Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại bệnh viện lão trung ương trường đại học y hà nội, hà nội

103 180 1
Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại bệnh viện lão trung ương trường đại học y hà nội, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa trung ương.Ngày nay, tuổi thọ trung bình của người dân trên thế giới ngày càng cao điều đó được coi như thành tựu của nhân loại. Tại Việt Nam, theo dự báo dân số của tổng cục thống kê năm 2010: dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017. Khi đó, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số. Điều đó có nghĩa: thành tựu sẽ đi đôi với những thách thức do sự già hóa gây nên. Ngành y tế sẽ phải đối mặt với thực tế chính là bệnh tật của quá trình lão hóa. Một trong số đó thì hiện nay loãng xương đang được coi là một dịch bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm đang lan rộng trên khắp thế giới. Mà TÀI LIỆU CAOHOC.00072 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Khi con người lão hóa – bộ xương cũng già cỗi theo tuổi của họ dẫn đến việc tổn hại cấu trúc của tổ chức xương làm xương giòn và dễ gãy, đó chính là loãng xương. Loãng xương diễn biến tự nhiên và thầm lặng, triệu chứng lâm sàng không điển hình, người bệnh thường chủ quan cho đến khi có biểu hiện lâm sàng hay gặp sự cố gãy xương thì khối lượng xương đã mất trên 30%. Loãng xương ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu phụ nữ trên toàn thế giới, hơn 75 triệu người ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản 5169. Tỷ lệ loãng xương ở đàn ông Châu Á trên 50 tuổi là 12,6% 75.Ở Việt Nam, con số loãng xương ước tính là 2,8 triệu người, chiếm 30% phụ nữ trên 50 tuổi 37. Hậu quả quan trọng nhất của loãng xương là gãy xương. Sau khi bình phục bệnh nhân sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vận động. Họ không thể lao động bình thường như trước nhất là với người cao tuổi. Chất lượng cuộc sống bị suy giảm, nguy cơ gãy xương lần thứ hai rất cao và đặc biệt nguy hiểm nó còn làm tăng nguy cơ tử vong3963. Thật vậy, gần 13 bệnh nhân nam, hơn 14 bệnh nhân nữ tử vong trong vòng 12 tháng sau khi gãy xương đùi54. Theo một nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ 2 phụ nữ sống đến 85 tuổi thì có 1 người bị gẫy xương và cứ 3 đàn ông sống đến tuổi đó thì có 1 người bị gãy xương do loãng xương72. Về kinh tế xã hội: một người sau gãy xương sẽ không còn lao động được như trước, cộng thêm thời gian và phí tổn phải nằm viện điều trị thì rõ ràng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế của gia đình và của cả một quốc gia. Theo phân tích của giới kinh tế số tiền xã hội mất đi vì gãy xương lên tới 14 tỷ đô ở Mĩ77 và 6 tỷ đô ở Úc. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” – Để phòng bệnh “gãy xương” do loãng xương thì việc nhận dạng được yếu tố nguy cơ của loãng xương là điều thật sự cần thiết. Làm được điều đó sẽ giúp ngành Y tế có cơ sở để đưa ra chiến lược phòng chống với mục đích làm thế nào giảm thiểu được loãng xương – một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của gãy xương. Làm được điều đó sẽ giúp chúng ta nhận định được đâu là người có nguy cơ cao để can thiệp kịp thời. Đặc biệt ở người cao tuổi: ngoài những yếu tố nguy cơ loãng xương không thể can thiệp, họ còn là những đối tượng tích lũy trong mình nhiều yếu tố nguy cơ khác trong suốt quá trình sống, kèm theo tính chất đa bệnh lý vì vậy họ là đối tượng có nguy cơ loãng xương và gãy xương rất cao. Chính vì vậy để góp phần trong việc đánh giá tình hình loãng xương và một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương trên đối tượng người cao tuổi ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa trung ương” nhằm hai mục tiêu: 1. Mô tả tỷ lệ loãng xương ở người cao tuổi đến khám tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương. 2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương của các đối tượng trên. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương I: TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về cấu trúc, chức năng của xương 3 1.1.1. Cấu trúc xương 3 1.1.2. Chức năng của xương 4 1.2. Sự tái tạo mô xương và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xương . 4 1.2.1. Sự tái tạo mô xương 4 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa của xương 5 1.2.3. Những Marker phản ánh chu chuyển xương: 6 1.3. Loãng xương, yếu tố nguy cơ của loãng xương 7 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh của loãng xương: 7 1.3.2. Loãng xương ở người cao tuổi 9 1.3.3. Định nghĩa, triệu chứng loãng xương và các phương pháp đo mật độ xương 10 1.3.4. Chẩn đoán loãng xương 12 1.3.5. Các yếu tố nguy cơ gây loãng xương 14 1.3.6. Điều trị và dự phòng loãng xương 19 1.4 Tình hình nghiên cứu loãng xương hiện nay 21 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.2. Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1. Cách chọn mẫu nghiên cứu: 23 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 23 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ : 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu: 23 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2. Công cụ nghiên cứu 23 2.3.2.1. Hỏi các thông tin cá nhân 24 2.4. Phân tích kết quả 27 2.4.1. Tỷ lệ loãng xương 27 2.4.2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương . 28 2.5. Xử lý số liệu: 30 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: 31 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Tỷ lệ loãng xương 32 3.1.1. Đặc điểm chung của ĐTNC 32 3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân loãng xương trong tổng số các ĐTNC 33 3.1.3. Tỷ lệ loãng xương theo giới 33 3.1.4. Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 34 3.2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương ở người cao tuổi 37 3.2.1. Tuổi và tình trạng loãng xương 37 3.2.2. Giới tính và tình trạng loãng xương 38 3.2.3. Yếu tố vận động và tình trạng loãng xương 39 3.2.4. Chỉ số khối cơ thể và tình trạng loãng xương 41 3.2.5. Thói quen của nam giới và loãng xương 42 3.2.6. Một số đặc điểm riêng của nữ với tình trạng loãng xương 44 3.2.7. Bệnh mạn tính kèm theo và loãng xương 48 3.2.8. Tiền sử gãy xương và loãng xương 50 3.2.9. Một số biểu hiện lâm sàng và tình trạng loãng xương 51 3.2.10. Nhiều yếu tố nguy cơ càng tăng nguy cơ loãng xương 54 Chương IV: BÀN LUẬN 57 4.1. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương 57 4.1.1. Đặc điểm chung của ĐTNC 57 4.1.2. Tỷ lệ loãng xương trong tổng số các ĐTNC 57 4.1.3 Tỷ lệ loãng xương theo giới 58 4.1.4. Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 59 4.2. Bàn luận về một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương ở người cao tuổi 62 4.2.1. Yếu tố tuổi và tình trạng loãng xương: 62 4.2.2. Giới tính và tình trạng loãng xương 62 4.2.3. Yếu tố vận động và tình trạng loãng xương 63 4.2.4. Chỉ số khối cơ thể với tình trạng loãng xương 65 4.2.5. Thói quen của nam giới và loãng xương 66 4.2.6. Một số đặc điểm riêng của nữ với tình trạng loãng xương 68 4.2.7. Bệnh mãn tính kèm theo và loãng xương 72 4.2.8. Tiền sử gãy xương và loãng xương 74 4.2.9. Một số biểu hiện lâm sàng và tình trạng loãng xương 75 4.2.10. Nhiều yếu tố nguy cơ càng tăng nguy cơ loãng xương 77 4.2.11. Một số hạn chế của nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Ngọc Ân (1999),“Bệnh Loãng xương, Bệnh thấp khớp”, Tái bản lần thứ 6, NXB Y học,tr. 2232. 2. Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), ”Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây Nam bộ”, Tạp chí Sinh lý Y học (7) tr.15. 3. Trần Thị Tô Châu (2002), ”Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng về cơxươngkhớp và đo mật độ xương gót bằng siêu âm trên phụ nữ mãn kinh Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 4. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Trung Hòa, Trần Nguyễn Trà My (2008), “Nghiên cứu tình hình loãng xương và các ảnh hưởng do kinh nguyệt, số con ở phụ nữ trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Sinh lý học, 12(3), tr.5458. 5. Nguyễn Thị Dung (2005), ”Tìm hiểu thực trạng và yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương ở phụ nữ 4060 tuổi tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội. 6. Lê Dũng, Nguyễn Trung Kiên (2012), ”Khảo sát một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở người cao tuổi thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành(824),số 6,tr. 5863 7. Phạm Phan Địch, Trịnh Bình (2004), ”Mô liên kết chính thứcMô sụnMô xương”, Mô học, NXB Y học, Hà Nội , tr.172188. 8. Phạm Thị Minh Đức (2005), “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý học, NXB Y học, tr.119134.9. Phạm Thị Minh Đức (2005), “ Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý học, NXB Y học, tr.55110. 10. Lƣu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), ”Khảo sát mối liên quan giữa vận động thể lực và loãng xương ở phụ nữ mãn kinh”, Y học thực hành (748), số 1,tr. 9193. 11. Lƣu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), ”Mối liên quan giữa loãng xương và thời gian mãn kinh của phụ nữ ở thành phố Mỹ Tho”, Y học thực hành (751), số 2, tr. 2124. 12. Lê Thu Hà(2007), ”Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở 175 phụ nữ bằng phương pháp DEXA tại bệnh viện trung ương quân đội 108”, Tạp chí y dược lâm sàng 108, tập 2 ,số 3, tr. 58. 13. Đào Hùng Hạnh (2006), ”Tăng cường hoạt động thể lực – một biện pháp hữu hiệu trong phòng và điều trị loãng xương”, Y học lâm sàng 9(8), tr. 5051. 14. Bùi Nữ Thanh Hằng(2008),”Nghiên cứu tình trạng loãng xương và các yếu tố liên quan của phụ nữ mãn kinh tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Huế – trường Đại học y dược. 15. Vũ Thị Thu Hiền, Shigeru Yamamoto, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm, Lê Bạch Mai (2004),” Khảo sát tình hình loãng xương và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ Hà Nội trong năm 2003”, Viện Dinh dưỡngHội Thấp khớp học Việt NamAnleen. 16. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt(2008),”Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi của người bình thường bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép”, Luận văn Tiến sỹ Y học,Học Viện Quân Y,tr.6972. 17. Nguyễn Trung Hòa(2008), ”Nghiên cứu tình hình loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Huế – trường Đại học Y dược.18. Nguyễn Vân Hồng(2005),”Tìm hiểu một số đặc điểm loãng xương ở người cao tuổi đến khám tại viện Lão khoa”,Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội. 19. Mai Đức Hùng, Vũ Đình Hùng (2008), “Nghiên cứu loãng xương trong cộng đồng khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y dược học quân sự, số 7, tr. 8285. 20. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phạm Thị Minh Đức, Lê Hồng Quang, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Huy Bình, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Tuấn Thành, Bo Von Schoultz, Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Phát triển mô hình tiên lượng loãng xương cho phụ nữ Việt Nam”, Thời sự y học, 4(15), tr.713. 21. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), “Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng loãng xương và một số yếu tố ảnh hưởng của phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí nghiên cứu y học 58(5), tr 7580. 22. IOF và Hội Thấp học Việt Nam Hội Thấp học Hà Nội (2007),” Khóa đào tạo những kiến thức cơ bản về loãng xương”, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội. 23. Đào Thị Vân Khánh, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Thị Huyền Trang (2009), “Khảo sát tình hình loãng xương ở phụ nữ lớn tuổi bằng máy siêu âm định lượng”, Y học thực hành (644+645), số 22009, tr. 2022 24. Nguyễn Thy Khuê (2011), ”Hormon giới tính và bệnh loãng xương”, Báo cáo khoa học Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ 6. 25. Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn(2011), ”Sinh lý học loãng xương”, Thời sự y học, 7(62); tr. 2228 26. Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái, Nguyễn Dạ Thảo Nguyên, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (2011), ”Chẩn đoán loãng xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu”, Thời sự y học , số 57, tr .310.27. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Loãng xương nguyên phát”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục, tr. 274285. 28. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), ”Sức mạnh của xươngVai trò thiết yếu của tạo xương và chu chuyển xương”, Báo cáo khoa học Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ 6. 29. Pensenrga EZG (2007), ”Loãng xương ở Châu Á”, Đại hội Thấp học toàn quốc lần thứ 5, Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh xương khớp. 30. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Mai Thị Công Danh (2001), ”Xác định mối tương quan giữa tình trạng loãng xương với tuổi và BMI của phụ nữ đến đo mật độ xương tại Bệnh Viện Từ Dũ”, Trích báo cáo tóm tắt tại hội nghị Thấp khớp Asian lần thứ 6, Hà Nội, tr.9091. 31. Trần Đức Thọ (2005), ”Bệnh loãng xương ở người cao tuổi”, NXB Y học. 32. Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Thị Phi Nga, Đoàn Văn Đệ (2010), ”Đánh giá mật độ xương và tỷ lệ loãng xương ở các bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viên 103 bằng phương pháp hấp thu tia X năng lượng kép”, Tạp chí Y – dược học Quân sự (1), tr. 107113. 33. Vũ Thị Thanh Thủy(1996), ”Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh”, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược, Trường Đại học y khoa Hà Nội. 34. Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân (2003), ”Đánh giá những nguy cơ loãng xương sau mãn kinh ở Việt Nam” Tạp chí y học, tr.7582 35. Vũ Thị Thanh Thủy (2006), ” Bệnh Loãng xương chẩn đoán và điều trị”, Tài liệu tập huấn chuyên đề CơXươngKhớp, Bệnh viện Bạch Mai, tr.2531. 36. Lê Thị Anh Thƣ (2003), ”Loãng xương và tuổi mãn kinh của phụ nữ”, Báo cáo khoa học, Hội nghị chuyên đề Loãng xương, Thành phố Hồ Chí Minh.37. Lê Thị Anh Thƣ (2011), ”Loãng xương, gãy xương, hormon và một số yếu tố liên quan”, Hội nghị thường niên lần thứ VI, Hội loãng xương thành phố Hồ Chí Minh, Hội loãng xương Hà Nội, tr. 748 38. Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân, Vũ Thị Thanh Thủy (2003), ”Nhận xét mật độ xương của nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép”, Kỷ yếu báo cáo khoa học chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr.41 44. 39. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), ”Loãng Xương: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa”, Hội Loãng xương Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học. 40. Bùi Đức Văn, Nguyễn Văn Tín, Bùi văn Dủ (2010), “Tỷ lệ bệnh Loãng Xương và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ≥ 50 tuổi tại khoa Nội BVĐKKV Cái Nước – Cà Mau”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, vol 14, số 2, tr. 418423. 41. Lê Thị Hải Yến, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy (2009), ”Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở phụ nữ bị đau thắt lưng mạn tính và liên quan tới một số yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học lâm sàng (44), tr.222

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI THẮNG KH¶O SáT TìNH TRạNG LOÃNG XƯƠNG Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ NGƯờI CAO TUổI TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI THNG KHảO SáT TìNH TRạNG LOÃNG XƯƠNG Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ NGƯờI CAO TUổI TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Ni khoa Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ KHÁNH HỶ HÀ NỘI - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tuổi thọ trung bình người dân giới ngày cao điều coi thành tựu nhân loại Tại Việt Nam, theo dự báo dân số tổng cục thống kê năm 2010: dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 Khi đó, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số Điều có nghĩa: thành tựu đôi với thách thức già hóa gây nên Ngành y tế phải đối mặt với thực tế bệnh tật q trình lão hóa Một số loãng xương coi dịch bệnh âm thầm nguy hiểm lan rộng khắp giới Khi người lão hóa - xương già cỗi theo tuổi họ dẫn đến việc tổn hại cấu trúc tổ chức xương làm xương giịn dễ gãy, lỗng xương Lỗng xương diễn biến tự nhiên thầm lặng, triệu chứng lâm sàng khơng điển hình, người bệnh thường chủ quan có biểu lâm sàng hay gặp cố gãy xương khối lượng xương 30% Lỗng xương ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu phụ nữ toàn giới, 75 triệu người Châu Âu, Mỹ Nhật Bản [51][69] Tỷ lệ lỗng xương đàn ơng Châu Á 50 tuổi 12,6% [75].Ở Việt Nam, số loãng xương ước tính 2,8 triệu người, chiếm 30% phụ nữ 50 tuổi [37] Hậu quan trọng lỗng xương gãy xương Sau bình phục bệnh nhân gặp nhiều khó khăn vận động Họ khơng thể lao động bình thường trước với người cao tuổi Chất lượng sống bị suy giảm, nguy gãy xương lần thứ hai cao đặc biệt nguy hiểm cịn làm tăng nguy tử vong[39][63] Thật vậy, gần 1/3 bệnh nhân nam, 1/4 bệnh nhân nữ tử vong vòng 12 tháng sau gãy xương đùi[54] Theo nghiên cứu dịch tễ học người da trắng, phụ nữ sống đến 85 tuổi có người bị gẫy xương đàn ông sống đến tuổi có người bị gãy xương loãng xương[72] Về kinh tế xã hội: người sau gãy xương khơng cịn lao động trước, cộng thêm thời gian phí tổn phải nằm viện điều trị rõ ràng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế gia đình quốc gia Theo phân tích giới kinh tế số tiền xã hội gãy xương lên tới 14 tỷ đô Mĩ[77] tỷ đô Úc “Phòng bệnh chữa bệnh” - Để phòng bệnh “gãy xương” lỗng xương việc nhận dạng yếu tố nguy loãng xương điều thật cần thiết Làm điều giúp ngành Y tế có sở để đưa chiến lược phịng chống với mục đích làm giảm thiểu loãng xương yếu tố nguy quan trọng gãy xương Làm điều giúp nhận định đâu người có nguy cao để can thiệp kịp thời Đặc biệt người cao tuổi: yếu tố nguy lỗng xương khơng thể can thiệp, họ cịn đối tượng tích lũy nhiều yếu tố nguy khác suốt trình sống, kèm theo tính chất đa bệnh lý họ đối tượng có nguy lỗng xương gãy xương cao Chính để góp phần việc đánh giá tình hình lỗng xương số yếu tố nguy làm tăng khả loãng xương đối tượng người cao tuổi Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Khảo sát tình trạng loãng xƣơng số yếu tố nguy ngƣời cao tuổi Bệnh viện Lão khoa trung ƣơng” nhằm hai mục tiêu: Mơ tả tỷ lệ lỗng xương người cao tuổi đến khám bệnh viện Lão khoa Trung Ương Khảo sát số yếu tố nguy làm tăng khả loãng xương đối tượng Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng cấu trúc, chức xƣơng 1.1.1 Cấu trúc xƣơng:  Cấu trúc đại thể:[7] - Phần ngoài: (vỏ xương, xương đặc) chiếm 80% khung xương , 20% diện tích xương, khoảng 3% xương đặc làm hàng năm: chức bảo vệ - Phần trong: (xương bè, xương xốp) chiếm 20% khối lượng, 80% diện tích xương khoảng 25% tạo năm: chức tham gia vào q trình chuyển hóa  Cấu trúc vi thể: Gồm tế bào chất (Bone matrix) - Chất xương: o Khung Protein: 95% sợi collagen typ I sợi protein dài xoắn chuỗi, đan chéo giúp xương đàn hồi, sợi protein khơng collagen tạo thành chất khn xương có khả hút anion mạnh nên quan trọng q trình calci hóa cố định phân tử hydroxyapatite vào sợi collagen o Muối khoáng: chủ yếu calci phospho dạng tinh thể Hydroxyapatit gắn song song vào sợi collagen khung protein - Các loại tế bào tạo xương [7] : o Tiền tạo cốt bào (Pre-osteoblasts): có mặt bề mặt xương hình thành, có khả tự làm chuyển thành tạo cốt bào bề mặt xương o Tế bào tạo xương (Osteoblast- Tạo cốt bào): biệt hóa từ tiền tạo cốt bào, tập trung đám dọc theo bề mặt xương nơi xương hình thành, có vai trị điều chỉnh chu chuyển xương, sinh tổng hợp chất q trình khống hóa o Tế bào xương (Osteocyte) nguyên bào xương ngừng tổng hợp khn gắn chặt vào khn xương calci hóa, chúng nằm ổ khuyết xương hoạt động phận nhân cảm để cảm nhận khởi động trình tái tạo xương o Tế bào hủy xương (Osteoclasts-Hủy cốt bào): chức hủy xương giải phóng sản phẩm chuyển hóa vào dịch ngoại bào, thấy vị trí hủy xương chúng gắn chặt vào bề mặt xương calci hóa tạo ổ khuyết (Howship) hoạt động hủy xương tạo thành 1.1.2 Chức xƣơng Trong thể xương giữ chức chính: [7][39] o Cơ học : tạo thành khung nâng đỡ thể nơi bám cho cơ, gân để tạo thành hệ vận động o Bảo vệ: quan hộp sọ, lồng ngực,các tạng ổ bụng, tủy sống thành phần tạo máu tủy xương o Chuyển hóa: nơi dự trữ để trì cân ion thể 1.2 Sự tái tạo mô xƣơng yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển hóa xƣơng 1.2.1 Sự tái tạo mơ xƣơng Bộ xương liên tục sửa chữa tự làm thơng qua q trình tái tạo xương Q trình theo bước: khởi động, phân hủy, tạm ngừng tạo xương:[25][39][52] Trong giai đoạn khởi động: dòng tế bào tạo xương tương tác với tế bào tạo máu sản sinh tế bào hủy xương Bắt đầu việc kích thích tế bào xương từ vi tổn thương mô xương Các tế bào tiết chất hóa học dẫn truyền tới tế bào liên kết tế bào liên kết phô diễn yếu tố RANK bề mặt kích hoạt tạo thành tế bào hủy xương từ tế bào tạo máu Đến giai đoạn phân hủy: tế bào hủy xương đục bỏ xương bị tổn hại hay xương cũ cách phân hủy chất khoáng để lại lỗ hổng bề mặt xương Sau giai đoạn ngắn tạm nghỉ để đại thực bào thu dọn mảnh xương vụn Các tế bào tạo xương xuất sửa chữa xương tổn hại xương Trong trình số tế bào tạo xương cịn lưu lại mơ xương chuyển hóa thành tế bào xương thực Khi xương khống hóa q trình tái tạo xương hoàn tất Một chu kỳ tái tạo xương kéo dài từ 6-9 tháng.[25] Ở độ tuổi phát triển tác dụng yếu tố tăng trưởng, trình xây dựng xương diễn mạnh giúp xương phát triển để đạt khối lượng đỉnh Ở người trưởng thành trình hủy xương tạo xương diễn cân [52].Sau đạt khối lượng tối đa, xương bắt đầu suy giảm với mức độ khác theo độ tuổi 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển hóa xƣơng Estrogen testosteron hai hormon đóng vai trị quan trọng q trình tạo xương.[24][25] - Estrogen : hormone sinh dục nữ tăng hoạt động tạo cốt bào(vì có thụ thể với estrogen), tăng vận chuyển calci vào xương, tăng phát triển sụn liên hợp tăng chuyển sụn thành xương[8], kích thích sản sinh calcitonin, calcitriol, ức chế tiết PTH ảnh hưởng đến yếu tố tăng trưởng chỗ xương interleukin-1, interleukin-6, prostaglandin E2 Nó làm giảm lượng tế bào hoạt động tế bào hủy xương - Testosteron kích thích tăng trưởng tác động tích cực đến q trình tạo xương, cịn kích thích sản sinh estrogen trình tác động đến xương cơ.[25][24] Ngồi cịn nhiều yếu tố tồn thân nội khác tham gia vào chế tạo xương, hủy xương chuyển hóa xương:[25] * Các Polypeptid hormon - Parathiroid hormon (PTH) : tăng giải phóng calci từ xương vào máu tác dụng lên biệt hóa hoạt động loại tế bào xương, không tác dụng trực tiếp lên tế bào hủy xương mà thơng qua tín hiệu chuyển vào từ tế bào xương tế bào tạo xương PTH vừa kích thích vừa ức chế tổng hợp sợi Collagen khuôn xương - Calcitonin: tế bào cạnh nang tuyến tuyến giáp tiết có tác dụng ức chế hủy cốt bào làm giảm vận chuyển calci vào máu - Insulin: tuyến tụy kích thích tổng hợp chất xương tác dụng lên tạo cốt bào, c ần thiết cho calci hóa phát triển bình thường xương - Hormon tăng trưởng (Growth hormone - GH) tuyến n có tác dụng kích thích mơ sụn xương phát triển, kích thích tạo xương * Các steroid hormone: - Calcitriol (1,25 Dihydroxy vitamin D3 ) có tác dụng tăng trình hấp thu Ca+2 ruột xương, cần thiết cho trưởng thành, calci hóa bình thường xương Ngồi cịn tác dụng kích thích hủy xương ức chế tổng hợp collagen xương - Glucocorticoid : vỏ thượng thận, có tác dụng với chuyển hóa chất khống xương làm giảm khối lượng xương gây loãng xương - Các thyroid hormon: Hormon tuyến giáp có vai trị chuyển mơ sụn thành mơ xương, kích thích hủy xương [9] * Các yếu tố điều chỉnh chỗ: - Yếu tố tăng trưởng giống insulin trì khn xương khối lượng xương Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β (TGF-β) tăng số lượng tạo cốt bào, giảm hủy xương Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi làm lành tổ chức xương yếu tố tăng trưởng bắt nguồn từ tiểu cầu (FDGF) làm lành tổ chức xương - Các Cytokin: interleukin, yếu tố hoại tử u, prostaglandin E kích thích tiêu xương tái tạo tế bào xương * Các yếu tố khác : men phosphatase acid kháng tartrate(TRAP), yếu tố nhân Kappa B (RANK), Interferon vừa kích thích vừa ức chế hoạt động tế bào xương 1.2.3 Những Marker phản ánh chu chuyển xƣơng: * Những Marker hoạt động tạo xương - Phosphastase kiềm: Alkaline phosphatase (AP) - Yếu tố đồng dạng xương đánh giá tạo xương - Osteocalcin: phản ánh tốc độ tạo xương khống hóa - xét nghiệm đặc hiệu thăm dò hoạt động tạo xương [8] * Những Marker hoạt động hủy xương : - Hydroxyproline (OHP) - Sản phẩm phân hủy Collagen xương đào thải qua nước tiểu, xét nghiệm tỷ lệ OHP/Creatinin niệu đói đánh giá hủy xương lâm sàng [39] - Phosphatase acid kháng Tartrate máu (TRAP): TRAP xuất có giáng hóa chất khn xương - Pyridinoline nước tiểu - phản ánh hủy xương 1.3 Loãng xƣơng, yếu tố nguy loãng xƣơng 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh loãng xƣơng: Xƣơng bình thƣờng Lỗng xƣơng Hình 1.1 Xương bình thường lỗng xương Q trình tái tạo xương có khả sửa chữa xương bị tổn hại rạn nứt có chức trì mật độ xương mức tối ưu Vậy lại loãng xương ? Đó tế bào hủy xương tạo lỗ phân hủy sâu, tế bào tạo xương khơng có khả lấp vào lỗ hổng tế bào hủy xương để lại Quá trình lặp lặp lại nhiều năm, lâu dần làm xương yếu dễ gẫy, đặc biệt người cao tuổi Với bề mặt rộng nằm sát với tế bào tủy có tham gia vào chu chuyển xương nên xương xương xốp thường xảy sớm diện rộng xương vỏ rối loạn tái tạo biểu xương xốp sớm hơn[52] Sau thời kì mãn kinh vài năm nữ sau độ tuổi 60 nam tế bào hủy xương động tế bào tạo xương, dẫn tới tình trạng suy giảm mật độ xương, loãng xương gia tăng nguy gãy xương người cao tuổi Xương cần chất dinh dưỡng calci, vitamin D, phospho để xây dựng mô xương, chất thường hấp thu qua thực phẩm, người không cung cấp đầy đủ khống chất cho nhu cầu thể, hormon điều tiết thể phản ứng cách lấy chất khoáng khỏi xương để dùng cho chức khác thể Khi trình xảy liên tiếp dẫn đến giảm mật độ xương, loãng xương gãy xương.[25] Như vậy, loãng xương hệ cân đối hai q trình tạo xương hủy xương: mức độ hủy xương tăng mức độ tạo xương Sự cân đối dẫn đến việc thể xương tăng dần, khiến lực xương suy giảm làm tăng nguy gãy xương Khi sinh thiết xương người bình thường người bị lỗng xương người ta thấy rằng: xương người bình thường có xương liên kết thành “ma trận” xương người bị lỗng xương hay có mật độ xương bị suy giảm phần lớn “ma trận” bị hay bị phân hủy (ảnh 1.1) Sơ đồ 1.1 Cơ chế loãng xương Nguồn: Nguyễn Thy Khuê(2011)[24] 45 Chan K, Qin L, Lau M, Woo J, Au S, Choy W, Lee K, Lee S (2004) “Arandomized, prospective study of the effects of Taichi Chun exercise on bone mineral density in postmenopausal women”, Arch Phys Med Rehabil, 85, 717-722 46 Coin a, Sergi G, Benica P et al (2000), “Bone mineral density and body composition in underweight and normal elderly subjects”, Osteoporosis-Int, (12), pp 1043-1050 47 Cranney A, Guyatt G, Griffith L, Wells G, Tugwell P, Rosen C (2002), ”Meta-analyses of therapies for postmenopausal osteoporosis IX: Summary of meta-analyses of therapies for postmenopausal osteoporosis” Endocr Rev.23,570-578 48 Diaz M.N, O’Neill T.W,Silman A.J (1997), ”The influence of family history of hip fracture on the risk of vertebral deformity in men and women: the European vertebral osteoporosis study”, Bone, 20(2), pp.145-149 49 Eisman J, Clapham S, Kehoe L(2004), ”Australian BoneCare Study Osteoporosis prevalence and levels of treatment in primary care” J Bone Miner Res; 19(12):1969-75 50 Engelke K, Kemmler W, Lauber D, Beeskow C, Pintag R, Kalender WA (2006), “Exercise maintains bone density at spine and hip EFOPS: a year longitudinal study in early postmenopausal women”, Osteoporos ; 17(1): 133-42 51 EFFO and NOF (1997),”Who are candidates for prevention and treatment for osteoporosis?”, Osteoporos Int 7:1 52 Hollinger J.O (2005), “Bone Dynamics Morphogenesis, Growth, Modeling, and Remoderling“, Edited by Regeneration and Repair, Humana Press, pp.1-21 Lieberman JR.Bone 53 Horowitz M.C (1993), “Cytokines and estrogen in bone: AntiOsteoporotic effects”, Seience, 260, pp.626-62 54 Forsen L, Sogaard AJ, Meyer HE, Edna T, Kopjar B (1999), “Survival after hip fracture: short-and long-term excess mortality according to age and gender”, Osteoporos Int; 10:73-8 55 Jean Hodson, Jen Marsh (2003), ”Quantitative ultrasoud and risk factor enquiry as predictors of postmenopausal osteoporosis: comparative study in primary care”, BMJ, vol 326, pp.1250-1251 56 Kanis JA, Johnell O, Oden A, Johansson H, McClosky EV, Mellstrom D, Melton LJ, Pols H, Reeve J, Silman A, Tenenhouse A (2005), “Smoking and fracture risk: a meta-analysis”, Osteoporos Int 16,155-162 57 Kiebzak GM, Beinart GA, Perser K, Ambrose CG, Siff SJ, Heggeness MH (2002), “Undertreatment of osteoporosis in men with hip fracture”’ Asch Intern Med.,162(19):2217-22 58 Koh LK, Sedrine WB, Torralba TP, et al.(2001), ”A simple tool to identify Asian women at increased risk of osteoporosis”, Osteoporosis Int; 12: 699-705 59 Koh Leonard (2008), ”Osteoporosis: Identification of high risk individuals”, second strong bone Asia conference Asian insights in to osteoporosis, Ho Chi Minh city, pp 18-19 60 Kudlacek S., Schneider B., Peterlik M., Leb G., Klaushofer K., Weber K., Woloszczuk W.,Willvonseder R (2003), ” Normative data of bone mineral density in an unselected adult Australia population”, European Journal of Clinical Investigation, 33(4), pp.332-34 61 Kung Annie (2008), “ Risk factor of osteoporosis fractures”, second strong bone Asia conference Asian insights in to osteoporosis, Ho Chi Minh city, pp 20-21 62 Lau E.M.C., Samprook P., Seeman E., Leong K.H., Leung P.C., Delmas P.(2006), ”Guidelines for diagnosing, prevention and treatment of osteoporosis in Asia”, APLAR Journal of Rheumatology, 9: 24-36 63 Lindsay R., Silverman SL.,Cooper C.,Haley DA, Barton I, Broy S.B, Licata A, Benhamou L., Geusen P., Flower K., Strake H., Seeman E.(2001), “Risk of new vertebral fracture in the year following a fracture” Jama, 285, 320-323 64 Maciaszek J, Osinski W, Szeklicki R, Stemplewski R (2007), “Effect of Taichi on body balance: randomized controlled trial in men with osteopenia or osteoporosis”, Am J Chin Med 35, 1-9 65 Mandato VD, Sammartino A, Di Carlo C, Tommaselli GA, Tauchmanova L, D’Elia A, Nappi C., (2005), “Evaluation of skeletal status by quantitative ultrasonometry in postmenopausal women without known risk factors for osteoporosis”, Gynecol Endocrinol, 21(3): 149-53 66 Manogalas S.C, Jilka R (1995), “Bone marrow, cytokines, and bone remodeling.Emerging insight in to the pathophysiology of osteoporosis”, N Engl J Med, 232, pp.305-311 67 Marquez M.A., Melton L.J., Muhs J.M., Crowson C.S., Tosomeen A.,Oconnor M.K., O Fallon M., Riggs B.L.(2001), ”Bone density in an immigrant population from Southeast Asia”, Osteoporos Int, 12, pp.595-604 68 Mary Anderson, Pierre Demals (2000), ”Osteoporosis an underdiagnosed and undertreated public health issue”, Karger Gazette, pp.3-5 69 Mary Fraser, Pierre Demals (2003), “Improving osteoporosis management in Europe”, Women’ health clinical International Osteoporosis Foundation, pp 239-242 70 Nguyen ND, AhlBorg HG, Center JR, Eisman JA, Nguyen TV (2007), ”Residual lifetime risk of fractures in elderly women and men” J Bone Miner Res Jun ; 22(6):781-8 71 Nguyen ND, Nguyen TV, Marcus R, Feldman D, Nelson D, Rosen C (2006), ”Assessment of fracture risk.In, Eds.Osteoporosis, 3rd Edition San Diego CA: Elsevier In 72 Nguyen ND, AhlBorg HG, Center JR, Eisman JA, Nguyen TV(2005).”Residual lifetime risk of fractures in elderly women and men” Bone;36:S131 73 Nguyen TV, Center JR, Eisman JA (2004),” Osteoporosis: underrated, underdiagnosed and undertreated” Med J Aust;180 (5 Suppl): S18-S22 74 Olivera PP, Klumb EM, Marinheiro LP (2007):” Prevalence of fracture risk estimated by quantitative ultrasound of the calcaneus in a population of postmenopausal women” Cal Saude publica 2007 Feb, 23(2): 381-90 75 Pongchaiyakul C, Apinyanurag C, Soontrapa S, Nguyen TV, Rajatanavin R.(2006), “Prevalence of osteoporosis in Thai men”; J Med Assoc Thai.89(2):160-9 76 Ralston S.H (2001), ”Clinical’s manual on prevention and management of osteoporosis”, London: Science Press 77 Ray NF, Chan JK, Thamer M, Melton LJ (1997), “Medical expenditures for the treatment of osteoporotic fractures in the United States in 1995”: report from the National Osteoporosis Foundation, J Bone Miner Res; 12(1):24-35 78 Reginster J.Y., Delmas P.D (2005), ”Prevention and treatment of postmenopausal osteoporosis”, Rendu Rizzoli: Atlas of postmenopausal ostoporosis, 2nd edition, Current Medicine Group Ltd, pp 25-46 79 Riggs B.L, Melton LJ.(1995), ”The Worldwide problem of osteoporosis: in sights afforded by epidemiology” Bone, 17-5068 S-511S 80 Ringer J.D(2005), ”Pathophysiology of postmenopausal osteoporosis”, Rizzoli R: Atlas of postmenopausal osteoporosis, 2nd edition Current Medicine Group Ltd, pp.1-24 81 The Asia-Pacific perspective (2000): Redefining obessity and its traitment 82 “The burden of brittle bones-costing osteoporosis in Australia”, Presented for Osteoporosis Australia by Access Economics, September 2001 83 Thuy VT,Chau TT, Cong ND, De DV, Nguyen TV (2003), ”Assessment of low bone mass in Vietnamese, comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores” J Bone Miner Metab; 21(2):114-9 84 Wallace BA, Cumming RG (2000), “Systematic review of randomized trials of the effect of exercise on bone mass in pre-and postmenopausal women”, Calcif Tissue Int.67,10-18 85 Wolff I, Van Croonenborg JJ, Kemper HC, Kostense PJ, Twisk JW (1999), ”The effect of exercise training programs on bone mass: a metaanalysis of published controlled trials in pre-and postmenopausal women Osteoporos Int ,9,1-12” 86 World health organization (1994) “ Assessement of fracture risk andits application to screening for postmenopausal osteoporosis” Report of a WHO Study group World Health Organization technical report series; 843:1-129 87 World health organization (2002),” The world health organization report: risk to health”, Geneva 88 World health organization (2004), “Appropriate body - mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies”, Public health, Vol 363, Jannuary 10, pp 157-163 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán khoa Điều trị theo yêu cầu, khoa Khám bệnh, phòng đo mật độ xương bệnh viện Lão khoa Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Khánh Hỷ, người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Thầy Cô hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo , giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, khoa Khám bệnh chuyên ngành Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung Ương nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, người giúp đỡ, động viên, chia sẻ ủng hộ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối tơi xin dành tình cảm yêu thương để cám ơn Bố, Mẹ, anh chị em…; hai chồng động viên khích lệ chỗ dựa vững cho sống học tập Tác giả luận văn Trần Thị Mai Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Thị Mai Thắng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMD Bone mineral Density (mật độ xương) BMI Body Mas Index (Chỉ số khối thể) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu CSTL Cột sống thắt lưng CSC Cột sống cổ CXĐ Cổ xương đùi DEXA Dual Energy Xray Absortiometry (phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép ) IOF International Ostoporosis Foudation (Hiệp hội loãng xương Quốc tế) LX Loãng xương MĐX Mật độ xương OB Osteoblast (tế bào tạo xương) OC Osteoclast (tế bào hủy xương) PTH Parathiroid hormone (hormone cận giáp) T- score Độ lệnh so với MĐX trung bình người trẻ, trưởng thành, giới WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương cấu trúc, chức xương 1.1.1 Cấu trúc xương 1.1.2 Chức xương 1.2 Sự tái tạo mô xương yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xương 1.2.1 Sự tái tạo mô xương 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xương 1.2.3 Những Marker phản ánh chu chuyển xương: 1.3 Loãng xương, yếu tố nguy loãng xương 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh loãng xương: 1.3.2 Loãng xương người cao tuổi 1.3.3 Định nghĩa, triệu chứng loãng xương phương pháp đo mật độ xương 10 1.3.4 Chẩn đốn lỗng xương 12 1.3.5 Các yếu tố nguy gây loãng xương 14 1.3.6 Điều trị dự phịng lỗng xương 19 1.4 Tình hình nghiên cứu lỗng xương 21 Chƣơng II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Cách chọn mẫu nghiên cứu: 23 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 23 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ : 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Công cụ nghiên cứu 23 2.3.2.1 Hỏi thông tin cá nhân 24 2.4 Phân tích kết 27 2.4.1 Tỷ lệ loãng xương 27 2.4.2 Khảo sát số yếu tố nguy làm tăng khả loãng xương 28 2.5 Xử lý số liệu: 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu: 31 Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Tỷ lệ loãng xương 32 3.1.1 Đặc điểm chung ĐTNC 32 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân loãng xương tổng số ĐTNC 33 3.1.3 Tỷ lệ loãng xương theo giới 33 3.1.4 Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 34 3.2 Khảo sát số yếu tố nguy làm tăng khả loãng xương người cao tuổi 37 3.2.1 Tuổi tình trạng loãng xương 37 3.2.2 Giới tính tình trạng lỗng xương 38 3.2.3 Yếu tố vận động tình trạng lỗng xương 39 3.2.4 Chỉ số khối thể tình trạng loãng xương 41 3.2.5 Thói quen nam giới lỗng xương 42 3.2.6 Một số đặc điểm riêng nữ với tình trạng lỗng xương 44 3.2.7 Bệnh mạn tính kèm theo lỗng xương 48 3.2.8 Tiền sử gãy xương loãng xương 50 3.2.9 Một số biểu lâm sàng tình trạng lỗng xương 51 3.2.10 Nhiều yếu tố nguy tăng nguy loãng xương 54 Chƣơng IV: BÀN LUẬN 57 4.1 Bàn luận tỷ lệ loãng xương 57 4.1.1 Đặc điểm chung ĐTNC 57 4.1.2 Tỷ lệ loãng xương tổng số ĐTNC 57 4.1.3 Tỷ lệ loãng xương theo giới 58 4.1.4 Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 59 4.2 Bàn luận số yếu tố nguy làm tăng khả loãng xương người cao tuổi 62 4.2.1 Yếu tố tuổi tình trạng lỗng xương: 62 4.2.2 Giới tính tình trạng lỗng xương 62 4.2.3 Yếu tố vận động tình trạng lỗng xương 63 4.2.4 Chỉ số khối thể với tình trạng lỗng xương 65 4.2.5 Thói quen nam giới loãng xương 66 4.2.6 Một số đặc điểm riêng nữ với tình trạng lỗng xương 68 4.2.7 Bệnh mãn tính kèm theo lỗng xương 72 4.2.8 Tiền sử gãy xương loãng xương 74 4.2.9 Một số biểu lâm sàng tình trạng lỗng xương 75 4.2.10 Nhiều yếu tố nguy tăng nguy loãng xương 77 4.2.11 Một số hạn chế nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung ĐTNC 32 Bảng 3.2 Khảo sát yếu tố tuổi tình trạng lỗng xương CSTL 37 Bảng 3.3 Khảo sát yếu tố tuổi tình trạng lỗng xương CXĐ 37 Bảng 3.4 Giới tính tình trạng lỗng xương CSTL 38 Bảng 3.5 Giới tính tình trạng lỗng xương CXĐ 38 Bảng 3.6 Khảo sát yếu tố nghề nghiệp với tình trạng lỗng xương CSTL 39 Bảng 3.7 Khảo sát yếu tố nghề nghiệp với tình trạng loãng xương CXĐ 39 Bảng 3.8 Khảo sát yếu tố tập thể dục với tình trạng lỗng xương CSTL 40 Bảng 3.9 Khảo sát yếu tố tập thể dục với tình trạng lỗng xương CXĐ 40 Bảng 3.10 Chỉ số khối thể với tình trạng loãng xương CSTL 41 Bảng 3.11 Chỉ số khối thể với tình trạng lỗng xương CXĐ 41 Bảng 3.12 Hút thuốc tình trạng lỗng xương CSTL 42 Bảng 3.13 Hút thuốc tình trạng loãng xương CXĐ 42 Bảng 3.14 Uống rượu tình trạng lỗng xương CSTL 43 Bảng 3.15 Uống rượu tình trạng loãng xương CXĐ 43 Bảng 3.16 Mãn kinh sớm với tình trạng lỗng xương CSTL 44 Bảng 3.17 Mãn kinh sớm với tình trạng lỗng xương CXĐ 44 Bảng 3.18 Số năm sau mãn kinh với tình trạng lỗng xương CSTL 46 Bảng 3.19 Số năm sau mãn kinh với tình trạng lỗng xương CXĐ 47 Bảng 3.20 Số lần sinh với tình trạng lỗng xương CSTL 47 Bảng 3.21 Số lần sinh với tình trạng loãng xương CXĐ 48 Bảng 3.22 Một số bệnh mạn tính gặp ĐTNC 48 Bảng 3.23 Nhiều bệnh mạn tính với tình trạng lỗng xương CSTL 49 Bảng 3.24 Nhiều bệnh mạn tính với tình trạng lỗng xương CXĐ 50 Bảng 3.25 Tiền sử gãy xương với tình trạng lỗng xương CSTL 50 Bảng 3.26 Tiền sử gãy xương với tình trạng lỗng xương CXĐ 51 Bảng 3.27 Một số biểu lâm sàng thường gặp ĐTNC 51 Bảng 3.28 Gù cịng với tình trạng lỗng xương CSTL 52 Bảng 3.29 Gù cịng với tình trạng lỗng xương CXĐ 53 Bảng 3.30 Giảm chiều cao với tình trạng loãng xương CSTL 53 Bảng 3.31 Giảm chiều cao với tình trạng lỗng xương CXĐ 54 Bảng 3.32 Nhiều yếu tố nguy ĐTNC với tình trạng lỗng xương CSTL 55 Bảng 3.33 Nhiều yếu tố nguy ĐTNC với tình trạng lỗng xương CXĐ 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố ĐTNC theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương ĐTNC vị trí đo 33 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CSTL giới 33 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CXĐ giới 34 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn tỷ lệ lỗng xương CSTL theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.6 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CXĐ theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.7 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CSTL giới theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.8 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CXĐ giới theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.9 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CSTL với thời gian sau mãn kinh 45 Biểu đồ 3.10 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CXĐ với thời gian sau mãn kinh 46 Biểu đồ 3.11 Phân bố số bệnh mạn tính ĐTNC 49 Biểu đồ 3.12 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương số biểu lâm sàng 52 Biểu đồ 3.13 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CSTL với số lượng YTNC 54 Biểu đồ 3.14 Biểu diễn tỷ lệ loãng xương CXĐ với số lượng YTNC 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế loãng xương Sơ đồ 1.2 Giai đoạn xương chậm thiếu estrogen sau mãn kinh Sơ đồ 1.3 Các yếu tố định khối lượng xương đỉnh 14 Sơ đồ nghiên cứu 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xương bình thường loãng xương Hình 1.2 Dụng cụ xác định số OSTA 17 Hình 1.3 Biểu đồ tiên lượng cho độ tuổi cân nặng 18 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI THẮNG KH¶O SáT TìNH TRạNG LOÃNG XƯƠNG Và MộT Số Y? ??U Tố NGUY CƠ NGƯờI CAO TUổI TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh :... coi y? ??u tố nguy loãng xương nghiên cứu tổng hợp từ kết nghiên cứu trước số y? ??u tố nguy loãng xương theo hiệp hội loãng xương quốc tế (IOF) Để khảo sát y? ??u tố nguy có làm tăng khả loãng xương. .. khơng có hay có y? ??u tố nguy - Y? ??u tố chủng tộc : người da đen bị loãng xương người da trắng người Châu Á - Y? ??u tố di truyền gia đình: tiền sử gia đình y? ??u tố nguy g? ?y lỗng 15 xương, người có mẹ

Ngày đăng: 10/07/2020, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan