1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG BỆNH NHÂN THEO dõi hội CHỨNG KHÁNG PHOSPHOLIPID tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

45 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 343,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN THEO DÕI HỘI CHỨNG KHÁNG PHOSPHOLIPID TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009-2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN THEO DÕI HỘI CHỨNG KHÁNG PHOSPHOLIPID TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009-2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ KIỀU MY HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo đại học Bộ mơn Huyết học, Bộ môn dị ứng Trường Đại Học Y Hà Nội; xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp trung tâm huyết học, trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi học tập hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Kiều My - Trưởng khoa đông máu bệnh viện huyết học truyền máu Trung Ương - GV môn Huyết học, đến BS Hồ Nam PhươngBS trung tâm Dị ứng Miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai hết lịng dạy bảo, hướng dẫn tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm đề tài tốt nghiệp bác sỹ đa khoa cho ý kiến quý báu để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin cảm ơn thầy cô môn Huyết học, môn dị ứng trường Đại Học Y Hà Nội dạy bảo tơi q trình học tập Cuối tơi xin dành tình cảm sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành đề tài Hà nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên LÊ VĂN DUY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp - Bộ mơn Huyết Học – trường đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: - Đã thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác, trung thực - Đây số liệu lần công bố không chép tài liệu - Chính tơi thực khóa luận này, số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Lê Văn Duy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APS : Hội chứng kháng Phospholipid SLE : Hội chứng lupus ban đỏ hệ thống aCL : Kháng thể kháng cardiolipin ANTI- Β2GPI : Kháng thể kháng Β2GPI aPL : Kháng thể kháng phospholipid LA : Lupus anticoagulant PT :Thời gian Prothrombin APTT : Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa HC : Hồng cầu BC : Bạch cầu TC : Tiểu cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HỘI CHỨNG KHÁNG PHOSPHOLIPID .2 1.2 CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU .3 1.2.1 Các yếu tố đông máu 1.2.2 Các giai đoạn trình cầm máu .3 1.3.CÁC TỰ KHÁNG THỂ TRONG HỘI CHỨNG KHÁNG PHOSPHOLIPID 1.3.1 Kháng thể kháng cardiolipin (aCL) 1.3.2 Lupus anticoagulants (LA) 1.3.3 Kháng thể kháng β2GPI( anti- β2GPI) 1.3.4 Kháng thể antiprothrombin .7 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.5 PHÂN LOẠI 1.6 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM .9 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng 1.6.2.Cận lâm sàng 11 1.7 CHẨN ĐOÁN .12 1.8 ĐIỀU TRỊ 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .15 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.4.2 Nội dung biến số nghiên cứu .15 2.4.3 Vật liệu nghiên cứu .15 2.4.4 Các kĩ thuật sử dụng tiêu chuẩn đánh giá 16 2.5 Xử lý kết nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 20 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 22 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 27 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 27 4.1.1 Giới .27 4.1.2 Tuổi .27 4.1.3.Nguyên nhân 27 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 28 4.2.1 Các dấu hiệu lâm sàng 28 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 29 4.3.1 Thay đổi huyết học: 29 4.3.2 Xét nghiệm tự kháng thể: .31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi phát bệnh 20 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân(n = 35) 21 Bảng 3.3 Phân bố tần suất triệu chứng lâm sàng(n=35) Bảng 3.4 Tế bào máu ngoại vi 22 23 Bảng 3.5 xét nghiệm đông máu 24 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian APTT kéo dài 24 Bảng 3.7 Các hình thái xuất tự kháng thể APS 25 Bảng 3.8 Sự xuất tự kháng thể bệnh nhân 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 21 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Minh hoạ đông máu nội sinh ngoại sinh Sơ đồ 2: Cơ chế đông máu gây bệnh qua trung gian APL Sơ đồ 3: Cơ chế gây hoạt động kháng thể kháng phospholipid phụ nữ có thai ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng kháng phospholipid (antiphospholipid syndrome: APS) bệnh tự miễn hệ thống, đặc trưng tình trạng huyết khối tái diễn biến chứng sản khoa với xuất kéo dài kháng thể kháng phospholipid thể [1] Cho đến nay, chế bệnh sinh xác hội chứng kháng phospholipid chưa xác định rõ ràng Tuy nhiên, có hai giả thiết đa số tác giả chấp nhận Một có xuất tồn kháng thể kháng phospholilid Hai có khởi phát thúc đẩy trình hình thành huyết khối thể người bệnh [2] APS nguyên phát hay thứ phát sau lupus ban đỏ(SLE), đái tháo đường, hội chứng Sjogren… Mặc dù vậy, triệu chứng phân biết khó khăn có khác biệt biểu lâm sàng hai trạng thái Biểu lâm sàng hội chứng APS thường gặp tình trạng tắc mạch (động mạch tĩnh mạch), sảy thai liên tiếp, thai lưu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, tổn thương thận, tổn thương hệ thần kinh trung ương tổn thương da (ban dạng lưới- Livedo reticularis) … Hiện nay, có nhiều tiến khoa học kỹ thuật nhằm làm sáng tỏ chế bệnh sinh, phát bệnh, phác đồ điều trị APS thách thức với y học lâm sàng Vì vậy, để hiểu rõ APS, tiến hành đề tài:” Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân theo dõi hội chứng kháng phospholipid bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh nhân theo dõi hội chứng kháng phospholipid Khảo sát số số cận lâm sàng bệnh nhân theo dõi hội chứng kháng phospholipid Bệnh viên Bạch Mai 22 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Bảng 3.3 Phân bố tần suất triệu chứng lâm sàng(n=35) T T Triệu chứng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 3/35 8/35 1/35 8,6 22,9 2,9 0 0 TM ĐM 0 0 TM ĐM 0 0 TM ĐM 2/35 5,7 Chi TM ĐM 2/35 5,7 Chi 2/35 5,7 5/35 14,3 Sảy thai liên tiếp >2 lần Thai lưu Huyết khối Tĩnh mạch mạch não (TM) Động mạch(ĐM Nhồi máu tim Huyết khối mạch thận Huyết khối mạch phổi Huyết khối mạch cảnh Huyết khối mạch chi Biểu da TM ĐM Vết loét Viêm tổ chức lưới Hoại tử đầu chi 2/35 5,7 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử thai nghén nặng nề: sảy thai liên tiếp (8,6%), thai lưu (22,9)chiếm tỷ lệ cao nhất,sau biểu da: vết loét (14,2%), hoại tử đầu chi (5,7%)và huyết khối tĩnh mạch (17,1%) Bảng 3.4 Tế bào máu ngoại vi 23 STT Hồng cầu N=35 nhân % ±s 3,6 ± 0,8

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Miyakis S, Lockshin MD, Atsumi T, et.al(2006) “International consensus statement on an update of the classification criteria for definite antiphospholipid syndrome (APS).” J Thromb Haemost, 4(2): p.295-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internationalconsensus statement on an update of the classification criteria fordefinite antiphospholipid syndrome (APS)".” J Thromb Haemost, "4(2):" p
13. Trần Ngọc Đính (2014)“ Nghiên cứu kháng thể kháng phospholipid ở phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần tại bệnh viện phụ sản Trung Ương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2014)“ "Nghiên cứu kháng thể kháng phospholipid ởphụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần tại bệnh viện phụ sảnTrung Ương
15. Moutsopoulos HM, Panayiotis GV(2013) “The antiphospholipid syndrome.” Harrison's Rheumatology 2013:84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The antiphospholipidsyndrome
16. Đỗ Trung Phấn, (2009)” Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 16. Đỗ Trung Phấn, (2009)” Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
17. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương và cs(2013)”Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng” - NXB Y học 2013, tr.148, tr.412, tr.600-615 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”"Các xét nghiệmthường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng
Nhà XB: NXB Y học 2013
18. Ricard Cervera, Jean-Charles Piette,Josep Fon, et.al,( 2002)“Antiphospholipid syndrome: clinical and immunologic manifestations and patterns of disease expression in a cohort of 1,000 patients”2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiphospholipid syndrome: clinical and immunologic manifestationsand patterns of disease expression in a cohort of 1,000 patients
19. T.Godfrey and D.D’cuz Hughes Syndrome: “Antiphospholipid Syndrome, general features”,8:10, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AntiphospholipidSyndrome, general features
14. Asherson RA, Cervera R, de Groot P,, et al(2003)” Catastrophic antiphospholipid syndrome: international consensus statement on classification criteria and treatment guidelines”. Lupus, 12(7): p. 530-4 Khác
20. Asherson RA, Rheumatic Diseases Unit, University of Cape Town School of Medicine, South Africa(1998) ”Catastrophic Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w