Sáng kiến mẫu chuẩn phát triển kỹ năng sống cho học sinh thông qua một số kỹ thuật dạy học tích cực môn địa lí TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số kĩ thuật dạy học tích cực môn Địa lí” 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Sự chỉ đạo của cấp trên về nhiệm vụ năm học và định hướng dạy học theo hướng tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Hiện trạng kỹ năng sống của học sinh trong thực tế đặt ra yêu cầu cấp thiết về giáo dục kỹ năng sống. Thực hiện nhiệm vụ năm học, trước những yêu cầu mới về giảng dạy, trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc về lí luận, qua tìm tòi và xây dựng kế hoạch kết hợp thực tế áp dụng trong nhà trường tôi xin đề xuất sáng kiến: “Phát triển kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số kĩ thuật dạy học tích cực môn Địa lí” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong nhà trường Trung học cơ sở góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ năm học. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Điều kiện: Phòng học, lớp học đảm bảo theo quy định, sách vở, đồ dùng học tập cần thiết cho học sinh. Nếu có phòng nghe nhìn trang bị máy chiếu, máy tính sẽ thực hiện hiệu quả hơn. Thời gian áp dụng: Từ đầu năm học đến nay. Đối tượng: Giáo viên và học sinh trong trường THCS. 3. Nội dung sáng kiến: Sáng kiến tập trung vào các nội dung sau: + Chủ trương dạy học theo định hướng phát huy năng lực học sinh, đặc biệt là hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh. + Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh THCS. + Thiết kế sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong nhà trường. + Áp dụng thực nghiệm và đánh giá kết quả ban đầu. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển kĩ năng sống đã được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng, các cuộc hội thảo ... song việc áp dụng trong trường THCS với đối tượng học sinh THCS là rất hiếm, hoặc có áp dụng song vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Nguồn tư liệu về lĩnh vực này rất ít, đặc biệt là chưa được thực hành thường xuyên, vẫn dừng ở khâu lí thuyết. Khả năng áp dụng của sáng kiến: Có thể vận dụng vào trong giảng dạy tại trường THCS ở tất cả các bộ môn Lợi ích thiết thực của sáng kiến: Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường và phát triển kĩ năng sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng phát huy năng lực học sinh. 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến: Việc giảng dạy môn Địa lí tích hợp giáo dục kĩ năng sống được thuận lợi, dễ dàng hơn; góp phần hoàn thành nhiệm vụ đề ra. Các giáo viên khắc phục được khó khăn khi dạy học theo định hướng phát triển năng lực, đặc biệt dạy học phát triển kĩ năng sống cho học sinh. Học sinh được phát triển nhiều kĩ năng: thuyết trình, giao tiếp, ứng xử, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, xử lí tình huống, hợp tác ... Các em tỏ ra mạnh dạn hơn khi thể hiện mình, bớt rụt rè, e ngại khi đứng trước đám đông. Các em đoàn kết hơn, gắn bó hơn trong các hoạt động chung của lớp. HS sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình và tập thể lớp. Học sinh đã tự tích luỹ cho mình phương pháp tự rèn kĩ năng sống hiệu quả, không những học được kiến thức mà còn trưởng thành hơn về nhân cách, không những tự rèn luyện mình mà còn biết hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ. 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến. Các cấp quản lí giáo dục cần xác định các kỹ thuật dạy học tích cực là một chiến lược trong đổi mới phương pháp dạy học. Có kế hoạch trong việc nhân rộng nội dung này. Nhà trường tăng cường chỉ đạo, tập huấn, hỗ trợ giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực. Giáo viên cần tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới giúp phát triển kỹ năng sống học sinh. Việc thực hiện các sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực không chỉ có hiệu quả đối với công tác giảng dạy môn Địa lí tại trường THCS có thể áp dụng vào nhiều môn học và hoạt động khác trong nhà trường ...
Trang 2MỤC LỤC
Thông tin chung về sáng kiến
Tóm tắt nội dung cơ bản của sáng kiến
Tóm tắt sáng kiến
Mô tả sáng kiến
2.3 Mối quan hệ giữa các kĩ thuật dạy học tích cực và phát triển
kĩ năng sống cho học sinh
sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực
33
4.4 Thực hiện kế hoạch dạy học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích
cực để phát triển kĩ năng sống cho học sinh
35
4.5 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kĩ năng sống của học sinh 38
5.1 Tiến hành áp dụng các giải pháp của sáng kiến 40
Kết luận
Trang 3TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển kĩ năng sống cho học sinh thông qua một
số kĩ thuật dạy học tích cực môn Địa lí”
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Sự chỉ đạo của cấp trên về nhiệm vụ năm học và định hướng dạy học theo
hướng tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Hiện trạng kỹ năng sống của học sinh trong thực tế đặt ra yêu cầu cấp
thiết về giáo dục kỹ năng sống
Thực hiện nhiệm vụ năm học, trước những yêu cầu mới về giảng dạy, trên
cơ sở nghiên cứu nghiêm túc về lí luận, qua tìm tòi và xây dựng kế hoạch kết
hợp thực tế áp dụng trong nhà trường tôi xin đề xuất sáng kiến: “Phát triển kĩ
năng sống cho học sinh thông qua một số kĩ thuật dạy học tích cực môn Địa lí” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong nhà trường Trung
học cơ sở góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ năm học
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
- Điều kiện: Phòng học, lớp học đảm bảo theo quy định, sách vở, đồ dùnghọc tập cần thiết cho học sinh Nếu có phòng nghe nhìn trang bị máy chiếu,máy tính sẽ thực hiện hiệu quả hơn
- Thời gian áp dụng: Từ đầu năm học 2018 - 2019 đến nay
- Đối tượng: Giáo viên và học sinh trong trường THCS
3 Nội dung sáng kiến:
- Sáng kiến tập trung vào các nội dung sau:
+ Chủ trương dạy học theo định hướng phát huy năng lực học sinh, đặcbiệt là hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh
+ Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành và pháttriển kĩ năng sống cho học sinh THCS
+ Thiết kế sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong nhà trường
+ Áp dụng thực nghiệm và đánh giá kết quả ban đầu
- Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:
Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển kĩ năng sống đã được đềcập trên các phương tiện thông tin đại chúng, các cuộc hội thảo song việc ápdụng trong trường THCS với đối tượng học sinh THCS là rất hiếm, hoặc có ápdụng song vẫn chưa đạt hiệu quả cao
Trang 4Nguồn tư liệu về lĩnh vực này rất ít, đặc biệt là chưa được thực hànhthường xuyên, vẫn dừng ở khâu lí thuyết.
- Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Có thể vận dụng vào trong giảng dạy tại trường THCS ở tất cả các bộ môn
- Lợi ích thiết thực của sáng kiến: Góp phần đổi mới phương pháp giảng
dạy trong nhà trường và phát triển kĩ năng sống cho học sinh, góp phần nângcao chất lượng giáo dục theo định hướng phát huy năng lực học sinh
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:
- Việc giảng dạy môn Địa lí tích hợp giáo dục kĩ năng sống được thuận lợi,
dễ dàng hơn; góp phần hoàn thành nhiệm vụ đề ra
- Các giáo viên khắc phục được khó khăn khi dạy học theo định hướngphát triển năng lực, đặc biệt dạy học phát triển kĩ năng sống cho học sinh
- Học sinh được phát triển nhiều kĩ năng: thuyết trình, giao tiếp, ứng xử,
sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, xử lí tìnhhuống, hợp tác Các em tỏ ra mạnh dạn hơn khi thể hiện mình, bớt rụt rè, engại khi đứng trước đám đông Các em đoàn kết hơn, gắn bó hơn trong các hoạtđộng chung của lớp HS sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình và tậpthể lớp
- Học sinh đã tự tích luỹ cho mình phương pháp tự rèn kĩ năng sống hiệuquả, không những học được kiến thức mà còn trưởng thành hơn về nhân cách,không những tự rèn luyện mình mà còn biết hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
- Các cấp quản lí giáo dục cần xác định các kỹ thuật dạy học tích cực làmột chiến lược trong đổi mới phương pháp dạy học Có kế hoạch trong việc
nhân rộng nội dung này
- Nhà trường tăng cường chỉ đạo, tập huấn, hỗ trợ giáo viên áp dụng
phương pháp dạy học tích cực
- Giáo viên cần tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để có thể
áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới giúp phát triển kỹ năng sống học sinh
- Việc thực hiện các sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực không chỉ có hiệuquả đối với công tác giảng dạy môn Địa lí tại trường THCS có thể áp dụng vàonhiều môn học và hoạt động khác trong nhà trường
Trang 5MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trước đây do đất nước còn khó khăn, hệ thống trường lớp, số lượng giáoviên, học sinh, các loại hình đào tạo còn đơn điệu, việc đầu tư cho giáo dục cònhạn chế, chưa có các loại công cụ và máy móc hiện đại phục vụ cho giảng dạy;các phương pháp dạy học truyền thống chỉ tập trung ở kiến thức là chính màchưa chú ý đến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh Ngày nay với sự đổi mới,
sự phát triển đa dạng của nhiều ngành nghề khác, sự nhận thức của nhân dân cónhiều thay đổi lớn thì sự nghiệp giáo dục của đất nước không ngừng mở rộng
và phát triển ngày càng cao Nhất là trong điều kiện đất nước đang hội nhậpvào nền kinh tế thế giới đòi hỏi nguồn nhân lực cần phải có những kiến thức và
kĩ năng phù hợp với yêu cầu của xã hội Thực tế hiện nay tình trạng học sinhthiếu kĩ năng sống, thiếu tính tự tin, thiếu tự lập, sống thiếu trách nhiệm với bảnthân và gia đình, ích kỉ, vô tâm… đang là những rào cản lớn cho sự phát triểntoàn diện của thanh thiếu niên Mặt khác tình trạng bạo lực học đường ngàymột gia tăng thì kỹ năng tự bảo vệ mình, kỹ năng tiết chế cảm xúc bản thân, kỹnăng giải quyết mâu thuẫn là rất cần thiết Ngược lại, tình trạng học sinh sốngkhép kín thu mình lại, thờ ơ lạnh nhạt với những người sống xung quanh, đắmchìm trong thế giới ảo của game online, internet, zalo, facebook … không cầnquan tâm cuộc sống thực mà coi trọng xã hội ảo hơn Trong gia đình, đa số concái được bố mẹ chăm sóc kỹ quá, nhiều em được miễn giúp đỡ bố mẹ làm côngviệc nhà, được đưa đón đi học dù đã lớn, muốn gì được nấy … vì vậy các emmất tính tự lập, trở nên lười nhác, ỷ lại
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đãđược đề cập và bàn luận sôi nổi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứuphương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu tiếp thu những thành tựumới của lý luận dạy học đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao của nhândân Trong những năm học gần đây nhiều phương pháp dạy học mới được ápdụng cùng với công nghệ thông tin hiện đại được đưa vào hỗ trợ cho giáo viêntrong soạn bài và giảng dạy mang lại hiệu quả cao Nhiều môn học khôngnhững có vai trò cung cấp kiến thức mà còn lồng ghép giáo dục các nội dung và
Trang 6kĩ năng của con người trong thời đại mới; trong số đó có môn Địa lí Tại trườnghọc, chương trình giáo dục phổ thông của nước ta dù đã có nhiều cải cách,nhưng thực tế cho thấy phương pháp giảng dạy vẫn còn theo lối mòn cũ, lýthuyết vẫn được coi trọng hơn thực hành nên khi phải đối mặt với những vấn đềthực tiễn đặt ra, HS lúng túng trong việc đưa ra quyết định hay không biết tìmkiếm sự hỗ trợ vì các em thiếu kĩ năng sống Thực tế có những HS học giỏinhưng thụ động, ngại giao tiếp, thiếu tự tin trước đám đông làm hạn chế sự pháttriển toàn diện của HS, điều này còn nguy hiểm hơn cả việc học dốt
Trước yêu cầu thực tiễn, công văn số 463/BGDĐT-GDTX ngày28/01/2015 của Bộ Giáo dục và đào tạo đã hướng dẫn triển khai thực hiện giáo
dục KNS tại các cơ sở GDMN, GDPT và GDTX yêu cầu “…đẩy mạnh hoạt
động phát triển KNS cho HS theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh …” Để triển khai chỉ đạo của Bộ Giáo dục đào tạo, Chỉ
thi số 12/UBND ngày 23/8/2019 của UBND tỉnh nêu “tiếp tục triển khai và
thực hiện nghiêm túc chỉ thị 1537/CT-BGDBT ngày 05/5/2014 của Bộ GDĐT
… nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục pháp luật cho học sinh”; Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Hải Dương đã
có công văn số 1235/SGDĐT-GDTrH ngày 30 /8/ 2019 hướng dẫn các trườngphổ thông trong tỉnh thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 – 2020, tại mục 4.4
(trang 10) có nêu “Tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống, xây dựng văn
hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 – 2025 …” Những quan điểm chỉ
đạo trên đã định hướng cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và hoạtđộng giáo dục tại trường THCS nói riêng theo định hướng phát triển năng lực
của HS mà một nội dung quan trọng đó là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Là cán bộ giảng dạy chuyên môn trong nhà trường, tôi nhận rõ tầm quan
trọng của việc phát triển KNS cho HS nên quyết định lựa chọn đề tài: “Phát
triển kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số kĩ thuật dạy học tích cực môn Địa lí” làm nội dung nghiên cứu sáng kiến của mình, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục phát triển KNS cho học sinh, đồng thời thực hiện thànhcông nhiệm vụ năm học
Trang 72.1 Kĩ năng sống và giáo dục phát triển kĩ năng sống:
2.1.1 Kỹ năng sống:
- Có nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng sống
+ UNESCO (tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục của Liên Hiệp Quốc): Kĩnăng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham giavào cuộc sống hàng ngày
+ WHO (tổ chức y tế thế giới): Kĩ năng sống là khả năng để có hành vithích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhucầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày
+ UNICEF (quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc): Kĩ năng sống là cách tiếp cậngiúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cânbằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN
- Qua nghiên cứu cho thấy, dù các khái niệm có khác nhau nhưng đềuthống nhất KNS có những đặc trưng cơ bản sau:
+ Kỹ năng sống là khả năng con người biết cách sống phù hợp và hữu ích + Kỹ năng sống là khả năng con người dám đương đầu với những tình
huống khó khăn trong cuộc sống và biết cách vượt qua
+ Kỹ năng sống là kỹ năng tâm lý xã hội, con người biết giảng dạy bản
thân mình và tương tác tích cực với người khác, với xã hội
Tóm lại kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khảnăng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phótích cực trước các tình huống của cuộc sống
Việc giáo dục kỹ năng sống được thực hiện lồng ghép với nhiều môn họckhác nhau, trong môn Địa lí, các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục chohọc sinh gồm:
Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng tư duy
Kĩ năng giải quyết vấn đề
Kĩ năng làm chủ bản thân
2.1.2 Giáo dục phát triển kỹ năng sống
Trang 8Giáo dục kỹ năng sống là một quá trình tác động sư phạm có mục đích,
có kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tớikiến thức và thái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xãhội, thực hiện công việc, ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộcsống hàng ngày…Giáo dục kỹ năng sống là trang bị những kiến thức, thái độ,hành động giúp cho người học hình thành được những kỹ năng cần thiết, phùhợp với từng lứa tuổi, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường sống, Giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh là việc làm rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách của các em
- Các bước thực hiện giáo dục kĩ năng sống:
+ Bước 1: Khám phá:
Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái niệm,
kỹ năng, kiến thức… sẽ được học Giúp GV đánh giá/xác định thực trạng (kiếnthức, kỹ năng…) của HS trước khi giới thiệu vấn đề mới
+ Bước 2: Kết nối
Giới thiệu thông tin, kiến thức và kỹ năng mới thông qua việc tạo “cầunối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết” Cầu nối này sẽ kết nối kinhnghiệm hiện có của học sinh với bài học mới
- Có 5 nguyên tắc giáo dục kĩ năng sông:
+ Tương tác: Kĩ năng sống không thể được hình thành qua việc nghegiảng và tự đọc tài liệu Cần tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động,tương tác với giáo viên và các học sinh khác trong quá trình giáo dục
Trang 9+ Trải nghiệm: Trong đó trải nghiệm là người học được đặt vào các tìnhhuống cụ thể để trải nghiệm và thực hành.
+ Tiến trình: Giáo dục kĩ năng sống không thể hình thành nhanh chóng màđỏi hỏi phải có một quá trình đi từ nhận thức đến hình thành thái độ rồi tácđộng đến hành vi
+ Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục kĩ năng sống là thayđổi hành vi theo hướng tích cực
+ Thời gian – môi trường giáo dục: Giáo dục kĩ năng sống cần thực hiệnmọi lúc mọi nơi và càng sớm càng tốt
- Cách tiếp cận giáo dục kĩ năng sống:
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được thực hiện theo một cách
tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực để tạođiều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kĩ năng sống trongquá trình học tập; giúp cho các giờ học trở lên nhẹ nhàng, thiết thực va bổ íchhơn đối với học sinh
2.1.3 Vai trò của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS
Học sinh THCS là lứa tuổi có sự phát triển đặc biệt về tâm sinh lí, việcgiáo dục kĩ năng sống cho các em có những vai trò sau:
- Phát triển KNS thúc đẩy sự phát triển bản thân học sinh trong xã hội
Có thể nói kĩ năng sống chính là những nhịp cầu giúp con người biếnkiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Người có kĩnăng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biếtứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp Họ thường thành cônghơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình.Ngược lại, người thiếu kĩ năng sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trongcuộc sống Ví dụ người không có kĩ năng ra quyết định sẽ dễ mắc sai lầm hoặcchậm trễ trong việc đưa ra quyết định và phải trả giá cho quyết định sai lầm củamình; người không có kĩ năng ứng phó với căng thẳng sẽ hay bị căng thẳng hơnnhững người khác và thường có cách ứng phó tiêu cực khi bị căng thẳng, làmảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, học tập, công việc…của bản thân Hoặc
Trang 10người không có kĩ năng giao tiếp sẽ khó khăn hơn trong việc xây dựng các mốiquan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, sẽ khó khăn hơn trong hợp tác cùnglàm việc, giải quyết những nhiệm vụ chung,…
Không những thúc đẩy sự phát triển cá nhân, kĩ năng sống còn góp phầnthúc đẩy sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệquyền con người Việc thiếu KNS của cá nhân là một nguyên nhân làm nảy sinhnhiều vấn đề xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc…Việcphát triển kĩ năng sống cho học sinh THCS sẽ thúc đẩy những hành vi mangtính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn
đề xã hội, giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền con người, quyềncông dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và quốc tế
- Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với học sinh THCS
Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhâncách, giàu mơ ước, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểubiết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động…Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệtrẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực,luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu vớinhững khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực Nếu không được phát triển
kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lốisống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách Mộttrong các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinhphổ thông trong thời gian vừa qua như: nghiện hút, bạo lực học đường, đua xemáy, ăn chơi sa đọa, ngáo đá…chính là do các em thiếu những kĩ năng sống cầnthiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ nănggải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,… Vì vậy, việcphát triển kĩ năng sống cho học sinh THCS là rất cần thiết, giúp các em rènluyện hành vi có trách nhiệm cho bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc;giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống,xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè, mọi người, sống tích cực,
Trang 11chủ động, an toàn và lành mạnh Vì các em chính là những chủ nhân tương laicủa đất nước, là những người sẽ quyết định sự phát triển của đất nước trongnhững năm tới Nếu không có kĩ năng sống, các em sẽ không thể thực hiện tốttrách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước.
- Phát triển kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Nhiệm vụ đổi mới giáo dục đã được thể hiện rõ trong các Nghị quyết củaĐảng và Quốc hội, trong Luật Giáo dục năm 2005, Điều 2 đã xác định: Mụctiêu của giáo dục phổ thông là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lí tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩmchất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Mục tiêu giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiếnthức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt lànăng lực hành động, năng lực thực tiễn Phương pháp giáo dục phổ thông cũng
đã được đổi mới theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duysáng tạo của người học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươnlên” (Luật giáo dục năm 2005, Điều 5) Đảng ta đã xác định con người vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển của đất nước Để thực hiện thànhcông sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần phải có nhữngngười lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cần phải đổi mới giáo dục nóichung và đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng
Phát triển kĩ năng sống cho học sinh nói chung và học sinh THCS nóiriêng, với bản chất là hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bảnthân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và xã hội, khả năng ứngphó tích cực trước các tình huống của cuộc sống rõ ràng là phù hợp với mụctiêu giáo dục phổ thông
Phương pháp phát triển kĩ năng sống, với các phương pháp và kĩ thuậttích cực như: hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điểnhình, đóng vai, trò chơi, dự án, tranh luận, động não, hỏi chuyên gia, viết tích
Trang 12cực…cũng là phù hợp với định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trườngphổ thông Như vậy, việc phát triển kĩ năng sống cho học sinh THCS là rất cầnthiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
- Phát triển kĩ năng sống cho học sinh trong các nhà trường phổ thông là
xu thế chung của nhiều nước trên thế giới Hiện nay, có hơn 155 nước trên thế
giới quan tâm đến việc đưa kĩ năng sống vào nhà trường, trong đó có 143 nước
đã đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học Việc phát triển kĩnăng sống cho học sinh ở các nước được thực hiện theo ba hình thức: kĩ năngsống là một môn học riêng biệt, kĩ năng sống được tích hợp vào một vài mônhọc chính, kĩ năng sống được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trongchương trình
2.2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
2.2.1 Dạy học
Khái niệm: Dạy học là hoạt động thống nhất hữu cơ của hai hoạt động dạy
và học Ngày nay qua trình dạy học có thể được hiểu là quá trình hoạt độngnhận thức tự giác của học sinh được thực hiện dưới sự hướng dẫn về mặt sưphạm của giáo viên nhằm mục đích nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thànhthế giới quan và phát triển nhân cách cũng như những năng lực riêng về trí tuệ.Trong quá trình giảng dạy Địa lý, người giáo viên phải vận dụng cácnguyên tắc dạy học để quá trình giảng dạy đạt kết quả cao Các nguyên tắc đóbao gồm:
1 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh
2 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống và liên hệ với thực tiễn
3 Nguyên tắc bảo đảm tính giáo dục
4 Nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và sự phát triển tư duy cho học sinh
Có hai chủ thể quan trọng trong quá trình dạy học là học sinh và giáo viên:
* Học sinh:
Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học Là người thực hiện các hoạtđộng lĩnh hội tri thức một cách chủ động, sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo
Trang 13viên Là một đối tượng rất phong phú trong biểu hiện về nhận thức cũng nhưtình cảm yêu mến hay không yêu mến bộ môn, về tố chất đối với bộ môn Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước, do đó cần được trang bị đầy
đủ kiến thức, kĩ năng bộ môn, các kĩ năng sống và thái độ sống tích cực
Học sinh khối lớp 9 là lứa tuổi cuối cấp, đã cơ bản được trang bị các kiếnthức về môn địa lý THCS; đặc biệt ở các em đang dần hình thành các kĩ năngsống là cơ sở cho các em trưởng thành trở thành những người lao động- nhữngchủ nhân của đất nước trong thời gian không xa
* Giáo viên dạy môn Địa lý:
Môn Địa lý là một môn học trong nhà trường phổ thông hiện nay được coi
là một trong những môn văn hoá cơ bản của chương trình học Môn Địa lýđược xây dựng dựa trên những thành tựu của khoa học Địa lý
Giáo viên dạy môn Địa lí là những thầy cô giáo đã được đào tạo chuyênmôn Địa lý ở các trường Cao đẳng Sư phạm, Địa học Sư phạm Môn Địa lý làmột môn học có những đặc điểm riêng biệt đòi hỏi thầy giáo, cô giáo dạy Địa
lý phải có những kỹ năng và phương pháp giảng dạy đặc trưng bộ môn: Kỹnăng làm việc với bản đồ, kỹ năng hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ, đọc Atlat Trong điều kiện hiện nay người giáo viên nói chung và giáo viên Địa lí nóiriêng cần tích cực học tập chuyên môn nghiệp vụ, học tập công nghệ thông tin
để ứng dụng vào giảng dạy có hiệu quả cao
2.2.2 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Phương pháp dạy học là một lĩnh vực rất đa dạng và phức tạp Có nhiềuquan điểm khác nhau về phương pháp dạy học:
- Phương pháp dạy học là cách thức hướng dẫn và chỉ đạo của giáo viênnhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh dẫn tớiviệc học sinh lĩnh hội vững chắc nội dung học vấn, hình thành thế giới quan và
phát triển năng lực nhận thức (Tài liệu: Một số vấn đề đổi mới phương pháp
môn lịch sử, địa lý và giáo dục công dân lớp 6, NXB giáo dục 2002)
- Phương pháp dạy học là cách thức, là con đường hoạt động chung giữagiáo viên và học sinh, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới
Trang 14mục đích dạy học (Tài liệu “Giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí ở trường
Trung học cơ sở”- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2010 ) Gồm 3 bình diện:
+ Bình diện vĩ mô là quan điểm dạy học: Là những định hướng tổng thể
cho các hành động phương pháp Là những định hướng mang tính chiến lược,cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH Ví dụ: Quan điểm dạy học phát huytính tích cực của học sinh
+ Bình diện trung gian là phương pháp dạy học: Ở bình diện trung gian,khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), là những hình thức,cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học.PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS Ví dụ:Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp trò chơi
+ Bình diện vi mô là kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật dạy học là những biệnpháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằmthực hiện và điều khiển quá trình dạy học
Tóm lại, quan điểm dạy học là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựachọn các phương pháp dạy học cụ thể Các phương pháp dạy học là khái niệmhẹp hơn, đưa ra mô hình hành động kĩ thuật dạy học là khái niệm nhỏ nhất,thực hiện các tình huống hành động Các kĩ thuật dạy học chưa phải là cácphương pháp dạy học độc lập mà là những thành phần của phương pháp dạyhọc
Ví dụ: Trong phương pháp thảo luận nhóm GV sẽ sử dụng nhiều kĩ thuậtkhác nhau để tiến hành hoạt động như kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm
vụ, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép,
* Một số phương pháp dạy học tích cực:
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp trò chơi
- Phương pháp “bàn tay nặn bột”
Trang 15- Phương pháp dạy học theo dự án
- Phương pháp trải nghiệm sáng tạo
Ví dụ 1: Giới thiệu phương pháp dạy học theo dự án
(Chi tiết về các phương pháp dạy học tích cực khác nêu tại phần phụ lục)
* Bản chất
Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiệnmột nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thựchành
Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kếhoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án Hình thức làmviệc chủ yếu là theo nhóm Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thểgiới thiệu được
+ Thu thập thông tin
+ Thực hiện điều tra
+ Thảo luận với các thành viên khác
+ Tham vấn giáo viên hướng dẫn
Trang 16- Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập trong nhà trường vớithực tiễn đời sống, xã hội; có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng
lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành
- Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ vàkhả năng của HS
- HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng
- Kĩ thuật “bản đồ tư duy”
- Kĩ thuật “khăn trải bàn”
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật “phòng tranh”
- Kĩ thuật “công đoạn”
- Kĩ thuật các “mảnh ghép”
- Kĩ thuật “trình bày một phút”
- Kĩ thuật phân tích phim
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não
- Kĩ thuật “chúng em biết 3”
- Kĩ thuật “hỏi và trả lời”
- Kĩ thuật “hỏi chuyên gia”
- Kĩ thuật “hoàn tất một nhiệm vụ”
- Kĩ thuật “viết tích cực”
Trang 17Ví dụ 2: Giới thiệu kĩ thuật dạy học "Bể cá"
(Chi tiết về các kĩ thuật dạy học tích cực khác được nêu trong phần phụ lục)
Giới thiệu:
Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó mộtnhóm thành viên ngồi giữa phòng và thảo luận với nhau, còn những thành viênkhác ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kếtthúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những thànhviên đang thảo luận
Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi Cácthành viên tham gia nhóm quan sát có thể thay nhau ngồi vào chỗ đó và đónggóp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luậnhoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm Cách luyệntập này được gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì những người ngồi vòngngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như xem những con cátrong một bể cá cảnh Trong quá trình thảo luận, những người quan sát vànhững người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau
Lưu ý:
Bảng câu hỏi cho những người quan sát:
• Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không?
Trang 18• Họ có nói một cách dễ hiểu không?
• Họ có để những người khác nói hay không?
• Họ có đưa ra được những luận điểm đáng thuyết phục hay không?
• Họ có đề cập đến luận điểm của người nói trước mình không?
• Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không?
• Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không?
Ưu điểm:
• Vừa giải quyết được vấn đề, vừa phát triển kỹ năng quan sát và giao tiếpcủa người học
Hạn chế:
• Cần có không gian tương đối rộng
• Nhóm trung tâm khi thảo luận cần có thiết bị âm thanh, hoặc cần phảinói to
• Các thành viên quan sát có xu hướng không tập trung vào chủ đề thảoluận
2.3 Mối quan hệ giữa các kĩ thuật dạy học tích cực và phát triển kĩ năng sống cho học sinh.
Trước đây khi nói về các phương pháp dạy học các nhà lí luận mới chỉdừng lại ở phương pháp chung chung, nêu các bước tiến hành Hiện nay khi cácphương pháp dạy học tích cực được nghiên cứu kĩ càng hơn, họ đi sâu vào chú
ý đến các kĩ thuật dạy học, tức là các khâu nhỏ hơn trong một phương pháp dạyhọc Các kĩ thuật dạy học tích cực có tác dụng trong việc phát triển kĩ năngsống vì các lí do sau:
Thứ nhất: kĩ thuật dạy học tích cực đáp ứng được 5 nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống đó là: Tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi,
thời gian – môi trường giáo dục (đã được phân tích trong phần 2.1.2 của sángkiến)
Khác với các phương pháp dạy truyền thống, các kĩ thuật dạy học tíchcực có các đặc điểm nổi trội như:
Trang 19- Kĩ thuật dạy học tích cực chú trọng đến hoạt động của học sinh (làmviệc, nghiên cứu, hợp tác, trình bày, giao tiếp với bạn, với thầy cô ) để hoànthành phần việc của mình Do đó sẽ đảm bảo được nguyên tắc “tương tác”,
“trải nghiệm” trong việc giáo dục kĩ năng sống Khi tham gia vào các kĩ thuậtdạy học giúp học sinh được tự mình thực hiện, trải nghiệm để giải quyết vấn
đề, được tương tác, trao đổi thậm chí tranh luận để tìm ra hướng giải quyết vấnđề Chính từ những điều đó sẽ giúp các em hình thành và phát triển kĩ năngsống
- Kĩ thuật dạy học tích cực được dùng trong quá trình dạy học nên đượctiến hành trong thời gian dài trong suốt cấp học, đo đó sẽ có tác động đến hành
vi của học sinh, các em sẽ dần có thói quen làm việc tự giác, chủ động, tự tinkhi giao tiếp trình bày; các em cũng có thể tập hợp nhóm, lên kế hoạch thựchiện nhiệm vụ (do được làm nhiều); và giáo viên cũng có đủ thời gian đểtheo dõi, đánh giá học sinh; do đó đáp ứng được nguyên tắc “tiến trình” và
‘thay đổi hành vi”
- Kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong nhà trường, đó là mộttrong ba môi trường giáo dục đói với học sinh Gia đình – nhà trường – xã hội.Lứa tuổi học sinh THCS là thời điểm các em bắt đầu khẳng định bản thân nênviệc giáo dục kĩ năng sống trong giai đoạn này là quan trọng Do đó các kĩthuật dạy học tích cực sẽ đáp ứng được nguyên tắc (thời gian – môi trường giáodục”
Ví dụ 3: Hiệu quả một kĩ thuật dạy học tích cực trong việc phát triển
kĩ năng sống cho học sinh
Kĩ thuật “khăn phủ bàn” trong một hoạt động nhóm:
* Nội dung và cách tiến hành:
+ HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người, mỗ nhóm sẽ có một
tờ giấy A0 đặt trên bàn, như một chiếc khăn trải bàn
(Ví dụ: Nhóm 4 HS)
+ Chia giấy A0 thành phần chính
151
24
Trang 20giữa và phần xung quanh Chia phần
xung quanh thành các phần theo số
thành viên của nhóm
+ Các cá nhân trong nhóm trả lời
câu hỏi và viết trên phần xung quanh
sau đó thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến và viết vào phần chính giữa
+ Trưng bày sản phẩm, trình bày
+ Kết luận vấn đề
* Các kỹ năng được phát triển qua kĩ thuật khăn phủ bàn:
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làmviệc Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần hoàn thành công việc của
cá nhân (viết vào chỗ xung quanh) và nhóm mình (tổng hợp vào ô giữa)
- Kỹ năng lắng nghe: Học sinh lắng nghe tích cực khi giáo viên phâncông, giao nhiệm vụ, thời gian, cách tiến hành… Thông qua hoạt động này sẽhình thành kỹ năng lắng nghe ở các em học sinh
- Kỹ năng thuyết trình: Được hình thành trong quá trình nhóm trưởng haynhóm phó báo cáo tình hình công việc của nhóm mình cho giáo viên chủnhiệm
- Kỹ năng giao tiếp và ứng xử: Để đạt được hiệu quả công việc thì đòi hỏicác em học sinh phải có lời ăn tiếng nói, hành vi cử chỉ giao tiếp với các bạntrong nhóm và với giáo viên Có như vậy thì trong quá trình thảo luận, nếu gặpkhó khăn gì cần giúp đỡ, cần sự hỗ trợ sẽ được các bạn trong nhóm và giáoviên sẵn sàng tạo điều kiện và giúp đỡ ngay Đây chính là cơ sở giúp các emhình thành kỹ năng giao tiếp, ứng xử
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong quá trình thực hiện kĩ thuật “khăn trảibàn”, đôi lúc sẽ gặp những vấn đề phát sinh, khi đó giáo viên có thể gợi ý đểcác em học sinh tự bàn bạc và đưa ra cách giải quyết công việc hoặc các emtrong nhóm tự trao đổi với nhau rồi đưa ra cách xử lí sao cho phù hợp Nhữngviệc làm vừa nêu đã là những tình huống có vấn đề, buộc các em phải tự tìm
Trang 21cách giải quyết Từ đây sẽ giúp các em hình thành và phát triển kỹ năng giảiquyết vấn đề
- Kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác: Được hình thành trong quá trình hoạtđộng theo nhóm, các em xác định được vai trò, trách nhiệm của mình trongnhóm như thế nào để từ đó có cách ứng xử phù hợp, làm tăng sự đoàn kết vàhiệu quả của nhóm
- Kỹ năng đàm phán: Trong quá trình thảo luận của các nhóm, nếu gặpphải sự việc phát sinh hay một vấn đề gì đó mà chưa thống nhất, nhóm trưởng
và các thành viên trong nhóm có thể đàm phán với nhau để giải quyết vấn đềphát sinh một cách hợp lí nhất Qua cách hợp tác giải quyết này sẽ giúp các emhọc sinh có thêm kỹ năng đàm phán
- Kỹ năng quản lí thời gian: Các em học sinh phải xác định được thời gian
đã định cho công việc được giao để từ đó có ý thức hoạt động sao cho phù hợp
và đạt được mục tiêu trong thời gian cho phép Từ tình huống này, buộc các emhọc sinh phải có ý thức quản lí thời gian và phân phối công việc sao cho hợp lí.Qua những sự việc tương tự như thế này sẽ giúp các em có thêm kỹ năng quản
lí thời gian
Như vậy có thể thấy, với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh THCSthì các kĩ thuật dạy học tích cực sẽ phù hợp với các em trong việc lĩnh hội, từ
đó giúp phát triển kỹ năng sống cho học sinh một cách hiệu quả nhất
Thứ hai: Kĩ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Khi giáo viên sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực và thay đổi một các phongphú còn giúp cho tiết học sinh động, học sinh mong chờ, thích thú với các hoạtđộng trong bài học và giúp cho việc lính hội kiến thức, kĩ năng bộ môn của họcsinh được hiệu quả hơn
Ví dụ 4: Tác dụng tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng kĩ thuật chia nhóm:
Trang 22Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV có nhiều cách chia nhómkhác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em được họchỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp
Dưới đây là một số cách chia nhóm:
- Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, cácmùa trong năm, :
+ GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm GVmuốn có là 4,5 hay 6 nhóm, ); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím,vàng, ); hoặc điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểmdanh theo các mùa (xuân, hạ, thu, đông, )
+ Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùngmột loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm
- Chia nhóm theo hình ghép
+ GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số
HS muốn có là 3/4/5 HS trong mỗi nhóm Lưu ý là số bức hình cần tươngứng với số nhóm mà GV muốn có
+ HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt
+ HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành mộttấm hình hoàn chỉnh
+ Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm
- Chia nhóm theo sở thích
GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thểcùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc củanhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em Ví dụ: Nhóm Họa
Trang 23nhóm có sự thay đổi khác nhau sẽ giúp cho tiết học trở nên hập dẫn, thu hút họcsinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
Từ những phân tích ở trên có thể thấy bên cạnh các phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống khác thì các kĩ thuật dạy học tích cực có tác dụng lớn trong việc hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh, nhất là học sinh THCS.
3 Thực trạng của vấn đề:
3.1 Điều tra về thực trạng của vấn đề:
Thực tế các năm học trước, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đãđược các nhà trường triển khai thực hiện Trong đó chủ yếu áp dụng hình thứclồng ghép trong các môn học Các giáo viên có sử dụng các phương pháp nhưthảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề song lại chưachú đến các kĩ thuật dạy học cụ thể trong khi mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái
độ, năng lực của mỗi bài đã quá tải Vì vậy mà lồng ghép giáo dục kĩ năng sốnggần như chỉ mang tính hình thức Do đó hiệu quả của việc giáo dục kĩ năngsống chưa cao
Đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát để đánh giá thực trạng về vấn đề pháttriển kỹ năng sống bằng các kĩ thuật dạy học tích cực Tôi sử dụng phiếu điềutra và phỏng vấn, quan sát thực tế
* Tiến hành điều tra về thực trạng dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực
nhằm hình thành và phát triển kỹ năng sống cho học sinh hiện nay:
- Đối tượng: giáo viên trong trường tôi đang công tác
- Số lượng giáo viên: 24
- Thời gian: Tháng 9 năm 2018
- Nội dung điều tra: Thực trạng sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cựctrong nhà trường
Hình thức: Phiếu khảo sát và thông qua phỏng vấn Mẫu phiếu khảo sáttrình bày ở phần phụ lục
Sau điều tra, kết quả thu được như sau:
Trang 24trong việc phát triển kỹ
năng sống cho học sinh
3 Việc áp dụng thường
xuyên kĩ thuật dạy học tích
cực trong giảng dạy của
- Thời gian: Tháng 9 năm 2018
- Nội dung điều tra: Hiện trạng, nhu cầu phát triển kĩ năng sống của họcsinh
Hình thức: Phiếu khảo sát và thông qua phỏng vấn
Sau điều tra, kết quả thu được như sau:
Trang 25kĩ thuật dạy học tích cực
trong việc phát triển kỹ
năng sống cho học sinh
* Đối với giáo viên:
- Đa số giáo viên thấy được sự cần thiết phải phát triển kỹ năng sống chohọc sinh (79,2%) song còn lúng túng chưa tìm được phương pháp phù hợp.Nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học còn máy móc, chung chung; sửdụng để coi như có áp dụng phương pháp mới chứ chưa hiệu quả trong việchình thành và phát triển kỹ năng sống của từng học sinh
- Việc giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu và sử dụng thường xuyên các sửdụng kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy chiếm tỉ lệ rất nhỏ (12,5%)
- Nguyên nhân chủ yếu khiến giáo viên không thực hiện các sử dụng kĩthuật dạy học tích cực là do thiếu cơ sở vật chất, kinh phí, (20,8%) song phầnlớn là do bản thân giáo viên ngại áp dụng (75%)
Như vậy có sự mâu thuẫn giữa nhận thức của giáo viên về mức độ cầnthiết phải hình thành và phát triển kỹ năng sống cho học sinh với thực tế dạyhọc (thấy cần thiết song lại ít áp dụng) Để giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏinhà giảng dạy trong nhà trường có kế hoạch, sự chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời tớigiáo viên và có biện pháp khích lệ giáo viên mạnh dạn áp dụng những phươngpháp và hình thức mới trong dạy học
* Đối với học sinh:
Trang 26- Đa số các em học sinh tự nhận thấy kỹ năng của mình chưa ổn, cần rènluyện thêm (67%); có 72% các em thấy rằng các sử dụng kĩ thuật dạy học tíchcực là rất cần thiết với các em và 96% các em đều có nhu cầu được tham giacác sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để rèn kỹ năng sống; điều đó cho thấy các
em đã có ý thức cao trong việc rèn luyện để hình thành và phát triển kỹ năngsống của mình
Thực tế đó đòi hỏi người giảng dạy trong các nhà trường cần làm thế nào
để tạo ra một môi trường giáo dục tích cực để đáp ứng được nhu cầu trên củacác em, cũng là để đạt được mục tiêu giáo dục trong thời đại mới Việc nghiêncứu, xây dựng kế hoạch và chỉ đạo giáo viên sử dụng các sử dụng kĩ thuật dạyhọc tích cực nhằm hình thành và phát triển kỹ năng sống cho học sinh sẽ là mộttrong những giải pháp hữu hiệu
3.3 Nguyên nhân:
- Thực trạng kỹ năng sống của học sinh còn hạn chế do áp lực của việchọc các môn văn hóa và sức ép của thi cử, quan niệm của phụ huynh
- Các hoạt động phát triển kỹ năng sống trong nhà trường chưa phong phú
do không có quy định, hướng dẫn chi tiết
- Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mang tính bột phát: Do thiếu địnhhướng, chưa có kế hoạch, thiếu sự hỗ trợ về kinh phí và cơ sở vật chất
- Bản thân giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy họcnhằm phát triển kĩ năng sống cho học sinh
4 Các biện pháp thực hiện
4.1 Nắm vững các kĩ thuật dạy học tích cực:
* Mục tiêu của giải pháp:
Giáo viên nắm được nội dung, cách tiến hành, ưu nhược điểm của các kĩthuật dạy học tích cực thông qua các hình thức học tập đa dạng để nâng caochuyên môn nghiệp vụ
* Cách tiến hành:
Trang 27- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn do Sở, Phòng và nhàtrường tổ chức.
- Tích cực trao đổi chuyên môn với các đồng nghiệp về các kĩ thuật dạyhọc tích cực thông qua các đợt hội giảng, các tiết dự giờ, rút kinh nghiệm, báocáo chuyên đề, họp tổ nhóm chuyên môn về đổi mới phương pháp kĩ thuật dạyhọc
- Có kế hoạch tự học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thông qua việc
tự học các tài liệu về phương pháp, tham khảo tài liệu trên mạng Internet vềnhững kĩ thuật dạy học tích cực
Ví dụ 5: Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và kế hoạch họp nhóm chuyên môn có nội dung học tập phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
1 KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
- Nghiên cứu đề và tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi
- Nghiên cứu tài liệu đổi mới phương pháp dạy học (Lí
luận chung)
10/2018 - Học tập chuyên đề kì I của tổ
- Nghiên cứu xây dựng chủ đề địa 6, 7
11/2018 - Nghiên cứu lí luận cho sáng kiến
- Học tập các phương pháp dạy học tích cực
12/2018 - Tham khảo đề thi HSG TP
- Học tập các phương pháp dạy học tích cực (tiếp)
1/2019 - Viết các giải pháp của sáng kiến
- Học tập các kĩ thuật dạy học tích cực
2/2019 - Hoàn thiện sáng kiến
- Nghiên cứu xây dựng chủ đề địa 9
3/2019 - Học tập chuyên đề kì II của tổ
Trang 28- Học tập các kĩ thuật dạy học tích cực (tiếp)
4/2019 Tham khảo đề thi HSG Tỉnh
5/2019 Chỉnh sửa bổ sung giáo án BDHSG
2 KẾ HOẠCH CỤ THỂ HỌP NHÓM CHUYÊN MÔN ĐỊA LÍ
Năm học 2019 - 2020
8/2017
- Nhận PCCM kì I
- Thảo luận, thống nhất PPCT, kế hoạch giảng dạy,
đăng kí chuyên đề (chủ đề), ĐMPP, SKKN, kế hoạch
kiểm tra, mẫu giáo án
- Lập đội tuyển HSG, đánh giá chất lượng đội tuyển
HSG
9/2017
- Thảo luận PP dạy kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ
lượng mưa - Lớp 7
- Đánh giá chất lượng đội tuyển HSG lần 1, đề ra
phương hướng nâng cao chất lượng BDHSG
10/2017
- Hoạt động CM theo hướng NCBH: Thảo luận xây
dựng tiết 12 Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
-Lớp 6
- Xây dựng chủ đề dạy học Địa 6: Cấu tạo Trái Đất;
Địa 7: Môi trường hoang mạc
- Đánh giá chất lượng đội tuyển HSG lần 2
11/2017
- Nhận xét rút kinh nghiệm về hiệu quả của dạy học
theo chủ đề kì I
- Xây dựng, góp ý các tiết tham gia hội giảng
- Đánh giá chất lượng đội tuyển HSG lần 3
- Thảo luận đề kiểm tra học kì I
Trang 29- Xây dựng chủ đề dạy học Địa 8: Khí hậu Việt Nam.
- Trao đổi về hiệu quả dạy học tiết: Rèn kĩ năng, củng
cố kiến thức – Lớp 8
3/2018
- Xây dựng chủ đề dạy học Địa 9: Phát triển tổng hợp
kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
- Trao đổi về phương pháp ôn tập kiến thức trọng tâm
-Tổng kết sinh hoạt nhóm chuyên môn
4.2 Xác định các địa chỉ tích hợp giáo dục kĩ năng sống môn Địa lí
* Mục tiêu của giải pháp:
Giáo viên nắm được các bài, nội dung của bài học trong chương trình mônĐịa lí có tích hợp giáo dục kĩ năng sống, các kĩ năng sống cụ thể cần giáo dụccho học sinh trong bài học đó
* Cách tiến hành:
- Giáo viên dựa vào tài liệu tập huấn chuyên môn “Giáo dục kĩ năng sốngtrong môn Địa lí ở trường THCS” để nắm vững các địa chỉ tích hợp giáo dục kĩnăng sống
- Ghi chú và lưu ý vào kế hoạch dạy học (phân phối chương trình) giúpcho giáo viên nắm vững được nội dung giáo dục kĩ năng sống trong bộ môn
Ví dụ 6: Địa chỉ tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí tại tài
liệu “Giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí ở trường THCS” như sau:
Trang 306 1 Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất
2 Bản đồ, cách vẽ bản đồ
3 Tỉ lệ bản đồ
6 Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
7 Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình
bề mặt Trái Đất
16 Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
18 Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
20 Hơi nước tring không khí Mưa
4 Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
5 Đới nóng Môi trường xích đạo ẩm
9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
10 Dân số và sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng
11 Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
12 Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
14 Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
15 Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
16 Đô thị hóa ở đới ôn hòa
17 Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
18 Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ô hòa
22 Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
24 Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
28 Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên,
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
30 Kinh tế châu Phi
33 Các khu vực châu Phi (tiếp theo)
34 Thực hành: So sánh nền kinh tế ba khu vực ở châu Phi
36 Thiên nhiên Bắc Mĩ
38 Kinh tế Bắc Mĩ
39 Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
40 Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông
Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp “Vành đai mặt Trời”
Trang 3141 Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
42 Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
46 Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn Đông và
sườn Tây của dãy An đét
47 Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới
49 Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
50 Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ôxtrâylia
8 2 Khí hậu châu Á
6 Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành
phố lớn của châu Á
7 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á
9 Khu vực Tây Nam Á
12 Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
15 Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
16 Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
20 Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
23 Vị trí giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
24 Vùng biển Việt Nam
29 Đặc điểm các khu vực địa hình
31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam
34 Các hệ thống sông lớn ở nước ta
38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
40 Thực hành: Đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp
43 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
9 2 Dân số và gia tăng dân số
3 Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
5 Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999
6 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
8 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
9 Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
12 Sự phát triển và phân bố công nghiệp
14 Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
19 Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài
nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ
20 Vùng Đồng bằng sông Hồng
23 Vùng Bắc Trung Bộ
28 Vùng Tây Nguyên
33 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
35 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
38 Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo
Trang 32Để việc soạn và dạy tích hợp kĩ năng sống, khi xây dựng kế hoạch dạyhọc nội dung giáo dục kĩ năng sống được tích hợp vào kế hoạch chương trình(phân phối chương trình)
Ví dụ 7: Kế hoạch dạy học môn địa lí 9 năm học 2019 – 2020 ghi chú các nội dung giảm tải, giáo dục tích hợp:
(Ghi chú viết tắt: MT- môi trường; KNS - kĩ năng sống; NL - tiết kiệm nănglượng, DS- bảo vệ di sản, ANQP- An ninh quốc phòng)
HỌC KÌ I Tuần
ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
II Địa lí dân cư
1
Tiết 1 Bài 1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tiết 2 Bài 2 Dân số và sự gia tăng dân số
Tích hợp MT,
KNS,NL 2
Tiết 3 Bài 3 Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Tích hợp KNS
Tiết 4 Bài 4 Lao động và việc làm Chất lượng
cuộc sống
Tích hợp MT
3
Tiết 5 Bài 5 Thực hành: Phân tích và so sánh tháp
dân số năm 1989 và năm 1999
Tích hợp KNS
Tiết 6 Bài 6
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
(Không dạy mục I; dành thời lượng phần cắt giảm cho mục II.2)
Tích hợp MT,
KNS
Kiểm tra 15’ III Địa lí kinh tế
4
Tiết 7 Bài 7 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố nông nghiệp
Tích hợp MT
Tiết 8 Bài 8 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Tích hợp MT,
KNS, NL 5
Tiết 9 Bài 9
Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm
nghiệp và thuỷ sản (Câu 3 đổi thành
vẽ biểu đồ cột)
Tích hợp MT,KNS
Tiết 10 Bài 10 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ
về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo
Trang 33trồng phân theo các loại cây, sự tăngtrưởng đàn gia súc, gia cầm.
6
Tiết 11 Bài 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố công nghiệp
Tích hợp MT,
NL
Tiết 12 Bài 12
Sự phát triển và phân bố ngành công
nghiệp (Không dạy mục II.3; dành
thời lượng phần cắt giảm cho mục II.1 và II.2; bỏ câu 3)
Tích hợp MT,KNS, NL
7
Tiết 13 Rèn kĩ năng, củng cố kiến thức về
nông nghiệp và công nghiệp
Tiết 14 Bài 13 Vai trò, đặc điểm phát triển và phân
Tiết 16 Bài 15 Thương mại và du lịch Tích hợp bảo
vệ di sản (DS)
9 Tiết 17 Bài 16
Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ
cấu kinh tếTiết 18 Ôn tập
10 Tiết 19 Kiểm tra viết
Tiết 20 Bài 17 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Tích hợp MT
IV Sự phân hoá lãnh thổ
11
Tiết 21 Bài 18 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
(tiếp theo)
Tích hợp NL, DS
Tiết 22 Bài 19
Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích vàđánh giá ảnh hưởng của tài nguyênkhoáng sản đối với sự phát triển côngnghiệp ở Trung du và miền núi BắcBộ
13 Tiết 25 Bài 22 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ
mối quan hệ giữa dân số, sản lượng
Trang 34lương thực và bình quân lương thực
theo đầu ngườiTiết 26 Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ Tích hợp KNS
14 Tiết 27 Bài 24 Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Tiết 30 Bài 27 Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ
và Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây NguyênTiết 36 Rèn kĩ năng Địa lí
HỌC KÌ II
Tuần
19 Tiết 37 Bài 31 Vùng Đông Nam Bộ Tích hợp MT
20 Tiết 38 Bài 32 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo).
Bộ
23 Tiết 41 Bài 35 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tích hợp KNS
24 Tiết 42 Bài 36 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 35sông Cửu Long
26 Tiết 44 Ôn tập
27 Tiết 45 Kiểm tra viết
28 Tiết 46 Bài 38 Chủ đề: Phát triển tổng hợp kinh tế
biển và bảo vệ tài nguyên, môitrường biển - đảo
V Địa lí địa phương
31 Tiết 49 Bài 41 Địa lí địa phương tỉnh - TP (ĐKTN
34 Tiết 52 Kiểm tra học kì II
35 Tiết 53 Bài 43 Địa lí địa phương tỉnh - TP (Dân cư
và xã hội)
Với việc xác định được đầy đủ nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sốngtrong từng bài và được ghi chú trong phân phối chương trình sẽ giúp giáo viên
có căn cứ để tiến hành soạn giáo án Tránh tình trạng nhớ nôm na, không dầy
đủ dẫn đến tính trạng soạn bài thiếu hoạc thừa các nội dung tích hợp
4.3 Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục kĩ năng sống có sử
- Xác định mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực
- Xác định mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cần tích hợp trong bài
- Xây dựng phương án dạy học trên cơ sở phượng tiện, thiết bị dạy học đãcó
- Xây dựng các hoạt động dạy học đảm bảo được mục tiêu bài học trong
đó có tích hợp giáo dục kĩ năng sống (lựa chọn phương pháp / kĩ thuật phù hợp)
- Hoàn thành kế hoạch dạy học (giáo án)
Trang 36Ví dụ 8: Xây dựng kế hoạch dạy học bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ địa lí 9 (trích phần mục tiêu giáo dục kĩ năng sống, phương tiện và lựa chọn kĩ thuật dạy học, giáo án đầy đủ có tại phần phụ lục)
-“ I Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
b) Kĩ năng:
- Kĩ năng Địa lí:
- Kĩ năng sống cần rèn luyện trong bài:
+ Kĩ năng tư duy: => Thu thập và xử lí thông tin, lược đồ/ bản đồ, biểu
đồ, bảng số liệu, bảng thống kê và bài viết về vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tựnhiên và dân cư, xã hội của vùng Bắc Trung Bộ
=> Phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí; nhữngthuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư đốivới việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ
+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ
di sản văn hóa thế giới; ứng phó với thiên tai
+ Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ / ý tưởng, lắng nghe / phản hồitích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm, cặp
+ Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi làm việc cánhân, đặt và trả lời câu hỏi
Trang 37- Đoạn phim tư liệu (Lũ lụt, Cảnh đẹp ở Phong Nha- Kẻ Bàng, Hò Huế )
(Các bản đồ, lược đồ, ảnh được quét trong giáo án điện tử)
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trò chơi
- Phương pháp sử dụng tranh, ảnh, băng đĩa hình
- Kĩ thuật “bản đồ tư duy”
- Kĩ thuật “khăn trải bàn”
- Kĩ thuật “công đoạn”
4.4 Thực hiện kế hoạch dạy học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực
để phát triển kĩ năng sống cho học sinh
* Mục tiêu giải pháp:
Giáo viên tiến hành bài dạy theo đúng kế hoạch dạy học, có ử dụng các
kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Trang 38*Lưu ý: Điểm mấu chốt của một tiết dạy là đảm bảo mục tiêu bài học, do
đó giáo viên không được quá sa đà vào các nội dung tích hợp kĩ năng sống màgiảm nhẹ các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng bộ môn Nội dung tích hợp kĩ năngsống cũng không nên quá ôm đồm vì việc giáo dục kĩ năng sống cần cả một quátrình chứ không thể hoàn thành trong một vài tiết dạy
Ví dụ 9: Một hoạt động trong bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ - địa lí 9 (có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên của vùng (16’)
GV: Chiếu bản đồ TN vùng Bắc Trung Bộ
HS làm việc cá nhân
HS: Quan sát bản đồ kết hợp lược đồ sgk
? : Nêu các yếu tố của điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên?
HS: Trả lời: Địa hình, khí hậu, đất đai sông
ngòi, sinh vật, khoáng sản, tài nguyên
khác (biển, du lịch )
? : Xác định các dãy núi chính của vùng?
HS: Chỉ trên bản đồ dãy Trường Sơn Bắc và
Hoành Sơn
Thảo luận nhóm / Phối hợp kĩ thuật
“khăn trải bàn” và kĩ thuật “công đoạn”
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
+ Mỗi nhóm chia tờ giấy A4 thành 1 phần
trung tâm và xung quanh chia thành số
phần đủ cho số thành viên trong nhóm
+ Thảo luận thời gian 5’
+ Nội dung: (Phiếu học tập)
(Trong khi HS thảo luận GV chiếu đoạn
phim giới thiệu về tự nhiên Bắc Trung Bộ)
N1: Nêu đặc điểm địa hình Từ Tây sang
II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Địa hình: cao, từ Tây sang
Trang 39Đông của vùng địa hình có sự khác nhau
như thế nào? Điều đó ảnh hưởng gì đến
giao thông và phát triển kinh tế?
N2: Nêu đặc điểm khí hậu Dãy Trường Sơn
Bắc có ảnh hưởng gì đến khí hậu của
vùng? Điều đó ảnh hưởng gì đến phát
triển kinh tế?
N3: Nêu đặc điểm sông ngòi Đặc điểm đó
ảnh hưởng thế nào đến chế độ nước
sông vào mùa lũ?
N4: So sánh tài nguyên rừng và khoảng sản
ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành
Sơn Kể tên các khu du lịch nổi tiếng?
HS: Thảo luận theo nhóm
GV: Kết thúc 5’ thảo luận, yêu cầu các
nhóm lần lượt trao đổi phiếu theo thứ tự:
N1=>N2, N2=>N3, N3=>N4, N4=>N1
HS: Đọc phiếu học tập của nhóm bạn, nhận
xét và bổ sung viết tiếp vào phiếu cho
đến khi hết 3 lần đổi phiếu
GV: Dùng đèn chiếu vật thể chiếu phiếu học
+ Ảnh đoàn tàu Bắc Nam chạy sát ven biển
+ Video sông nước miền Trung, lũ lụt ở miền Trung cuối năm 2010
+ GV liên hệ ý nghĩa của việc trồng rừng:
Trang 40- Rừng đầu nguồn giữ nước, ngăn lũ.
- Rừng ven biển ngăn cát bay
=> Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường
+ Ảnh về công trình thủy lợi ở Hưng Lợi- Nghệ An và ý nghĩa việc xây dựng
hồ thủy lợi đối với vùng Bắc Trung Bộ
+ Ảnh và video về các khu du lịch của Bắc Trung Bộ
Kĩ thuật “Hỏi – đáp tích cực”
? : Nhận xét sự phân hóa tự nhiên của vùng?
? : Nêu thuận lợi và khó khăn về ĐKTN và
TNTN của vùng đối với phát triển kinh
+ Xây hồ chứa nước, làm thủy lợi (H23.3)
+ Dự báo, đề phòng thiên tai
=> Thiên nhiên phân hóa giữaBắc và Nam Hoành Sơn; giữaTây và Đông dãy Trường Sơn
=> Thuận lợi: Thế mạnh về cácngành kinh tế biển, du lịch,khai thác khoáng sản
=> Khó khăn: bão, hạn hán, lụt,
lũ quét, gió tây khô nóng, xâmnhập mặn, cát lấn từ biển khókhăn cho giao thông, cung cấpnước cho sinh hoạt và sảnxuất, nguy cơ cháy rừng
4.5 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kĩ năng sống của học sinh
* Mục tiêu giải pháp:
Giáo viên nắm được đặc điểm, sự thay đổi về kĩ năng sống của học sinhqua quá trình tham gia vào tiết học Từ đó có sự điều chỉnh kịp thời về phươngpháp giáo dục kĩ năng sống