Giải pháp hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy để nâng cao kết quả học tập môn toán ở trường THCS DTNT mường lát

18 203 0
Giải pháp hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy để nâng cao kết quả học tập môn toán ở trường THCS DTNT mường lát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta biết, tốn học mơn khoa học vừa mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tượng Hiện số học sinh có xu hướng khơng thích học mơn tốn ngại học mơn tốn Trong thực tế trường THCS DTNT, số em học tập chăm thành tích học tập chưa cao Các em thường học biết nấy, học phần sau liên hệ với phần trước, hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức trước vào học sau Nhiều em học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào trí nhớ mà học thuộc lịng, học vẹt cách máy móc, thuộc không nhớ kiến thức trọng tâm, liên tưởng đến kiến thức có liên quan với Là giáo viên dạy toán trường THCS DTNT suy nghĩ để kiến thức truyền đạt đến em cách đơn giản, dễ hiểu chắn, em có kiến thức vững vàng, tạo hứng thú cho em, giúp em ghi nhớ khắc sâu kiến thức, làm chủ kiến thức Để thực việc mạnh dạn sử dụng “Sơ đồ tư duy” tình học cụ thể “Sơ đồ tư duy” giúp học sinh tiết kiệm thời gian Hơn nữa, “Sơ đồ tư duy” có nhiều hình ảnh để học sinh hình dung kiến thức cần nhớ, tạo cho em hứng thú học tập, tránh khơ khan nhàm chán Vì lý thực tế giảng dạy trường THCS DTNT nghiên cứu đưa sáng kiến kinh nghiệm “Giải pháp hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư để nâng cao kết học tập mơn tốn ỏ trường THCS DTNT Mường Lát” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh biết hệ thống kiến thức học cách khoa học, biết liên hệ kiến thức phần, chương với Giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài, chương cách có hệ thống đặc biệt kiến thức trọng tâm chương trình Học sinh vận dụng kiến thức vào tập cách nhanh chóng, có liên hệ chặt chẽ kiến thức học, tránh nhầm lẫn Đặc biệt học sinh tự tay thiết kế sơ đồ tư riêng mình, theo sở thích em, với cách thức màu sắc khác nên em hứng thú học toán, khơi gợi khả tư sáng tạo em, từ giúp nâng cao kết học tập mơn tốn em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư mơn tốn trung học sở, đề tài giúp học sinh biết xác định kiến thức trọng tâm bài, chương từ có liên hệ kiến thức cách chặt chẽ thông qua sơ đồ tư tự tay thiết kế 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin 1.5 Những điểm SKKN So với lần nghiên cứu trước lần tơi hướng dẫn em vẽ sơ đồ tư theo hệ thống kiến thức từ trung tâm chia nhánh nhỏ cách chi tiết hơn, chủ động vẽ lại số sơ đồ tư mẫu để em dễ xem, dễ hình dung Số lượng sơ đồ tư phong phú bài, chương hình học lẫn đại số Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận “Sơ đồ tư duy” hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mỡ rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề, vấn đề mà người thiết kế quan tâm Bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ tư theo mạch tư người, không yêu cầu tỉ lệ chi tiết khắt khe vẽ đồ địa lí, học sinh vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, nội dung học sinh biễu diễn dạng “Sơ đồ tư duy” theo cách riêng Do việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh Có thể vận dụng “Sơ đồ tư duy” vào dạy kiến thức mới, luyện tập, ôn tập chương, hệ thống hóa kiến thức…… “Sơ đồ tư duy” có: * Ưu điểm: + Dễ nhìn, dễ viết + Kích thích hứng thú học tập học sinh khả sáng tạo học sinh + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não + Rèn luyện xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic * Giúp học sinh: + Sáng tạo + Tiết kiệm thời gian + Ghi nhớ tốt + Phát triển nhận thức, tư * Phương tiện để thiết kế “Sơ đồ tư duy” đơn giản: Giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi “Sơ đồ tư duy” cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng trường THCS DTNT trường học Có thể thiết kế sơ đồ tư giấy, bìa, bảng phụ…bằng dụng cụ đơn giản : Bút chì màu, phấn, tẩy…Với trường có điều kiện tốt, có trang bị máy tính cho giáo viên học sinh ta thiết kế sơ đồ tư phần mềm riêng, việc làm đơn giản giáo viên học sinh 2.2.2 Khó khăn Tuy nhiên trình hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư gặp số khó khăn : - Bản thân cịn nhiều hạn chế công nghệ thông tin, việc sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư gặp nhiều khó khăn - Thời gian cần đầu tư cho tiết dạy nhiều, tiết ôn tập chương, đơn vị kiến thức lớn - Máy móc thiết bị nhà trường nhiều hạn chế - 100% học sinh em miên núi nên khơng có điều kiện tiếp cận cơng nghệ thơng tin, tâm lý nhút nhát chưa phát huy khả sáng tạo thân - Một số học sinh cịn lười học, có tâm lý ỉ lại, khơng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bút chì màu, giấy trắng, tẩy…nên tiết dạy đạt kết chưa cao - Trước thực đề tài tơi có khảo sát chất lượng học tập mơn tốn học sinh khối lớp 6; kết sau : Lớp Sĩ số Khi chưa áp dụng “Sơ đồ tư duy” Giỏi Khá TB Yếu Kém SL 22 6A 30 % 16,7 73,4 6,6 3,3 SL 20 6B 30 % 3,3 10 66,8 13,3 6,6 SL 20 7A 30 % 3,3 20 66,8 6,6 3,3 SL 19 7B 30 % 23,3 63,4 10 3,3 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp Hướng dẫn học sinh vẽ “Sơ đồ tư duy” qua bước cụ thể [4] Bước 1: Vẽ chủ đề trọng tâm Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) Quy tắc: - Vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác - Có thể sử dụng tất màu sắc mà em thích - Khơng nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật cho dễ nhớ - Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề khơng rõ ràng Bước 2: Vẽ tiêu đề phụ: Quy tắc: - Tiêu đề phụ nên vẽ chữ in hoa nằm nhánh dày để làm bật - Tiêu đề phụ vẽ gắn liền với trung tâm - Tiêu đề phụ vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 3: Vẽ ý chi tiết hỗ trợ tiêu đề phụ Quy tắc: - Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh - Hãy dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian Mỗi người có cách viết riêng cho từ thông dụng Bạn phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng bạn - Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm - Tất nhánh tỏa từ điểm (thuộc ý) nên có màu - Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể Sau số “Sơ đồ tư duy” mà áp dụng hướng dẫn học sinh trường THCS DTNT thực : a) Trong chương “Góc” - Hình học [1],[3] Hướng dẫn học sinh xác định được: - Chủ đề trọng tâm : “Góc” - Các tiêu đề phụ gồm là: + Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ + Tia phân giác góc + Khi góc xOy + góc yOz = góc xOz + Tam giác ABC + Đường trịn, hình trịn - Các ý tiêu đề: Hướng dẫn học sinh tìm ý tương tự sơ đồ trên, sau đưa sơ đồ mẫu [4] b) Trong chương “Số tự nhiên” - Số học [1],[3] Hướng dẫn học sinh xác định được: - Chủ đề trọng tâm : “Số tự nhiên” - Các tiêu đề phụ gồm là: + Tâp hợp N + Lũy thừa + Phép trừ phép chia + Ước Bội - Các ý tiêu đề: + Đối với tiêu đề phụ “Tâp hợp N”có: Vẽ trục số, biểu diễn số tự nhiên trục số + Đối với tiêu đề phụ “Lũy thừa” có: Định nghĩa, nhân chia lũy thừa số + Đối với tiêu đề phụ “Phép trừ phép chia” có: Phép trừ, phép chia; phép chia lại có chia hết chia có dư + Đối với tiêu đề phụ “Ước Bội” có: Cách tìm ƯC, ƯCLN; BC, BCNN Từ hướng dẫn đưa sơ đồ mẫu sau [4] c) Trong chương “Thống kê” - Đại số 7[1],[3] Hướng dẫn học sinh xác định được: - Chủ đề trọng tâm “Thống kê”, - Các tiêu đề phụ gồm: + Thu thập số liệu thống kê + Bảng tần số + Số TB cộng + Biểu đồ + Ý nghĩa - Các ý tiêu đề phụ : Học sinh tự tìm ý vẽ sơ đồ Chẳng hạn với tiêu đề : “Thu thập số liệu thống kê” có hai ý : Điều tra Lập bảng số liệu Sơ đồ minh họa [2] 2.3.2 Cách thực a) Đối với giáo viên: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với “Sơ đồ tư duy” cách giới thiệu số sơ đồ tư đơn giản để em làm quen Chẳng hạn: Giới thiệu chương trình tốn [3] Ta có sơ đồ tư sau: Nhìn vào sơ đồ tư học sinh thấy khái qt tồn chương trình kiến thức mơn tốn Mơn tốn có hai phần : SỐ HỌC HÌNH HỌC Phần SỐ HỌC có chương : Ơn tập bổ túc số tự nhiên; Số nguyên Phân số Phần HÌNH HỌC có chương : Đoạn thẳng Góc Tương tự, giáo viên giới thiệu thêm số sơ đồ tư khác yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét - Bài “Tập hợp Phần tử tập hợp” - Số học [1],[2] - Bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên” - Số học [2],[3] - Bài “Tính chất chia hết tổng” - Số học [2],[3] - Chương II : Số nguyên - Số học [1],[4] c - Bài “Cộng, trừ đa thức” - Đại số [1] Sơ đồ minh họa [2] - Bài “Đơn thức” - Đại số 7[1],[4] - Bài “Đa thức biến” - Đại số 7[1],[4] 10 - Chương I “Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song” hình học 7[1] Sơ đồ minh họa [4] - Qua sơ đồ giáo viên hướng dẫn học sinh : Tập đọc, hiểu sơ đồ cho cần nhìn vào “Sơ đồ tư duy” học sinh hiểu nêu nội dung, học, chủ đề, chương theo mạch logic kiến thức - Sơ đồ tư dùng để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần… Sau học giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ “Sơ đồ tư duy” Sau học giáo viên yêu cầu học sinh vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng - Dùng Sơ đồ tư để dạy : Giáo viên đưa từ khóa để nêu kiến thức yêu cầu học sinh phát triển nhánh lại cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khóa hồn thiện sơ đồ Qua sơ đồ học sinh nắm kiến thức học khắc sâu cách dễ dàng - Điều quan trọng hướng cho học sinh có thói quen lập Sơ đồ tư trước sau học hay chủ đề, chương…để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, logic b) Đối với học sinh: 11 - Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên tìm hiểu để sử dụng sơ đồ tư cách thành thạo, tự nghiên cứu học nhà, tìm hiểu trước mới, củng cố, ơn tập kiến thức cách vẽ sơ đồ tư giấy, bìa cứng… - Do điều kiện sở vật chất nhà trường cịn nhiều khó khăn,nên chưa có đầy đủ thiết bị để học sinh làm việc trực tiếp máy tính Vì em sử dụng phấn màu vẽ lên bảng sử dụng bút màu vẽ giấy, bìa… - Học sinh tự thiết kế sơ đồ tư kết hợp với việc thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên c) Các hoạt động lớp: - Hoạt động 1: Giáo viên gợi ý để học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân - Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập - Hoạt động 3: Học sinh thảo luận bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức - Giáo viên đưa số sơ đồ tư học sinh trường THCS DTNT vẽ sau hướng dẫn, để học sinh thảo luận chỉnh sửa Chẳng hạn : Chương I “Đoạn thẳng” - Hình 6[5] Sơ đồ tư em Lò Khai Tâm - Lớp 6A 12 - Chương II : Số nguyên - Số học 6[5] Sơ đồ tư em Ngân Trúc Linh - Lớp 6B - Chương III : Hình học 7[5] Sơ đồ tư em Lương Sông Hương - Lớp 7B 13 Sơ đồ tư em Ngân Hà Anh - Lớp 7A * Ví dụ: Khi học “Ôn tập chương Tam giác” - Hình học - Đối với học sinh ôn lại tất kiến thức liên quan đến “Tam giác” : Tổng ba góc tam giác, hai tam giác nhau, dạng đặc biệt tam giác (Tam giác cân, tam giác vng, tam giác vng cân, tam giác đều) Vì vậy, dạy giáo viên nên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, lập sơ đồ với chủ đề trung tâm “Tam giác”, qua học sinh tổng hợp tất kiến thức liên quan đến tam giác chương Có thể tổ chức mộ số hoạt động sau đây: - Hoạt động 1: Lập sơ đồ tư Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư chương “Tam giác” Có thể gợi ý : Trong chương ta học kiến thức gi ? trường hợp hai tam giác ? có dạng tam giác ? đặc điểm tam giác ? - Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư Cho đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Qua vừa nắm hiểu biết em, vừa cách rèn luyện cho học sinh khả thuyết trình trước tập thể, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn - Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học 14 - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư Giáo viên đưa sơ đồ tư chuẩn bị sẵn (Vẽ bảng phụ bìa vẽ phần mềm máy tính) sơ đồ mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa Chẳng hạn sơ đồ sau: - Khi học sinh vẽ sơ đồ tư trình bày phần kiến thức em hiểu sâu kiến thức biết chuyến kiến thức từ sách giáo khoa theo cách ghi nhớ cách hiểu riêng - Sơ đồ tư sơ đồ mở nên không yêu cầu tất học sinh nhóm phải có chung kiểu sơ đồ tư Giáo viên cần chỉnh sửa mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét, màu sắc hình thức khơng bắt học sinh phải theo ý - Giáo viên ý học sinh ghi sơ đồ tư cần: + Nghĩ trước viết + Viết cách ngắn gọn + Không ghi lại đoạn văn dài dòng hay nhiều ý vụn vặt + Không dành nhiều thời gian để ghi chép + Nên bỏ nhánh trống để bổ sung ý 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2018 - 2019 trường THCS DTNT đầu tư thêm trang thiết bị, đề cao việc áp dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học, 100% giáo viên sử dụng máy tính cho việc soạn giảng Từ việc áp dụng phương pháp sử dụng “Sơ đồ tư duy” phổ biến tất môn đặc biệt mơn Tốn 15 - Kết cho thấy học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ (vẽ, viết sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiển thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý ghi cho phù hợp), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách sống - Tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà sơ đồ tư hàng tháng thu để chấm điểm, biểu dương khuyến khích kịp thời học sinh có chuẩn bị chu đáo Nhờ học sinh ngày tiến rõ rệt, có chuẩn bị cách cẩn thận, chu đáo Trong năm học chuyên môn nhà trường phân công giảng dạy mơn Tốn khối 6; tơi mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học có sử dụng “Sơ đồ tư duy” tất tiết học Kết sau áp dụng “Sơ đồ tư duy” vào sau: Lớp Sĩ số Khi áp dụng “Sơ đồ tư duy” Giải Khá TB Yếu Kém SL 21 6A 30 % 6,7 20 70 3,3 SL 19 6B 30 % 6,6 16,7 63,4 10 3,3 SL 19 0 7A 30 % 10 26,6 63,4 0 SL 20 7B 30 % 6,6 23,3 66,8 3,3 Qua bảng số liệu ta thấy : Khi áp dụng phương pháp sử dụng “Sơ đồ tư duy” trình dạy học, tỉ lệ học sinh đạt kết học tập trung bình trở lên cao hẳn chưa áp dụng, số lượng học sinh giỏi cao trước, số học sinh yếu giảm nhiều Điều chứng tỏ hiệu sáng kiến kinh nghiệm mà áp dụng, việc áp dụng gây hứng thú cho học sinh, giúp em nắm vững kiến thức, làm kiểm tra đạt kết cao Kết luận, kiến nghị - Kết luận + Việc áp dụng phương pháp sử dụng “Sơ đồ tư duy” vào dạy học phải tiến hành bước, phải kiên trì khơng nóng vội Bản thân giáo viên phải cố gắng, có đầu tư thích đáng, hết lịng với nghề, lấy việc truyền thụ kiến thức cho học sinh niềm vui cho + Tập cho học sinh thói quen soạn bài, làm “Sơ đồ tư duy” từ kiến thức đơn giản Từ giúp em thích thú với việc vừa học, vừa chơi, vừa phát huy khả tìm tịi, sáng tạo + Việc vận dụng phương pháp dạy học sử dụng “Sơ đồ tư duy” dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng “Sơ đồ tư duy” kết hợp 16 với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình… mang lại hiệu cao giảng dạy học tập - Kiến nghị + Đầu tư thêm trang thiết bị cho nhà trường như: Hệ thống máy tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể để giáo viên học sinh vẽ sơ đồ tư máy tính tổ chức học có sử dụng cơng nghệ thơng tin + Lắp hệ thống máy chiếu đầy đủ phòng học để thuận lợi cho việc sử dụng máy tính, máy chiếu + Tạo điều kiện quan tâm việc áp dụng công nghệ thông tin dạy học Tổ chức thi tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng sơ đồ tư vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để giáo viên trường tham gia góp ý học hỏi kinh nghiệm Trên nghiên cứu đưa sáng kiến kinh nghiệm “Giải pháp hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư để nâng cao kết học tập môn tốn ỏ trường THCS DTNT Mường Lát, nhiên điều kiện thời gian, sở vật chất, tình hình thực tế nhận thức học sinh nơi tơi cơng tác lực thân cịn nhiều hạn chế nên việc thực đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong đồng chí bạn đồng nghiệp, trao đổi, nhận xét góp ý chân tình để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Mai Văn Tiến 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa toán 6; 7; 8; ( Nhà xuất giáo dục ) [1] Phần mềm vẽ sơ đồ tư : MindMaple, Edraw Mindmap [2] Tổng hợp kiến thức Toán THCS 6; 7; 8; ( Nhà xuất Đại Học Sư Phạm ) [3] Bản đồ tư giải vấn đề ( Nhà xuất Dân Trí ) [4] Bản đồ tư học sinh trường DTNT vẽ học toán [5] 18 ... dạy học tích cực để giáo viên trường tham gia góp ý học hỏi kinh nghiệm Trên nghiên cứu đưa sáng kiến kinh nghiệm ? ?Giải pháp hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư để nâng cao kết học tập mơn tốn ỏ trường. .. - Qua sơ đồ giáo viên hướng dẫn học sinh : Tập đọc, hiểu sơ đồ cho cần nhìn vào ? ?Sơ đồ tư duy? ?? học sinh hiểu nêu nội dung, học, chủ đề, chương theo mạch logic kiến thức - Sơ đồ tư dùng để củng... viên hướng dẫn học sinh làm quen với ? ?Sơ đồ tư duy? ?? cách giới thiệu số sơ đồ tư đơn giản để em làm quen Chẳng hạn: Giới thiệu chương trình tốn [3] Ta có sơ đồ tư sau: Nhìn vào sơ đồ tư học sinh

Ngày đăng: 10/07/2020, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan