THỰC TRẠNG TAI nạn THƯƠNG TÍCH và GÁNH NẶNG tử VONG tại HUYỆN BA vì, THÀNH PHỐ hà nội năm 2014

66 63 0
THỰC TRẠNG TAI nạn THƯƠNG TÍCH và GÁNH NẶNG tử VONG tại HUYỆN BA vì, THÀNH PHỐ hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ GÁNH NẶNG TỬ VONG TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2014 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2011-2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ GÁNH NẶNG TỬ VONG TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2011-2015 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒNG ĐỨC HẠNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Đại học, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, thầy cô Bộ môn Dịch tễ tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em năm học trường q trình hồn thành khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn TS.Hoàng Đức Hạnh - người thầy hướng dẫn dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới cô anh chị nhân viên Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Hà Nội tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình lấy số liệu phục vụ cho khóa luận Đặc biệt, cám ơn gia đình ln dành cho u thương điều kiện tốt để yên tâm học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Mình cám ơn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ động viên bạn bè trình học tập sống Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Phòng Đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, năm học 2014 – 2015 Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu em, tồn số liệu thu thập xử lý cách khách quan, trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm DANH MỤC VIẾT TẮT CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ) ICD Phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe liên quan TNTN Tai nạn thương tích TV Tử vong TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động VMIS Điều tra liên trường chấn thương Việt Nam LĐ-TB & XH Lao động thương binh xã hội VSATLĐ Vệ sinh an toàn lao động WHO Tổ chức Y tế Thế giới HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tai nạn thương tích (TNTT) 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại TNTT theo bảng phân loại ICD-10 .5 1.2 Tình hình tai nạn thương tích 1.2.1 Tình hình TNTT giới khu vực 1.2.2 Tình hình TNTT Việt Nam .10 1.3 Gánh nặng tử vong TNTT 13 1.3.1 Phương pháp đánh giá gánh nặng TV thông qua số năm sống tiềm tàng bị chết sớm 13 1.3.2 Tình hình gánh nặng tử vong TNTT giới 14 1.3.3 Gánh nặng tử vong TNTT Việt Nam 14 1.4 Một số đặc điểm tình hình TNTT, TV TNTT địa bàn nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thiết kế nghiên cứu .17 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .17 2.4 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.5 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.6 Biến số số 18 2.7 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 19 2.8 Sai số không chế sai số 20 2.9 Xử lý phân tích số liệu 20 2.10 Đạo đức nghiên cứu 21 2.11 Hạn chế nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .22 3.1 Tình hình TNTT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2014 22 3.2 Gánh nặng tử vong TNTT huyện Ba Vì năm 2014 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Tình hình TNTT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2014 33 4.2 Gánh nặng tử vong TNTT quận huyện Ba Vì năm 2014 .35 KẾT LUẬN 39 Thực trạng tai nạn thương tích Ba Vì .39 Gánh nặng tử vong tai nạn thương tích Ba Vì 39 KIẾN NGHỊ 40 Đối với nhà nghiên cứu .40 Đối với địa phương .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình mắc tử vong TNTT huyện Ba Vì năm 2014 22 Bảng 2: Phân bố theo nhóm tuổi người bị TNTT .22 Bảng 3: Bảng phân bố tỷ lệ % nguyên nhân gây TNTT theo nhóm tuổi 25 Bảng 4: Bảng phân bố nguyên nhân gây TNTT theo giới 26 Bảng 5: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 6: Gánh nặng tử vong TNTT /100.000 dân 30 Bảng 8: Gánh nặng tử vong theo nhóm nguyên nhân TNTT 30 Bảng 9: Gánh nặng tử vong theo nhóm nguyên nhân TNTT nam 31 Bảng 10: Gánh nặng tử vong theo nhóm nguyên nhân nữ .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố nghề nghiệp người bị TNTT 23 Biểu đồ 2: Phân bố nguyên nhân gây TNTT .24 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nơi xảy tai nạn thương tích 27 Biểu đồ 4: Nơi điều trị ban đầu sau TNTT 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích (TNTT) vấn đề Y tế cơng cộng đáng lo ngại cho người phạm vi toàn cầu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tai nạn thương tích ngun nhân hàng đầu gây tử vong, hàng năm có khoảng triệu người tử vong tai nạn thương tích tương đương với khoảng 98 trường hợp tử vong TNTT/100.000 dân[1] Tại Việt Nam, TNTT nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Theo thống kê ngành Y tế, trung bình hàng năm có đến 34.000 trường hợp tử vong TNTT, chiếm 11-12% tổng số tử vong Bên cạnh đó, cịn có số lượng lớn trường hợp để lại di chứng sau bị tai nạn thương tích mà hậu tai nạn thương tích gây tàn phế, chiếm tỷ lệ cao năm sống tiềm bị mất[2] Theo kết khảo sát tai nạn thương tích năm 2010 (VMIS) ước tính năm có tới 1,8 triệu lượt người bị tai nạn thương tích khơng dẫn đến tử vong phải nghỉ việc cần đến chăm sóc y tế [3] Theo báo cáo Bộ LĐ-TB & XH, tai nạn thương tích để lại hậu nặng nề, có đến 35% trường hợp tai nạn thương tích để lại di chứng, đó, 6% tàn tật vĩnh viễn Những số tích lũy hàng năm tạo gánh nặng lớn cho Việt Nam việc chăm sóc cung cấp phúc lợi xã hội cho nhóm Ngồi ra, di chứng tai nạn thương tích làm hội việc làm, tạo thu nhập cho gia đình nạn nhân góp phần đẩy họ vào nguy đói nghèo Tử vong tai nạn thương tích nhìn chung cao nước phát triển phát triển Tỷ lệ tai nạn thương tích tất nguyên nhân Việt Nam cao so với giới số người tử vong tai nạn thương tích cịn cao so với 28 Abu Hosain (2008), Thương tích trẻ em hành vi tìm kiếm chăm sóc Băng La Đét: Kết từ điều tra quốc gia, Báo cáo tóm tắt hội nghị Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ phịng chống tai nạn thương tích, chủ biên 29 Ingrid Waldron, Christopher Mecloskey Inga Earle (2005), "Trends in gerder diferences in accidents mortality: Relationships to changing gender roles and other societal trends" 30 Occup Environ Med (1996), "Electrical fatalitles among U.S construction workers", Division of Safety Research, 6(13) 31 Nguyễn Thị Lâm (2006), Nghiên cứu cấu chấn thương tai nạn cán viên chức người lao động giám định tỉnh Thanh Hóa từ năm 2001-2005, Luận án chuyên khoa cấp II 32 Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động quốc gia phịng chống tai nạn thương tích ngành y tế đến đầu năm 2010, Nhà xuất Y học Hà Nội 33 Đào Thị Thúy Hằng (2006), Nghiên cứu nguyên nhân gây tử vong xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 34 Bộ Y tế (2008), "Niên giám thống kê Y tế 2007" 35 Mei Wen, Adnan Hyder Richard Morrow (2008), "Các đặc điểm dịch tễ học chấn thương tai nạn giao thơng tỉnh Vân Nam, Trung quốc", Báo cáo tóm tắt hội nghị Châu Á- Thái Bình Dương lần thứ phòng chống TNTT, tr 22 36 Nguyễn Mong (1995), "Nghiên cứu tình hình TV số xã ngoại thành Hà Nội có liên quan đến tình trạng ô nhiễm môi trường phát triển đô thị cơng nghiệp" 37 Etienne Krug (2008), "Phịng chống thương tích bạo lực, vai trị Bộ y tế định hướng quốc tế thời gian tới", Báo cáo tóm tắt hội nghị Châu Á- Thái Bình Dương lần thứ phòng chống TNTT 38 Nguyễn Thị Thu (2005), Phịng chống TNTT cộng đồng, Giáo trình thực hành cộng đồng, ed, Đại học Y Hà Nội 39 Ban đạo quốc gia Phòng chống TNTT (2002), Báo cáo khoa học thực trạng giải pháp can thiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Bích Diệp Nguyễn Khắc Hải (2008), "Gánh nặng thương tích nghề nghiệp cơng nhân khí đóng tàu", Báo cáo tóm tắt hội nghị Châu Á- Thái Bình Dương lần thứ phòng chống TNTT 41 Trương Việt Dũng Nguyễn Ngọc Hùng (2007), "Nghiên cứu gánh nặng tử vong cộng đồng huyện Lâm Thao- Phú Thọ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr 28-43 42 Đặng Thế Hùng, Hoàng Văn Minh, Đào Lan Hương cộng (2005), "Đo lường gánh nặng tử vong sớm huyện Ba Vì - Hà Tây (2002-2003) thơng qua số số năm sống tiềm tàng bị chết sớm (YPLL)", Y học thực hành, 10(525), tr 36-38 43 Lê Nam Trà Trương Việt Dũng (2003), "Nghiên cứu tử vong cộng đồng huyện Sóc Sơn - Hà Nội", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 44 Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động mơi trường Hà Nội (2013), Báo cáo tình hình tai nạn thương tích thành phố Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Thị Kim Cúc (2003), "Gánh nặng kinh tế tai nạn thương tích", Tạp chí Nghiên cứu Y học 22(2), tr 71-75 46 Bộ Y tế - Cục quản lý môi trường y tế (2011), "Báo cáo phòng chống TNTT cộng đồng ngành y tế năm 2011" 47 Mạc Đăng Tuấn (2013), Thực trạng kiến thức hành vi tai nạn thương tích người dân xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng Đại học y Hà Nội 48 Nguyễn Thị Trang Nhung, Nguyễn Phương Hoa Bùi Ngọc Linh (2011), "Gánh nặng bệnh tật tử vong sớm Việt Nam", Tạp chí Y tê cơng cộng 49 Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng (2011), "Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008" 50 Trần Thị Lành (2009), Nghiên cứu tử vong tai nạn thương tích tỉnh Điện Biên năm 2005-2008, Luận văn thạc sĩ YTCCĐại học Y Hà Nội 51 Shinsugi C1, Stickley A, Konishi S cộng sự., "Seasonality of child and adolescent injury mortality in Japan, 2000-2010" 52 Safar P (1986), "Resuscitation potentials in mass disasters", Prehosp Disaster Med, 2, tr 34-47 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TAI NẠN THƯƠNG TÍCH NĂM 2014, TỪ SỔ KHÁM BỆNH A1/YTCS (Thời gian thống kê: Từ 10/12 - 12/12/2014) Xã/Phường:…………………… Huyện/Quận,TX:……………… ST T Nội dung Nhóm tuổi: - Dưới tuổi - Từ - 14 tuổi - Từ 15 - 19 tuổi - Từ 20 - 60 tuổi - Trên 60 tuổi Đối tượng BHYT: - Có BHYT - Khơng có BHYT - Miễn phí Nghề nghiệp: - Học sinh, sinh viên - Cán công chức - Bộ đội, công an - Nông dân - Công nhân, thợ thủ công - L.Động tự do, buôn bán - Nghề khác Nam SL Nữ % SL % Cộng SL % Dân tộc: - Kinh - Mường - Hoa - Khác Bộ phận bị thương: - Đầu, mặt, cổ - Thân (ngực, bụng, chậu) - Chi - Đa chấn thương - Khác ST T Nội dung Nguyên nhân tai nạn: - Tai nạn giao thơng - Ngã (khơng tính ngã TNLĐ & TNGT) - Tai nạn lao động - Súc vật, động vật: cắn, đốt, húc - Đuối nước - Bỏng: cháy nổ, điện giật, nước sôi - Ngộc độc: hóa chất, thực phẩm - Tự tử - Bạo lực gia đình, xã hội - Khác: hóc dị vật, sét đánh Cách xử trí ban đầu: - Băng bó - Rửa vết thương - Tiêm giảm đau - Tiêm phòng uốn ván Nam SL Nữ % SL % Cộng SL % - Khác Nơi xử trí ban đầu: - Tự chữa - Được sơ cấp cứu chỗ - Đến sở KCB tư nhân - Đến trạm y tế - Đến BV huyện, ST T 10 PKĐK - Đến BV tỉnh - Đến BV Trung ương - Khác Người khám xử trí ban đầu: - Y tá - Y sỹ - Bác sỹ - Khác Nam Nội dung SL % Địa điểm xảy tai Nữ SL % Cộng SL % nạn: - Trên đường - Nơi làm việc - Tại nhà - Nơi công cộng - Trường học - Hồ, ao, sông, biển - Khác Người lập báo cáo Ngày…… tháng…… năm 2013 (Ký, ghi rõ họ tên) Trạm trưởng Trạm Y tế (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) PHỤ LỤC THỐNG KÊ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Nội Tổng dung chung Tđ: tổng Nữ ST hợp T phân loại TNTT Số người bị TNTT Nghề nghiệp Cán công chức Nông 0-4 tuổi M C 5-14 tuổi 15-19 tuổi Tđ: Tđ: Nữ Nữ M C M C M C M C Trên 60 Tđ: tuổi Tđ: tuổi Tđ: Nữ Nữ Nữ M C M C 20 - 60 M C M C M C M C M C dân Bộ đội, công an Học sinh, sinh viên Công nhân, thợ thủ công Lao động tự do, buôn bán Nghề khác Điạ điểm xảy Trên đường Tại nhà Trường học Nơi làm việc Nơi công cộng Hồ, ao, sông Khác Nguyê n nhân TNTT (theo ICD 10) Tai nạn giao thông (W20 W49) Tai nạn lao động( W20 W49) Súc vật, động vật cắn, đốt, húc (W50 W 64) Ngã (W01 W19) Đuối nước (W65 W84) Bỏng (W85 W99, X00 X19) Ngộ độc: hoá chất, thực phẩm động vật, thực vật có độc(X 20- X29,X 40X49) Tự tử (X60 X84) Bạo lực, xung đột (X85 - Y09) Khác Điều trị ban đầu sau TNTT Tự điều trị Đội sơ cấp cứu Hội Cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân Trạm y tế xã Trung tâm y tế , bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện Trung ương Khác PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỬ VONG DO TNTT NĂM 2014 TỪ SỔ TỬ VONG A6/YTCS (Thời gian thống kê: Từ 10/12 - 10/12/2013) Xã/Phường:…………………… Huyện/Quận,TX:……………… ST T Nội dung Nam SL Nữ % SL % Cộng SL % Nhóm tuổi: - Dưới tuổi - Từ - 14 tuổi - Từ 15 - 19 tuổi - Từ 20 - 60 tuổi - Trên 60 tuổi Nghề nghiệp: - Học sinh, sinh viên - Cán công chức - Bộ đội, công an - Nông dân - Công nhân, thợ thủ công - L.Động tự do, buôn ST bán - Nghề khác Thời điểm chết: - Quý - Quý - Quý - Quý Nơi chết: - Tại sở y tế - Tại nhà - Trên đường - Nơi làm việc - Tại nhà - Nơi công cộng - Trường học - Hồ, ao, sông, biển - Khác Nội dung Nam Nữ Cộng T SL % SL Nguyên nhân chết (nguyên nhân gây tai nạn): - Tai nạn giao thơng - Ngã (khơng tính ngã TNLĐ & TNGT) - Tai nạn lao động - Súc vật, động vật: cắn, đốt, húc - Đuối nước - Bỏng: cháy nổ, điện giật, nước sôi - Ngộc độc: hóa chất, thực phẩm - Tự tử - Bạo lực gia đình, xã hội - Khác: hóc dị vật, sét đánh Được CBYT chăm sóc chết: - Được sơ cấp cứu chỗ - Đến sở KCB tư nhân - Đến trạm y tế - Đên BV huyện, PKĐK - Đến BV tỉnh - Đến BV Trung ương - Khác - Không CBYT chăm sóc (tự chữa) Bộ phận bị thương: - Đầu, mặt, cổ - Thân (ngực, bụng, chậu) - Chi % SL % - Đa chấn thương - Khác Người lập báo cáo Ngày…… tháng…… năm 2013 (Ký, ghi rõ họ tên) Trạm trưởng Trạm Y tế (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) PHỤ LỤC THỐNG KÊ TỬ VONG DO TNTT STT Họ tên Giới Tuổi Nguyên nhân Nơi tử tính tử vong tử vong vong ... mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2014 Đánh giá gánh nặng tử vong tai nạn thương tích huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2014 3 CHƯƠNG 1: TỔNG... thay đổi thực trạng gánh nặng tử vong huyện Ba Vì sau tái nhập tiến hành nghiên cứu: ? ?Thực trạng tai nạn thương tích gánh nặng tử vong dựa báo cáo huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2014? ?? với... Gánh nặng tử vong TNTT huyện Ba Vì năm 2014 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Tình hình TNTT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2014 33 4.2 Gánh nặng tử vong TNTT quận huyện Ba Vì năm 2014

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tai nạn thương tích (TNTT)

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.2. Tình hình tai nạn thương tích

        • 1.2.1. Tình hình TNTT trên thế giới và trong khu vực

        • 1.2.2. Tình hình TNTT ở Việt Nam

        • 1.3. Gánh nặng tử vong do TNTT

          • 1.3.1. Phương pháp đánh giá gánh nặng TV thông qua số năm sống tiềm tàng bị mất đi do chết sớm

          • 1.3.2. Tình hình gánh nặng tử vong do TNTT trên thế giới

          • 1.3.3. Gánh nặng tử vong do TNTT ở Việt Nam

          • 1.4. Một số đặc điểm và tình hình TNTT, tử vong do TNTT tại địa bàn nghiên cứu

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu

            • 2.4. Tiêu chuẩn lựa chọn

            • 2.5. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.6. Biến số và chỉ số

            • 2.7. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu

            • 2.8. Sai số và không chế sai số

            • 2.9. Xử lý và phân tích số liệu

            • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu

            • 2.11. Hạn chế của nghiên cứu

            • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

              • 3.2. Gánh nặng tử vong do TNTT tại huyện Ba Vì năm 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan