1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn bằng kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 290,89 KB

Nội dung

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn bằng kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM).

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đặc điểm lâm sàng, áp lực thắt hậu môn ngưỡng cảm nhận bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao Đào Việt Hằng1,2,3, Nguyễn Thùy Linh1, Nguyễn Vân Anh1, Lưu Thị Minh Huế1 Viện nghiên cứu Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá áp lực thắt hậu mơn ngưỡng cảm nhận bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM) Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 81 bệnh nhân 18 tuổi, chẩn đoán rối loạn đồng vận phản xạ rặn HRAM từ tháng 7/2018 đến tháng 7/2019 Kết quả: Tỷ lệ nữ/nam: 1,5, tuổi trung bình 47,4 ± 14,3 (năm) Triệu chứng chủ yếu liên quan đến rối loạn thói quen đại tiện (48,1%) Chiều dài ống hậu môn 2,77 ± 0,47 (cm), áp lực nghỉ, co thắt ngắn dài thắt hậu môn 67,65 ± 22,03, 150,07 ± 47,90, 138,8 ± 48,9 (mmHg), trung vị ngưỡng bắt đầu cảm nhận – bắt đầu buồn –dung nạp tối đa trực tràng 30, 85 140 mmHg Phân loại rối loạn đồng vận: type I (n=48), type II (n=16), type III (n=16), type IV (n=1) Khơng có khác biệt chiều dài ống hậu môn, áp lực thắt hậu môn nghỉ co thắt, ngưỡng cảm nhận trực tràng nhóm Kết luận: Rối loạn thói quen đại tiện thường gặp bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn HRAM Rối loạn đồng vận phản xạ rặn gặp chủ yếu type I Áp lực thắt hậu môn ngưỡng cảm nhận trực tràng khác biệt type rối loạn đồng vận Từ khóa: Rối loạn đồng vận phản xạ rặn, đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM) ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn đồng vận phản xạ rặn rối loạn hậu môn – trực tràng chức liên quan đến trình xuất phân, thường gặp bệnh nhân táo bón mạn tính Cơ chế bệnh sinh khả phối hợp thành bụng sàn chậu trình xuất phân dẫn đến tình trạng áp lực tống đẩy phân trực tràng yếu co bóp hậu mơn nghịch Ngày nhận bài: 21/10/2020 Ngày phản biện: 05/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 10/11/2020 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 147 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG thường hay khả giãn ống hậu môn Tỷ lệ rối loạn đồng vận bệnh nhân táo bón mạn tính ghi nhận khoảng 27 – 59%[1], tỷ lệ táo bón mạn tính cộng đồng theo nghiên cứu tổng quan ước tính khoảng 11 – 18%[2] Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn đồng vận chưa rõ ràng Một nghiên cứu 118 bệnh nhân có rối loạn đồng vận cho thấy 31% người bệnh có khởi phát bệnh từ nhỏ, 29% người bệnh có liên quan đến tiền sử sinh đẻ, chấn thương, 40% không rõ nguyên nhân[3] Bệnh nhân thường có triệu chứng táo bón, khó ngồi, cảm giác ngồi khơng hết phân, đau bụng hay cảm giác đau tức hậu môn – trực tràng Theo tiêu chuẩn ROME IV, chẩn đoán rối loạn đồng vận dựa vào triệu chứng lâm sàng táo bón mạn tính hội chứng ruột kích thích thể táo bón chiếm ưu thế, cần có có hình ảnh điển hình đo áp lực hậu mơn trực tràng phải thỏa mãn tiêu chuẩn: (1) khơng đẩy bóng bơm 50ml nước trực tràng ngồi vịng 1-2 phút (balloon expulsion test), (2) khơng có khả tống xuất lưu lại ≥ 50% thuốc cản quang baryt kĩ thuật defecography Kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM) phương pháp hữu ích, có khả áp dụng rộng rãi thực hành lâm sàng Phương pháp khơng cho phép loại trừ bệnh lí có tổn thương thần kinh bệnh Hirschprung, rối loạn cảm nhận cảm nhận trực tràng mà cho phép phân nhóm rối loạn đồng vận khác Các phân nhóm từ type I đến IV phân chia dựa theo thay đổi áp lực trực tràng đáp ứng giãn ống hậu môn phản xạ xuất phân Hiện Việt Nam, phương pháp thăm dị áp lực hậu mơn trực tràng đặc biệt với kĩ thuật sử dụng hệ thống máy độ phân giải cao chưa phổ biến Một 148 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020 số nghiên cứu tiến hành đối tượng trẻ em có rối loạn táo bón chức bệnh lí Hirschprung áp dụng kĩ thuật đo truyền thống với catheter có vị trí nhận cảm áp lực Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu rối loạn đồng vận phản xạ rặn đối tượng người trưởng thành sử dụng kĩ thuật HRAM, tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá áp lực thắt hậu môn ngưỡng cảm nhận bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao(HRAM) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Nghiên cứu hồi cứu mô tả bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên tiến hành kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM) xác định có rối loạn đồng vận phản xạ rặn kết đo HRAM từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Viện nghiên cứu Đào tạo Tiêu hóa Gan mật - Phịng khám Đa khoa Hồng Long Nghiên cứu loại trừ trường hợp bệnh nhân chẩn đốn Hirschprung HRAM, bệnh nhâncó khối u và/hoặc polyp vùng hậu môn – trực tràng, nứt kẽ hậu môn, rị hậu mơn, tổn thương chảy máu, trĩ nội độ IV, trĩ ngoại, trĩ có biến chứng kèm theo, bệnh nhân có rối loạn nghe, tâm thần kinh khơng hợp tác q trình thực kĩ thuật Phương pháp Nghiên cứu thu thập thông tin triệu chứng lâm sàng, tiền sử bệnh, kết nội soi đại trực tràng kết đo HRAM người bệnh Tiến hành kĩ thuật Kĩ thuật thực hệ thống MMS sử dụng catheter bơm nước (water-perfused catheter) 22 kênh Quy trình thực kĩ thuật đo HRAM thực theo hướng dẫn Nhóm sinh NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG lí hậu môn trực tràng quốc tế (IAPWG) năm 2018[4] Bệnh nhân tiến hành thăm khám hậu môn- trực tràng tay trước đặt catheter hướng dẫn động tác thực tiến hành kĩ thuật Các giai đoạn kĩ thuật bao gồm: (1) ghi nhận áp lực hậu môn – trực tràng nghỉ 60 giây lần thít hậu mơn (mỗi lần thít trì 15 giây), (2) ghi nhận thay đổi áp lực thực phản xạ ho phản xạ ức chế hậu môn – trực tràng (RAIR), (3) ghi nhận ngưỡng cảm nhận trực tràng: ngưỡng bắt đầu cảm nhận (FS) – ngưỡng bắt đầu buồn (ND)– ngưỡng dung nạp tối đa (MTV), (4) ghi nhận áp lực hậu môn – trực tràng thực phản xạ rặn[4] Các type rối loạn đồng vận đo HRAMđược dựa theo phân loại Satish S C Rao Tanisa Patcharatrakul (2016)[1] bao gồm: Type I: Áp lực trực tràng tăng 40 mmHg kèm tăng áp lực ống hậu môn Type II: Áp lực trực tràng tăng yếu < 40mmHg kèm tăng áp lực ống hậu môn Type III: Áp lực trực tràng tăng 40 mmHg kèm ống hậu môn không giãn giãn (

Ngày đăng: 04/08/2021, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w