NGHIÊN cứu BIẾN CHỨNG u NGUYÊN bào NUÔI SAU nạo CHỬA TRỨNG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

62 37 0
NGHIÊN cứu BIẾN CHỨNG u NGUYÊN bào NUÔI SAU nạo CHỬA TRỨNG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI o0o - SAO HIENG NGHI£N CøU biến chứng u nguyên bào nuôi sau nạo CHửa trứnG Bệnh viện phụ sản Trung Ương Chuyờn ngnh : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ BÁ QUYẾT HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường mơn - Đảng ủy, Ban giám đốc, phịng Nghiên cứu khoa học, Khoa Phụ ngoại ung thư - Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện để thực luận văn - Tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viện khoa Phụ ngoại ung thư – Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Bá Quyết, người Thầy truyền đạt kiến thức,niềm say mê học tập, sát tận tình bảo tơi tồn q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương Hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến vơ q báu q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin kính trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ba mẹ tơi, người thân gia đình người bạn thân thiết hy sinh chia sẻ, giúp đỡ tơi lúc khó khăn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015 Sao Hieng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan trung thực số liệu thu thập kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn SAO HIENG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNBN : Bệnh nguyên bào nuôi BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung Ương CT : Chửa trứng CTBP : Chửa trứng bán phần CTTP : Chửa trứng toàn phần CTXL : Chửa trứng xâm lấn EMA – CO : Etoposid, methotrexat, actinomicin D, cyclophosphamide oncovin FIGO : Federation International Gynecology and Obstetrics HLP : Hóa liệu pháp IU : International Unit MTX : Methotrexat n : Số lượng NBN : Nguyên bào nuôi UNBN : U nguyên bào nuôi UNBNVRB : U nguyên bào nuôi vùng rau bám UTNBN : Ung thư nguyên bào nuôi WHO : World Health Organization βhCG : Beta Human chorionic gonadotrophin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM CHỬA TRỨNG VÀ BỆNH U NGUYÊN BÀO NUÔI 1.1.1 Chửa trứng .3 1.1.2 Bệnh u nguyên bào nuôi 1.2 SƠ LƯỢC DỊCH TỄ CỦA BỆNH U NGUYÊN BÀO NUÔI 1.3 CHẨN ĐỐN BỆNH U NGUN BÀO NI .8 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Triệu chứng toàn thân 1.3.3 Triệu chứng thực thể 1.3.4 Cận lâm sàng 1.3.5 Tiêu chuẩn đốn bệnh u ngun bào ni sau chửa trứng 11 1.4 PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN BỆNH U NGUYÊN BÀO NUÔI 14 1.4.1 Phân loại giai đoạn bệnh sở giải phẫu FIGO 14 1.4.2 Phân loại giai đoạn theo hệ thống đánh giá giai đoạn Hội Sản Phụ khoa Quốc tế 15 1.5 ĐIỀU TRỊ .16 1.5.1 Phẫu thuật 16 1.5.2 Điều trị hoá chất 16 1.5.3 Xạ trị 19 1.5.4 Chỉ định điều trị 19 1.5.5 Theo dõi điều trị 20 1.6 TIÊU CHUẨN KHỎI BỆNH VÀ THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ .20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .22 2.2.4 Các biến số nghiên cứu .22 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 BIẾN CHỨNG U NGUYÊN BÀO NUÔI SAU NẠO CHỬA TRỨNG 25 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo hình thái chửa trứng .25 3.1.2.Tỷ lệ biến chứng UNBN sau nạo chửa trứng .26 3.1.3 Liên quan biến chứng loại chửa trứng 26 3.1.4 Phân bố bệnh nhân biến chứng UNBN theo hình thái chửa trứng 27 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO NUÔI 27 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .27 3.2.2 Nghề nghiệp 28 3.3.3 Nơi 28 3.3.4 Số 29 3.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNBN 29 3.3.1 Số lần nạo chửa trứng 29 3.3.2 Rong huyết 30 3.3.3 Liên quan rong huyết số lần nạo trứng 30 3.3.4 Dấu hiệu nang hoàng tuyến 31 3.3.5 Di 31 3.3.6 Nồng độ β hCG vào viện .32 3.3.7 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh .32 3.3.8 Thời gian biến chứng sau nạo .34 Chương 4: BÀN LUẬN .35 4.1 BIẾN CHỨNG U NGUYÊN BÀO NUÔI SAU NẠO CHỬA TRỨNG 35 4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO NUÔI 36 4.2.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .36 4.2.2 Nghề nghiệp 37 4.2.3 Nơi 38 4.2.4 Số 38 4.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNBN 38 4.3.1 Số lần nạo chửa trứng 38 4.3.2 Rong huyết 39 4.3.3 Dấu hiệu nang hoàng tuyến 39 4.3.4 Di 39 4.3.5 Liên quan nồng độ βhCG vào viện biến chứng 41 4.3.6 Tỷ lệ biến chứng UNBN theo thời gian sau nạo chửa trứng .41 4.3.7 Một số trường hợp đặc biệt 42 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm CTTP CTBP Bảng 1.2 Hệ thống cho điểm Tổ chức Y tế Thế giới dựa yếu tố nguy 12 Bảng 1.3 Phân loại yếu tố tiên lượng WHO cải tiến năm 2006 13 Bảng 1.4 Phân loại giai đoạn FIGO 14 Bảng 1.5 Phân loại đánh giá giai đoạn bệnh u nguyên bào nuôi thai nghén Hội Sản Phụ khoa Quốc tế 15 Bảng 1.6 Bảng điểm WHO cho UTNBN 17 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo hình thái chửa trứng 25 Bảng 3.2 Liên quan biến chứng loại chửa trứng .26 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc UNBN theo nghề nghiệp .28 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc UNBN theo nơi 28 Bảng 3.5 UNBN số .29 Bảng 3.6 Số lần nạo trứng 29 Bảng 3.7 Rong huyết 30 Bảng 3.8 Liên quan rong huyết số lần nạo chửa trứng 30 Bảng 3.9 Dấu hiệu nang hoàng tuyến .31 Bảng 3.10 Vị trí di 31 Bảng 3.11 Nồng độ β hCG vào viện 32 Bảng 3.12 Đặc điểm siêu âm ổ bụng .32 Bảng 3.13 Đặc điểm XQ phổi 33 Bảng 3.14 Kết chẩn đốn mơ bệnh học sau cắt tử cung 33 Bảng 3.15 Thời gian biến chứng sau nạo 34 Bảng 4.1 Sự khác tỷ lệ di UNBN tác giả .40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ biến chứng UNBN sau nạo chửa trứng 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân biến chứng UNBN theo hình thái chửa trứng 27 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc UNBN theo lứa tuổi .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế giới, bệnh nguyên bào nuôi chia thành nhóm chính: Nhóm u ngun bào ni gồm ung thư biểu mô màng đệm, u nguyên bào nuôi vùng rau bám u nguyên bào nuôi dạng biểu mơ Nhóm thuộc chửa trứng (bao gồm có chửa trứng toàn phần bán phần; chửa trứng xâm nhập di căn) Chửa trứng ung thư biểu mô màng đệm thường xảy lứa tuổi sinh đẻ, nhóm phụ nữ >40 tuổi

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • - Tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viện khoa Phụ ngoại ung thư – Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập.

  • Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015

    • a, Chửa trứng xâm lấn

    • Chửa trứng xâm lấn (CTXL) là loại u ác tính của nguyên bào nuôi, xâm lấn vào cơ TC bằng cách lan rộng trực tiếp, hoặc qua đường máu. Khoảng 10 - 17% chửa trứng toàn phần (CTTP) tiến triển thành CTXL [16], CTXL xảy ra sau chửa trứng bán phần (CTBP) rất ít gặp [16]. CTXL có đặc điểm:

    • b, Ung thư nguyên bào nuôi

    • c, U nguyên bào nuôi vùng rau bám

      • U nguyên bào nuôi (UNBN) thường xuất hiện ở tuổi sinh đẻ, từ người mới có thai lần đầu đến người sắp mãn kinh. Bệnh thường gặp ở những người chửa trứng, đẻ thường, sảy thai thường với tần suất khác nhau tùy thuộc từng khu vực. Chửa trứng là nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm khoảng 70% các nguyên nhân dẫn đến UNBN; còn lại khoảng 25% sau sảy thai; 2,5% sau thai thường và 2,5% sau chửa ngoài tử cung [22]. Theo báo cáo của Fox tại Mông Cổ thì tỉ lệ này là 57,8% sau CT và 42,2% sau nạo hoặc sảy thai [23]. Điều lưu ý là không nhất thiết lần mang thai cuối cùng là lần mang thai dẫn tới phát sinh u. Trong UTNBN tổn thương thường xuất phát đầu tiên từ tử cung sau đó di căn đến các cơ quan khác.

      • Tỉ lệ bệnh UNBN ở Châu Âu, Châu Mỹ là 1/5.000 có thai, ở các nước Châu Á, Châu Mỹ la tinh tỉ lệ này cao hơn 1/1.200, ở Philippine tỉ lệ bệnh UNBN là 1,59/1000 ca đẻ. Tại Việt Nam tỉ lệ bệnh chửa trứng 1/500 thai nghén [24] và tỉ lệ bệnh UNBN là 1/1.500 trường hợp có thai [18], [21]. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 126 triệu phụ nữ sinh đẻ thì có đến 126 000 phụ nữ bị chửa trứng, trong đó 10% cần phải điều trị bằng hóa liệu pháp do biến chứng UNBN, nếu tính các bệnh u nguyên bào nuôi sau đẻ và sau sẩy thai thường thì số trường hợp có thể lên đến 40.000 trong một năm.

      • Các nghiên cứu dịch tễ học đã báo cáo có sự thay đổi rất rộng theo khu vực về tỉ lệ chửa trứng từ các nghiên cứu tiến hành ở Bắc Mỹ, Úc, New Zeland và Châu Âu. Những thống kê dịch tễ này cho thấy tỉ lệ chửa trứng vàokhoảng 0,57-1,1/1000 thai phụ, trong khi các nghiên cứu trong Đông Nam Á và Nhật Bản đã cho thấy một tỉ lệ cao với khoảng 1/1.000 thai phụ điều tra ở các phụ nữ mang thai [25]. Dữ liệu liên quan đến tỉ lệ mắc UTNBN với thậm chí còn hạn chế hơn vì sự hiếm gặp của UTNBN và khó khăn trong chẩn đoán phân biệt giữa UTNBN sau chửa trứng từ chửa trứng xấm lấn. Tại châu Âu và Bắc Mỹ, tần suất UTNBN khoảng 1/40.000 ca mang thai và 1/40 trường hợp chửa trứng trong khi ở khu vực Đông Nam Á và Nhật Bản, tần suất UTNBN khá cao, khoảng 9,2 và 3,3/40.000 thai phụ. Người ta cũng thống nhất rằng tỉ lệ chửa trứng và bệnh UNBN đã giảm trong 30 năm qua ở tất cả các cộng đồng dân số. Một yếu tố nguy cơ tiềm năng của bệnh UNBN đã được công nhận là tiền sử chửa trứng toàn phần, chủng tộc và tuổi mẹ cao. Nguy cơ mắc bệnh UNBN tăng gấp 1000 lần ở những người chửa trứng so với người không có tiền sử chửa trứng. Nguy cơ cũng tăng lên ở những phụ nữ có nguồn gốc Ấn Độ, Châu Á và người Mỹ gốc Phi. Tuổi bệnh nhân bị UTNBN cao hơn so với người chửa để bình thường. Người ta cũng cho rằng sử dụng thuốc tránh thai đường uống kéo dài nhiều năm và những người nhóm máu A có nguy cơ bị UNBN cao hơn những người khác.

      • - Cắt TC hoàn toàn

      • - Mổ lấy nhân di căn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan