Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh Trang 3 nghiệm Biện pháp 1: Tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi Trang 4trường cho trẻ theo chủ đề Biện pháp 2: Tích hợp giáo d
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG LÁT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI (A2) TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN MƯỜNG LÁT
Người thực hiện: Nguyễn Thị Loan
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị trấn
SKKN lĩnh vực: Chuyên môn
Trang 2MỤC LỤC
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang 2
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh Trang 3
nghiệm
Biện pháp 1: Tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi Trang 4trường cho trẻ theo chủ đề
Biện pháp 2: Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông Trang 7qua các hoạt động trong ngày
Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ý thức Trang 14bảo vệ môi trường
Biện pháp 4: Phối kết hợp với các bậc phụ huynh để thấy được Trang 15tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đối với con người và
cuộc sống
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Trang 16
Trang 31 Mở đầu:
1.1 Lí do chọn đề tài:
Nhà giáo dục ngưới Ý Maria Montessori có câu: "Gần như có thể nói rằng
có mối quan hệ toán học giữa vẻ đẹp môi trường xung quanh và hoạt động củatrẻ nhỏ; trẻ sẽ tình nguyện khám phá trong môi trường đẹp đẽ hơn là môi trườngxấu xí Trẻ nhỏ nên được sống trong một môi trường đẹp đẽ"
Môi trường là nơi nuôi dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần, nhưngcũng chính con người trong quá trình tồn tại và phát triển đã khai thác cạn kiệtcác nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, làm ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống Mỗi năm trên thế giới có hàng vạn người chết
vì các loại dịch bệnh do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây
ra Một trong các nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do thiếu hiểubiết, thiếu ý thức của con người Vì vậy, hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo
vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu
Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành một nhiệm vụ quantrọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từbậc học mầm non
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ nhữngkiến thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằmtạo ra thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh, biết sốnghòa nhập với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh Trẻ biết môitrường xung quanh trẻ bao gồm những gì? Trẻ biết phân biệt được môi trườngxung quanh trẻ, những việc làm tốt – xấu đối với môi trường và làm gì để bảo vệmôi trường? Hay cũng có thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe chobản thân trẻ, biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật nơi mình ở
Trang 4Trên thực tế, ở trường mầm non Thị trấn Mường Lát nói chung và lớp mẫugiáo 4 – 5 tuổi (A2) nói riêng vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầmnon còn hạn chế, chưa phát huy hết được việc cho trẻ hiểu về môi trường, đượcquan sát, tiếp cận, làm các trải nghiệm thực tiễn Tôi nhận thấy có một số phụhuynh chưa quan tâm đến vấn đề môi trường của trường/ lớp, gia đình Còn họcsinh thì chưa tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như: vệsinh thân thể, sắp xếp đồ dùng đồ chơi, giữ gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc cây,thu gom lá, rác thải ngoài sân trường Trẻ ăn bánh, bim bim xong không vứtngay vỏ vào thùng rác mà vứt ngay cổng trường, sân trường nơi trẻ đang chơihoặc dấu vào một xó kín đáo hay nhìn thấy vỏ bim bim, vỏ hộp sữa ngoài sântrường không nhặt bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định
Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương laicủa đất nước, tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong công việc của mình làcần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ý thức bảo vệ môi trường.Điều này là vô cùng quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, vì khi trẻ có ýthức bảo vệ môi trường sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ, qua đó tạo nền tảnghình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này Nhận thức được tầm quantrọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường ở bậc học mầm non, ngay từ đầu năm
học tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 4 – 5 tuổi (A2) tại trường Mầm non Thị trấn”
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu đề tài này để tìm ra một số giải pháp mới, từ đó giúp trẻ có
ý thức tốt hơn trong việc ý thức bảo vệ môi trường Qua đề tài nghiên cứu nàygiúp giáo viên có những định hướng, kinh nghiệm phù hợp hơn trong việc giáodục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường ở trường mầm non
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 4 – 5 tuổi (A2) tại trường Mầm non thị trấn Mường Lát
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu (Phân tích, tổng hợp tài liệu, sách
báo) Phương pháp điều tra thực trạng
Phương pháp trò chuyện
Phương pháp quan sát
Phươg pháp thực hành, trải nghiệm
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Trang 5Đầu tiên ta cần phải hiểu, môi trường là tất cả những gì xung quanh ta, cho
cơ quan giáo dục có vai trò nâng cao sức khỏe, phát triển tốt thể lực Hưởng ứngngày môi trường thế giới 5/6 hàng năm được phát động với các phong trào thiết thực
Vì vậy, để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều giải pháp khácnhau, trong đó giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có hiệuquả nhất, nên được áp dụng ở lứa tuổi mầm non Vì ở lứa tuổi này dễ hình thànhnhững nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt sau này chotrẻ
Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào cáchoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ sẽ giúp cho giáo viên nắm vững kiến thức vềvăn bản, chỉ thị để tích cực lồng ghép, tích hợp và có những sáng tạo trong côngtác giảng dạy: Quyết định 1363/QĐ/TTg phê duyệt đề án "Đưa các nội dung bảo
vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân"; Chỉ thị số 02/2005/BGD&ĐT
về việc "Tăng cường công tác vào hệ thống giáo dục"; Công văn số 3200/2006/BGD&ĐT về việc "Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường trongtrường mầm non"
Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầmnon là rất cần thiết Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp chotrẻ những hiểu biết ban đầu môi trường sống của bản thân nói riêng và của conngười nói chung
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm * Thuận lợi:
Nhận được sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của Phòng GD&ĐT, BGHnhà trường cùng với hội cha mẹ học sinh
Nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn, các tiết tham khảo do nhà trường và Phòng giáo dục tổ chức
Trường học được xây rộng rãi, thoáng mát, được đầu tư trang thiết bị kỹ thuật như: tivi, máy chiếu …
Trang 6Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, luôn nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, khôngngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn và học hỏi đồng nghiệp Đặc biệttôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để có thể biến chúngthành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản giúp trẻ được học, được khámphá và khắc sâu kiến thức.
* Khó khăn:
Thị trấn Mường Lát là một Thị trấn miền núi, phòng nhóm lớp còn thiếunên phần nào cũng ảnh hưởng đến việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.Môi trường giáo dục trong nhà trường chưa thật sự phong phú để giáo viêncho trẻ trải nghiệm
Những tài liệu về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chương trìnhmầm non còn hạn chế
Đa số trẻ chưa thực hiện tốt nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Bản thângiáo viên chưa khai thác, đi sâu vào nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môi trườngNhận thức của phụ huynh chưa đồng đều về kiến thức ý thức bảo vệ môitrường
Đầu năm tôi tiến hành khảo sát trẻ như sau:
được Số trẻ Tỷ Số Tỷ
sát
trường trong trường mầm non
2 Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, 24 13 54% 11 46%
các con vật nuôi
3 Trẻ phân biệt được những hành vi 24 14 58% 10 42%
đúng hành vi sai với môi trường
4 Trẻ biết cất dọn đồ chơi đúng nơi 24 13 54% 11 46%
quy định
5 Trẻ tự giác gom rác bỏ vào thùng 24 12 50% 12 50%
6 Trẻ biết tiết kiệm điện nước khi sử 24 12 50% 12 50%
dụng và tắt khi không sử dụng
7 Trẻ biết giúp cô tận dụng phế liệu 24 13 54% 11 46%
trong sinh hoạt để làm đồ dùng đồ
chơi
Trang 7Qua kết quả khảo sát thực trạng trên bản thân tôi rất trăn trở làm thế nào
để nâng cao về chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Mầm nontrong nhà trường, từ đó tôi đưa ra một số giải pháp khắc phục nhằm giải quyếtnhững vấn đề trên
2 3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
Giải pháp 1: Tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Ví dụ 1: * Với chủ đề “ Trường mầm non” nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường đưa vào dạy trẻ là:
- Giữ sạch trường, lớp, không vẽ bẩn lên tường
- Vứt rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ bừa bãi
- Yêu quí, giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, lau dọn vệ sinh trường/ lớp Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng
Trang 8- Phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn ở trường mầm non.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định
* Với chủ đề "Gia đình":
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng, có hành
vi văn minh trong ăn uống
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân: Khăn mặt, ca, cốc
- Môi trường với sức khoẻ con người
- Nguyên nhân gây ô nhiễm:
- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, điện
* Chủ đề "Thế giới động vật"
- Con người với vật nuôi
- Dạy trẻ biết lợi ích của con vật với môi trường
- Cần bảo vệ chăm sóc vật nuôi: Cho ăn, không đánh, ném con vật
- Ý thức bảo vệ những loài động vật quí hiếm: Không săn bắn
+ Trẻ biết được cây cần có sự chăm sóc của con người
+ Trẻ biết cây làm cảnh, cho ta bóng mát, cây, có tác dụng điều hoà và làm sạch không khí, cây còn giữ cho đất khỏi trôi khi mùa mưa bảo
+ Cây còn là nơi ở của động vật
+ Cây cối còn làm giảm ô nhiễm môi trường: giảm bụi, tiếng ồn, chất độc hại, giảm nhiệt độ ngày hè
Trang 9+ Trẻ biết được những nguy hiểm xảy ra khi rừng cây bị tàn phá: Con vậtkhông có nơi ở, không có thức ăn, nhiều động vật quý hiếm bị diệt chủng, lũ lụtxảy ra thường xuyên, không còn những cây thuốc quý
+ Giáo dục trẻ cần phải bảo vệ rừng và cây xanh
* Với Chủ đề “ giao thông”
- Trẻ biết được nguyên nhân của các phương tiện giao thông làm ô nhiễm môi trường
+ Tiếng ồn của động cơ, tiếng còi xe máy, ô tô, tàu hoả, máy bay
+ Các phương tiện chở hàng cồng kềnh cũng gây cản trở, gây tắc nghẽn giao thông, gây ra tai nạn
+ Trẻ chơi không đúng chỗ cũng làm cản trở giao thông
- Biện pháp giảm bớt ô nhiễm môi trường do phương tiện giao thông gâyra
+ Không vứt rác xuống đường, xuống sông khi đi trên các phương tiện giaothông
- Các hành vi văn minh khi tham gia giao thông
- Tiết kiệm trong sinh hoạt: Cô và trẻ làm đồ đùng, đồ chơi, các phương tiện giao thông bằng các phế liệu
* Với chủ đề: “Nước và các hiện tượng thiên nhiên”
- Nước là nguồn tài nguyên quý giá của con người Hiện nay nguồn nước bị
ô nhiễm do chất thải nhà máy ra sông, kênh rạch không được xử lý Con người vứt rác bừa bãi
+ Dạy trẻ biết bản chất của nước là không màu, không mùi, không vị,nhưng khi bị ô nhiễm nước chuyển thành các màu vàng, xanh hoặc đen, có mùi,
có vị
+ Cần xử lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt hợp lý Trẻ biếttiết kiệm nước trong nhà trường và ở nhà, không mở vòi nước chảy bừa bãi Biếtkhóa vòi nươc khi xử dung xong
- Con người với các hiện tượng thiên nhiên: Gió, nắng và mặt trời, hạn hán,bão lũ
Trang 10+ Tôi giải thích cho trẻ biết lợi ích và tác hại của gió, nắng, mưa Các biệnpháp tránh nắng, tránh gió, tránh mưa Không ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấmkhi có gió rét Khi có giông bão phải đóng cửa kín
+ Dạy trẻ biết trời nắng nóng lâu ngày không có mưa sẽ dẫn đến hạn hán.Con người, con vật thiếu nước sinh hoạt thiếu nước để sản xuất và cây cối thiếunước khô héo cằn cổi
Từ những kế hoạch trên giáo viên có thể dễ dàng chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào các hoạt động trong ngày hoặc ngày hội ngày lễ,sao cho phù hợp mà không nặng quá về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoặc tích hợp không phù hợp với nội dung chính của mỗi hoạt động
* Kết quả: việc lồng ghép GDBVMT cho trẻ thông qua các chủ đề quả thậtrất phong phú, đa dạng khi chúng ta biết lồng ghép tích hợp để giúp trẻ cónhững kiến thức hiểu biết về chăm sóc cho bản thân, về môi trường xung quanhgần gũi với bản thân, biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng luôn sạch sẽ gọn gàng,ngăn nắp biết sống vì môi trường, bảo vệ và giữ gìn môi trường, có thái độđúng với môi trường một cách tích cực và hiệu quả
Giải pháp 2: Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động trong ngày:
* Thông qua hoạt động đón trẻ, thể dục sáng:
Trong giờ đón trẻ, nhắc nhỡ trẻ lễ phép chào hỏi cô, chào bố mẹ, tôi cùngtrẻ trò chuyện về thời tiết, giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp thời tiết, đeo khẩutrang khi đi ra ngoài,
Thể dục sáng là hoạt động thường xuyên, không thể thiếu trong một ngàyhoạt động của trẻ ở trường Đây là hoạt động đầu tiên, khởi đầu cho một ngàyhoạt động, học hỏi, khám phá đầy ý nghĩa của trẻ, giúp trẻ có tinh thần phấnkhởi chuẩn bị tốt cho các hoạt động tiếp theo Tùy từng thời điểm, tình huốngxảy ra để lồng giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường
Ví dụ: Các tình huống xảy ra khi trẻ được xuống sân trường chuẩn bị tập
thể dục, có 1 số bạn cùng lớp hoặc học lớp khác được bố mẹ đưa đến trường có mang theo bánh mì, sữa, Tôi cho trẻ cùng quan sát, suy nghĩ và nêu ý kiến củamình, giáo dục trẻ nên ăn sáng ở nhà bằng những bát cháo, bát cơm do bố mẹ chuẩn bị để đảm bảo dinh dưỡng sức khỏe, vừa giảm bớt lượng rác thải cho môi trường Hay bắt gặp rác trên sân trường, cho trẻ nhận xét, qua đó tôi giáo dục trẻkhông nên vứt rác bừa bãi, phải bỏ vào thùng rác, cùng nhắc nhỡ bố mẹ, các bạn, các em cùng thực hiện Tùy thuộc vào chủ đề để lựa chọn các bài hát có nộidung giáo dục bảo vệ môi trường để khởi động, tập động tác như bài hát: Thật đáng chê; Cho tôi đi làm mưa với; Nắng sớm,
Trang 11* Thông qua hoạt động học:
Hoạt động học là hoạt động cơ bản cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độtrong các môn học được tổ chức trong ngày cho trẻ Mỗi lĩnh vực đều có những kết quả mong đợi riêng, song tôi luôn chú ý lồng ghép giáo dục trẻ ý thức bảo vệmôi trường một cách linh hoạt, tạo tâm thế nhẹ nhàng, tự nhiên Không chỉ lồng ghép vào 1, 2 chủ đề, 1, 2 hoạt động mà nội dung này cần được tích cực lồng ghép, tích hợp rất nhiều hoạt động, điều đó phụ thuộc vào sự linh hoạt và sáng tạo của giáo viên
Ví dụ 1: Đề tài “Một số động vật sống dưới nước” tôi đã cho trẻ quan sát
bể nước có cá, tôm, cua, sau đó tôi đặt câu hỏi để trẻ biết về một số đặc điểm vàlợi ích của cá, tôm, cua Tôi đặt câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi vớt cá lên khỏinước? Vì sao? Để kích thích trẻ đưa ra cách giải quyết một vấn đề Qua đó giáodục trẻ bảo vệ nguồn nước để những động vật sống dưới nước phát triển phongphú, cung cấp thực phẩm cho con người Đồng thời cho trẻ biết được 1 số việclàm nên và không nên đối với nguồn nước[1]
Ví dụ 2: Với môn KPKH “Cây xanh và môi trường sống” Cho trẻ xem
một số hình ảnh về cây xanh, sự phát triển của cây xanh, lợi ích của cây xanh.Cây lớn lên nhờ những yếu tố nào? Vì sao phải trồng cây? Trồng cây để làm gì?Cây có lợi ích gì cho môi trường cho cuộc sống?
Sau khi kết thúc giờ học, tôi cho trẻ thực hành trồng cây, chăm sóc cây.Trẻ được thực hành, trải nghiệm sẽ giúp trẻ hiểu thêm công việc và ý nghĩa củaviệc trồng cây Từ đó trẻ cũng có kỹ năng chăm sóc bảo vệ cây và có ý thứccùng tham gia bảo vệ môi trường [1]
Ví dụ: Hoạt động vẽ theo ý thích của trẻ, tôi lồng vào hội thi vẽ tranh với
chủ đề “ Bé bảo vệ môi trường” Tôi gợi ý cho trẻ vẽ những tranh có nội dung
về cây, con vật, hoa, quả; tranh ảnh phản ánh môi trường thực tế, các hoạt độngbảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mầm non, gia đìnhnơi sống của trẻ
Trẻ rất hứng thú, hăng say khi đưa ra ý tưởng và thể hiện bài vẽ của mình,
đó cũng là một việc làm tốt để bảo vệ môi trường
Trang 12(Một số sản phẩm tạo hình của trẻ)Tôi còn tìm các mẫu đồ dùng, đồ chơi được làm tự vật liệu phế thải Sau đó côcùng các con thực hiện làm các mẫu trên lớp.