1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ và văn hóa trong tương tác: Ngừng trệ giao tiếp và sự cố dụng học

12 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 262,17 KB

Nội dung

Bài viết này trình bày ba hướng tiếp cận đối chiếu (giao văn hoá), tương tác (liên văn hoá) và liên ngôn trong nghiên cứu giao tiếp giữa các thành viên có các phông nền văn hoá khác nhau. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra giả thuyết về quá trình dẫn đến giao tiếp sai lệch và ngừng trệ giao tiếp. Sự cố dụng học với các trục trặc, bất đối xứng được phân loại, phân nhóm và phân tích.

1 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ TRONG TƯƠNG TÁC: NGỪNG TRỆ GIAO TIẾP VÀ SỰ CỐ DỤNG HỌC Nguyễn Quang* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng năm 2019 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận ngày 30 tháng năm 2020 Tóm tắt: Bài viết trình bày ba hướng tiếp cận đối chiếu (giao văn hoá), tương tác (liên văn hoá) liên ngôn nghiên cứu giao tiếp thành viên có phơng văn hố khác Đồng thời, viết đưa giả thuyết trình dẫn đến giao tiếp sai lệch ngừng trệ giao tiếp Sự cố dụng học với trục trặc, bất đối xứng phân loại, phân nhóm phân tích Từ khóa: giao tiếp sai lệch, ngừng trệ giao tiếp, cố dụng học, ngôn ngữ-dụng học, dụng học-xã hội Đặt vấn đề Trong nghiên cứu trục trặc (mismatch) tính bất đối xứng (asymmetry) ngơn ngữ văn hố tương tác ngành/chuyên ngành khác (nghiên cứu giao văn hoá, nghiên cứu liên văn hoá, nghiên cứu dịch thuật, dân tộc học giao tiếp, giáo học pháp ngoại ngữ, tâm lí giao văn hố, dụng học giao văn hố, nhân học …), việc xác định hướng/cách tiếp cận, truy tìm nguyên nhận diện cố đóng vai trị quan trọng Trong viết này, chúng tơi nêu hướng/cách tiếp cận yếu, đề xuất giả thuyết nguyên ‘giao tiếp sai lệch’ (miscommunication) ‘ngừng trệ giao tiếp’ (communication breakdown), đồng thời xác lập nhóm cố sở hai loại cố dụng học xác định ĐT: 84-936048670 Email: ngukwang@yahoo.com * coi nguyên nhân dẫn đến sai lệch ngừng trệ giao tiếp người có phơng văn hoá khác Tiếp cận Các nghiên cứu giao tiếp nói chung giao tiếp ngơn từ nói riêng giảng dạy ngoại ngữ tương tác quốc tế thường tiếp cận đối tượng theo ba hướng sau: 2.1 Tiếp cận đối chiếu hay tiếp cận giao văn hoá (Contrastive/Cross-cultural approach - CCA) Theo hướng này, nhà nghiên cứu xem xét hành động lời nói hay hành động, kiện giao tiếp cụ thể chu cảnh tình cụ thể hai cộng đồng ngơn ngữvăn hố khác nhau, đối sánh diễn ngôn ngữ (native discourse) sử dụng hai cộng đồng Mục đích nghiên cứu theo hướng tiếp cận tìm tương đồng dị biệt có ý nghĩa hành vi tương tác Ví dụ: ‘Nghiên cứu giao văn hố Việt-Úc chia buồn tang lễ’ (A Vietnamese-Australian Cross- N Quang / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 Cultural Study of Condoling at Funerals) 2.2 Tiếp cận liên ngôn (Interlanguage approach - ILA) Cách tiếp cận hướng vào việc nghiên cứu diễn ngôn ngôn ngữ thứ hai/ngoại ngữ người nói/học phi ngữ một/các hành động lời nói hay một/các hành động, kiện giao tiếp cụ thể Mục đích nghiên cứu theo hướng tiếp cận là: - Tìm điểm chưa chuẩn (substandard) diễn ngơn xét theo diễn ngơn tương ứng người ngữ vốn mặc định chuẩn (standard) Theo cách này, người ta chủ đích vơ tình cơng nhận hành vi ngơn ngữ người ngữ chuẩn, cịn ngơn ngữ sử dụng với tư cách ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ biến thể với mức độ khác ngơn ngữ chuẩn mà thơi Ví dụ: ‘Các cố ngôn ngữ-dụng học hành động an ủi tiếng Anh sinh viên trường đại học Seoul’ (Pragma-Linguistic Failures in Appeasing in English by Students of a University in Seoul) - Tìm điểm tương đồng dị biệt diễn ngôn xét diễn ngôn tương ứng người ngữ Theo cách này, người ta hữu thức vô thức công nhận gọi ‘world Englishes’ (các tiếng Anh), ‘world Frenches’ (các tiếng Pháp), ‘world Spanishes’ (các tiếng Tây Ban Nha)… tính bình đẳng tương đối chúng Ví dụ: ‘Biển cảnh báo cấm đốn tiếng Anh nơi công cộng Mĩ Hồng Kơng: Nhận biết để tránh sốc văn hố’ (Warning and Banning Signs in Public Places in the US and Hongkong: Awareness against Culture Shock) 2.3 Tiếp cận tương tác hay tiếp cận liên văn hoá (Interactive/Intercultural approach - ICA) Với cách tiếp cận này, nhà nghiên cứu xem xét đối sánh diễn ngơn người có phơng văn hố khác họ tương tác với ngôn ngữ thứ ba hay ngôn ngữ số họ Mục đích nghiên cứu theo hướng tiếp cận tìm tương đồng dị biệt khơng bình diện ngơn ngữ-dụng học mà, chủ yếu, bình diện dụng học-xã hội chịu tác động ẩn tàng văn hoá (cultural hiddens) thành tố giao tiếp (components of communication) Ví dụ: ‘Những khác biệt dụng học-xã hội cần lưu ý mời từ chối lời mời tiếng Anh người Nhật người Mĩ tương tác liên văn hoá’ (Significant Socio-pragmatic Differences in Inviting and Declining Invitations by the Japanese and the Anglo-American in Intercultural Interactions) Tránh giao tiếp sai lệch ngừng trệ giao tiếp: đích đến cách tiếp cận Các nghiên cứu tương tác thành viên thuộc phơng văn hố khác nhau, dù theo cách tiếp cận giao văn hố (CCA), liên ngơn (ILA) hay liên văn hoá (ICA), dù áp dụng phương pháp khoa học xã hội (social science methods), diễn giải (interpretative methods) hay phê phán (critical methods), dù nhấn vào tương đồng-dị biệt (same-different) hay chuẩn-lệch chuẩn (standard-substandard), hướng đến việc nâng cao nhận thức người tương tác liên văn hoá, phát triển nhạy cảm giao văn hoá nhằm tránh giao tiếp sai lệch ngừng trệ giao tiếp Levine Adelman (1993: 182) tin rằng: “Phát triển nhạy cảm giao văn hóa khơng có nghĩa ta sắc văn hóa – mà ta nhận biết ảnh hưởng văn hóa thân ta người khác” Vậy, đâu nguyên giao tiếp sai lệch ngừng trệ giao tiếp? Theo cách nhìn nhận chúng tơi, phần lớn trường hợp, nguyên nhân việc diễn giải Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 sai lệch (misinterpretation) hành vi người khác Các diễn giải chủ yếu bị qui định định giản đồ văn hóa (cultural schemata) người tiếp nhận Mỗi cá nhân có giản đồ văn hóa giúp ta diễn giải tính đúng-sai, tốt-xấu hành vi việc Giản đồ sản phẩm trình tương tác với người thuộc phông văn hóa với mơi trường văn hóa ta Nó hình thành ẩn tàng văn hóa (cultural hiddens) chung nhóm, cộng đồng xã hội giá trị (values), quan niệm (perceptions), đức tin (beliefs), phong tục tập quán (customs), trình độ văn minh (civilisation level), thể chế trị-xã hội (socio-politics)… thơng qua giáo dục tương tác với thành viên khác Trong giao tiếp liên văn hóa, đối tác thơng thường có xu hướng cho điều mà họ người có phơng văn hóa với họ tin chắn đúng, mà họ có tốt nhất, cách mà họ nghĩ cách hay hành vi mà họ thực hành vi phù hợp Họ chưa nhận thức điều coi đúng/ hay/tốt văn hóa sai/dở/xấu văn hóa Do vậy, họ thường đề cao giá trị, quan niệm, đức tin, hành vi ứng xử, phong cách giao tiếp… văn hóa họ coi khác với ‘chuẩn mực’ ‘lệch chuẩn’ Đó mà Levine Adelman (1982) gọi ‘thái độ dĩ tộc vi trung’ (ethnocentric attitudes) người thuộc nhóm xã hội, tiểu văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa khác Ngồi giản đồ văn hố, diễn giải sai lệch ta hành vi người đến từ văn hố khác cịn có nguyên ‘dự tưởng’ hay ‘tiền niệm’ (preconceptions) vốn chủ yếu hiểu biết mang tính giả tri (second-hand knowledge) trải nghiệm chân tri (first-hand experiences) ta họ Theo Nguyễn Quang (2017: 10), dự tưởng ‘những ý niệm, quan điểm, cách nhìn nhận mang tính giả tri mà ta có điều trước ta thực có trải nghiệm chân tri điều trạng thái tâm lí ta chịu ảnh hưởng giả tri đó’ Kiến thức giả tri có phần lớn từ phương tiện thông tin đại chúng (đặc biệt thông tin giật gân (sensational), thiếu sở (poorly-grounded), thiếu kiểm chứng (poorly-proven), dĩ tộc vi trung (ethnocentric), khái quát thái (overgeneralised) và/hoặc thông qua câu chuyện thuật lại với nhận xét mang tính chủ quan người có phơng văn hố với ta tiếp xúc trực tiếp (exposed) với mơi trường người thuộc văn hố khác, giai đoạn ‘trăng mật’ (honeymoon stage), hay xa nhất, giai đoạn ‘xuất thoái’ (disintergration stage) theo phân đoạn Barker (1990) Các dự tưởng bao gồm: - Khn mẫu (Stereotypes): Khn mẫu hình thành sở khái quát thái (overgeneralisations) Chúng ‘những hình ảnh, ý niệm, quan niệm, đức tin có tính cố hữu phi ngoại lệ loại/nhóm người đó’ (Nguyễn Quang, 2017: 10) - Thành kiến (Prejudices): Thành kiến quan điểm hay tình cảm không mực (unreasonable), không công tâm (unfair) dành cho nhóm người ta chưa có đủ hiểu biết họ hay chưa có nhiều trải nghiệm thực tế với họ Thành kiến theo hướng có lợi cho đối thể thiên kiến (favourable prejudice, prejudice for), bất lợi cho đối thể định kiến (unfavourable prejudice, prejudice against) (Nguyễn Quang, 2017: 11) - Mặc cảm (Complexes): Mặc cảm tập hợp cảm giác ‘lẫn lộn vô thức’ tạo tương quan ta-người (selfother), thuộc ta-thuộc người (self’s-other’s) N Quang / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 tác động ảnh hưởng đến hành vi Mặc cảm bao gồm ‘Mặc cảm tự ti’ (Inferiority complex) hiểu ‘một trạng thái tâm lí người ta tin quan trọng, thơng minh… nhiều so với người khác’ (Longman Dictionary, 1998: 675) ‘Mặc cảm tự tôn’ (Superiority complex) hiểu ‘một trạng thái tâm lí người ta tin quan trọng, thơng minh… nhiều so với người khác’ (Longman Dictionary, 1998: 1357) - … Trong giao tiếp liên văn hóa, nhiều trường hợp cụ thể, giản đồ văn hóa đối tác dự tưởng sai lầm, cứng nhắc người khác tạo diễn giải sai lệch (misinterpretation) dẫn đến hiểu lầm (misunderstanding) gây sốc văn hóa (culture shock) Do bị sốc văn hóa, người ta có hành xử sai lệch (misbehaviour), dẫn đến giao tiếp sai lệch (miscommunication) tạo xung đột văn hóa (cultural conflict) Hậu tất yếu ngừng trệ giao tiếp Để minh họa, xin đưa sơ đồ sau: Hình Sốc văn hoá ngừng trệ giao tiếp Năng lực dụng học giao tiếp cố dụng học dẫn đến giao tiếp sai lệch ngừng trệ giao tiếp Nhấn mạnh vào bình diện kiến thức lực dụng học, Barron (2003) cho lực dụng học kiến thức tài nguyên ngôn ngữ (linguistic resources) có ngơn ngữ cụ thể để thực ngôn trung riêng biệt, kiến thức khía cạnh tiếp nối hành động lời nói kiến thức việc sử dụng chu cảnh phù hợp tài nguyên ngôn ngữ thuộc ngơn ngữ riêng biệt Fraser (2010: 16) lại lưu tâm đến bình diện khả năng lực khẳng định: ‘Năng lực dụng học khả (ability) truyền tải thơng điệp có chủ định bạn với tất sắc thái chu cảnh văn Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 hóa-xã hội khả diễn giải thông điệp đối tác giao tiếp vốn chủ định’ Đồng thuận với Fraser (2010) nhấn mạnh vào tính liên ngành cần có nghiên cứu lực dụng học, Taguchi (2009: 1) khẳng định lực dụng học khả truyền tải diễn giải ý nghĩa cách phù hợp tình xã hội ‘trở thành đối tượng xem xét loạt ngành học ngôn ngữ học, ngôn ngữ học ứng dụng, nhân học, xã hội học, tâm lí học, nghiên cứu giao tiếp giao văn hoá học’ Nguyễn Quang (2016:4) cho ‘Nếu xét lực với tư cách khả lực ngơn ngữ xem khả sử dụng mã ngôn ngữ phận cấu thành mơi trường ngơn ngữ-tâm lí, cịn lực dụng học hiểu khả sử dụng ngơn ngữ thích hợp tình khác mơi trường ngơn ngữ-xã hội Có thể thấy chế tâm lí quan tâm, nhà nghiên cứu lực dụng học mở rộng khu vực xã hội tiến gần điểm trung tính (neutrality point) dải tiếp diễn ‘năng-hành’ (competenceperformance continuum)’ Về cố dụng học giao tiếp liên/ giao văn hoá, Thomas (1983: 97) khẳng định ‘sự cố dụng học, […], nguồn quan trọng dẫn đến ngừng trệ giao tiếp giao văn hoá, vậy, giáo viên người viết giáo trình hồn tồn bỏ qua điều đó’ ‘Sự cố’ (failure), hay ‘trục trặc’ (mismatch) ‘bất đối xứng’ (asymmetry), xem xét nghiên cứu giao văn hố, liên ngơn liên văn hố bình diện dụng học gọi chung ‘Sự cố dụng học’ (pragmatic failure) Nó hiểu ‘việc khơng có khả hiểu muốn nói thơng qua nói’ (Thomas, 1983: 91) Thơng thường, cố dụng học phân thành hai loại yếu ‘Sự cố ngôn ngữdụng học’ (pragmalinguistic failure) ‘Sự cố dụng học-xã hội’ (sociopragmatic failure) (Leech, 1983; Thomas, 1983) Thomas (1983: 99) cho ‘[…] cố ngôn ngữdụng học vấn đề thuộc ngôn ngữ khác biệt việc lập mã ngơn ngữ cho lực dụng học gây cố dụng học-xã hội lại phát xuất từ quan niệm khác xét theo giao văn hoá tạo nên hành vi ngôn ngữ phù hợp’ Định nghĩa cố dụng học luận điểm cố ngôn ngữ-dụng học dụng học-xã hội nêu trên, theo nhìn nhận chúng tơi, có lẽ chưa quán Trong với định nghĩa, cố dụng học hướng vào người nghe (khơng có khả hiểu) với luận điểm, cố ngơn ngữ-dụng học lại thiên người nói (lập mã ngơn ngữ cho lực ngữ dụng) cố dụng học-xã hội lại hướng vào người nói người nghe Do vậy, cho rằng, xét theo phạm vi, cố ngôn ngữ-dụng học chủ yếu trục trặc việc lập mã giải mã ngôn ngữ cho lực dụng học người nói người nghe thuộc miền dụng học (pragmatic domain) Trong đó, cố dụng học-xã hội chủ yếu trục trặc liên quan đến tính phù hợp cân đối (symmetrical) hành vi tương tác điều kiện xã hội cụ thể thuộc miền siêu dụng học (metapragmatic domain) Cả hai loại có ngun ẩn tàng văn hố giá trị, quan niệm, đức tin, tập quán, cấm kị, phong cách giao tiếp, chế độ trị-xã hội … khác đối tác giao tiếp (chứ không đơn ‘quan niệm’ Thomas nhìn nhận) với nhiệt đồ (heatmap) ảnh hưởng ẩn tàng thể khu vực dụng họcxã hội rõ đáng kể so với khu vực ngôn ngữ-dụng học 6 N Quang / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 1-12 Do vậy, xét theo chuyển giao giao tiếp người có phơng văn hố khác (Nguyễn Quang, 2014), độ khó có xu hướng chuyển dần từ ‘chuyển giao ngôn từ-ngôn từ’ (verbal-verbal transfer) đến ‘chuyển giao ngôn từ-phi ngôn từ’ (verbalnonverbal transfer) Xét riêng ‘chuyển giao ngôn từ-ngôn từ’, độ khó tăng dần từ ‘chuyển giao ngôn ngữ tuyệt đối’ (absolute linguistic transfer) qua ‘chuyển giao ngôn ngữ tương đối’ (relative linguistic transfer) tới ‘chuyển giao giao tiếp’ (communicative transfer), cuối cùng, đến ‘chuyển giao giao văn hố’ (cross-cultural transfer) 4.1 Sự cố ngơn ngữ-dụng học Sự cố ngôn ngữ-dụng học, theo Thomas (1983: 99), ‘[…], vốn xẩy lực dụng học người nói lập đồ vào phát ngơn định, có khác biệt hệ thống với lực mà người ngữ ngơn ngữ đích gán vào cách thường xuyên nhất, chiến lược hành động lời nói được/bị chuyển giao cách khơng phù hợp từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ 2’ Định nghĩa có xu hướng hướng vào ‘trục trặc’ ‘bất đối xứng’ lực dụng học chiến lược chuyển giao người nói phi ngữ xét theo ‘chuẩn’ ‘lệ’ ngơn ngữ đích Trong đó, Homes Brown (1987: 526) lại hướng vào người nghe phi ngữ nhìn nhận lỗi ngơn ngữ-dụng học ‘[…] hiểu lầm lực ngôn trung, hay dụng học, phát ngôn’ Theo chúng tôi, hiểu ngôn ngữ-dụng học (pragmalinguistics) ‘các nguồn lực ngơn ngữ sẵn có để truyền tải hành động giao tiếp thực chức dụng học’ nguồn ‘bao gồm chiến lược dụng học trực tiếp gián tiếp, thông lệ, hàng loạt dạng thức ngôn ngữ giúp gia tăng hay giảm nhẹ hành động giao tiếp’ (Kasper & Rose, 2001: 2) cố ngơn ngữ-dụng học trục trặc việc sử dụng (người nói) diễn giải (người nghe) nguồn lực Hoặc dựa theo cách nhìn nhận Kasper Roever (2005) ngôn ngữ-dụng học, cố nằm điểm giao cắt dụng học dạng thức ngôn ngữ, bao gồm kiến thức khả (ability) sử dụng qui ước nghĩa (ví dụ: chiến lược thực hành động lời nói) qui ước dạng thức (ví dụ: dạng thức ngôn ngữ thực chiến lược hành động lời nói) Một ví dụ điển hình kiểu ‘Câu hỏi hướng đi/Direction questions’ (Anh đâu đấy?), ‘Câu hỏi ăn uống/Meal questions’ (Anh ăn cơm chưa?) ‘Câu hỏi đãi bôi/Display questions’ (Anh đọc báo à?) vốn thông lệ chào hỏi (greeting routines) tiếng Việt Các dạng thức ngôn ngữ thường sử dụng với tư cách chiến lược để thực hành động chào hỏi Khi chuyển sang tiếng Anh theo chuyển giao ngôn ngữ tuyệt đối (absolute linguistic transfer), chúng tạo cố ngôn ngữ-dụng học khơng phải thơng lệ chào hỏi tiếng Anh Sự cố có nguyên nhân từ người nói: việc lập đồ lực ngữ dụng tiếng Việt vào phát ngôn tiếng Anh Một ví dụ điển hình khác có ngun nhân từ người nghe (Thomas, 1983) là: luyện đọc lớp học ngoại ngữ Nga, giáo viên tiếng Anh nói: ‘X, would you like to read?’ (X, em có muốn đọc không?) với ý đề nghị, học viên người Nga diễn giải nhầm lực dụng học chiến lược đề nghị lịch coi câu hỏi thông thường nên trả lời ‘No, I wouldn’t’ (Không, em không) Về bản, cố ngơn ngữ-dụng học tương tác liên văn hố thường chuyển di (transference) diễn giải sai lệch (misinterpretation) qui ước/thơng lệ hình thức ý nghĩa (conventions of forms and meanings) gây Các chuyển di diễn Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 giải sai lệch có tần suất xuất cao nghiên cứu thực nghiệm mà chúng tơi thực có dịp tiếp cận trải nghiệm liên văn hố mà chúng tơi kinh qua bao gồm: - chuyển di qui tắc ngôn ngữ-dụng học ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích diễn giải sai lệch qui tắc ngơn ngữ-dụng học ngơn ngữ đích theo ngơn ngữ nguồn; - chuyển di nghĩa ngôn ngữ-dụng học ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích diễn giải sai lệch nghĩa ngơn ngữ-dụng học ngơn ngữ đích theo ngôn ngữ nguồn 4.1.1 Các qui tắc ngôn ngữ-dụng học – Chuyển di diễn giải sai lệch Việc chuyển di qui tắc ngôn ngữ-dụng học ngôn ngữ nguồn (người nói phi ngữ) việc diễn giải sai lệch qui tắc ngôn ngữ-dụng học ngơn ngữ đích (người nghe phi ngữ) tính bất đối xứng chúng giao tiếp liên văn hoá nguyên nhân dễ nhận biết phổ biến, dẫn đến cố giao tiếp Trong nghiên cứu giao văn hoá, liên văn hố liên ngơn Anh-Việt mà chúng tơi thực tiếp cận, chuyển di diễn giải sai lệch thường xuất khi: a Sử dụng/Diễn giải chiến lược trực tiếp, gián tiếp, ví dụ: Khi nhân viên an ninh trung tâm thương mại Mĩ thấy người nước đỗ xe sai qui định đến, tay phía bên phải nói: “Would you like to park your car there?” (Ống có thích đỗ xe khơng?) với hàm ý yêu cầu lịch sự, người lái xe nước trả lời: “No, thanks” (Không, cảm ơn) b Sử dụng/Diễn giải lối nói bi quan, lạc quan, ví dụ: - Trong buổi luận đàm học thuật liên văn hoá sử dụng tiếng Anh, thay sử dụng lối nói bi quan ‘I don’t think you’re right’ (Tôi không nghĩ anh đúng), người luận đàm phi ngữ lại viện đến lối nói lạc quan ‘I think you’re wrong’ (Tôi nghĩ anh sai) - Một người Việt đến thăm người bạn Anh Anh bạn nói: “Won’t you sit down?” (Bạn không ngồi xuống chứ?) với ý mời anh bạn Việt ngồi xuống, lời mời lại bị diễn giải theo hướng ngược lại (trừ thông điệp ngôn từ đồng hành thông điệp phi ngơn từ tích cực) - Sử dụng/Diễn giải kiểu dùng thời tại/q khứ, ví dụ: Các kiểu nói ‘I was going to suggest that …’ (Tôi định gợi ý …), ‘I was wondering why …’ (Tôi phân vân …), … tiếng Anh với chức giãn xa khoảng cách thời gian so với nhằm tăng tính ướm thử (tentativeness) giảm áp đặt (imposition) dễ bị diễn giải sai lệch người Việt với trình độ tiếng Anh mức chưa thục c Sử dụng/Diễn giải cách thức xưng hơ, ví dụ: Việc giáo viên cho phép sinh viên gọi tên riêng (first name/diminutive) hay tên họ rút gọn (last name/diminutive) [thay gọi Dr Nickson, sinh viên gọi Nick] số trường đại học Mĩ, Úc việc gọi sinh viên theo ‘chức danh xã hội+tên họ’ (social title+last name) [thay gọi Mary, thầy gọi Miss Brown] số trường Anh, Mĩ dễ dẫn đến diễn giải sai lệch sinh viên Việt d Sử dụng/Diễn giải cách nói vịng thẳng, ví dụ: Khi nhờ người bạn Mĩ đọc nhận xét giúp luận tiếng Anh, anh bạn Việt viện đến ‘thông lệ Nhân tiện’ (‘By the way’ convention) cách chuyện trò lan man khen ngợi người nghe trước nhờ vả [Small talk By the way Main topic] theo kiểu ‘By the way, could you … for me?’ (Nhân tiện, cậu … cho tơi khơng?), ‘Oh, I nearly forgot! Can you possibly… for me?’ (Ồ, st tơi qn! Cậu … cho tơi khơng?) ‘Thơng lệ nhân tiện’ có N Quang / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 khả bị tiếp nhận tiêu cực diễn giải sai lệch anh bạn người Mĩ e Sử dụng/Diễn giải thông lệ chào hỏi chia tay, ví dụ: Khi lên phịng gặp người bạn Úc sống tầng cao kí túc xá xuống, sinh viên Việt chào: “Hi Stacey Are you coming downstairs?” (Chào Stacey Cậu xuống cầu thang/xuống nhà à?) Stacey ngạc nhiên, trả lời: “Of course! This is the top floor.” (Tất nhiên rồi! Đây tầng cao rồi.) g … 4.1.2 Các nghĩa ngôn ngữ-dụng học – Chuyển di diễn giải sai lệch Việc chuyển di nghĩa ngôn ngữ-dụng học ngôn ngữ nguồn (người nói phi ngữ) việc diễn giải sai lệch nghĩa ngôn ngữ-dụng học ngôn ngữ đích (người nghe phi ngữ) tính bất đối xứng chúng giao tiếp liên văn hoá nguyên nhân khó nhận biết phổ biến, dẫn đến cố giao tiếp Trong nghiên cứu giao văn hoá, liên văn hoá liên ngôn Anh-Việt mà thực tiếp cận, chuyển di diễn giải sai lệch thường xuất khi: a Sử dụng/Diễn giải qui chiếu đặc thù văn hố, ví dụ: Hình ảnh ‘Rồng’ (Dragon/ Water-spewing dragon) sử dụng tiếng Việt với ẩn dụ cao q, ‘Cơng’ với ẩn dụ cao sang chuyển sang tiếng Anh, nhiều chu cảnh cụ thể, chúng dễ tạo ẩn dụ tàn bạo (Dragon/Firespewing dragon) hay mầu mè (Peacock show) b Sử dụng/Diễn giải hàm nghĩa, ví dụ: Trong nhiều trường hợp, người Việt sử dụng từ ‘đỏ’ với hàm nghĩa ‘hạnh phúc’, ‘thịnh vượng’, ‘cách mạng’… người Mĩ lại diễn giải theo nghĩa ‘giận dữ’, ‘máu me’, ‘đĩ điếm’ …, từ ‘vàng’ theo nghĩa ‘hưng thịnh’, ‘sang trọng’ … lại bị họ diễn giải theo nghĩa ‘rẻ rúng’, ‘dịch bệnh’ … c Sử dụng/Diễn giải nghĩa biểu cảm, ví dụ: Khi người Mĩ nói mẹ vừa bị ngã gẫy tay đưa cấp cứu, cô đồng nghiệp Việt, thay nói ‘Oh, I’m sorry to hear that’ (Ồ, tơi lấy làm tiếc nghe điều đó), lại lên ‘Poor her!’ (Khổ thân cụ!) Điều làm anh bạn Mĩ cảm thấy khó chịu d … 4.2 Sự cố dụng học-xã hội Sự cố dụng học-xã hội, theo cách hiểu Leech (1983) Thomas (1983: 99), liên quan đến ‘các điều kiện xã hội áp đặt lên ngôn ngữ sử dụng’ Dựa biến tố xã hội học tác động đến việc sử dụng chiến lược lịch nguyên tắc dụng học tính an tồn chủ đề tương tác, Thomas (1983) cho cố dụng học-xã hội có ngun từ khác biệt giao văn hố cách thức đánh giá: (a) mức độ áp đặt (size of imposition), (b) quyền lực khoảng cách xã hội (power and social distance), (c) tham chiếu vào cho chủ đề cấm kị ngơn ngữ thứ hai bàn luận thoải mái ngôn ngữ thứ (making references to what is considered taboo topics in L2 but can be freely discussed in L1), (d) khác biệt giao văn hoá qui tắc dụng học tảng (cross-culturally different pragmatic ground rules) Chúng nhận thấy, với liệu định lượng cố dụng học mà chúng tơi có tiếp cận, nguyên không sử dụng để diễn giải giải thích cố dụng học-xã hội mà, mức độ đáng kể, viện đến cho cố ngôn ngữdụng học Theo chúng tôi, hiểu dụng học-xã hội (sociopragmatics) ‘giao diện xã hội học dụng học, hướng vào quan niệm xã hội nằm sau việc diễn giải thực hành Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 động giao tiếp đối tác’ (Kasper & Rose, 2001: 2) cố dụng học trục trặc việc thực (người nói) diễn giải (người nghe) hành động giao tiếp tính bất đối xứng ‘các quan niệm xã hội’ đối tác Dựa kinh nghiệm giảng dạy trải nghiệm liên văn hố xét theo độ khó việc xử lí cố này, chúng tơi đồng tình với quan điểm Thomas (1983: 98) ‘[…] có khu vực cố dụng học (‘sự cố ngơn ngữ-dụng học’) vượt qua cách dễ dàng Nó đơn giản vấn đề sử dụng nhiều để tạo lập thói quen (highly conventionalized usage) việc dạy trực tiếp ‘một phần ngữ pháp’ Khu vực thứ hai (sự cố dụng học-xã hội) khó xử lí nhiều, liên quan đến hệ thống đức tin người học nhiều kiến thức ngôn ngữ người đó’ Tuy nhiên, từ luận điểm mà tách bạch hai loại cố theo kiểu: ngôn ngữ-dụng học mang tính ngơn ngữ (cận ngữ pháp, phần ngữ pháp, có liên hệ với ngữ pháp …) nên cố ngôn ngữ-dụng học vấn đề ngôn ngữ, dụng họcxã hội mang tính văn hố-xã hội (cận xã hội học, đức tin, quan niệm, có liên hệ với xã hội học …) nên cố dụng học-xã hội vấn đề văn hoá-xã hội lại cách nhìn nhận cực đoan Chúng tin tương tác ngôn từ liên văn hố thơng thường, khơng có cố ngơn ngữ-dụng học lại khơng nhiều có ngun văn hố (hay văn hố-xã hội), khơng có cố dụng học-xã hội lại không xem xét thông qua ngôn ngữ (trừ tương tác đặc thù) Nhiều cố ngơn ngữ-dụng học diễn giải giải thích sở văn hố-xã hội, tuyệt đại đa số cố dụng học-xã hội thể ngôn ngữ tương tác ngơn từ Do vậy, chúng tơi đồng tình với Thomas (1983: 109) tác giả cho ‘[…] vạch phân biệt tuyệt đối cố ngôn ngữ-dụng học cố dụng học-xã hội Chúng tạo thể liên tục (continuum) chắn có vùng xám giữa, nơi ta khơng thể tách bạch hai loại với mức độ chắn nào’ Cũng theo đó, Chang (2011) hồn tồn có lí khẳng định mối quan hệ lực dụng học-xã hội lực ngôn ngữ-dụng học mối quan hệ đan xen phức tạp khó vạch đường biên rạch ròi chúng Sự khác biệt tạo ‘độ khó’ xử lí cố dụng học, theo chúng tôi, nằm ba điểm sau: - Các cố ngơn ngữ-dụng học có xu hướng lên bề mặt hành vi ngôn từ (verbal behaviour), cố dụng học-xã hội lại có xu hướng ẩn lớp vỏ hành vi ngơn từ Do vậy, việc xử lí cố ngôn ngữ-dụng học dễ dàng hơn; - Với cố dụng học-xã hội, nguyên nhân phát xuất từ khác biệt ẩn tàng văn hoá (giá trị, quan niệm, đức tin, cấm kị…) tiếp nhận khác tính liên nhân thành tố giao tiếp (quan hệ, quyền lực, chủ đề, nội dung, mục đích …) bật trực tiếp nhiều so với cố ngôn ngữ-dụng học Do vậy, việc xử lí cố dụng học-xã hội khó khăn hơn; - Vì liên quan nhiều đến khác biệt ẩn tàng văn hố, nên xẩy ra, nhìn chung, cố dụng học-xã hội, có mức độ ‘trầm trọng’ hơn, ‘khoan dung’ dễ dẫn đến ngừng trệ giao tiếp Về bản, cố dụng học-xã hội tương tác liên văn hoá thường chuyển di (transference) diễn giải sai lệch (misinterpretation) giá trị, quan niệm, đức tin, cấm kị … đối tác giao tiếp gây Các chuyển di diễn giải sai lệch có tần suất 10 N Quang / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 xuất cao nghiên cứu giao văn hoá, liên văn hoá liên ngôn Anh-Việt mà thực tiếp cận, trải nghiệm liên văn hoá mà kinh qua bao gồm: - chuyển di giá trị xã hội nguồn vào hành vi giao tiếp diễn giải sai lệch hành vi giao tiếp đối tác xét theo giá trị xã hội nguồn; - chuyển di quan niệm xã hội nguồn vào hành vi giao tiếp diễn giải sai lệch hành vi giao tiếp đối tác xét theo quan niệm xã hội nguồn; - chuyển di đức tin xã hội nguồn vào hành vi giao tiếp diễn giải sai lệch hành vi giao tiếp đối tác xét theo đức tin xã hội nguồn; - chuyển di cấm kị xã hội nguồn vào hành vi giao tiếp diễn giải sai lệch hành vi giao tiếp đối tác xét theo cấm kị xã hội nguồn; - chuyển di tập quán xã hội nguồn vào hành vi giao tiếp diễn giải sai lệch hành vi giao tiếp đối tác xét theo tập quán xã hội nguồn; - … 4.2.1 Giá trị khác biệt – Chuyển di diễn giải sai lệch Ví dụ: - Khi khen A: “You’re very smart” (Cậu thơng minh), B, người thuộc văn hố đề cao ‘sự trung thực’ (honesty) tính ‘tơn thân’ (self-assertion), mong đợi A cảm ơn và/hoặc đánh giá cao lời khen Nhưng A, người thuộc văn hoá đề cao ‘sự khiêm nhường’ (modesty) tính ‘khiêm thân’ (selfabasement), lại trả lời: “No, I don’t think so” (Không, tớ không nghĩ thế) - Khi người Việt hỏi người Mĩ gái Người Mĩ nói: “She’s really ambitious” (Cô thực tham vọng) với giá trị gắn kết tích cực trung tính Tuy nhiên, phát ngơn bị người Việt diễn giải với giá trị gắn kết tiêu cực - Khi đồng nghiệp người Anh hỏi nhân viên lâu năm, người Việt nhận xét: “Ông bảo thủ lắm” (He’s really conservative) với giá trị gắn kết tiêu cực, nhận xét lại tiếp nhận với giá trị gắn kết tích cực trung tính 4.2.2 Quan niệm khác biệt – Chuyển di diễn giải sai lệch Ví dụ: - Một người Việt nói với đồng nghiệp Mĩ cô gái lớn đồng nghiệp Việt khác (hàm ý tiêu cực): “Guess what, she’s just left her home and share a flat with her boyfriend” (Cậu biết không, bé vừa bỏ nhà thuê hộ chung với bạn trai đấy) Đồng nghiệp Mĩ trả lời: “Yeah, so what?” (Ừ, sao?) - Một người Việt nói với đồng nghiệp Mĩ chồng đồng nghiệp Việt khác (hàm ý tiêu cực): “He’s only a househusband” (Anh ta nội trợ thôi) Đồng nghiệp Mĩ trả lời: “Good boy! Why ‘only’?” (Anh chồng tốt đấy! Sao lại ‘chỉ’?) 4.2.3 Đức tin khác biệt – Chuyển di diễn giải sai lệch Ví dụ: Khi đến thăm bạn Úc sinh con, cô bạn Việt, người vốn tin khen trẻ sơ sinh đứa bé ốm đau, sài đẹn, nói: “He looks just hateful!” (Thằng bé trông đáng ghét thế!) Bà mẹ Úc ngạc nhiên: “Why hateful?” (Tại lại đáng ghét?) 4.2.4 Cấm kị khác biệt – Chuyển di diễn giải sai lệch Ví dụ: A, cán dân số người Việt, lần làm việc với B, phụ nữ Pháp giám đốc quốc gia tổ chức quốc tế Với mục đích muốn khen B trẻ tài năng, A dọn đường: “Miss B, how old are 11 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 you?” (Cô B, cô tuổi rồi?) B tỏ không thoải mái: “Taboo Sorry.” (Xin lỗi Đó cấm kị) 4.2.5 Tập quán khác biệt – Chuyển di diễn giải sai lệch viên Việt nắm tay vợ ông ta kể điều tốt đẹp mà ông làm cho người văn phịng Một đồng nghiệp Anh kéo ta nói nhỏ: “‘My heart-felt condolences’ is enough, Hoa” (Hoa này, cần nói ‘Lời chia buồn chân thành tơi’ đủ) Ví dụ: Khi đến nhà sếp cũ người Anh để Sau bảng phân loại, phân nhóm chia buồn ông, nữ nhân cố dụng học: Bảng Các loại cố dụng học QUI TẮC NGÔN NGỮDỤNG HỌC SỰ CỐ NGÔN NGỮDỤNG HỌC NGHĨA NGÔN NGỮDỤNG HỌC SỰ CỐ DỤNG HỌCXÃ HỘI Chiến lược trực tiếp, gián tiếp Lối nói bi quan Cách dùng thời Cách thức xưng hơ Cách nói vịng, thẳng Thơng lệ chào hỏi, chia tay … Qui chiếu đặc thù văn hoá Nghĩa hàm Nghĩa biểu cảm … Giá trị khác biệt Quan niệm khác biệt Đức tin khác biệt Cấm kị khác biệt Tập quán khác biệt … Kết luận văn hóa họ Với cường độ tương tác liên văn hố ngày đậm đặc q trình tồn cầu hoá quốc tế hoá nay, việc phát hiện, lí giải, giải thích điều chỉnh cố ngôn ngữdụng học và, đặc biệt, dụng học-xã hội nhằm tránh giao tiếp sai lệch ngừng trệ giao tiếp thật cần thiết quan trọng Nó khơng giúp xử lí trục trặc tương tác cụ thể mà cịn góp phần nâng cao lực giao tiếp liên văn hoá cho người học ngoại ngữ tương tác quốc tế: điều chỉnh kĩ tương tác, kiểm định kiến thức sẵn có, khẳng định thái độ tích cực, nâng cao phẩm chất nhân văn củng cố nhận thức đắn lực giao tiếp liên Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Quang (2014) Các loại chuyển giao giao tiếp giao văn hóa Nghiên cứu Nước ngoài, 30 (3), 14-22 Nguyễn Quang (2016) Từ lực ngơn ngữ đến lực liên văn hố Nghiên cứu Nước ngoài, 32 (3), 1-9 Nguyễn Quang (2017) Năng lực giao tiếp liên văn hố: mơ hình đề xuất Nghiên cứu Nước ngoài, 33(5), 1-14 Tiếng Anh Barker, M (Ed.) (1990) Oriented for Success Australian International Development Assistance Bureau Australia Barron, A (2003) Acquisition in Interlanguage Pragmatics: Learning How to Do Things with 12 N Quang / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 1-12 Words in a Study-Abroad Context John Benjamins Publishing Company Bou-Franch, P (2013) Pragmatic Transfer In: Chapelle, C A (Org.) The Encyclopedia of Applied Linguistics Oxford: Wiley-Blackwell Chang, Y (2011) Interlanguage Pragmatic Development: The Relation between Pragmalinguistic Competence and Sociopragmatic Competence Language Science, 33(5), 786-798 Fraser, B (2010) Pragmatic Competence: The Case of Hedging In New Approaches to Hedging Edited by Kaltenbock, G., Mihatsch, W and Schneider, S Emerald Group Publishing Limited Kasper, G., & Roever, C (2005) Pragmatics in Second Language Learning In E Hinkel (Ed.) Handbook of Research in Second Language Teaching and Learning Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Kasper, G., & Rose, K R (2002) Pragmatic Development in a Second Language Oxford: Blackwell Leech, G (1983) Principles of Pragmatics London: Longman Levine, D R., & Adelman, M B (1982) Beyond Language: Intercultural Communication for English as a Second Language Regents/Prentice Hall Inc Levine, D R., & Adelman, M B (1993) Beyond Language - Cross-Cultural Communication Regents/Prentice Hall Inc Longman Dictionary of English Language and Culture (1998) Longman Publisher Taguchi, N (Ed.) (2009) Pragmatic Competence New York, Berlin: Mouton de Gruyter Tannen, D (2005) Interactional Sociolinguistics as a Resource for Intercultural Pragmatics Intercultural Pragmatics, De Gruyter, 2(2), 205-208 Thomas, J (1983) Cross-Cultural Pragmatic Failure Applied Linguistics, Oxford Academic, 4(2), 91-112 Trosborg, A (Ed.) (2010) Pragmatics across Languages and Cultures Berlin: Mouton de Gruyter   LANGUAGES AND CULTURES IN INTERACTION: COMMUNICATION BREAKDOWN AND PRAGMATIC FAILURE Nguyen Quang VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: In this article, research approaches (contrastive or cross-cultural, interactive or intercultural, and interlanguage) to communication between interactants with different cultural backgrounds are presented Hypothesis of ‘why miscommunication and communication breakdown?’ is given Pragmatic failure with mismatch and asymmetry is categorised, grouped and analysed Keywords: miscommunication, communication breakdown, pragmatic failure, pragmalinguistic, sociopragmatic ... buồn ông, nữ nhân cố dụng học: Bảng Các loại cố dụng học QUI TẮC NGÔN NGỮDỤNG HỌC SỰ CỐ NGÔN NGỮDỤNG HỌC NGHĨA NGÔN NGỮDỤNG HỌC SỰ CỐ DỤNG HỌCXÃ HỘI Chiến lược trực tiếp, gián tiếp Lối nói bi quan... ngừng trệ giao tiếp Để minh họa, xin đưa sơ đồ sau: Hình Sốc văn hoá ngừng trệ giao tiếp Năng lực dụng học giao tiếp cố dụng học dẫn đến giao tiếp sai lệch ngừng trệ giao tiếp Nhấn mạnh vào bình... Các nghĩa ngôn ngữ- dụng học – Chuyển di diễn giải sai lệch Việc chuyển di nghĩa ngôn ngữ- dụng học ngôn ngữ nguồn (người nói phi ngữ) việc diễn giải sai lệch nghĩa ngôn ngữ- dụng học ngôn ngữ đích

Ngày đăng: 08/07/2020, 13:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sốc văn hoá và ngừng trệ giao tiếp - Ngôn ngữ và văn hóa trong tương tác: Ngừng trệ giao tiếp và sự cố dụng học
Hình 1. Sốc văn hoá và ngừng trệ giao tiếp (Trang 4)
Sau đây là bảng phân loại, phân nhóm các sự cố dụng học: - Ngôn ngữ và văn hóa trong tương tác: Ngừng trệ giao tiếp và sự cố dụng học
au đây là bảng phân loại, phân nhóm các sự cố dụng học: (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w