đồ tư 2.2 Thực trạng vấn đề Trước tiến hành áp dụng sáng kiến vào giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, tiến hành khảo sát tìm hiểu phía học sinh TT Nội dung câu hỏi Kết trả lời HS Có Khơng Theo em, học Ngữ văn trường phổ 65/128 HS Khơng thực tế thơng có giúp em nâng cao khả 80/128 HS nhận thức không? Theo em, học Ngữ văn có giúp em 45/128 HS Khơng biết: điều chỉnh hành vi không? 98/128 HS Theo em, học Ngữ văn có ý nghĩa 128/128HS khơng? Theo em, học Ngữ văn có cần thiết 85/159HS Khơng: 67/128HS khơng? Qua kết khảo sát, tơi nhận thấy có mâu thuẫn nhận thức HS em nhận định Ngữ văn mơn học bổ ích, có ý nghĩa có đến 52,3,5% HS cho học Ngữ văn khơng cần thiết Hoặc có tới có 62,5% học sinh cho học môn Ngữ văn giúp nâng cao nhận thức khơng thực tế học Ngữ văn trường phổ thông phần lớn phản ánh qua nên giúp em nhìn nhận lại q khứ mà khơng giúp em hội nhập với sống đại Thậm chí có đến 76,5% HS khơng biết học Ngữ văn có giúp em điều chỉnh hành vi hay khơng 45,5% HS kết luận không cần học môn Ngữ văn tỉ lệ khơng nhỏ Từ ta dễ dàng nhận HS nhận thấy môn Ngữ văn có ý nghĩa cịn mơ hồ khả áp dụng thực tiễn môn học Từ thực trạng trên, cho thấy việc dạy học môn Ngữ văn nói chung giảng dạy mơn Ngữ văn chương trình lớp 11, HS cịn nhiều bỡ ngỡ chưa thật lôi Để đạt hiệu quả, hấp dẫn, lôi tác động tích cực HS nhằm giáo dục KNS cho em, tơi tìm cách để nâng cao hiệu việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua dạy tác phẩm “ Chữ người tử tù”, Ngữ văn lớp 11 THPT giúp học sinh có kĩ cần thiết để hội nhập sống cách chủ động sáng tạo 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề: 2.3.1 Phương pháp dạy học nhóm: Phương pháp dạy học nhóm đa dạng từ cách chọn chủ đề cần thảo luận cách phân chia nhóm, giáo viên vận dụng linh hoạt tùy theo mục tiêu đặc trưng học Trong phương pháp dạy học nhóm, có nhiều cách phân chia nhóm khác Nếu hoạt động nhóm diễn lớp học nên tạo nhóm nhỏ, tối đa 10 học sinh nhóm, để HS có điều kiện thảo luận với Các nhóm khơng nên trùng lặp suốt q trình dạy giáo viên Việc phân chia nhóm linh hoạt giúp học sinh hứng thú hơn, đồng thời tạo hội cho học sinh học hỏi, giao lưu với bạn lớp Khi dạy truyện ngắn: “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, giáo viên chia lớp thành nhóm theo hai dãy bàn ngồi, nhóm bàn, nhóm tìm hiểu tình truyện, nhóm 2, tìm hiểu hình tượng nhân vật Huấn Cao nhóm tìm hiểu nhân vật quản ngục, nhóm 4, tìm hiểu nói: cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có Học sinh nhóm thảo luận vịng phút, giáo viên u cầu nhóm dừng thảo luận tập trung nghe kết thảo luận nhóm để nhận xét, bổ sung Điều này, giúp rèn luyện kĩ sống cho học sinh kĩ độc lập suy nghĩ, đánh giá, kĩ trình bày thể quan điểm trước giáo bạn học sinh lớp Sau phần giáo viên khái quát ý chính, bình mở rộng thêm gợi ý thêm câu hỏi cho nhóm Để phát huy lực sáng tạo học sinh, giáo viên gợi ý, khuyến khích, động viên khơng nên gị ép học sinh theo ý Điều quan trọng sau học sinh trình bày, thảo luận giáo viên phải có phần nhận xét, chốt ý có câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để giúp học sinh hiểu rõ nội dung chưa thể hiện, thể chưa sâu Với phương pháp học sinh thể kiến mình, đồng thời phải hợp tác, tranh luận để đến thống lựa chọn ý kiến chung từ em nâng cao rèn luyện kỹ giao tiếp 2.3.2 Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp dạy học theo dự án phương pháp ưu việt việc phát huy lực tư sáng tạo chủ thể - trò, đồng thời lồng ghép kỹ sống hợp lí, tự nhiên Đây phương pháp dạy học kết hợp có hiệu việc sử dụng máy tính với chương trình dạy học có, giúp giáo viên phát huy khả sáng tạo phát triển trí tưởng tượng, sở trường học sinh phạm vi học đường, học tập kết hợp với thực hành Để thực phương pháp dạy học này, trước hết giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch dạy cụ thể, chi tiết Hồ sơ bước thực bao gồm: - Bước 1: + Kế hoạch dạy với mục tiêu học tập học sinh đáp ứng yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo quy định + Thu thập tư liệu, thiết kế trình bày đa phương tiện GV + Thiết lập tiêu chí đánh giá cho trình bày đa phương tiện học sinh + Bài trình bày, báo, tờ giới thiệu, trang web,… giáo viên hỗ trợ cho dạy - Bước 2: + Hướng dẫn HS cách thiết kế trình bày đa phương tiện: PowerPoint, cách sử dụng phần mềm làm phim: Windows Movie Maker Corel Video Studio, + Gợi ý cho HS hình thành ý tưởng, chọn vai - Bước 3: + Theo dõi trình thực dự án HS + Gợi ý cho HS điều chỉnh để có sản phẩm tốt - Bước 4: + Thực dạy: + HS nhóm trình bày + GV nhận xét, củng cố nội dung học theo phần, dùng câu hỏi gợi mở để HS nhóm thảo luận đưa ý kiến, sử dụng trình bày đa phương tiện để chốt ý Chẳng hạn dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu làm việc theo dự án Trước hết, giáo viên chia học sinh làm hai nhóm lớn giao nhiệm vụ nghiên cứu cho nhóm Cụ thể, nhóm 1: Hồn thành dự án sưu tầm tranh ảnh kí họa, bình luận, phóng tác giả Nguyễn Tn Nhóm 2: Hồn thành dự án nhập vai tái tác phẩm Sau giao nhiệm vụ cho nhóm xong, giáo viên định hướng cho học sinh nhóm cách lên ý tưởng: làm phóng hình ảnh Hà Nội đồng thời phân công công việc cho thành viên: nghiên cứu thu thập tài liệu, hình ảnh phục vụ cho dự án, xây dựng vi deo, lập báo cáo thuyết trình, chuẩn bị câu hỏi Học sinh tìm tài liệu phục vụ cho dự án nhóm cách vào Internet để tìm tài liệu, tranh ảnh, vi deo phục vụ cho dự án nhóm Trong thời gian học sinh thực dự án cần liên tục báo cáo tiến trình thực sản phẩm xin ý kiến giáo viên để giáo viên nắm bắt kịp thời góp ý điều chỉnh Phương pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh như: tự giác nghiên cứu học tập, tính đồn kết tinh thần hợp tác làm việc nhóm, mạnh dạn trình bày suy nghĩ trước giáo bạn học sinh, rèn kỹ thuyết trình… 2.3.3 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư hay cịn gọi đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Sơ đồ tư có cấu tạo có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh “Cái cây” sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Nối với nhánh lớn thể vấn đề có liên quan với ý tưởng Các nhánh lớn phân thành nhiều nhánh nhỏ nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nhằm thể mức độ sâu Sự phân nhánh tiếp tục kiến thức, hình ảnh ln kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm cách cụ thể rõ ràng Phương pháp sơ đồ tư thường tổ chức đầu tiết dạy để kiểm tra cũ tạo tâm hứng thú cho học sinh vào tìm hiểu học để kiểm tra kiến thức học qua, sử dụng cuối để củng cố nội dung học Phương pháp tạo sôi nổi, tránh nhàm chán tiết học Ví dụ dạy xong tác phẩm “ Chữ người tử tù” giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ tư phần mềm Imindmap Từ đó, giáo viên nắm bắt việc học sinh nắm kiến thức học qua sơ đồ tư giúp em ghi nhớ khắc sâu kiến thức lĩnh hội Đây phương pháp hiệu việc tạo hứng thú cho học sinh học môn Ngữ văn qua rèn luyện kĩ sống cách hữu hiệu cho học sinh như: độc lập suy nghĩ, tính đốn, tư sáng tạo chủ động giải vấn đề 2.4 Giáo án thực nghiệm: Tiết 39 - 40- 41 Đọc văn: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân - A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : - Nắm tiểu sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách người nghệ sĩ tài hoa; khí phách trang anh hùng nghĩa hiệp; thiên lương người trọng nghĩa khinh tài - Thấy quan niệm đẹp lịng u nước kín đáo Nguyễn Tuân - Hiểu phân tích nghệ thuật truyện: xây dựng tình truyện độc đáo, ngơn ngữ tạo hình, thủ pháp đối lập … Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu truyện ngắn Nguyễn Tuân b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận tác phẩm c Hình thành kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, giải tình có vấn đề, tư duy, phán đoán sáng tạo Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức truyện ngắn Nguyễn Tuân c / Hình thành nhân cách: có tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu đẹp, lên án ác, xấu Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực giải vấn đề: lí giải vấn đề đời sống thể qua tác phẩm đề cao đẹp, đề cao thiên lương người; - Năng lực sáng tạo: học sinh xác định hiểu ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Trình bày suy nghĩ trước giá trị sống thể qua tác phẩm - Năng lực hợp tác: HS chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp tác giả qua văn bản, nâng cao khả sử dụng tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học - tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân; biết rung động trước đẹp nhân cách tài nhân vật B HÌNH THỨC DẠY HỌC: DH lớp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm, dự án, sơ đồ tư Học sinh: Sách giáo khoa, soạn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT KĨ NĂNG Tiết 39 - Nhận thức nhiệm Bước 1: GV giao nhiệm vụ vụ cần giải +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs học xem tranh ảnh (CNTT), lắp ghép - Tập trung cao hợp tác * HS: tốt để giải nhiệm + Nhìn hình đốn tác giả Nguyễn vụ Tn - Có thái độ tích cực, hứng + Lắp ghép tác phẩm với tác giả thú Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức dẫn vào mới: Nguyễn Tuân người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Với phong cách nghệ thuật tài hoa, un bác, ơng tìm vẻ đẹp độc lại cho đời Một tuyệt tác chứa đựng vẻ đẹp làm xúc động, làm đắm say lòng người tập truyện ngắn “Vang bóng thời” Trong có truyện ngắn bật lên đỉnh cao truyện ngắn “Chữ người tử tù” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: tác giả tác phẩm Tiểu dẫn Bước 1: GV giao nhiệm vụ a Tác giả - Phần tiểu dẫn SGK trình bày - Nguyễn Tuân: (1910 – nội dung nào? 1987) Là nhà văn lớn - Nêu vài nét tác giả Nguyễn văn học Việt Nam Tuân? - Là người nghệ sĩ suốt đời Xuất xứ truyện “ Chữ người tìm đẹp tử tù” ? b Sự nghiệp sáng tác: Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Đặc điểm phong cách: Bước 3: HS báo cáo kết Ông nghệ sĩ tài hoa, thực uyên bác, độc đáo: HS đọc tiểu dẫn SGK tóm tắt - Sở trường tuỳ bút, ý truyện ngắn Ơng đưa Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến truyện nhắn tùy bút lên thức tầm cao Giáo viên chia HS thành Tác phẩm nhóm: a Xuất xứ: In tập Nhóm 1: Tìm hiểu tình “Vang bóng truyện thời”(1940), lúc đầu có tên Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp “Dòng chữ cuối cùng” nhân vật Huấn Cao sau đổi tên thành “Chữ Nhóm Tìm hiểu nhân vật người tử tù” viên quản ngục b Tóm tắt bố cục Nhóm Tìm hiểu cảnh cho II Đọc hiểu văn bản: chữ Tình truyện : (Thời gian thảo luận phút), a Cuộc gặp gỡ hai yêu cầu đại diện nhóm trả lời, người khác thường, nhóm khác bổ sung đầy kịch tính, éo le (Ảnh minh họa: Hình trang b Vị Huấn Cao 22) viên quản ngục: Thao tác 1: Nhóm 1: Em + Xét bình diện xã trình bày tình truyện hội: Họ hai kẻ đối lập, “Chữ người tử tù” (sự kiện, vị hai chiến tuyến đối nghịch nhân vật, diễn biến) + Xét bình diện nghệ Học sinh thảo luận, phát ý thuật: Họ trình bày Các nhóm người có tâm hồn khác bổ sung, phản biện để hoàn đồng điệu Viên quản ngục KĨ NĂNG - Kĩ hợp tác, làm việc nhóm - Kĩ giải tình có vấn đề - Kĩ thuyết trình thiện sản phẩm Giáo viên đánh giá, bình luận chốt ý: Tình truyện “một kiện đặc biệt chứa đựng tình bất thường quan hệ đời sống” (Chu Văn Sơn) Đó gặp gỡ đầy kịch tính Huấn Cao viên quản ngục Giáo viên mở rộng thêm câu hỏi: Theo em, tình truyện có ý nghĩa thơng điệp mà nhà văn Nguyễn Tuân muốn gửi gắm gì? Học sinh phát hiện, tư duy, lập luận trả lời việc nhà văn xây dựng tình truyện có ngụy ý Tiết 40 Thao tác : Nhóm 2: Tìm phân tích chi tiết tác phẩm để chứng minh vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao ( vẻ đẹp tài năng, khí phách, thiên lương) Nhóm trình bày sản phẩm vẻ đẹp tài Huấn Cao yêu thích nghệ thuật thư pháp, ngưỡng mộ tài viết chữ Huấn Cao Huấn Cao lại người có tài viết chữ đẹp, có khí khách => Họ tri âm tri kỉ c Diễn biến tình huống: - Lúc đầu, họ hố sâu ngăn cách - Sau đó, nhận phiến trát lần hai Thấu hiểu nỗi lòng quản ngục Huấn Cao đồng ý cho chữ - Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có diễn d Ý nghĩa tình truyện: - Góp phần phát triển cốt truyện làm bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm - Đặt nhân vật vào tình có vấn đề buộc nhân vật bộc lộ vẻ đẹp nhân cách * Quan niệm người quan điểm thẩm mĩ nhà văn: khẳng định, tôn vinh đẹp, song hành đẹp thiện đời sống - Kĩ độc lập suy nghĩ, đánh giá - Kĩ suy luận, thuyết trình Nhân vật Huấn Cao a Vẻ đẹp tài - Tài Huấn Cao gián tiếp qua lời đồn” … người vùng tỉnh Sơn khen viết chữ nhanh đẹp” - Lời ca ngợi ước mơ cháy bỏng viên quản 10 Các nhóm khác bổ sung, phản biện để hoàn thiện sản phẩm Giáo viên đánh giá, bình luận chốt ý: “Chữ” chữ Hán – thứ chữ khối vuông, viết bút lông Người viết chữ đẹp coi nghệ sĩ viết chữ xem hành vi sáng tạo nghệ thuật, hoạt động sản sinh đẹp Bộ môn nghệ thuật gọi thư pháp (Ảnh minh họa: Hình trang 23) Nhóm : trình bày sản phẩm vẻ đẹp khí phách Huấn Cao Các nhóm khác bổ sung, phản biện để hoàn thiện sản phẩm Giáo viên đánh giá bình luận: Nguyễn Du viết: “Hùm thiêng sa hèn” Tuy nhiên, Huấn Cao nằm ngồi quy luật Trong ngục thất ơng hiên ngang, bất khuất, ung dung, tự Nhóm trình bày sản phẩm vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao Các nhóm khác bổ sung, phản biện để hồn thiện sản phẩm Giáo viên đánh giá bình luận: Ông từ bỏ đặc quyền, đặc lợi để đứng phía nhân dân đấu tranh ngục - Qua hành động thái độ bất chấp tính mạng viên quản ngục Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp Qua đó, nhà văn bộc lộ ngưỡng mộ, trân trọng với người tài hoa nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc b Vẻ đẹp khí phách - Trước vào ngục: Là thủ lĩnh phong trào chống lại triều đình - Khi vào ngục: + Khơng thèm chấp, khơng thèm để ý câu nói tên lính áp giải + Hành động “dỗ gông” -> thái độ coi thường chốn ngục tù + Thản nhiên nhận rượu thịt hứng sinh bình -> phong thái tự do, ung dung coi thường chết + Trả lời viên quản ngục bắng thái độ khinh miệt không quỵ lụy trước cường quyền Huấn Cao trang anh hùng dũng liệt, khí phách hiên ngang bất khuất c Vẻ đẹp thiên lương sáng - Khơng vàng ngọc mà ép viết câu đối -> người trọng nghĩa khinh lợi - Khi biết lòng 11 cho quyền lợi họ Khi vào tù, Huấn Cao giữ ngun vẹn lịng Điều thể rõ lí ơng cho chữ viên quản ngục “cảm lịng” khơng phải lung lay tiền bạc, quyền Tiết 41 Thao tác : Nhóm 3: Tìm phân tích chi tiết tác phẩm để chứng minh vẻ đẹp nhân vật viên quản ngục? Nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác bổ sung, phản biện để hoàn thiện sản phẩm Giáo viên đánh giá, bình luận viên quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ: cho chữ người biết trọng tài, quý đẹp - Câu nói: “Thiếu … thiên hạ”: thể lòng trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp Bằng bút pháp lãng mạn, Nguyễn Tuân xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Huấn Cao: người vừa có tài vừa có tâm, hiên ngang bất khuất trước xấu, ác; mềm lòng trước đẹp, thiện * Quan niệm thẩm mĩ nhà văn: - Cái đẹp thiện tách dời - Một nhân cách đẹp thống cao Tài Tâm -> Đây quan niệm thẩm mĩ tiến Qua bộc lộ lịng u nước thầm kín nhà văn Nguyễn Tuân Nhân vật quản ngục a Ngoại hình: - Đó trung niên “đầu điểm hoa râm, râu ngả màu” - Khuôn mặt ơng “mặt nước ao xn, lặng, kín đáo êm dịu” -> người có tính cách điềm đạm, có phần phúc hậu b Phẩm chất * Quản ngục người có tâm hồn nghệ sĩ, say mê 12 chốt ý: Chơi chữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Người nghệ sĩ sáng tạo đẹp nghệ thuật thư pháp thật đáng ngưỡng mộ người biết thưởng thức đẹp, biết trân trọng nét chữ có tâm hồn nghệ sĩ, yêu đẹp mãnh liệt viên quản ngục đáng trân trọng ngưỡng mộ Nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác bổ sung, phản biện để hồn thiện sản phẩm Giáo viên đánh giá, bình luận: Tài khí phách Huấn Cao khơng có sức mạnh cảm hóa người mà cịn giúp nhân vật quản ngục sống với mình, có hành động dũng cảm để theo tiếng gọi đẹp Nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác bổ sung, phản biện để hồn thiện sản phẩm Giáo viên đánh giá, bình luận chốt ý: Con người chịu tác động yêu đẹp: - Ơng có thú chơi cao, say mê chữ đẹp Sở nguyện cao quý ông “được treo nhà riêng đôi câu đối tay ơng Huấn viết”, có chữ ơng Huấn có vật báu đời khơng xin ân hận suốt đời - Là người có lòng cảm phục tài nhân cách Huấn Cao với thái độ cung kính “biệt nhỡn liên tài” ông Huấn * Quản ngục người có lịng biệt nhỡn liên tài: - Nói tử tù với thái độ kính trọng khơng che giấu - Dũng cảm biệt đãi Huấn Cao ngày cuối bị Huấn Cao coi thường, khinh miệt - Cảm thấy tiếc nuối biết Huấn Cao phải từ giã cõi đời => Thái độ hành động quản ngục cho thấy người lòng biệt nhỡn liên tài, có thiên lương * Quản ngục người có tâm hồn thiên lương, sáng - Ông người có số phận bi kịch: Vốn người có tâm điền tốt, thẳng thắn lại 13 hồn cảnh, sống chung với ác xấu chất thiên lương vốn khơng có khơng bị lụi tàn Nhân vật quản ngục tác phẩm đóa hoa sen thơm ngát tinh khiết “ Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Thao tác : Nhóm trình bày: Tại nói cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có (Gợi ý: Nguyên nhân cho chữ, thời gian, không gian cho chữ Mối quan hệ nhân vật cảnh cho chữ, nghệ thuật) Học sinh nhóm khác phản biện, bổ sung Giáo viên chốt ý, đánh giá bình luận: Xưa cảnh cho chữ tthường diễn thư phòng, trà thất, thời gian thiên bạch nhật Người cho chữ thường tao nhân mặc ăn đời kiếp với lũ quay quắt, cặn bã Hoàn cảnh sống phẩm chất hồn tồn trái ngược - Ơng cúi đầu trước Huấn Cao ông Huấn thân tài, đẹp, thiên lương cao ->Trong xã hội phong kiến suy tàn, nhà ngục đầy bất lương vô đạo; viên quản ngục người sáng, tốt đẹp hoi cịn sót lại * Qua nhân vật viên quản ngục nhà văn muốn khẳng đinh: Trong người có người nghệ sĩ, ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài * Quan niệm đẹp nhà văn: Cái đẹp tồn mơi trường ác, xấu Nhưng khơng mà lụi tàn; trái lại mạnh mẽ bền bỉ Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có - Nguyên nhận cho chữ: Là đáp trả lòng tri âm với lịng tri kỉ - Thời gian khơng gian đặc biệt: + Không gian: Diễn buồng giam tăm tối, chật hẹp ẩm ướt +Thời gian: Diễn lúc đêm khuya, thời khắc cuối tử tù Huấn Cao 14 khách Thế mà tác phẩm Nguyễn Tuân xây dựng cảnh cho chữ thật đặc biệt ấn tượng + Người nghệ sĩ: Là người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng mang phong thái uy nghi, lộng lẫy - Quan hệ nhân vật: đảo lộn ghê gớm thái độ, chức vụ quyền uy + Thái độ: Người cho chữ - tử tù ung dung, uy nghi, lộng lẫy kẻ chữ đại diện cho pháp luật khúm núm run run + Uy quyền: Huấn Cao người bị tước thứ quyền quyền sống lại trở thành người đầy uy quyền viên quản ngục đầy quyền uy trở thành kẻ hết uy quyền + Chức vụ: Người có chức giáo dục tử tù lại lắng nghe cách thành tâm, thành kính nhận lời giáo huấn thiêng liêng bậc thầy nhân cách Huấn Cao - Tất nhân vật sống theo tiếng gọi Đẹp - Lời di huấn Huấn Cao thể hiện: Chơi chữ đâu có phải chuyện chữ nghĩa chuyện cách sống, chuyện văn hóa - Nghệ thuật đặc sắc cảnh cho chữ: + Tương phản + Tả người, tả cảnh + Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh 15 Giáo viên đánh giá bình luận: Có cúi đầu khiến người trở nên cho bé thấp hèn có cúi đầu làm người trở nên cao cả, lẫm liệt cúi đầu trước đẹp,, tài, khí phách Cái cúi đầu quản ngục giống nhà thơ Cao Bá Quát đời biết cúi đầu trước hoa mai - loài hoa tinh khiết, thẳng “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” - Hành động cúi đầu quản ngục cúi đầu trước đẹp, thiện khí phách - Ý nghĩa cảnh cho chữ: + Khẳng định chiến thắng đẹp, tài nhân cách + Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa cứu rỗi tâm hồn người đẹp hữu ích III Tổng kết: Ý nghĩa tư tưởng tác phẩm: Giáo viên hướng học sinh khái - Khẳng định tôn vinh quát giá trị nghệ thuật ý nghĩa chiến thắng ánh tư tưởng tác phẩm sáng đẹp, thiện nhân cách cao người - Bộc lộ lòng yêu nước thầm kín nhà văn Nghệ thuật: - Tạo tình truyện độc đáo, đặc sắc - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – người hội tụ nhiều vẻ đẹp - Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bước 1: GV giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN Câu hỏi : Dòng sau nêu [ ]= b KĨ NĂNG rõ đóng góp giá trị Nguyễn Tuân nghệ thuật viết truyện “Chữ người tử tù”? 16 a Đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất tạo hình b Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất tạo hình c Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều d Tình truyện độc đáo; đậm khơng khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất hội họa Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT KĨ NĂNG Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Văn viết “ …Viên quan coi ngục nhân vật viên quản ngục âm trẻo chen vào Nhà văn tỏ thái độ trân đàn mà nhạc luật trọng, ca ngợi vẻ đẹp nhân hỗn loạn xơ bồ Ơng Trời cách biết quý trọng đẹp nhiều hay chơi ác đem đầy ải người tạo đẹp khiết vào nhân vật viên quản ngụcmột đống cặn bã Và nghệ sĩ người có tâm điền tốt thẳng 2/ Thủ pháp tương phản thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ qua văn bản: quay quắt.” Thanh âm trẻo >< 1/ Văn viết nhân vật xô bồnào? Nhà văn tỏ thái độ - Thuần khiết >< cặn bã viết nhân vật đó? - Tâm điền tốt thẳng 2/ Xác định thủ pháp tương phản thắn >< lũ quay quắt qua văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 17 5 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT KĨ NĂNG Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ sơ đồ tư - Kĩ tư + Vẽ sơ đồ tư truyện “Chữ phần mềm sáng tạo người tử tù” Imindmap - Kĩ tự Học sinh dùng phần mềm - Tra cứu tài liệu lập, chủ động Imindmap vẽ nhánh thành sơ mạng, sách tham tư duy, đồ tư hình qua CNTT khảo phán đốn (Ảnh minh họa: Hình + Dựng kịch ngắn trang 24) Học sinh phân vai tái đoạn cuối tác phẩm Dàn dựng sân khấu, hình ảnh, vi deo - Chọn đoạn cảnh cho chữ - Kĩ Bước 2: HS thực nhiệm vụ: để sân khấu hố (phương thuyết trình, Bước 3: HS báo cáo kết pháp dạy học theo dự án) hợp tác thực nhiệm vụ giao tiếp 2.5 HIỆU QUẢ Qua thực tiễn dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” lớp 11 ban Cơ trường THPT Hà Trung, nhận thấy phương pháp có ưu điểm để tích hợp lồng ghép kĩ sống như: Ngồi chiếm lĩnh khắc sâu kiến thức học phát huy khả nhiều mặt học sinh, kích thích hứng thú học tập người học, phát huy tính độc lập, khả sáng tạo Người học tự định hướng hoạt động học tập, tự khám phá, tích hợp, trình bày, tự chủ động tổ chức hoạt động học tập, dám chịu trách nhiệm Rèn luyện cho học sinh lực làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức lí thuyết, lực thiết kế, khả tổ chức, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, lực đánh giá, kĩ ứng dụng CNTT Đồng thời rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn cho em Gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội Phát huy vai trò tích cực học sinh việc tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức học Tạo hứng thú, kích thích khả tư học sinh học Đặc biệt sau năm học áp dụng phương pháp dạy học bên cạnh phương pháp truyền thống học sinh đồng ý môn Ngữ văn cần thiết hữu ích với em sống sau Việc vận dụng vào giải tập em đạt kết cao rõ rệt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Những phương pháp dạy học kiểu dạy học lấy hoạt động học người học làm trung tâm Mỗi phương pháp dạy học có điểm khả thi hạn chế riêng, vận dụng phương pháp dạy học đòi hỏi người dạy phải linh hoạt lựa chọn cho phù hợp với đặc trưng học, lực học sinh, điều kiện áp dụng thời điểm, Trong trình vận dụng, tơi nhận thấy phương pháp địi hỏi 18 giáo viên phải dành thời gian, cơng sức nhiều khâu chuẩn bị, lên kế hoạch giảng dạy Kế hoạch giảng dạy chi tiết xác xuất thành công cao Đặc biệt với phương pháp dạy học theo dự án Tuy nhiên, áp dụng tốt phương pháp kết hợp với cách dạy học truyền thống hiệu nhiều dạy vừa giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, phát triển toàn diện nhân cách vừa trang bị kĩ sống cần thiết cho em 3.2 Kiến nghị: Khơng có phương pháp dạy học tối ưu ba phương pháp khơng có vướng mắc thuộc qui chế phân phối chương trình, thời gian hạn hẹp, áp lực thi cử, điều kiện học sinh khó khăn, Vì vậy, kiến nghị người viết mong cấp lãnh đạo cao Sở Giáo Dục Đào Tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo thay đổi quy chế, cho phép giáo viên linh hoạt tiết dạy để có nhiều thời gian đầu tư hơn, hiệu dạy cao hơn; đầu tư sở vật chất để học sinh học với trang thiết bị đại chắn việc dạy học đạt hiệu cao Trên đây, vài kinh nghiệm mang tính chất cá nhân mà tơi thấy áp dụng hiệu trình giảng dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” phù hợp với mục tiêu giáo dục Có thể khơng phù hợp với quan điểm dạy học tất người Do vậy, người viết mong nhận đóng góp ý kiến trao đổi chân thành đồng nghiệp việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực việc lồng ghép kỹ sống cho học sinh dạy học đạt hiệu tốt XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Hà Trung, ngày tháng năm 2020 Tơi cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Thu Thủy 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn THPT Nhà xuất giáo dục Nguyên Minh Hùng, Trương Văn Quang chủ biên Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập Nhà xuất giáo dục Sách hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực Bộ giáo dục Đào tạo xuất năm 2003 Phương pháp dạy học tích cực trường THPT Đại học sư phạm Nguyễn Phương Nga chủ biên Sách kĩ sống Nhà sách Phương Nam- nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Bá Cường chủ biên 20 PHỤ LỤC : 21 HÌNH 22 HÌNH 23 HÌNH 24 ... điểm số phương pháp dạy học tích cực qua áp dụng vào dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, tập Từ lơi học sinh hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, nắm vững kiến thức học. .. lôi tác động tích cực HS nhằm giáo dục KNS cho em, tơi tìm cách để nâng cao hiệu việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua dạy tác phẩm “ Chữ người tử tù”, Ngữ văn lớp 11 THPT giúp học sinh. .. công phương pháp dạy học tích cực việc giáo dục KNS cho HS Chính thế, để nhằm giáo dục KNS cho học sinh, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy dạy học nhóm, dạy học theo