Nghiên cứu đánh giá chất lượng thi công lớp BTN mặt đường QL 1 đoạn qua tỉnh Quảng Bình (Từ Km605+00Km617+00 và đoạn từ Km641+00 – Km649+700 do Ban QLDA 6 – Bộ GTVT làm Đại diện Chủ đầu tư)

118 57 0
Nghiên cứu đánh giá chất lượng thi công lớp BTN mặt đường QL 1 đoạn qua tỉnh Quảng Bình (Từ Km605+00Km617+00 và đoạn từ Km641+00 – Km649+700 do Ban QLDA 6 – Bộ GTVT làm Đại diện Chủ đầu tư)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá ưu điểm, những tồn tại của công tác thi công lớp bê tông nhựa mặt đường QL 1 đoạn qua tỉnh Quảng Bình (Từ Km605+00Km617+00 và đoạn từ Km641+00 – Km649+700 do Ban QLDA 6 – Bộ GTVT làm Đại diện Chủ đầu tư). Từ những phân tích, đánh giá đề xuất những kiến nghị cho công tác quản lý, tổ chức thi công lớp BTN mặt đường, khắc phục một số vấn đề trong quá trình thi công nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng mặt đường bê tông nhựa với những điều kiện tương tự.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - PHẠM VĂN TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG LỚP BÊ TÔNG NHỰA MẶT ĐƯỜNG QUỐC LỘ ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG BÌNH (TỪ KM605+00-KM617+00 VÀ ĐOẠN TỪ KM641+00 – KM649+700 DO BAN QLDA – BỘ GTVT LÀM ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - PHẠM VĂN TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG LỚP BÊ TÔNG NHỰA MẶT ĐƯỜNG QUỐC LỘ ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG BÌNH (TỪ KM605+00-KM617+00 VÀ ĐOẠN TỪ KM641+00 – KM649+700 DO BAN QLDA – BỘ GTVT LÀM ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ) CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG TP Mã số: 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS Nguyễn Quang Phúc Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy, các cô, các cán bộ Trường Đại học giao thông vận tải đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn xuất quá trình học tập và nghiên cứu tại Tôi đặc biệt cảm ơn thầy PGS-TS Nguyễn Quang Phúc đã tận tình hướng dẫn và bảo quá trình làm luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Ban QLDA đã tận tình giúp đỡ suốt quá trình nghiên cứu học tập tại trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thân tình tới những người thân gia đình tôi, tới tất cả các bạn của đã tạo điều kiện, giúp đỡ xuất quá trình học tập Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2020 Tác giả Phạm Văn Trình MỤC LỤC 1.2.3.1 Phương pháp thiết kế theo 22TCN211-06 .21 1.2.3.2 Phương pháp thiết kế theo 22TCN274-01 .21 1.2.3.3 Phương pháp thiết kế theo học thực nghiệm MEPDG 22 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AASHTO Hiệp hội những người làm đường và vận tải Mỹ ASTM Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu Mỹ BN Chỉ số bitum của bột khoáng BTN Bê tông nhựa BTNC Bê tông nhựa chặt BTNR Bê tông nhựa rỗng BTXM Bê tông xi măng CPĐD Cấp phối đá dăm KCAĐ Kết cấu áo đường EN Tiêu chuẩn châu âu GTVT Giao thông vận tải HLVBX Hằn lún vệt bánh xe Max Giá trị lớn nhất Min Giá trị nhỏ nhất NCHRP National cooperation highway reseach program QL Quốc lộ TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu mạng lưới đường Việt Nam theo vật liệu lớp mặt đường 14 Bảng 1.2 Phân loại bê tơng nhựa nóng 14 Bảng 1.3 Hệ số tải trọng tương đương khuyến cáo tiêu chuẩn 22TCN 274-01 22 Bảng 1.4 Điều chỉnh mác nhựa theo điều kiện giao thông .30 Bảng 1.5 Cấp phối hỗn hợp Superpave .31 Bảng 1.6 Khống chế hỗn hợp bê tông nhựa 31 Bảng 1.7 Quy định tiêu cốt liệu 32 Bảng 1.8 Số lần đầm nén thiết kế .33 Bảng 1.9 Các tiêu kỹ thuật thiết kế hỗn hợp .33 Bảng 2.1 So sánh nhựa đường thông thường Multiphalte 63 Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá số tiêu chí thiết kế Dự án 80 Bảng 3.2 Nhiệt độ quy định hỗn hợp bê tông nhựa 83 Bảng 3.3 Độ lệch chuẩn tiêu biểu thơng số kiểm sốt 91 Bảng 3.4 Các hệ số để tính giới hạn giới hạn 93 Bảng 3.5 Kết khoan kiểm tra trường 95 Bảng 3.6 Kiểm tra vật liệu trình sản xuất hỗn hợp BTN 100 Bảng 3.7 Kiểm tra trạm trộn 101 Bảng 3.8 Dung sai cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp BTNNC 103 Bảng 3.9 Các giá trị nhiệt độ yêu cầu nhà sản xuất nhựa đường polyme công bố 104 Bảng 3.10 Các tiêu lý quy định cho đá dăm 105 Bảng 3.11 Các tiêu lý cát phải thoả mãn yêu cầu quy định 106 Bảng 3.12 Các tiêu lý bột khoáng phải thoả mãn yêu cầu .107 Bảng 3.13 Các tiêu chất lượng nhựa đường .108 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tầng, lớp kết cấu mặt đường mềm 20 Hình 1.2 Trình tự thiết kế theo MEPDG 24 Hình 1.3 Lựa chọn cấp phối BTN19 .32 Hình 1.4 Biểu đồ lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu 34 Hình 1.5 Biểu đồ quan hệ số lần đầm %tỷ trọng Gmm 34 Hình 2.1 Các dạng nứt mỏi mặt đường BTN 38 Hình 2.2 Nứt nhiệt độ thấp 39 Hình 2.3 Các dạng nứt dọc mặt đường BTN 41 Hình 2.4 Các dạng nứt ngang mặt đường BTN 42 Hình 2.5 Các dạng nứt lưới mặt đường BTN 44 Hình 2.6 Nứt phản ánh .45 Hình 2.7 Nứt trượt mặt đường BTN 46 Hình 2.8 Lún vệt bánh mặt đường BTN 47 Hình 2.9 Bong bật mặt đường BTN 49 Hình 2.10 Mặt đường hư hỏng ổ gà 51 Hình 2.11 chảy nhựa mặt đường BTN 52 Hình 2.12 Quan hệ nhiệt độ khơng khí với nhiệt độ loại áo đường 53 Hình 2.13 Mơ hình tương tác nhiệt độ kết cấu áo đường 53 Hình 2.14 Ảnh hưởng tải trọng bánh xe đến lún vệt hằn bánh xe 55 Hình 2.15 Biểu đồ ứng suất cắt trượt theo chiều sâu .59 Hình 2.16 HLVBX nút giao thơng nơi có xe nặng lưu thông lực ngang phát sinh điều kiện tăng, giảm tốc xe nặng 59 Hình 2.17 Điển hình hư hỏng HLVBX nơi có xe nặng lưu thơng lớp móng đất yếu 60 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình 70 Hình 3.2a Sơ đồ lỗ rỗng thành phần hỗn hợp BTN đầm chặt 75 Hình 3.2b Mơ hình chiều dày màng nhựa biểu kiến 76 Hình 3.3 Quan hệ tốc độ lún vệt bánh chiều dày màng nhựa biểu kiến 76 Hình 3.4 Các loại kiểm tra dùng đồ thị kiểm soát 89 Hình 3.5 Đồ thị kiểm sốt hàm lượng nhựa 92 Hình 3.6 Biểu đồ đánh giá phù hợp phân phối chuẩn 96 Hình 3.7 Biểu đồ phân phối chuẩn độ chặt lu lèn .97 Hình 3.8 Biểu đồ kiểm sốt độ chặt 97 Hình 3.9 Biểu đồ kiểm soát độ rỗng dư .98 Hình 3.10 Biểu đồ kiểm soát độ ổn định Marshall 98 Hình 3.11 Biểu đồ kiểm sốt độ dẻo Marshall 99 Hình 3.12 Một số hư hỏng điển hình phạm vi dự án 112 CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Bê tơng nhựa nóng (Hot mix asphalt-HMA) Hỗn hợp bao gồm các cốt liệu (đá dăm, cát, bột đá) trợn đồng đều và bitum bọc kín Tại trạm trợn, các cốt liệu sấy nóng và trợn với sau trợn với bitum theo tỷ lệ đã thiết kế để tạo hỗn hợp bê tơng Nhựa nóng Hỗn hợp này vận chuyển công trường và đổ vào máy rải, máy rải phân bố đều mặt đường thành lớp phẳng Lớp hỗn hợp BTN vừa rải lu lèn đến đạt đợ chặt thích hợp Tất cả các công tác vận chuyển, rải và lu lèn đều tiến hành hỗn hợp bê tông Nhựa vẫn cịn nóng Bê tơng nhựa nóng sau gọi tắt là bê tông nhựa và ký hiệu là BTN Bê tông nhựa cấp phối chặt (Dense-graded HMA ) Bê tông nhựa sử dụng cấp phối cốt liệu chặt (thường gọi là Bê tông nhựa chặt) Cấp phối cốt liệu chặt là loại cấp phối có lượng hạt thô, hạt trung gian và hạt mịn gần tương đương nhau, tạo điều kiện để đầm nén các hạt cốt liệu dễ chặt khít với nhất, Bê tơng nhựa cấp phối chặt có đợ rỗng dư nhỏ, thường từ 3-5% (hoặc 3-6%) Bê tông nhựa sử dụng cấp phối cốt liệu hở (cịn gọi là Bê tơng nhựa rỗng) Cấp phối cốt liệu hở là loại cấp phối có lượng hạt mịn chiếm mợt tỷ lệ nhỏ hỗn hợp Đường cong cấp phối loại này tại vùng hạt mịn có xu thế nằm ngang và có giá trị gần khơng (0) Cấp phối này có độ rỗng dư lớn không đủ lượng hạt mịn lấp đầy lỗ lỗng giữa các hạt thô Bê tông nhựa rỗng có đợ rỗng dư lớn nhất so với Bê tông nhựa chặt và Bê tông nhựa cấp phối gián đoạn Loại Bê tơng nhựa rỗng làm lớp móng (base course), thường khơng sử dụng bợt khoáng, có đợ rỗng dư từ 6-12% Bê tơng nhựa có độ nhám cao, tăng khả kháng trượt Là loại Bê tông nhựa rỗng có đợ rỗng dư 15-22% hoặc Bê tơng nhựa cấp phối gián đoạn có đợ rỗng dư 10-15% Loại lớp phủ này có tác dụng ngăn ngừa hiện tượng màng nước gây xe chạy với tốc độ cao, tăng khả kháng trượt giữa của mặt đường và giảm đáng kể tiếng ồn xe chạy Loại Bê tông Nhựa này thường sử dụng bitum cải thiện polymer Cỡ hạt lớn cốt liệu (Maximum size of aggregate) Cỡ sàng nhỏ nhất mà lượng lọt qua cỡ sàng là 100% Cỡ hạt lớn danh định cốt liệu (Nominal maximum size of aggregate) Cỡ sàng lớn nhất mà lượng sót riêng biệt cỡ sàng khơng lớn 10% Cốt liệu thơ (Coarse aggregate) Cốt liệu hầu hết có kích cỡ nằm sàng 4,75 mm Còn gọi là đá dăm Cốt liệu mịn (Fine aggregate) Cốt liệu có kích cỡ lọt qua sàng 4,75 mm và hầu hết nằm sàng 0,075 mm Còn gọi là cát Là sản phẩm khoáng thiên nhiên (cát tự nhiên) hoặc sản phẩm nghiền từ đá tảng (cát xay) Bột khoáng (Mineral filler) Sản phẩm nghiền mịn từ đá các bô nát (đá vôi can xit, đolomit ), từ xỉ bazơ của lị lụn kim hoặc là xi măng, có nhất 70% lọt qua sàng 0,075 mm Hàm lượng bitum (Bitumen content) Lượng bitum hỗn hợp BTN Có hai cách biểu thị hàm lượng bitum, hoặc tính theo phần trăm của tổng khối lượng hỗn hợp BTN (cốt liệu thơ, cốt liệu mịn, bợt khoáng, bitum), hoặc tính theo phần trăm tổng khối lượng cốt liệu (cốt liệu thô, cốt liệu mịn, bột khoáng) Cách biểu thị hàm lượng bitum theo phần trăm của tổng hỗn hợp BTN, ký hiệu là Pb, áp dụng phổ biến thế giới và sử dụng Luận văn này Hàm lượng bitum tối ưu (Optimum Nhựa content) Hàm lượng bitum xác định thiết kế BTN, tương ứng với một tỷ lệ phối trộn cốt liệu đã chọn và thỏa mãn nhất tất cả các yêu cầu kỹ thuật quy định với cốt liệu và BTN tại Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Bê tông Nhựa Hàm lượng bitum hấp phụ (Absorbed Nhựa Content) Lượng bitum bị cốt liệu hấp phụ vào các lỗ rỗng bề mặt hạt cốt liệu, biểu thị tỷ lệ phần trăm khối lượng của hỗn hợp cốt liệu; ký hiệu là Pba Hàm lượng bitum có hiệu (Effective Nhựa content) Hàm lượng bitum có hiệu của hỗn hợp BTN tính lượng bitum có hỗn hợp BTN trừ lượng bitum bị hấp phụ vào hạt cốt liệu, ký hiệu là Pbe Hàm lượng bitum có hiệu biểu thị tỷ lệ phần trăm khối lượng của hỗn hợp BTN Lượng bitum có hiệu tạo nên lớp phủ bề ngoài các hạt cốt liệu và là lượng bitum chi phối các đặc tính lý của hỗn hợp BTN Độ rỗng dư (Air voids) 102 Hạng mục Chỉ tiêu/phương pháp Tần suất đường Vị trí kiểm tra thùng trợn Nhiệt đợ cốt liệu sau sấy Nhiệt kế giờ/lần Tang sấy Nhiệt độ trộn Nhiệt kế Mỗi mẻ trộn Thùng trộn Thời gian trộn Đồng hồ Mỗi mẻ trợn Phịng điều khiển Nhiệt đợ hỗn hợp khỏi thùng trợn Nhiệt kế Mỗi mẻ trợn Phịng điều khiển 3.5.2.2 Yêu cầu mặt bằng, kho chứa, khu vực tập kết vật liệu - Toàn bộ khu vực trạm trộn chế tạo hỗn hợp BTNNC phải đảm bảo thoát nước tốt, mặt sạch để giữ cho vật liệu sạch và khô ráo - Khu vực tập kết đá dăm, cát xay của trạm trộn phải đủ rộng, hố cấp liệu cho trống sấy của máy trợn cần có mái che mưa Đá dăm và cát xay phải ngăn cách để không lẫn sang nhau, không sử dụng vật liệu bị trộn lẫn Trước tiến hành thiết kế hỗn hợp và sản xuất hỗn hợp BTNNC, loại vật liệu phải tập kết nhất là 1/3 khối lượng cần thiết cho công trình - Kho chứa bột khoáng: bột khoáng phải có kho chứa riêng, nền kho phải cao ráo, đảm bảo bột khoáng không bị ẩm hoặc suy giảm chất lượng quá trình lưu trữ - Khu vực đun, chứa nhựa đường polyme phải có mái che Trong quá trình lữu trữ, phải tuân thủ dẫn của nhà sản xuất đối với lô nhựa đường polyme Không dùng nhựa đường polyme đã quá thời hạn sử dụng để sản xuất hỗn hợp BTNNC 3.5.2.3 Yêu cầu trạm trộn - Dùng trạm trộn bê tông nhựa thông thường, loại trộn theo chu kỳ (theo mẻ trợn) có thiết kế điều khiển, có tính kỹ thuật theo quy định tại 22 TCN 255-1999 (Trạm trộn bê tơng nhựa nóng – u cầu kỹ tḥt, phương pháp kiểm tra), ngoài phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Hệ sàng: cần điều chỉnh, bổ sung, thay đổi hệ sàng của trạm trộn cho phù hợp với việc sản xuất hỗn hợp BTNNC cho cốt liệu sau sấy phân thành nhóm hạt sau: 103 - Nhóm 1: lọt sàng 12,5 mm, sàng 4,75 mm; - Nhóm 2: lọt sàng 4,75 mm, sàng 2,36 mm; - Nhóm 3: lọt sàng 2,36 mm - Tùy thuộc vào điều kiện cụ thẻ của trạm trợn, có thể phân cốt liệu thành những nhóm hạt có kích cỡ khác phải đảm bảo cấp phối hỗn hợp cốt liệu thỏa mãn công thức chế tạo hỗn hợp BTNNC đã xác lập Kích cỡ sàng phịng thí nghiệm và kích cỡ sàng chuyển đổi tương ứng của trạm trộn tham khảo tại Phụ lục B - Hệ thống lọc bụi: không cho phép bụi hệ thống lọc khô quay lại thùng trộn để sản xuất hỗn hợp BTNNC - Đảm bảo ổn định về chất lượng hỗn hợp BTNNC 3.5.2.4 Sản xuất hỗn hợp BTN - Sơ đồ công nghệ chế tạo hỗn hợp BTNNC trạm trộn tuân theo quy định bản hướng dẫn kỹ thuật nhà sản xuất trạm trộn cung cấp thuộc đơn vị - Việc sản xuất hỗn hợp BTNNC tại trạm trộn phải tuân theo công thức chế tạo hỗn hợp BTNNC đã lập - Dung sai cho phép của cấp phối cốt liệu và hàm lượng nhựa sản xuất BTNNC tại trạm trộn so với công thức chế tạo hỗn hợp BTNNC không vượt quá giá trị quy định tại Bảng 3.8 Bảng 3.8 Dung sai cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp BTNNC Chỉ tiêu Dung sai cho phép, % Cấp phối hạt cốt liệu: - Cỡ sàng (mm) 12,5 9,5 ± 6,3 ± 4,75 ± 2,36 ± 1,18 ± 0,60 ± 0,30 ± 0,075 ± 104 - Hiệu số lượng lọt sàng của hai cỡ sàng 4,75 mm và 2,36 mm ≤ % Hàm lượng nhựa (tính theo % tổng khối lượng ± 0,2 hỗn hợp BTNNC) - Hỗn hợp BTNNC chế tạo ta phải đạt các tiêu kỹ thuật tại Bảng 4.7 - Thùng nấu nhựa chứa đầy từ 75% đến 80% thể tích thùng nấu Nhiệt độ nấu sơ bộ nhựa đường polyme khoảng 80 – 1000C Nhiệt độ trộn của nhựa đường polyme thùng trộn chọn sở dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất nhựa đường polyme - Nhiệt độ của cốt liệu khỏi tang sấy không cao nhiệt độ trộn quá 150C - Bột khoáng dạng nguội sau qua hệ thống cân đưa trực tiếp vào thùng trộn - Thời gian trộn vật liệu khoáng với nhựa đường polyme thùng trộn phải tuân theo quy định kỹ thuật với loại trạm trộn chu kỳ, sở tham khảo dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất nhựa đường polyme và không nhỏ 50 giây Thời gian trộn cụ thể điều chỉnh phù hợp sở xem xét kết quả sản xuất thử và rải thử - Nhựa đường polyme thường có độ nhớt lớn so với nhựa đường thông thường (nhựa 60/70 hoặc 40/60) nên yêu cầu về các khoảng nhiệt độ thi công thường cao Nhà sản xuất nhựa đường polyme phải công bố các số liệu về các khoảng nhiệt độ quy định ứng với công đoạn xây dựng lớp phủ BTNNC để làm cứ chấp thuận áp dụng cho công trình (quy định 22 TCN 319-04) Nội dung công bố của nhà sản xuất nhựa đường polyme về các giá trị nhiệt độ quy định tại Bảng 3.9 Bảng 3.9 Các giá trị nhiệt độ yêu cầu nhà sản xuất nhựa đường polyme công bố TT Giai đoạn thi công Trộn hỗn hợp thùng trộn tại trạm trộn Xả hỗn hợp từ thùng trộn vào xe tải Đổ hỗn hợp từ xe tải vào máy rải Rải hỗn hợp Lu lèn (bắt đầu, kết thúc) Nhiệt độ quy định (0C) Dựa số liệu công bố của nhà sản xuất nhựa đường polyme và Tư vấn giám sát chấp thuận 105 Thí nghiệm mẫu - Trợn mẫu thí nghiệm Marshall - Đầm mẫu thí nghiệm Marshall - Thí nghiệm chảy nhựa 3.5.2.5 Cơng tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp BTN trạm trộn - Trạm trộn chế tạo hỗn hợp BTN có trang bị đầy đủ các thiết bị thí nghiệm cần thiết để kiểm tra chất lượng vật liệu, các tiêu lý của hỗn hợp BTNNC tại trạm trộn theo quy định của Bộ GTVT - Nội dung, mật đợ thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, chất lượng hỗn hợp BTNNC tại trạm trộn quy định và theo định của Tư vấn giám sát 3.5.3 Kiểm soát chất lượng vật liệu Tất cả các vật liệu sử dụng (đá dăm, cát, bột khoáng, nhựa đường) sản xuất BTN đều kiểm soát chặt chẽ đảm bảo các tiêu kỹ thuật quy định sở Quyết định 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 cụ thể sau: 3.5.3.1 Đá dăm - Đá dăm: Đá dăm có nguồn gốc từ mỏ đá Quảng Nam, đá dăm nghiền từ đá tảng, đá núi và có kết quả thí nghiệm thỏa mãn các yêu cầu quy định theo Bảng 3.10 chi tiết cụ thể sau: + Hàm lượng hạt mềm ́u phong hóa khơng vượt quá 3% đối với BTNC lớp mặt cùng và không vượt quá 5% đối với BTNC lớp dưới + Hàm lượng hạt thoi dẹt % đối với cỡ hạt ≥ 9,5mm không vượt quá 12% đối với BTN lớp và không vượt quá 15% đối với BTN lớp dưới, đối với các cỡ hạt 2, không lẫn tạp chất hữu (gỗ, than ) và lấy tại Sông Trà Khúc Bảng 3.11 Các tiêu lý cát phải thoả mãn yêu cầu quy định Chỉ tiêu Quy định Kết quả thí nghiệm (Nghĩa hành -Quảng Ngãi) Mơ đun độ lớn (MK) Hệ số đương lượng cát (ES), % - Cát thiên nhiên ≥2 3,44 Phương pháp thử TCVN 7572-2: 2006 AASHTO T176 107 - Cát xay ≥ 80 82,7 ≥50 Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤3 1,85 TCVN 75728 : 2006 Hàm lượng sét cục, % ≤ 0,5 0,24 TCVN 75728 : 2006 Đợ góc cạnh của cát (đợ rỗng của cát trạng thái chưa đầm nén), % - BTNC làm lớp mặt TCVN 7:2011 ≥43 8860- 46,77 ≥ 40 BTNC làm lớp mặt dưới 3.5.3.3 Bột khoáng - Bột khoáng: Bột khoáng là sản phẩm nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit, đolomit ), có cường đợ nén của đá gốc lớn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là xi măng Bợt khoáng khơ, tơi, khơng vón hịn đóng bao bì và lấy tại Quảng Bình Bảng 3.12 Các tiêu lý bột khoáng phải thoả mãn yêu cầu Chỉ tiêu Quy định Kết quả thí nghiệm Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ sàng mắt vuông), % Phương pháp thử TCVN 7572-2: 2006 0,600 mm 100 100 0,300 mm 95÷100 96,5 0,075 mm 70÷100 85,3 Đợ ẩm, % ≤ 1,0 0,53 TCVN 7572-7: 2006 Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá các bô nát, ( * ) % ≤ 4,0 2,36 TCVN 4197-1995 108 3.5.3.4 Nhựa đường, phụ gia - Nhựa đường (bitum): Nhựa đường dùng để chế tạo bê tông nhựa là loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại Bảng 3.13, nhựa đường đối với dự án nhập từ Singapore công ty Petrolimex cung cấp có đợ kim lún 60/70 Bảng 3.13 Các tiêu chất lượng nhựa đường Mác theo độ kim lún Độ kim lún 250C, 0,1mm, giây Độ kéo dài 250C, 5cm/phút, cm Điểm hóa mềm (dụng cụ vịng và bi), 0C Điểm chớp cháy (cốc mở Cleveland), 0C Tổn thất khối lượng sau gia nhiệt giờ 1630C, % Tỷ lệ độ kim lún sau gia nhiệt giờ 1630C so với Kết quả thí nghiệm tiêu lý nhựa 60-70 Tên tiêu 60 100 46 232 max 70 - - - - 0,5 75 - Lần Lần Lần TB 64 63 63 TCVN 7495:2005 (ASTM D 597) 124 125 123,7 TCVN 7496:2005 (ASTM D 113-99) 53 51 52 TCVN 7497:2005 (ASTM D 3600) 273 274 273 TCVN 7498:2005 (ASTM D 9202b) 0,44 0,45 0,45 TCVN 7499:2005 (ASTM D 600) 56 55 55,3 TCVN 7495:2005 (ASTM D 5- 62 122 52 272 0,46 55 Phương pháp thử 109 Mác theo đợ kim lún Kết quả thí nghiệm tiêu lý nhựa 60-70 Tên tiêu max Lần Lần Lần TB ban đầu, % 7.Độ hòa tan tricloetylen, % lượng g/cm3 Khối riêng, Phương pháp thử 97) 99 - 1,00 – 1,05 Độ nhớt động học 1350C, mm2/s (cSt) 99,54 99,54 99,55 TCVN 7500:2005 (ASTM D 2042-01) 1,013 1,011 1,012 TCVN 7501:2005 (ASTM D 7003) 99,56 1,012 TCVN 7502:2005 (ASTM D 2170-01a) Báo cáo 10 Hàm lượng paraphin, % khối lượng 2,2 - 11 Đợ bám dính với đá - Cấp TCVN 7503:2005 Cấp TCVN 7504:2005 3.5.4 Kiểm soát chất lượng hỗn hợp BTN - Kiểm soát chất lượng để đảm bảo hỗn hợp BTN sản xuất tại trạm trộn đáp ứng tất cả các yêu cầu kỹ thuật Quy trình kiểm soát chất lượng hiệu quả giúp giảm chi phí, tăng hiệu quả và lợi nhuận Kiểm soát chất lượng quá trình chế tạo BTN đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng đều và ổn định - Kiểm soát chất lượng hỗn hợp BTN theo phương pháp thống kê và sử dụng các biểu đồ kiểm soát Tiêu chuẩn AASHTO R 10 quy định các nội dung kiểm soát chất lượng thi công mặt đường BTN - Độ lệch chuẩn của thông số cần kiểm soát x tính cơng thức: 110 ∑( x − x) n s= i =1 i n −1 (3.15) Trong đó: s : đợ lệch chuẩn; n: số mẫu thử; xi : giá trị thứ i; và x : giá trị trung bình Với số mẫu thử n≤30 thì mẫu số của công thức là (n-1) với n>30 thì thay (n-1) n Tuy nhiên thường sử dụng với mẫu số (n-1) kiểm soát thi công BTN Hệ số biến sai của thông số cần kiểm soát tính theo cơng thức cv = s x (3.16) Giá trị đặc trưng xdt của biến kiểm soát x xác định công thức xdt = x − τ α s n (3.17) Với n là số mẫu thử Giá trị trung bình x tính Excel hàm AVERAGE(xi) Đợ lệch chuẩn mẫu s tính Excel hàm STDEV.S(xi) Và τα s n tính Excel hàm CONFIDENCE.T(α,s,n) Với α là sai số cho phép α=1-R; R là độ tin cậy Khi R=95% thì α=1-0,95=0,05 3.5.5 Đánh giá cơng tác thi cơng, kiểm sốt chất lượng vật liệu, kiểm soát chất lượng BTN chất lượng mặt đường q trình khai thác - Dự án ĐTXD cơng trình mở rộng QL1 đoạn Km605+00-Km617+00 và đoạn từ Km641+00 – Km649+700, tỉnh Quảng Bình Ban QLDA – Bộ GTVT làm Đại diện Chủ đầu tư dù gặp rất nhiều khó khăn cơng tác giải phóng mặt làm ảnh hưởng đến phạm vi thi công không liên tục và chịu nhiều áp lực tiến độ của Bộ GTVT đề khan hiếm vật liệu sản xuất BTN giai đoạn nước rút Tuy nhiên, cố gắng của tất cả các đơn vị liên quan đến Dự án đã hoàn thành vượt tiến độ và đảm bảo về chất lượng, điều này đã Lãnh đạo Bộ GTVT ghi nhận - Để có thành quả là cố gắng của tất cả các đơn vị tham gia trực tiếp như: Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát, Tư vấn thí nghiệm …từ khâu tổ chức thi cơng, 111 kiểm soát chất lượng vật liệu và kiểm soát chất lượng BTN rất chặt chẽ và phù hợp với điều kiện thực tế - Bên cạnh vẫn cịn mợt số tồn tại quá trình thực hiện đặc biệt công tác tổ chức thi công ngoài hiện trường và công tác kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào gây những hư hỏng cục bộ bong bật, hiện tượng hằn lún và ổ gà một số nguyên nhân như: + Đợ dính bám giữa cốt liệu và nhựa đường: Do thành phần cốt liệu có lẫn các tạp chất (như đất) làm cho khả dính bám của nhựa đường và cốt liệu không kiểm soát hết đầu vào tại mỏ đá hoặc tại bãi tập kết vật liệu; + Trong quá trình thi công vừa thi công vừa đảm bảo giao thông và khai thác kèm theo việc ép tiến đợ vậy việc thi cơng rất khó đảm bảo tuyệt đối về chất lượng; + Thi công điều kiện vừa thi cơng vừa giải phóng mặt dẫn đến mặt thi công không liên tục làm ảnh hưởng đến chất lượng các mối nối dọc và mối nối ngang, việc tưới nhựa thấm bám và dính bám đơi chưa đảm bảo việc phân tách đã phải triển khai thi công + Thiếu lượt lu, không tuân thủ sơ đồ lu là một các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng mặt đường bê tông nhựa + Việc người dân thường xuyên cản trở, gây khó khăn quá trình thi công tưới nước lên bê tông nhựa, ném đất, cát làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng bê tông nhựa 112 Hư hỏng bong bật, hiện tượng hằn lún: Hiện tượng hằn lún vệt bánh xe

Ngày đăng: 08/07/2020, 17:44