VỤ KIỆN MÁY RỬA LY I Tóm tắt vụ việc Năm 2014, ông Nguyễn Duy Linh (ngụ phường 11, quận 3, TPHCM), người đàn ông 60 tuổi tốt nghiệp Cao đẳng mỹ thuật Huế, đam mê sáng chế máy móc có tính ứng dụng cao Trước ơng chế tạo máy cắt khoai mì (sắn) lẩy hạt bắp (ngơ) sáng chế máy rửa 1.000 ly vịng Sản phẩm có giá triệu đồng, rẻ nhiều so với thiết bị loại nhập ngoại Lúc đó, ơng Linh có ý định sẵn sàng chuyển giao cơng nghệ cho nhà kinh doanh muốn phát triển sản phẩm đại trà, theo ơng Linh, ơng mê sáng chế, không rành kinh doanh nguồn vốn hạn hẹp Biết đến máy qua phương tiện thơng tin đại chúng, ơng Nguyễn Hồng Lâm - Giám đốc Cơng ty So La Thiên có ngành nghề hoạt động nhập phân phối rượu, đặt trụ sở quận 4, TPHCM - ngỏ ý muốn chuyển giao công nghệ Ngày 20-8-2014, hai bên làm “Biên thỏa thuận chuyển giao công nghệ máy rửa ly bán tự động”, ơng Linh chưa đăng kí bảo hộ với sáng chế mình, theo ơng Lâm (bên B) mua lại quyền máy rửa ly với số tiền 280 triệu đồng, toán làm đợt: Đợt sau làm xong hợp đồng pháp lý có cơng chứng, bên B chuyển giao cho bên A ông Linh 170 triệu đồng; Đợt sau bên A chuyển giao hết công nghệ sản xuất cho bên B bên B bán thị trường máy tốn số tiền cịn lại 110 triệu đồng Bên cạnh đó, hai bên thỏa thuận, ông Linh không bán sản phẩm thị trường, phải chuyển số khách hàng cịn lại cho ơng Lâm, khơng chuyển giao cơng nghệ cho Ông Linh phải hỗ trợ mặt thủ tục giấy tờ cho ông Lâm đăng ký sáng chế; đảm bảo sáng chế cấp bằng… Nếu bên khơng thực bồi thường gấp đơi giá trị thiệt hại cho bên lại Ngay sau làm biên trên, bên B đặt cọc cho bên A 20 triệu đồng Ngày 3-9-2014, bên B đưa thêm cho bên A 80 triệu đồng nữa, tổng cộng 100 triệu đồng, thông qua “Hợp đồng vay tiền” (ông Linh vay ông Lâm) mà bên B soạn sẵn Hợp đồng ghi số tiền vay 100 triệu đồng, thời hạn vay tháng, không lãi suất hợp đồng khơng ghi ngày tháng bắt đầu cho vay Ơng Linh bắt đầu sinh nghi hợp đồng vay tiền này, cịn thiện ý chuyển giao cơng nghệ nên ông đề nghị bên B ghi thêm vào “Biên thỏa thuận chuyển giao công nghệ” là: Bên B tốn đợt đầu thơng qua giấy vay nợ ngày 3-9 100 triệu đồng Trong thời gian kể trên, hai bên hợp tác làm hồ sơ xin cấp độc quyền sáng chế máy rửa ly mang tên nhà sáng chế Nguyễn Duy Linh, gửi lên Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ Văn phòng cục xác nhận nhận đơn xin cấp ông Linh vào ngày 12-9-2014, số đơn 1-201403033 Tuy nhiên, người nộp đơn nhân viên bên B, đến bên B giữ gốc tờ khai đăng ký sáng chế biên lai nộp lệ phí Sau ngày 3-9-2014, ơng Linh thuê mặt số 687/20 đường Lạc Long Quân, Tân Bình, TPHCM mua trang thiết bị, dụng cụ nhằm chuyển giao công nghệ cho bên B Nhưng vịng tháng, bên B khơng cử người đến tiếp nhận chuyển giao công nghệ Cũng thời gian đó, tình cờ ơng Linh biết bên B cho dịch hồ sơ sản phẩm sang tiếng Anh Nghi ngờ bên B đưa hồ sơ xin cấp độc quyền sáng chế nước ngồi, ơng Linh gửi đơn kiến nghị nêu nghi ngờ lên Cục SHTT ngày 25-10-2014 Bốn ngày sau, 29-10, Cục SHTT có văn trả lời ông Linh, nêu rõ: “Tất thông tin tên, địa chủ đơn, tác giả thông tin sáng chế lưu giữ Cục SHTT dạng tài liệu giấy tài liệu điện tử Người nộp đơn hộ dù có chiếm giữ hồ sơ chủ đơn biên lai thu phí khơng thể làm sai lệch tờ khai hồ sơ lưu giữ Cục SHTT, họ khơng thể chiếm đoạt sáng chế, làm sai lệch tờ khai được” Sau thời gian này, hai bên có gặp hai lần, bên B không bày tỏ ý định tiếp nhận chuyển giao công nghệ để sản xuất Nên đến tháng 6-2015, ông Linh cho sản xuất lại máy rửa ly bán thị trường Từ đến nay, ông bán khoảng 300 máy Việc làm ơng Linh khơng phạm luật, bên B chưa chuyển 170 triệu đồng ghi “Biên thỏa thuận chuyển giao công nghệ” hai bên chưa làm hợp đồng pháp lý chuyển giao cơng nghệ có cơng chứng Ngày 6-11-2015, ơng Nguyễn Hồng Lâm khởi kiện ông Linh vay 100 triệu đồng từ ngày 3-9-2014, cố tình chây ì, khơng trả nợ lên Tòa án quận 3, TPHCM Tài liệu kèm theo đơn khởi kiện tờ “Hợp đồng vay tiền” ghi cịn thiếu nhiều điều khoản, khơng đả động đến “Biên thỏa thuận chuyển giao công nghệ” hai bên Vốn xúc nghi ngờ bên ông Lâm cố tình thực hành động nhằm chiếm đoạt quyền sở hữu trí tuệ (nhưng bất thành) mình, ơng Linh làm đơn phản tố gửi lên Tịa án quận 3, tố cáo ơng Lâm vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại kinh tế, đòi bồi thường đình trệ sản xuất khiến ơng Linh bị thiệt hại 450 triệu đồng Trừ 100 triệu đồng nhận từ trước, ông Linh yêu cầu bên ông Lâm phải bồi thường 350 triệu đồng Lý giải số 450 triệu, ông Linh cho trung bình tháng ơng bán thị trường khoảng 15 máy, trung bình máy ơng lời khoảng 2,5 triệu đồng, ơng phải ngưng sản xuất tháng Như vậy, tính tháng ơng bán 90 máy, lời 225 triệu đồng Số tiền nhân lên gấp đôi hai bên thỏa thuận, gây thiệt hại phải bồi thường gấp đôi Sau đơn phản tố ông Linh, Tòa án quận hai lần hòa giải hai bên bất thành, chuyển vụ án lên Tòa án nhân dân TPHCM Tòa án nhân dân TPHCM hai lần hịa giải bất thành, bên ơng Lâm muốn tiếp tục chuyển giao công nghệ, ông Linh dứt khốt khơng đồng ý cho cơng ty ơng Lâm khơng có thiện ý phát triển sản phẩm Ơng Linh cho đơn kiện ơng vay tiền chây ì, cố tình khơng trả từ ơng Lâm với hành động trước chứng tỏ thiếu thiện ý Sau nghe trình bày bên, Hội đồng xét xử phán Thứ nhất, “Biên thỏa thuận chuyển giao công nghệ máy rửa ly bán tự động” hai bên loại giấy tờ khơng có hiệu lực, nhà sáng chế Nguyễn Duy Linh chưa cấp sáng chế sản phẩm ơng nên ơng chưa có quyền bán sáng chế Thứ hai, “Hợp đồng vay tiền” thứ hợp đồng giả tạo nhằm che đậy hợp đồng khác, khơng có hiệu lực Tịa bác đơn phản tố ơng Linh địi bồi thường 450 triệu đồng từ phía ơng Lâm “Biên thỏa thuận chuyển giao công nghệ” làm gián đoạn sản xuất, ơng Linh khơng chứng minh thiệt hại Tịa định ban đầu trả bên đó, tức ông Linh hoàn lại 100 triệu đồng cho ông Lâm II PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Từ vụ việc trên, ta nhận thấy điều sau: Đầu tiên ta dễ dàng thấy rằng: "Hợp đồng chuyển giao công nghệ thiếu điều khoản Ngoài điều khoản quy định Bộ luật Dân hợp đồng điều chỉnh Luật Chuyển giao công nghệ Các tranh chấp liên quan giải hai luật giải theo tình tiết thực tế Ví dụ, hợp đồng có hiệu lực pháp luật (trong trường hợp khơng có điều khoản khác làm hợp đồng vơ hiệu) mà hợp đồng có áp dụng điều khoản đặt cọc tranh chấp xảy ra, chế định liên quan đến đặt cọc áp dụng để giải quyết" (Theo điều 15 Luật Chuyển giao Công nghệ) Theo luật sư Nguyễn Quang Hải, Giám đốc tranh tụng thực thi Công ty tư vấn luật kinh doanh sở hữu trí tuệ Aliat Legal, nhà sáng chế muốn bán sáng chế hay chuyển giao cơng nghệ cho tổ chức, cá nhân khác phải có sáng chế tay “Nhiều người nghĩ sản phẩm, quy trình sản xuất sản phẩm, trường hợp máy rửa ly, đối tượng mua bán, không Đối tượng mua bán trường hợp sáng chế, thứ chưa tồn tại”, ơng Hải nói Vì vậy, tịa xử văn “Biên thỏa thuận chuyển giao công nghệ” vô hiệu Điều 15 Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ Các bên tham gia giao kết hợp đồng chuyển giao công nghệ thỏa thuận nội dung sau đây: Tên hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, ghi rõ tên công nghệ chuyển giao; Đối tượng công nghệ chuyển giao, sản phẩm công nghệ tạo ra; Chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ; Phương thức chuyển giao công nghệ; Quyền nghĩa vụ bên; Giá, phương thức toán; Thời điểm, thời hạn hiệu lực hợp đồng; Khái niệm, thuật ngữ sử dụng hợp đồng (nếu có); Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực chuyển giao công nghệ; 10 Trách nhiệm bảo hành công nghệ chuyển giao; 11 Phạt vi phạm hợp đồng; 12 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; 13 Pháp luật áp dụng để giải tranh chấp; 14 Cơ quan giải tranh chấp; 15 Các thoả thuận khác không trái với quy định pháp luật Việt Nam Thêm nữa: "Dù có độc quyền sáng chế hay chưa ơng Nguyễn Duy Linh có quyền với sáng chế Tuy nhiên, cần làm rõ điều khoản thỏa thuận hai bên Nếu họ thỏa thuận bán quyền sở hữu sáng chế sau ký, bên mua có tồn quyền sử dụng sáng chế, bán lại, tiếp tục sử dụng chí bỏ xó sáng chế Nếu họ thỏa thuận chuyển giao quyền sử dụng chủ sở hữu có quyền quy định phạm vi sử dụng cho bên chuyển giao, số máy phép sản xuất, thời gian sản xuất bên mua không quyền chuyển giao cho bên thứ ba" Nếu hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng ơng Lâm khơng có quyền bán cho nước ngồi (Theo điều 16 17 Luật Chuyển giao Cơng nghệ) Điều 16 Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ 1) Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ việc chủ sở hữu cơng nghệ chuyển giao tồn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định Điều 18 Luật 2) Trường hợp công nghệ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Điều 17 Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ 1) Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ việc tổ chức, cá nhân quy định Điều Luật cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ theo quy định khoản Điều Điều 18 Luật 2) Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ bên thỏa thuận bao gồm: a) Độc quyền không độc quyền sử dụng công nghệ; b) Được chuyển giao lại không chuyển giao lại quyền sử dụng công nghệ cho bên thứ ba; c) Lĩnh vực sử dụng công nghệ; d) Quyền cải tiến công nghệ, quyền nhận thông tin cải tiến công nghệ; e) Độc quyền không độc quyền phân phối, bán sản phẩm công nghệ chuyển giao tạo ra; f) Phạm vi lãnh thổ bán sản phẩm công nghệ chuyển giao tạo ra; g) Các quyền khác liên quan đến công nghệ chuyển giao 3) Trường hợp công nghệ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp việc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Như vậy, ta thấy: “Nếu chất hợp đồng chuyển giao công nghệ chuyển giao sáng chế ơng Linh khơng có quyền chuyển giao chưa có độc quyền sáng chế" Quy trình chuẩn nhà sáng chế muốn chuyển giao sáng chế đăng ký xin cấp sáng chế Cục SHTT, có chuyển giao Lúc này, hai bên cần đăng ký hợp đồng chuyển giao Cục SHTT (TheoMục a, Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ) Mục a, Khoản Điều Luật SHTT a, Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng kí quy định Luật cơng nhận đăng kí quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên; nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vảo thủ tục đăng kí ... công nghệ chuyển giao sáng chế ơng Linh khơng có quyền chuyển giao chưa có độc quyền sáng chế" Quy trình chuẩn nhà sáng chế muốn chuyển giao sáng chế đăng ký xin cấp sáng chế Cục SHTT, có chuyển... Công ty tư vấn luật kinh doanh sở hữu trí tuệ Aliat Legal, nhà sáng chế muốn bán sáng chế hay chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác phải có sáng chế tay “Nhiều người nghĩ sản phẩm, quy... nữa: "Dù có độc quyền sáng chế hay chưa ơng Nguyễn Duy Linh có quyền với sáng chế Tuy nhiên, cần làm rõ điều khoản thỏa thuận hai bên Nếu họ thỏa thuận bán quyền sở hữu sáng chế sau ký, bên mua