Sàn chậu học là chuyên khoa sâu, rộng bao gồm sự hợp nhất của 3 chuyên khoa: phụ khoa, niệu khoa và hậu môn trực tràng. Chính vì vậy việc thống nhất trong báo cáo thực hành lâm sàng và nghiên cứu về các thuật ngữ rối loạn chức năng sàn chậu (RLCNSC) do sa tạng chậu ở phụ nữ là rất cần thiết.
THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 2, Tháng – 2017 Cập nhật thuật ngữ Rối loạn chức đường tiểu dưới, Hậu môn trực tràng Sinh dục phụ nữ bị sa tạng vùng chậu năm 2016 Nguyễn Thị Thanh Tâm* Sàn chậu học chuyên khoa sâu, rộng bao gồm hợp chuyên khoa: phụ khoa, niệu khoa hậu mơn trực tràng Chính việc thống báo cáo thực hành lâm sàng nghiên cứu thuật ngữ rối loạn chức sàn chậu (RLCNSC) sa tạng chậu phụ nữ cần thiết Tổ chức niệu phụ khoa quốc tế (IUGA) tổ chức có kiểm sốt quốc tế (ICS) họp lại xuất báo cáo thống 230 định nghĩa thuật ngữ triệu chứng, dấu lâm sàng, đánh giá lâm sàng, thăm dị chức kết hợp chẩn đốn hình ảnh, chẩn đoán thường gặp thuật ngữ điều trị bảo tồn điều trị ngoại khoa sa tạng vùng chậu phụ nữ Các báo cáo thống thuật ngữ bệnh lý sàn chậu trước tham khảo thêm như: - Báo cáo IUGA-ICS năm 2010 thuật ngữ RLCNSC phụ nữ Abram cộng 1988: chuẩn hóa thuật ngữ rối loạn chức đường tiểu Abram cộng 2002: chuẩn hóa thuật ngữ rối loạn chức đường tiểu từ báo cáo ICS Bump cơng 1996: chuẩn hóa thuật ngữ sa tạng vùng chậu RLCNSC Báo cáo IUGA-ICS năm 2011: thuật ngữ phân loại biến chứng trực _ *BV Từ Dũ, Email:bs.thanhtam@gmail.com, DĐ: 0947276839 30 - - tiếp liên quan đến sử dụng mảnh ghép phẫu thuật sàn chậu Báo cáo IUGA-ICS năm 2012: thuật ngữ phân loại biến chứng trực tiếp liên quan đến sử dụng mô tự nhiên phẫu thuật sàn chậu Báo cáo IUGA-ICS năm 2012: thuật ngữ kết phẫu thuật điều trị sa tạng vùng chậu Báo cáo IUGA-ICS năm 2015: thuật ngữ rối loạn chức hậu môn trực tràng phụ nữ Thuật ngữ triệu chứng sa tạng vùng chậu Triệu chứng sa âm đạo Khối phồng âm đạo (Vaginal bulging): người bệnh mơ tả có khối phồng xuống âm đạo hẳn âm hộ Đè nặng vùng chậu (Pelvic pressure): người bệnh than phiền cảm giác khó chịu, trì nặng, đau vùng chậu xương mu Chảy máu, dịch tiết âm đạo, nhiễm trùng (Bleeding, discharge, infection): liên quan đến loét khối sa Phải ép vào dùng ngón tay (Splinting / Digitation): áp vùng tầng sinh môn âm đạo, hậu môn để đẩy khối sa lên hỗ trợ trình tiêu tiểu Đau lưng (Low backache): vùng xương kết hợp với đợt khối sa vào âm đạo cải thiện sau phẫu thuật điều trị Triệu chứng sa niệu đạo (Urethral Prolapse): người bệnh than phiền phần lồi lỗ niệu đạo THÔNG TIN CẬP NHẬT Triệu chứng sa hậu môn trực tràng Sa hậu môn trực tràng (Anorectal prolapse): khối phồng hậu môn/trực tràng, xuống hẳn ngồi hậu mơn mà người bệnh tự phát sờ thấy tay, soi gương Sa trực tràng (Rectal prolapse): trực tràng sa hẳn Ảnh hưởng sa tạng vùng chậu lên chức bàng quang, ruột tình dục Sa tử cung – âm đạo giai đoạn nặng làm xoắn vặn cấu trúc giải phẫu lân cận thường bàng quang trực tràng làm ảnh hưởng đến chức quan này, trội tiêu tiểu khó.Thường rối loạn chức ruột bàng quang lại lý dẫn người bệnh đến khám chẩn đoán sa tạng vùng chậu Rối loạn chức đường tiểu Tiểu dự (Hesitancy): chờ lúc bắt đầu tiểu Dòng tiểu chậm (Slow stream): so với người khác với trước xuất sa tạng chậu Tiểu ngắt quãng (Intermittency): dòng tiểu ngưng lại tiếp tục, lặp lại vài lần tiểu Rặn tiểu (Straining to void): người bệnh phải rặn, ép xương mu để bắt đầu tiểu, giữ dòng tiểu cải thiện dòng tiểu Dòng tiểu dạng nhiều tia (Spraying /splitting of urinary stream): thay tia riêng biệt Cảm giác tiểu không hết (Feeling of incomplete bladder emptying): cảm giác bàng quang chưa trống sau tiểu xong Cần tiểu trở lại (Need to immediately re-void): sau vừa tiểu xong Tiểu khơng kiểm sốt sau tiểu (Postmicturition leakage): rỉ nước tiểu khơng kiểm sốt sau vừa tiểu xong Tiểu tư (Position-dependent micturition): cần tư đặc biệt để tiểu tự nhiên tăng khả làm trống bàng quang nghiêng phía trước hay phía sau nửa đứng nửa ngồi 10 Ép vào khối sa để tiểu (Splinting to micturate) 11 Tiểu đau (Dysuria): cảm giác bỏng rát khó chịu bên đường tiểu ngồi âm hộ trình tiểu 12 Tiểu tồn lưu (Urinary retention): khơng có khả tống xuất nước tiểu dù cố gắng kéo dài 13 Tiểu nhiều lần ngày (Increased daytime urinary frequency): so với người phụ nữ bình thường 14 Tiểu gấp (Urgency): đột ngột muốn tiểu dội khơng thể trì hỗn Rối loạn chức đường tiêu hóa Táo bón (Constipation): chờ lúc bắt đầu tiểu Cảm giác ruột tống xuất khơng hồn tồn (Feeling of incomplete bowel evacuation): cảm giác trực tràng không trống sau đại tiện, kèm theo muốn đại tiện thêm Rặn tống phân (Straining to defecate): người bệnh phải gắng sức rặn để bắt đầu, giữ cải thiện tống phân Cảm giác tắc nghẽn hậu môn trực tràng (Sensation of anorectal blockage): gợi ý tắc hậu môn trực tràng Ép, ấn vào dùng tay để tống phân (Splinting / Digitation) Đại tiện gấp (Fecal/rectal urgency): đột ngột muốn đại tiện dội khơng thể trì hỗn Vấy bẩn sau đại tiện (Post-defecatory soiling): từ Rối loạn chức tình dục Giao hợp đau (Dyspareunia): người bệnh thấy đau / khó chịu kéo dài lặp lại cố thử xâm nhập âm đạo hoàn toàn 31 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 2, Tháng – 2017 Giao hợp bị tắc nghẽn (Obstructed intercourse): việc xâm nhập âm đạo bị cản trở, chít hẹp âm đạo khối phồng âm đạo Dãn âm đạo (Vaginal laxity): người bệnh than phiền âm đạo lỏng Giảm khoái cảm (Libido – loss or decrease): giảm mong muốn tình dục Các RLCNSC khác Triệu chứng tiểu không kiểm soát (Urinary incontinence symptoms): TKKS gắng sức, tiểu gấp, TKKS tư thế, TKKS liên tục, TKKS hỗn hợp, tiểu đêm, TKKS thể không nhận biết Triệu chứng chứa đựng bàng quang (Bladder storage symptoms): tiểu đêm, bàng quang tăng hoạt Triệu chứng cảm giác bàng quang (Bladder sensory symptoms): tăng/ giảm/ cảm giác bàng quang Nhiễm trùng đường tiểu (Lower Urinary Tract Infection): tại, tái phát lần trước Tài liệu tham khảo 32 Bernard T Haylen, Christopher F Maher2 & Matthew D Barber3 ET AL (2016) Erratum to: An International Urogynecological Association (IUGA) / International Continence Society (ICS) joint report on the terminology for female pelvic organ prolapse (POP) Int Urogynecol J (2016) 27:655–684 Haylen BT, Freeman RM, de RidderD et al (2010) An International Urogynecological Association (IUGA)—International Continence Society (ICS) Joint report into the terminology for female pelvic floor dysfunction Neurourol Urodyn 29:4–20, International Urogynecology J 2010;21:5–26 Abrams P, Blaivas JG, Stanton SL et al (1988) The standardisation of terminology of lower urinary tract function Scand J Urol Nephrol Suppl 114:5–19 Abrams P, Cardozo L, Fall M et al (2002) The standardisation of terminology of lower urinary tract function Report from the standardisation subcommittee of the International Continence Society Neurourol Urodyn 21:167–178 Bump RC, Mattiasson A, Bo K et al (1996) The standardization of female pelvic organ prolapse and pelvic floor dysfunction Am J Obstet Gynecol 175:10–11 Haylen BT, Freeman RM, Swift SE et al (2011) An International Urogynecological Association (IUGA) / International Continence Society (ICS) Joint Terminology and Classification of complications related directly to the insertion of prostheses (meshes, implants, tapes) and grafts in female pelvic floor surgery Int Urogynecol J 22:3–15, Neurourology and Urodynamics 30(1):2–12 Haylen BT, Freeman RM, Lee J, et al (2012) An International Urogynecological Association (IUGA) / International Continence Society (ICS) joint terminology and classification of the complications related to native tissue female pelvic floor surgery Int Urogynecol 23:515–26 Neurourol Urodyn 31:406–14 Toozs-Hobson P, Freeman R, BarberM, et al (2012) An International Urogynecological Association (IUGA) / International Continence Society (ICS) joint report on the terminology for reporting outcomes of surgical procedures for pelvic organ prolapse Int Urogynecol 23: 527– 35 Neurourol Urodyn 31:415–26 Sultan A, Monga A, Haylen BT, et al (2015) An International Urogynecological Association (IUGA) / International Continence Society (ICS) Joint Report on the Terminology for Anorectal Dysfunction in Women (In Committee Review) ... quang trực tràng làm ảnh hưởng đến chức quan này, trội tiêu tiểu khó.Thường rối loạn chức ruột bàng quang lại lý dẫn người bệnh đến khám chẩn đoán sa tạng vùng chậu Rối loạn chức đường tiểu Tiểu... TIN CẬP NHẬT Triệu chứng sa hậu mơn trực tràng Sa hậu môn trực tràng (Anorectal prolapse): khối phồng hậu môn/ trực tràng, xuống hẳn ngồi hậu mơn mà người bệnh tự phát sờ thấy tay, soi gương Sa trực. .. bệnh tự phát sờ thấy tay, soi gương Sa trực tràng (Rectal prolapse): trực tràng sa hẳn Ảnh hưởng sa tạng vùng chậu lên chức bàng quang, ruột tình dục Sa tử cung – âm đạo giai đoạn nặng làm xoắn