Tài liệu tổng hợp các dạng bài bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 6. MỤC LỤC CÁC DẠNG BÀI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 6 Nội dung chính Trang Dạng 1: Vẽ hình 1 Dạng 2: Kĩ năng bản đồ: 3 Dạng 3: Trình bày, giải thích: 5 Dạng 4: Giả thuyết: 18 Dạng 5: Lập sơ đồ: 19 Dạng 6: Tính toán nâng cao: 20
MỤC LỤC CÁC DẠNG BÀI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Nội dung Dạng 1: Vẽ hình Dạng 2: Kĩ đồ: Dạng 3: Trình bày, giải thích: Dạng 4: Giả thuyết: Dạng 5: Lập sơ đồ: Dạng 6: Tính tốn nâng cao: Trang 18 19 20 Dạng 1: Vẽ hình: Câu 1: Vẽ hình Trái Đất với điểm cực, đường xích đạo, chí tuyến, vũng cực, trục Vũng cực Bắc 90oB Cực Bắc Chớ tuyến Bắc 66o33’B Xích đạo Chớ tuyến Nam Vũng cực Nam Cực Nam 23o27’B 0o 23o27’N 90 N 66o33’N Tõy o Cực Bắc Câu 2: Vẽ hình Trái Đất tự quay quanh trục Đơng Câu 3: Vẽ hình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời: Cực Nam Câu 4: Vẽ hình vị trí Trái Đất vào ngày: a) 21/3: b) 22/6: c) 23/9 d) 22/12 Câu 5: Vẽ hình đai khí áp loại gió Trái Đất: o +90+B Đơng cực - - - - - 60oB + + + + + + 30oB Tây ôn đới + Tớn phong Tớn phong - + Tây ôn đới Đông cực - - - - - 0o - + + + + + + 30oN - - - - - 60oN + +o 90 N Câu 6: Vẽ hình lệch hướng vật chuyển động theo chiều kinh tuyến: Dạng 2: Kĩ đồ: Câu 1: Kĩ đo tính khoảng cách thực địa: Khoảng cách thực địa = khoảng cách đồ x số tỉ lệ a) Bài tập sgk trang 14 b) Bài tập sgk trang 14 c) Dựa vào Atlat tính khoảng cách thực tế (theo đường thẳng): - Từ Hải Dương đến Hà Nội - Từ Hải Dương đến TPHCM - Từ Hà Nội đến TPHCM - Từ Hà Nội đến Đà Nẵng Câu 2: Kĩ Xác định toạ độ địa lớ: - Viết toạ độ điểm: Vớ dụ: A( Kinh độ; vĩ độ ) Hoặc: Kinh độ A Vĩ độ - Viết toạ độ diện tớch: Vớ dụ: Việt Nam (Điểm cực Nam - Điểm cực Bắc; Điểm cực Tây - Điểm cực Đông) Hoặc: Điểm cực Bắc Việt Nam Điểm cực Nam Điểm cực Tây Điểm cực Đông a) Xác định toạ độ địa lớ điểm A, B, C, Đ, E, G, H đồ h.12 sgk trang 16 b) Dựa vào Atlat Xác định tọa độ địa lớ Việt Nam (viết hai cách): Câu 3: Xác định phương hướng: Bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến vng góc + Giữa trung tõm + Trên Bắc, Nam, Trái Tây, phải Đơng… Bản đồ có hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến khơng vng góc: Bản đồ khơng Bản đồ vùng cực có hệ thống kinh vĩ tuyến: - Song song với kinh tuyến : Dựa vào - Vùng cực Bắc: => phớa hướng Bắc mũi tờn =>Trung tõm phớa Bắc => phớa hướng hướng Bắc => xung quanh phớa Nam Nam - Song song với vĩ tuyến: - Vùng cực Nam: => phớa Trái hướng Tây => Trung tõm phớa Nam => phớa phải hướng Đông =>xung quanh phớa Bắc a) OA: Đông Bắc OB: Đông OC: Đông Nam OD: Nam OE: Tây Nam OG: Tây OH: Tây Bắc E D E D G C H O A B O Bắc A B b) OA: Bắc OB: Đông OC: Nam OD: Tây OE: Tây Bắc C c) OA: Bắc OB: Đông Bắc OC: Đông Nam OD: Tây Nam OE: Tây OG : Tây Bắc 40oĐ B 20oĐ 60oĐ 20oB A 0o G O E d) Xác định hướng: OA: Tây Bắc OB: Bắc OC: Đông Bắc OD: Đông OE: Đông Nam OG: Nam OH: Tây Nam OK : Tây C DBắc 20o N B A K H C O G D E Bắc H O G B C E g) OA: Tây Bắc OB: Đông Bắc OC: Đông OD: Nam OE: Tây e) OA: Bắc OB: Bắc OC: Bắc OD: Bắc OE: Bắc OG: Bắc OH: Bắc A 10oB E 20oB A AO: Nam BO: Nam CO: Nam DO: Nam EO: Nam GO: Nam HO: Nam 30oB 90oT D 80oT O B D C 70oT Dạng 3: Trình bày, giải thích: * Trỡnh bày: VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT: a, Mụ tả: - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực Bắc Nam nghiêng 66o33’ so với mặt phẳng hồng đạo - Hướng quay từ Tây sang Đơng - Hoàn thành vũng quay quanh trục: ngày đêm = 23h56’4” - Tốc độ: phục thuộc vào vĩ độ (Xích đạo lớn nhất: v= 464m/s; hai cực nhỏ nhất: v= m/s) b, Hệ quả: (Do TĐ hình cầu, trục nghiêng 66o33’ tự quay nên…) Hệ 1: Hiện tượng ngày đêm luân phiên - Do TĐ có hình cầu nên ln chiếu sáng nửa, nửa cũn lại nằm búng tối Nửa chiếu sáng ngày, nửa khuất tối đêm Vì TĐ tự quay quanh trục nên khắp nơi TĐ chiếu sáng lại khuất tối, sinh htg ngày đêm luân phiên - Ban ngày bề mặt Trái đất nhận xạ mặt trời Ban đêm bề mặt Trái đất bị nhiệt xạ mặt đất Nhịp điều ngày đêm làm nhiệt độ bề mặt Trái đất điều hồ, khơng quỏ cao, không quỏ thấp; tạo điều kiện cho sống phỏt triển - Nhiều tượng tự nhiờn tuõn theo nhịp ngày đêm (VD quang hợp, ) Hệ 2: Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến bị lệch hướng - Người phỏt tỡm ra: Coziụlis gọi lực Coziụlis - Trái Đất vận động tự quay làm vật chuyển động theo chiều kinh tuyến bị lệch hướng (vẽ hình) Nếu nhỡn xuụi theo hướng chuyển động NC Bắc lệch phải, NC Nam lệch Trái - Sự lệch hướng có ảnh hưởng đến hướng chuyển động dũng biển, gió, khối khí VD hướng gió Tớn phong, Tây ơn đới… Hệ 3: Chuyển động biểu kiến MT, Mt theo chiều Đ->T Do hướng vận động tự quay Trái Đất từ Tây sang Đông nên người ta có ảo giỏc Mặt Trời mọc phớa Đông nặn phớa Tây (tương tự ta ngồi tàu, xe chạy nhanh ta có cảm giỏc cối hai bên chạy ngược lại phớa sau) Hệ : Cơ sở để xây dựng hệ thống kinh vĩ tuyến: - Trong quỏ trỡnh tự quay quanh trục, Trái Đất có hai điểm cố định không quay, dựa vào đặc điểm người ta lấy hai điểm hai cực Lấy hai cực làm sở để xây dựng mạng lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (nêu khái niệm KT, VT, KĐ, VĐ), toạ độ địa lớ - Nhờ mà vẽ đồ, Xác định phương hướng, vị trí điểm TĐ Hệ 5: Giờ Trái đất - Giờ địa phương: Ở điểm Trái đất, Mặt trời lần lên cao vào lúc 12h trưa Cựng thời điểm phớa Tây điểm quan sát thấy mặt trời ngả chiều; phớa Đông điểm quan sát thấy Mặt trời trịn búng Chỉ điểm có cựng kinh tuyến có Như điểm khác kinh tuyến có riêng gọi địa phương, điều gây khó khăn việc sinh hoạt quốc gia, quốc tế - Giờ khu vực: Để thuận lợi sinh hoạt quốc gia, quốc tế, người ta thống cho khu vực Trái đất gọi khu vực + Chia Trái đất thành 24 khu vực bổ dọc theo kinh tuyến, khu vực 15 kinh tuyến gọi khu vực Giờ tồn khu vực tính theo địa phương kinh tuyến khu vực + Đánh số múi giờ: Khu vực số có kinh tuyến gốc (7,5 0T – 7,50 Đ), từ khu vực phớa Đông khu vực 1, 2, 3…, 23 Việt Nam khu vực số - Do Trái đất hình cầu nên múi = 24 Từ quy ước lấy kinh tuyến 180 (Thái Bình Dương) làm đường chuyển ngày quốc tế, bán cầu đơng có sớm bán cầu Tây + Thực tế ranh giới thường không thẳng theo kinh tuyến mà vũng theo biên giới quốc gia để thuận lợi cho sinh hoạt nước - Giờ quốc tế: tính theo khu vực số (gọi GMT) SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: a, Mụ tả: - Trục: quỏ trỡnh chuyển động quanh MT trục giữ nguyên độ nghiêng 66o33’ có hướng nghiêng trục khơng đổi (sự chuyển động gọi chuyển động tịnh tiến) - Hướng chuyển động từ Tây sang Đông theo quỹ đạo hình elớp gần trịn - Thời gian TĐ chuyển động vũng quỹ đạo 365 ngày 5h48’46” = năm (Dương lịch) - Vận tốc trung Bình: 29,8 km/s (Điểm viễn nhật: 29,3 km/s Điểm cận nhật: 30,3 km/s) b, Hệ quả:Do TĐ hình cầu, trục nghiêng khơng đổi hướng chuyển động quỹ đạo Hệ 1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa: 66 33 S 23 ’B27 ’B00 S B B 66033 ’B 23027 23 27 * Do trục Trái đất nghiêng 66 33’ nên trục BN không trùng với đường phân giới sáng ’N 0tối ST ’B0 66 33 ’N- Vào ngày Hạ chí:Nửa cầu B ngả phớa MT, đường ST sau BN nên 0Đêm ngắn 23 27 ngày dài N T 66033 N T ’N dài ngày - Vào ngày Đơng chí: Nửa cầu Bắc xa mặt trời, ST trướcNGÀY BN ’N nên Đêm NGÀY ngắn 22/6 22/12 - Càng xa xích đạo độ chênh ngày đêm lớn: + Vào ngày 22.6: Trong vũng cực Bắc: toàn ngày; vũng cực Nam: toàn đêm + Vào ngày 22.12: Trong vũng cực Bắc: toàn ngày; vũng cực Nam: toàn đêm + Ở cực ngày đêm dài suốt tháng - Vào ngày Xuân phân Thu phân tia MT vng góc xích đạo, ST trùng với BN, khắp nơi TĐ có ngày đêm - Độ dài ngày đêm xích đạo Hệ 2: Hiện tượng mùa năm * Do trục TĐ nghiêng không đổi hướng chuyển động quỹ đạo nên TĐ có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam phớa MT sinh tượng mùa - Nửa cầu ngả phớa MT, có góc chiếu sáng lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt độ cao nửa cầu mùa nóng(m.Hạ) - Nửa cầu khơng ngả phớa MT, có góc chiếu sáng nhỏ, nhận ánh sáng nhiệt độ thấp nửa cầu mùa lạnh (mùa Đông) - Ngày 21/3 23/9 hai nửa cầu có góc chiếu sáng nhau, nhận lượng nhiệt ánh sáng Đó lúc chuyển tiếp mùa nóng lạnh T.Đất (Xuân Thu) => Nên bán cầu năm có mùa Xn Hạ Thu Đơng ln phiên * Do TĐ có hình cầu nên nửa cầu ngả phớa MT lúc nửa cầu chếch xa MT nên mùa hai nửa cầu Trái ngược *Thời gian mùa (theo dương lịch) NC Bắc: Chú ý: Thời gian tính mùa theo âm lịch sớm cách tính dương - Xuân:Từ 21/3 -> 22/6; Hạ:Từ 22/6 -> 23/9; lịch khoảng 1,5 tháng Thu: Từ23/9 -> 22/12;Đông: Từ 22/12->21/3 ( Sự luân phiên bốn mùa thể rõ ôn đới khu vực có góc chiếu ánh sáng MT thời gian chiếu sáng năm chênh nhiều Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới quanh năm có góc chiếu tương đối lớn thời gian chiếu sáng chênh phân hóa bốn mùa khơng rõ rệt miền Bắc có mùa hai mùa Xuân Thu thời kỳ chuyển tiếp ngắn; miền Nam nóng quanh năm) Hệ 3: Sự chuyển động biểu kiến Mặt trời chí tuyến (dựng hình sau) 21/3 - Do TĐ chuyển động tịnh tiến, trục giữ nguyên độ nghiêng 66033’và không đổi hướng 22/6 22/1 23/9 nên: + Ngày 21.3 tia MT chiếu vng góc với mặt đất xích đạo, sau tia sáng MT chiếu vng góc với 00 23027’ mặt đất từ xích đạo lên chí tuyến Bắc 23027’ N + Ngày 22.6 tia Mặt trời vng góc với mặt đất tạiB chí otuyến 22/ Bắc, sau tia sáng MT chiếu vng 23 27’ góc với mặt đất từ chí tuyến Bắc xích B đạo 21/ chiếu vng góc với mặt 21/ tia 23/ + Ngày 23.9 sáng MT đất 23otại 27’xích đạo, sau tia sáng MT chiếu vuông 22/1 N với mặt đất từ x.đạo xuống CT Nam góc + Ngày 22.12 tia Mặt trời vng góc với mặt đất SƠ ĐỒ SỰ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN chíMẶT tuyến TUYẾN tia sáng MT chiếu vng CỦA TRỜINam, GIỮA sau HAI CHÍ góc với mặt đất từ chí tuyến Nam x.đạo - Cứ năm, tia sáng MT chiếu vng góc với mặt đất khu vực chí tuyến gọi chuyển động biểu kiến MT hai CT =>Trong giới hạn từ 23o27’ Bắc đến 23o27’ Nam tất địa điểm có tia MT chiếu vng góc với mặt đất (gọi MT lên thiờn đỉnh) hai lần năm Riêng hai chí tuyến MT lên thiờn đỉnh lần Ngồi vũng chí tuyến quanh năm tia sáng chiếu chếch Hệ 4: Các vĩ độ đặc biệt vành đai nhiệt TĐ * Do Trái Đất có hình cầu, trục Trái Đất nghiêng chuyển động tịnh tiến quanh MT nên góc nhập xạ vĩ độ khác nhau, từ có vĩ độ đặc biệt: - 23o27’Bắc vĩ tuyến có tia MT chiếu vng góc với mặt đất vào ngày 22/6 => gọi CTB - 23o27’Nam vĩ tuyến có tia MT chiếu vng góc với mặt đất vào ngày 22/12 => gọi CTN - 66o33’ Bắc Nam giới hạn tượng ngày (đêm) dài suốt 24 => gọi VCB,N * Do góc nhập xạ độ chênh góc nhập xạ, thời gian chiếu sáng, độ dài ngày đêm vĩ độ khác nên sinh vành đai nhiệt Trái Đất: - Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam: Là đới nóng Do góc nhập xạ lớn, thời gian chiếu sáng nhiều, độ dài ngày đêm chênh ít, quanh năm nhận nhiều nhiệt a/s MT - Từ chí tuyến Bắc đến vũng cực Bắc từ chí tuyến Nam đến vũng cực Nam: Là đới ơn hồ góc nhập xạ trung Bình, thời gian chiếu sáng tương đối nhiều, độ dài ngày đêm chênh khỏ lớn đo nhận lượng nhiệt a/s MT vừa phải, quanh năm ấm áp, ơn hồ - Từ vũng cực đến cực nửa cầu: Là đới lạnh, góc chiếu nhỏ, thời gian chiếu sáng ít, ngày đêm chênh lớn nên nhận nhiệt a/s từ MT => KL: Trên TĐ hình thành đới nhiệt gồm đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh Các đới đối xứng qua xích đạo có đới tự nhiờn đối xứng qua xđạo Hệ 5: Cơ sở để xây dựng lịch a Dương lịch: Thời gian chuyển động TĐ quanh MT trọn vũng quỹ đạo sở để xây dựng dương lịch: - Một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng: tháng 1,3,5,7,8,10,12:có 31 ngày Cũn lại 30 ngày, riêng tháng có 28 ngày nhuận 29 ngày - Do thực tế TĐ quay quanh MT 365 ngày h48’46”nên năm lịch nhỏ năm thật xấp xỉ 1/4 ngày Vì năm dư khoảng gần ngày nên năm thường có năm nhuận (366 ngày) Song lại lớn so với năm thật khoảng chênh khơng hồn tồn 1/4 ngày (5h48’46”), năm lịch lớn năm thật 11’44”, sau 385 năm chậm ngày Từ 100 năm nhuận 400 năm lịch bỏ năm nhuận (là năm tròn trăm 1900, 2000, 2100 …) b Âm lịch: (Á đông) xây dựng sở chuyển động Mặt trăng – TĐ quanh Mặt trời Một năm 12 tháng, tháng không 30 ngày Năm nhuận 13 tháng, 19 năm có năm nhuận Mỗi năm chia 24 tiết, tiết phù hợp với vị trí TĐ-Mt quỹ đạo quanh MT SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA M.TRĂNG- TĐ QUANH MT a, Mụ tả: Mặt trăng vệ tinh Trái đất, lúc Trái đất quay xung quanh : Quỹ đạo TĐ quanh MT quanh TĐ Mặt trời thi Mặt trăng theo quay xung quanh TĐ theo quy đạo elip gần trịn Hồn thành vũng quanh TĐ: 27,2 ngày b, Hệ quả: - Nhật thực: Mặt trăng che Mặt trời - Nguyệt thực: Trái đất Mặt trời Mặt trăng - Hiện tượng “trăng mọc muộn” sau ngày - Hiện tượng súng triều: Gồm thuỷ triều, thạch triều khí triều Súng triều gây ma sát làm giảm vận động tự quay TĐ 1s/40000 năm Các dạng trỡnh bày lớ thuyết sgk Địa (học thuộc miệng) * Giải thích: STT Bài lớ thuyết Nội dung liờn quan cần giải thích Ghi Hình dạng - Hiện tượng ngày đêm luân phiên Phần T.Đất vận - Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến bị lệch hệ động tự quay hướng quanh trục - Chuyển động biểu kiến MT, Mt theo chiều từ Đơng sang Tây - Giờ, khu vực Chuyển động - Chuyển động tịnh tiến Phần Trái Đất - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa hệ quanh Mặt - Hiện tượng ngày đêm ngày 21/3, 22/6, 23/9, Trời 22/12 Các đới khí - Hiện tượng mùa năm hậu - Sự chuyển động biểu kiến Mặt trời chí tuyến - Các vĩ độ đặc biệt vành đai nhiệt TĐ - Các đới khí hậu Trái Đất Cấu tạo T.Đất Núi; núi ngầm đảo; động đất; núi lửa Nội- ngoại lực - Vì núi hai lực đối nghịch Địa hình bề - Giải thích hình thành, đặc điểm hình Thái mặt Trái Đất dạng địa hình: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi, xtơ, Lớp vỏ khí - Tính chất khối khí: nóng, lạnh, lục địa, đại dương - Sự di chuyển biến tính khối khí Nhiệt độ - Sự phụ thuộc nhiệt độ vào: + Vị trí gần hay xa biển khơng khí + Độ cao + Vĩ độ - Bức xạ Mặt Trời mặt đất Khí áp, gió - Sự hình thành đai khí áp và vận động loại gió TĐ, hướng gió - Đặc điểm gió tự quay - Gió đất, gió biển Tớn phong 10 Hơi nước, - Hiện tượng ngưng tụ, mưa Tây ôn đới mưa - Sương mù 10 Sông hồ Lưu lượng chế độ nước sông K.hợp Đ8 Biển, đại - Độ muối biển đại dương khác dương - Súng, thuỷ triều, dũng biển * Một số dạng giải thích tiờu biểu: Chú ý hỏi hệ cần nờu nguyên nhân trước trỡnh bày nội dung hệ đú Câu 1: Tại ngày ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng ngụi bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây (mọc đằng Đông lặn đằng Tây)? Hằng ngày ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng ngụi bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên ta TĐ thấy MT, Mt chuyển động theo hướng ngược lại từ Đông sang Tây (hiện tượng tương tự ta ngồi tàu, xe chạy nhanh ta thấy cối hai bên đường chuyển động theo hướng ngược lại) Câu 2: Những nơi Việt Nam có địa phương khu vực trùng nhau? Tại sao? - Các địa phương nằm đường kinh tuyến 1050Đ - Vì: + Các địa phương nằm đường kinh tuyến múi có khu vực địa phương (giờ Mặt Trời) trùng + Nước ta thuộc múi thứ 7, kinh tuyến 105 0Đ kinh tuyến múi + Các địa phương nằm trước sau kinh tuyến 105 0Đ có địa phương sớm muộn khu vực Câu 3: Vào ngày 22 tháng 6, độ dài ngày, đêm diễn Trái Đất vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vũng cực Cực? - Vào ngày 22 tháng 6, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất chí tuyến Bắc lúc 12 trưa - Các địa điểm nằm đường Xích đạo: có độ dài ngày, đêm - Các địa điểm chí tuyến Bắc: có ngày dài đêm ngắn - Các địa điểm chí tuyến Nam: có ngày ngắn đêm dài - Các địa điểm vũng cực Bắc: ngày dài 24 giờ, khơng có đêm - Các địa điểm vũng cực Nam: đêm dài 24 giờ, khơng có ngày - Ở cực Bắc: ngày dài suốt 24 kộo dài tháng - Ở cực Nam: đêm dài suốt 24 kộo dài tháng Câu 4: “Vào ngày 21/3 23/9, địa điểm Trái Đất có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng lượng nhiệt nhận nhau” Câu nói hay sai? Vì sao? - Câu nói vừa đúng, vừa sai - Đúng là: thời gian chiếu sáng trõ hai điểm cực Vì vũng phân chia sáng tối qua hai cực - Sai là: góc nhập xạ lượng nhiệt nhận không giống vĩ độ mà giảm dần từ xích đạo hai cực Vì: Trái Đất hình cầu, tia sáng Mặt Trời tới Trái Đất chùm tia song song 11 Câu 5: Hãy cho biết: Khi Trái đất chuyển động quay xung quanh mặt trời lại sinh tượng ngày đêm dài, ngắn vĩ độ khác Trái Đất? * Nguyên nhân sinh tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác nhau: - Do TĐ có hình cầu nên chuyển động quanh mặt trời ánh sáng mặt trời chiếu nửa Trái đất - Do trục TĐ nghiêng không đổi hướng chuyển động quỹ đạo nên nửa cầu có lúc ngả gần phớa MT, có lúc chếch xa MT nên vũng phân chia sáng tối thường xuyên thay đổi tạo nên tượng ngày dài đêm ngắn khác - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên địa điểm nửa cầu Bắc nửa cầu Nam có tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ Câu 6: Dựa vào kiến thức học giải thích Câu tục ngữ: “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” - Câu tục ngữ dõn gian thời gian õm lịch thuộc nửa cầu Bắc Câu tục ngữ ý núi: Tháng có ngày dài, đêm ngắn Tháng 10 có ngày ngắn đêm dài Thời gian tương ứng với tháng tháng 11-12 dương lịch - Hiện tượng giải thích sau: Do trục trái đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời, nên vũng phân chia sáng tối thường xuyên thay đổi tạo nên tượng ngày dài đêm ngắn khác * Xột bán cầu Bắc: - Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 bán cầu Bắc hướng phía mặt trời Vũng phân chia sáng - tối qua sau cực Bắc Phần diện tích chiếu sáng lớn phần bị khuất bóng tối ngày dài đêm Càng gần cực Bắc ngày dài đêm ngắn Vào ngày Hạ chí ( 22/6), mặt trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa chí tuyến Bắc Tất địa điểm bán cầu Bắc có ngày dài năm - Từ ngày 24/9 đến ngày 21/3 Bán cầu bắc xa mặt trời, địa điểm có đêm dài ngày Càng gần cực Bắc đêm dài ngày ngắn Ngày Đơng chí (22/12) tất địa điểm bán cầu Bắc có đêm dài năm Câu 7: Trỡnh bày giải thích hai miền cực số ngày đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa? - Ngày 22-6 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vĩ tuyến 23 027’B vào lúc 12 trưa Vũng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối nên có tượng ngày dài 24 giờ, khơng có đêm Trong đó, vũng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có tượng đêm dài 24 - Ngày 22-12 tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc vĩ tuyến 23 027’N vào lúc 12 trưa Vũng cực Bắc hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có tượng đêm dài 24 Trong đó, vũng cực Nam hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối nên có tượng ngày dài 24 - Ở vĩ độ 66o33’ Bắc Nam, năm có ngày 22/6 22/12 có ngày đêm dài suốt 24h; số lượng ngày (đêm) dài suốt 24h từ 66 o33’ đến cực thay đổi theo mùa, từ ngày đến tháng Riêng hai cực Bắc Nam số ngày (đêm) dài 24 h kộo dài tháng (từ 21/3 đến 23/9 từ 23/9 đến 21/3) * Nguyên nhân do: Trái Đất hình cầu nên chiếu sáng nửa, trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quĩ đạo góc khơng đổi 66 o33’ quỏ trỡnh chuyển động xung quanh Mặt Trời Vì góc nghiêng Trục 66 o33’ nên ngày 12 22/6 22/12 vũng phân chia sáng tối qua vĩ tuyến 66 o33’ Bắc Nam, giới hạn rộng vùng có ngày (đêm) dài suốt 24h Câu 8: Điền số chiếu sáng ngày vào bảng Giải thích khác giống số chiếu sáng ngày ví tuyến Số chiếu sáng ngày Vĩ tuyến 21/3 22/6 23/9 22/12 o 66 33’ Bắc 12 24 12 o 1/2 23 27’ Bắc 12 13 12 101/2 0o 12 12 12 12 o 1/2 23 27’ Nam 12 10 12 131/2 66o33’ Nam 12 12 24 Hướng dẫn trả lời: - Ngày 21/3 23/9 tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc xích đạo, vũng phân chia sáng tối trùng với trục Trái Đất nên nơi Trái Đất có tượng ngày đêm, có số chiếu sáng 12 h - Ngày 22/6 nửa cầu Bắc chúc phớa Mặt Trời, vũng phân chia sáng tối qua phía sau cực Bắc nửa cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn, tức thời gian chiếu sáng 23o27’ Bắc 131/2; nửa cầu Nam có ngày ngắn đêm dài, thời gian chiếu sáng 23o27’ Nam 101/2 Từ vũng cực Bắc đến cực Bắc có tượng ngày dài suốt 24 h tức thời gian chiếu sáng 24h Từ vũng cực Nam đến cực Nam có tượng đêm dài suốt 24 giờ, tức số chiếu sáng 0h - Ngày 22/12 nửa cầu Nam chúc phớa Mặt Trời, vũng phân chia sáng tối qua phía sau cực Nam nửa cầu Nam có ngày dài đêm ngắn, tức thời gian chiếu sáng 23o27’ Nam 131/2; nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài, thời gian chiếu sáng 23o27’ Bắc 101/2 Từ vũng cực Bắc đến cực Bắc có tượng đêm dài suốt 24 h tức thời gian chiếu sáng 0h Từ vũng cực Nam đến cực Nam có tượng ngày dài suốt 24 giờ, tức số chiếu sáng 24h KL: Có tượng tính chất tịnh tiến Trái Đất quay quanh Mặt Trời (vẫn giữ nguyên độ nghiêng trục) tạo thay đổi phần diện tích chiếu sáng vĩ tuyến khác Trái Đất Câu 9: Trong năm số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ khác nào? Hãy giải thích nguyên nhân * Trong năm, số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ khác nhau: - Tại chí tuyến Bắc (23o27'B)và chí tuyến Nam (23o27'N) Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm - Từ trước chí tuyến Bắc (23 o27'B) tới trước chí tuyến Nam (23 o27'N) Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần năm - Từ sau chí tuyến Bắc(23o27'B) đến cực Bắc sau chí tuyến Nam (23 o27'N) đến cực Nam khơng có tượng MT lên thiên đỉnh, quanh năm tia sáng chiếu chếch (khơng vng góc) * Ngun nhân Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23 o27' với pháp tuyến mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) không đổi phương Do tia nắng vng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất ( lên thiên đỉnh) di chuyển từ vĩ tuyến 23o27'N lên (23o27'B) lại xuống vĩ tuyến (23o27'N) Câu 10: Nờu tượng MT lên thiờn đỉnh năm tại: 13 - Địa điểm A có toạ độ (103o Tây, 20oNam) - Địa điểm B có toạ độ (10o Tây, 26oBắc) - Địa điểm C có toạ độ (10o Đơng, 0o) - Địa điểm D có toạ độ (76o Đơng, 23o27’ Nam) HD: - Địa điểm A có toạ độ (103o Tây, 20oNam): lần - Địa điểm B có toạ độ (10o Tây, 26oBắc): Khơng có MT lên thiờn đỉnh - Địa điểm C có toạ độ (10o Đơng, 0o) : Hai lần vào ngày 21/3 23/9 - Địa điểm D có toạ độ (76o Đơng, 23o27’ Nam): Một lần, vào ngày 22/12 Câu 11: Tại nhiệt độ khơng khí khơng nóng vào lúc xạ MT cao (12h trưa) mà lại nóng lúc 13h? Nhiệt độ khơng khí khơng nóng vào lúc xạ MT cao (12h trưa) mà lại nóng lúc 13 h tia xạ MT qua khí quyển, chưa trực tiếp làm khơng khí nóng lên Mà mặt đất hấp thụ lượng nhiệt MT cao ngày (12h trưa), xạ lại vào khơng khí (13h) Lúc đú lớp khơng khí gần mặt đất nóng ngày Câu 12: Giải thích nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao? Khi tia MT qua khí quyển, chúng khơng trực tiếp làm khơng khí nóng lên Mặt đất hấp thu lượng nhiệt MT xạ lại vào không khí khơng khí nóng lên Do đú MT chiếu sáng, lớp khơng khí dày đặc sát mặt đất nhận xạ nhiệt từ mặt đất nên nóng lên, nở ra, bốc lên cao, giảm nhiệt độ Mặt khác lớp khơng khí thấp chưa nhiều bụi nước nên hấp thu nhiều nhiệt lớp khơng khí lng cao Chính lên cao nhiệt độ giảm Câu 13: Tại miền gần biển vào mùa hạ có khơng khí mỏt đất liền; ngược lại vào mùa đông miền gần biển lại ấm áp đất liền? (Nhiệt độ phụ thuộc vào vị trí gần hay xa biển) Do hấp thụ nhiệt chất rắn chất lỏng khác nhau: Chất rắn hấp thu nhiệt nhanh nhiệt nhanh; chất lỏng hấp thu nhiệt chậm giữ nhiệt tốt Vào mùa hạ thời kỳ nhận nhiệt, lục địa chất rắn hấp thu nhiệt nhanh nên nóng lên dội; khí đại dương chất lỏng lúc khơng nóng lục địa Do vùng đất ven biển nhận ảnh hưởng từ biển nên mỏt mẻ đất liền Vào mùa đông thời kỳ nhiệt, lúc lục địa nhiệt nhanh, đại dương giữ nhiệt tốt nên ấm lục địa Do vùng đất ven biển nhận ảnh hưởng từ biển nên ấm áp đất liền Câu 14: Trỡnh bày giải thích phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ địa lí - Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ khơng khí giảm (Hoặc nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo hai cực, …) Nguyên nhân Trái Đất hình cầu nên lên vĩ độ cao góc chiếu sáng Mặt Trời (góc nhập xạ) nhỏ Ở xích đạo quanh năm có góc chiếu sáng tia MT lớn nên mặt đất nhận nhiều nhiệt, khơng khí mặt đất nóng Càng lên gần cực góc chiếu MT nhỏ, mặt đất nhận nhiệt hơn, khơng khí mặt đỏt nóng Như khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng khơng khí vùng vĩ độ cao - Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt năm tăng 14 Nguyên nhân lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng chênh lệch thời gian chiếu sáng lớn Câu 15: Trỡnh bày giải thích nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất: (Tham khảo đề HSG TPHD) a Vĩ độ: - Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo cực, biên độ nhiệt tăng dần từ xích đạo cực - Vì: Khu vực xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn, nhiệt độ cao; xa xích đạo góc nhập xạ nhỏ, nhiệt độ thấp b Lục địa đại dương: - Nhiệt độ trung Bình cao thấp lục địa, biên độ nhiệt độ lục địa lớn, đại dương nhỏ - Vì: Lục địa hấp thụ nhiệt tỏa nhiệt nhanh, đại dương hấp thụ nhiệt tỏa nhiệt chậm - Nhiệt độ khơng khí cũn thay đổi theo bờ Đông bờ Tây lục địa Do ảnh hưởng dũng biển nóng, lạnh thay đổi hướng chúng c Địa hình: - Nhiệt độ thay đổi theo độ cao Vì lên cao khơng khí lng, nhiệt độ giảm - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng sườn núi Hướng phơi sườn núi với tia sáng Mặt Trời có góc nhập xạ lớn, nhiệt độ cao; ngược lại hướng sườn núi khuất tia sáng Mặt Trời có góc nhập xạ nhỏ, nhiệt độ thấp Câu 16: a) Trỡnh bày phân bố đai áp loại gió Trái Đất? b)Giải thích hình thành đai áp loại gió Trái Đất? c)Tại gió thổi lệch hướng? a) - Các đai khí áp: + Khí áp thấp: 0o, 60oB, 60oN + Khí áp cao: 30oB, 30oN, cực Bắc, cực Nam - Các gió chính:+ Tớn phong: Hoạt động từ xích đạo đến 30oBắc Nam + Tây ôn đới: Hoạt động từ 30 oBắc đến 60oBắc từ 30oNam đến 60oNam + Đông cực: Hoạt động từ 60 oBắc đến 90oBắc từ 60oNam đến 90oNam b) Giải thích: - Ở vùng xích đạo quanh năm nóng, khơng khí nở ra, bốc lên cao, sinh vành đai khí áp thấp xích đạo khoảng 0o (do nhiệt) - Khơng khí nóng xích đạo bốc lên cao, tỏa hai bên Đến khoảng 30 oBắc Nam hai khối khí chỡm xuống, đè lên khối khí chỗ, sinh hai vành đai khí áp cao chí tuyến khoảng 30oBắc Nam (do động lực) - Phần khơng khí bị nộn ộp vành đai khí áp cao vĩ tuyến o 30 Bắc Nam, di chuyển phần XĐ thành gió Tớn phong; phần lên 60oBắc Nam thành gió Tây ơn đới - Ở hai vùng cực Bắc Nam quanh năm lạnh, khơng khí co lại, chỡm xuống, sinh hai khu khí áp cao khoảng 90oBắc Nam (do nhiệt) - Không khí lạnh hai khu khí áp cao cực di chuyển phớa vĩ tuyến 60 oBắc Nam sinh gió Đơng cực 15 - Luồng khơng khí từ cực (gió Đơng cực) luồng khơng khí từ áp cao chí tuyến lên (gió Tây ơn đới) sau gặp khoảng vĩ tuyến 60 oBắc Nam bốc lên cao sinh hai vành đai khí áp thấp khoảng 60oBắc Nam (do động lực) c) Gió thổi bị lệch hướng, nửa cầu Bắc lệch phải, nửa cầu Nam lệch Trái hướng chuyển động Do tỏc động lực Coriolit sinh Trái Đất tự quay quanh trục Câu 17: Giải thích gió đất gió biển: (Dựa vào mối liờn hệ hấp thu nhiệt => nhiệt độ => khí áp => gió) - Gió biển: Ban ngày mặt đất xạ nhiệt Mặt Trời khơng khí bị đốt nóng hình thành nên áp thấp, đại dương hấp thu nhiệt chậm nên có chênh áp với đất liền, gió thổi mạnh từ biển vào đất liền gọi Gió biển, gió thường hoạt động từ 10h, mạnh vào lúc 15h hàng ngày - Gió đất: Ban đêm bề mặt đất toả nhiệt nhanh, nhiệt độ hạ thấp hình thành áp cao; nước biển toả nhiệt chậm sinh chênh lệch khí áp; gió từ lục địa thổi biển gọi Gió đất, thường họt động từ 22h đêm, mạnh 1-3h đêm Câu 18: “Gio Tin phong thổi từ 30o Bắc Nam xích đạo nên gió hai nửa cầu Trái ngược nhau” Nhận định có khơng? Giải thích? - Về chiều thổi gió Tớn Phong: Ở nửa cầu Bắc thổi từ khoảng 30 o Bắc xích đạo, nửa cầu Nam thổi từ 30o Nam xích đạo => Chiều thổi ngược - Về hướng thổi gió Tớn Phong: Ở nửa cầu Bắc có hướng Đơng Bắc, nửa cầu Nam có hướng Đơng Nam => Hướng không ngược Do: Vận động tự quay quanh trục Trái Đất làm lệch hướng vật chuyển động, hệ tác động đến hướng dũng chảy, hướng gió, Ở nửa cầu Bắc lệch phải, nửa cầu Nam lệch trái hướng chuyển động KL: Nhận định có ý đúng, có ý khơng Câu 19: Phân tích nhân tố tác động đến hoạt động loại gió Trái Đất? Vận động tự quay Trái Đất, thay đổi vị trí khu áp, địa hình (độ cao, hướng) Câu 20: Giải thích nguyên nhân làm thay đổi khí áp Trái Đất? - Khí áp thay đổi theo độ cao: lên cao khơng khí lng nên sức nộn giảm, khí áp giảm - Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng làm khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm Nhiệt độ giảm làm khơng khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng - Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Khơng khí chứa nước nhẹ khơng khí khơ, khơng khí nhiều nước khí áp giảm Nhiệt độ cao, nước bốc lên nhiều làm khí áp giảm Câu 21: Nơi hình thành, đặc điểm loại khối khí? Ở Việt Nam hàng năm chịu ảnh hưởng khối khí gì? Tính chất? - Các khối khí: Khối khí Nơi hình thành Đặc điểm Nóng Các vùng vĩ độ thấp Nhiệt độ tương đối cao Lạnh Các vùng vĩ độ cao Nhiệt độ tương đối thấp Đại dương Trên biển đại dương Có độ ẩm lớn Lục địa Trên vùng đất liền Có tính chất khụ - Hàng năm nước ta chịu ảnh hưởng: 16 + Về mùa đông (tháng 11 đến tháng dương lich) chịu ảnh hưởng khối khí lạnh phương Bắc hình thành lục địa Bắc Á tràn xuống làm cho thời tiết lạnh, khơ, mưa (cuối đơng có mưa phùn áp cao dịch chuyển sang phía đơng, khối khơng khí lạnh qua biển trước vào nước ta) + Về mùa hạ (tháng đến tháng 10 dương lịch) chịu ảnh hưởng khối khí nóng phương Nam biển Thái Bình Dương Ấn Độ Dương tràn vào; thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều Câu 22: Hãy giải thích hình thành mây, sương mù, mưa, ? - Trong khơng khí có nước, khơng khí bóo hũa nước ngưng tụ lại thành giọt nhỏ + Hơi nước ngưng tụ thành hạt nhỏ li ti lớp khơng khí sát mặt đất gọi sương mù + Hơi nước ngưng tụ nhẹ đẩy lên cao gọi mây - Các hạt nước nhỏ li ti đám mây dần to thêm, nặng rơi xuongs gọi mưa - Nguyên nhân sức chứa nước khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ cao chưa nhiều nước Khi không khí bóo hũa mà gặp điều kiện sau xảy ngưng tụ đọng lại thành hạt nước sinh sương, mây, mưa: + Vẫn cung cấp thêm nước (nước bốc hơi) + Nhiệt độ khơng khí giảm khơng khí bị bốc lên cao + Tiếp xỳc với khối khơng khí lạnh Câu 23 : Tại xuất phát từ cao áp chí tuyến gió Tín phong thường khơ gây mưa cũn gió Tây ơn đới lại ẩm gây mưa nhiều? (Dựa vào mối liên hệ nhiệt độ => bóo hũa nước hướng gió thổi) - Nguyên nhân chủ yếu tăng giảm nhiệt độ khu vực gió thổi đến Ta biết nhiệt độ khơng khí cao khơng khí có khả chứa đựng nhiều nước Ví dụ 1m3 khơng khí nhiệt độ 200 C chứa 17,32g nước, tăng lên 300 C chứa tới 30g nước nên nhiệt độ tăng nước tiến xa độ bóo hũa ngược lại - Gió Tín phong thổi từ chí tuyến xích đạo theo thướng Đơng Bắc chủ yếu, gió vốn mang khối khơng khí khơ thổi vùng có nhiệt độ trung Bình năm cao nên tính chất khối khí gần khơng thay đổi nên gió có tính chất gần khơ - Gió Tây ơn đới xuất phát từ áp cao chí tuyến thổi khu vực ôn đới theo hướng Tây Nam, gió thổi khu vực có khí hậu lạnh hơn, nên sức chứa nước giảm theo nhiệt độ, nước khơng khí nhanh chóng đạt tới độ bóo hũa, gió Tây ơn đới ln ẩm ưít gây mưa Câu 24: Sự phân bố lượng mưa Trái Đất? Lượng mưa Trái Đất phân bố không đều: - Lượng mưa không theo vĩ độ + Khu vực XĐ mưa nhiều nhiệt độ cao, có áp thấp xích đạo, tỉ lệ diện tích đại dương lớn rõng XĐ ẩm ưít, nước bốc mạnh, thăng lên mạnh mẽ khơng khí + Khu vực chí tuyến mưa khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn + Khu vực Ơn đới mưa lớn khí áp thấp có gió Tây Ơn đới từ biển thổi vào + Khu vực cực mưa khí áp cao, k/khí lạnh nước khơng bốc lên đc Càng hai cực mưa - Lượng mưa không theo ảnh hưởng biển: + Biểu hiện: Ở đới từ Tây sang đơng có phân bố mưa không + Nguyên nhân: Mưa nhiều hay phụ thuộc vào: Vị trí gần đại dương hay xa đại dương Có dịng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy theo ven bờ Ảnh hưởng yếu tố lục địa, đại dương, địa hình … 17 Câu 25: Giải thích nhân tố tác động đến phân bố lượng mưa Trái Đất? Khí áp: Ở khu áp thấp hút gió tiếp tục đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh mưa Các khu áp thấp thường nơi có lượng mưa lớn Trái Đất Ở khu khí áp cao, khơng khí ấm khơng bốc lên được, lại có gió thổi đi, khơng cỏ gió thổi đến, nên mưa khơng có mưa VÌ thế, cao áp cận chí tuyến thường có hoang mạc lớn Frông Do tranh chấp khối khơng khí nóng khơng khí lạnh đă dẫn đến nhiễu loạn khơng khí sinh mưa Dọc frơng nóng (khối khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh) frơng lạnh (khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng), khơng khí nóng bốc lên khơng khí lạnh nên bị co lại lạnh gây mưa cá hai frơng nóng lạnh Miền có frơng, dải hội tụ nhiệt đới qua, thường mưa nhiều, mưa frơng mưa dải hội tụ Gió - Những vùng sâu lục địa khơng cỏ gió từ đại dương thổi vào mưa Ở đâỵ mưa yếu ngưng kết nước từ hồ ao, sông rõng hốc lên tạo thành mưa - Khu vực có gió Tây ơn đới mưa nhiều mang nước từ biển di chuyển vào gây mưa ven bờ Tây lục địa Tây Âu, sườn tây hệ thống núi ven bờ Chilê… - Miền có gió mậu dịch mưa gió mậu dịch chủ yếu gió khơ - Miền có gió mùa có lượng mưa nhiều gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều nước Dòng biển Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dịng biển nóng chảy qua mưa nhiều khơng khí dịng biển nóng chứa nhiều nước, gió mang nước vào lục địa gây mưa Nơi có dịng biển lạnh qua mưa khơng khí dịng biển bị lạnh, nước khơng bốc lên được, nên số nơi ven bờ đại dương miền hoang mạc như: A ta ca ma, Na-míp, Địa hình: - Khơng khí ẩm di chuyển gặp địa hình cao núi, đồi… gây mưa nhiều - Cùng dăy núi sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khơ - Cùng sườn núi đón gió lên cao nhiệt độ giảm, mưa nhiều, tới độ cao đó, nhiệt độ khơng khí đă giảm nhiều, khơng cc̣n mưa; sườn núi cao núi cao thường khô Câu 26: Tại vùng cực mưa? Vì: - Nhiệt độ khơng khí thấp - Khơng khí khơng bốc lên - Là khu khí áp cao - Khơng có gió thổi đến 18 Dạng 4: Giả thuyết: Câu 1: Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục khơng quay quanh Mặt trời HDTL:- Khơng có hệ quả: Hiện tượng ngày đêm ln phiên, lực Coriolit, điều hịa nhiệt; khơng có mùa, - Một nửa Trái Đất hướng phía Mặt Trời mãi ban ngày, nhận lượng nhiệt lớn, tích nhiệt nóng lên dội - Nửa lại khuất Mặt Trời mãi ban đêm, nhiệt, lạnh giá => chênh lệch nhiệt độ đẫn đến chênh lệch khí áp, hình thành luồng gió mạnh Trái Đất cân bằng, nổ tung - Sự sống khơng thể tồn Câu 2: Nếu Trái Đất tự quay khơng quay quanh Mặt Trời HDTL: - Vẫn có ngày đêm dài 24 tiếng - Xảy nhiều trường hợp: + Nếu Trái Đất tự quay đứng yên vị trí ngày 21/3 23/9: Tia Mặt Trời quanh năm vng góc xích đạo Tại nơi Trái Đất quanh năm có kiểu khí hậu (khơng chia mùa) Các đới khí hậu phân hóa theo đai từ xích đạo đến cực song đơn giản Băng cực hơn; => Sự sống tồn + Nếu Trái Đất tự quay đứng yên vị trí ngày 22/6 22/12 quanh năm tia Mặt trời vuông góc chí tuyến (Bắc Nam) Một nửa cầu ln chếch phía Mặt trời, nhận nhiều nhiệt, góc chiếu lớn, ngày dài đêm ngắn, có khí hậu nóng Nửa cịn lại chếch xa Mặt Trời, góc chiếu nhỏ, nhận nhiệt, ngày ngắn đêm dài, khí hậu lạnh Từ vịng cực đến cực có tượng quanh năm ngày (hoặc đêm) => Mất cân bằng, sống không tồn + Nếu Trái Đất tự quay đứng yên vị trí cịn lại quỹ đạo quanh Mặt Trời hệ thay đổi khác ngày nay, sống thay đổi không tồn Câu 3: Nếu Trái Đất quay quanh Mặt trời không tự quay quanh trục thì: HDTL: - Vẫn có ngày dêm ngày đêm dài suốt tháng - Nửa ban ngày kéo dài tích nhiệt nóng lên dội, nửa ban đêm nhiệt lạnh giá tạo chênh lệch lớn nhiệt độ khí áp năm, tạo luồng gió lớn - Khơng có lực Coriolit, làm thay đổi hướng gió, núi, sơng, dịng biển - Sự sống không tồn Câu 4: Nếu Trái Đất quay trục thẳng đứng thì: HDTL: - Có tượng ngày đêm dài 24 giờ, nơi TĐ thời điểm - Tia sáng Mặt Trời ln vng góc xích đạo - Khơng có mùa trái ngược mùa hai NC Quanh năm có kiểu khí hậu - Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo hai cực chia thành đai khí hậu nóng, ơn hịa, lạnh từ xích đạo hai cực song đơn giản ngày - Băng hai cực nay, mùc nước biển dâng, diện tích lục địa nhỏ hơn.=> Sự sống tồn Câu 5: Nếu Trái Đất tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời trục khơng tịnh tiến HDTL: - Mất tính nhịp điệu quy luật nay: VD ngày đêm khác bất kì, mùa thay đổi - Mất cân Trái Đất.=> Sự sống không tồn 19 Dạng 5: Lập sơ đồ: LẬP SƠ ĐỒ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ HD: + Đỳng dạng sơ đồ (ngang dọc), có dấu mũi tờn đỳng chiều + Đủ ụ kiến thức mụ tả vận ng v cỏc h qu chớnh Hiện tợng ngày đêm luân phiên Trục nghiêng 66o33 Tự quay quanh trục T R i đ ấ t quay quanh mặt trời 2.Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến bị lệch hớng Hớng: Tây sang Đông Hệ Thời gian: 24h Chuyển động biểu kiến MT tinh tú theo chiều Đ->T Vận tốc:Tuỳ vào vĩ độ Lớn:Xích đạo(464m/s) Nhỏ: cực (0 m/s) 4.Cơ sở ®Ĩ lËp hƯ thèng kinh vÜ tun Trơc kh«ng ®ỉi độ nghiêng (tịnh tiến) 1.Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa Hớng:Tây->Đông theo quỹ đạo hình elíp gần tròn Các mùa năm 5.Giờ Trái Đất Hệ Thời gian: năm (365 1/4 ngày Mặt trời biểu kiến chí tuyến 4.Sinh vĩ độ đặc biệt (chí tuyến, v cực) vành đai nhiệt Vận tốc: 29,8 km/s Cơ sở để xây dựng lịch (Viễn nhật: 29,3 km/s Cận nhËt: 30,3 km/s) 20 Dạng 6: Tính tốn nâng cao: Tính nhiệt độ vùng núi: Biết vùng núi lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC; xuống thấp 100m nhiệt độ tăng lên 1oC Tính nhiệt độ đỉnh núi chân núi sườn B HD trả lời: Núi cao 2000m, lên cao 100 m giảm 0,6oC nhiệt độ đỉnh núi là: 10 – (0,6/100 x 2000)= -2OC Từ đỉnh xuống chân núi 2000m, xuống 100m tăng oC, nhiệt độ chân sườn B -2 + (1/100x2000) = 18 oC Tính giờ: * Tính địa điểm A (múi số 6); B (múi số18), biết: a Ở múi số 8h15’ b Hà Nội (7) tối c Niu Oóc (17) 11giờ ** Tính múi giờ, ngày C, D biết C (kinh tuyến1650 Tây), D (620Đông) a Múi số 10 10h ngày 1/6/2000 b Múi số 17h ngày28/2/2004 c Múi số 20 8h ngày 1/9/2011 d Múi số 15 4h ngày 1/1/2005 Hướng dẫn trả lời: a) Vì điểm A thuộc múi số nên gốc tiếng Vậy điểm A là: 8h15’ + = 14h15’ Điểm B thuộc múi số 18 nên B là: 8h15’ + 18 = 26h15’= 1ngày 2h15’ tức 2h15’ b) tối tức 19 (Làm tương tự trên) A: 18giờ (6giờ tối) c) A: B: 13 B: 12 o ** Địa điểm C 165 Tây thuộc múi (360 - 165):15 = 13 Địa điểm D 62o Đông thuộc múi 62 : 15 = a) Địa điểm C thuộc múi số 13 múi số 10 giờ, C :10+3=13h Địa điểm C thuộc múi số 13 (thuộc bán cầu Tây) nên múi số 10 (thuộc bán cầu Đông) ngày, ngày C 13 ngày 31/5/2000 Địa điểm D thuộc múi số múi số 10 giờ, C :10 – = h Địa điểm D múi số 10 thuộc bán cầu Đơng nên có ngày Vậy ngày D ngày 1/6/2000 b) (Làm tương tự) c) C : ngày 1/9/2011 C : ngày 28/2/2004 D: 16 1/9/2011 D : 21 ngày 28/2/2004 d) C: ngày 1/1/2005 D: 15 ngày 1/1/2005 Tính góc nhập xạ: (Giới thiệu qua) * Cơng thức tính góc nhập xạ * Cơng thức tính múi dựa vào kinh độ: h: góc nhập xạ; ư(phuy) : vĩ - Nếu thuộc bán cầu Đông Múi = Kinh độ: 15 độ (Làm tròn) 21.3 23.9 h = 90 - ö - Nếu thuộc bán cầu Tây: Múi = (3600 – Kinh độ 21 22.6 NCB: h = 900 - ö +23027’ NCN: h = 900 - ö 23027 22.12 NCB: h = 900 - ö 23027’ NCN: h = 900 - +23027’ Chú ý: Góc nhập xạ ln nhỏ 900, > 900 lấy phần bù Tây): 15 * Cơng thức tính giờ: - Giờ gốc = Giờ cho- múi điểm cho + Nếu điểm cho thuộc bán cầu Đông: Giữ nguyên ngày + Nếu điểm cho thuộc bán cầu Tây: Tăng thêm ngày + Nếu kết < 0: lùi lại ngày ( cộng thêm 24) - Giờ cần tìm = Giờ gốc+ múi điểm cần tìm + Nếu điểm cho thuộc bán cầu Đông: Giữ nguyên ngày + Nếu điểm cho thuộc bán cầu Tây: lùi lại ngày hôm trước + Nếu kết >24: đổi sang ngày hôm sau (trõ 24) a) Tính góc nhập xạ điểm vĩ độ 200B, 200N; 500B, 500N; 800B, 800N vào 12h trưa ngày 22/6; 22/12; 21/3; 23/9 Hướng dẫn trả lời: Góc nhập xạ ngày Vĩ độ 21.3 22.6 23.9 22.12 0 20 B 70 86 33’ 70 46033’ 200N 70 46033’ 70 86033’ 500B 40 63027’ 40 16033’ 500N 40 16033’ 40 63027’ 800B 10 33027’ 10 // 0 80 N 10 // 10 33 27’ 0 0 o b Tính góc nhập xạ điểm vĩ độ 30 B, 30 N; B, N, 75 B, 75oN vào 12h trưa ngày 22/6; 22/12; 21/3; 23/9 (Kẻ bảng làm theo mẫu) Câu 4: Tính thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh Hải Dương 20º55’Bắc Hướng dẫn trả lời: Trong năm tất địa điểm nội chí tuyến có tượng lần Mặt Trời chiếu vng góc với tiếp tuyến Mặt đất (gọi MT lên thiên đỉnh) Thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ tuyến cố định năm, thể qua sơ đồ bên Từ ngày 21/3 đến ngày 23o27’ 22/ B 22/6 mặt trời lên thiên đỉnh vĩ độ 21/ từ xích đạo đến chí tuyến Bắc Để MT 21/ 23/ o chiếu vng góc 23 27’ 92 ngày 23o27’ Lần thứ nhất: tính từ sau ngày 21/3 Mặt trời 22/1 N lên thiên đỉnh Hải Dương 20º55’Bắc số ngày là: Sơ đồ chuyển động biểu o o 20 55’x92/23 27’= 82 ngày tức ngày 12/6 hàng kiến Mặt Trời hai năm chí tuyến Lần thứ 2: đối xứng với lần thứ qua ngày 22/6 tức ngày 2/7 hàng năm 22 (Hoặc tính lần sau: MT lên thiên đỉnh từ 23 o27’ xích đạo từ 22/6 đến 23/9 92 ngày Như từ sau ngày 22/6 MT lên thiên đỉnh 20 o55’ số ngày là: (23o27’ – 20o55’) x 92/ 23o27’) = 10 ngày tức ngày 2/7 hàng năm Câu 5: Tính nhiệt độ vùng núi: Biết vùng núi lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC; xuống thấp 100m nhiệt độ tăng lên 1oC Tính nhiệt độ đỉnh núi chân núi sườn B HD trả lời: Núi cao 2000m, lên cao 100 m giảm 0,6oC nhiệt độ đỉnh núi là: 10 – (0,6/100 x 2000)= -2OC Từ đỉnh xuống chân núi 2000m, xuống 100m tăng oC, nhiệt độ chân sườn B -2 + (1/100x2000) = 18 oC 23 ... ngày 22 /6; 22/12; 21/3; 23/9 Hướng dẫn trả lời: Góc nhập xạ ngày Vĩ độ 21.3 22 .6 23.9 22.12 0 20 B 70 86 33’ 70 460 33’ 200N 70 460 33’ 70 860 33’ 500B 40 63 027’ 40 160 33’ 500N 40 160 33’ 40 63 027’... = 26h15’= 1ngày 2h15’ tức 2h15’ b) tối tức 19 (Làm tương tự trên) A: 18giờ (6giờ tối) c) A: B: 13 B: 12 o ** Địa điểm C 165 Tây thuộc múi ( 360 - 165 ):15 = 13 Địa điểm D 62 o Đông thuộc múi 62 ... tuyến: Dạng 2: Kĩ đồ: Câu 1: Kĩ đo tính khoảng cách thực địa: Khoảng cách thực địa = khoảng cách đồ x số tỉ lệ a) Bài tập sgk trang 14 b) Bài tập sgk trang 14 c) Dựa vào Atlat tính khoảng cách