Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ VĂN NÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ VĂN NÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đào Vũ PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2015 CHỮ VIẾT TẮT TCĐTD Triệu chứng đường tiểu ĐTĐ Đái tháo đường ICS Hiệp hội tiểu không tự chủ quốc tế AUA-SI American Urological Association Symptom Index MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính, rối loạn chuyển hóa trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu, tác động đến 8,3% dân số Mỹ [1], tỷ lệ Trung Quốc 11,6% [2] Đái tháo đường tuýp chiếm khoảng 90-95% tổng số bệnh nhân bị đái tháo đường [1] Chi phí điều trị bệnh gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe, với tổng chi phí năm 2011 Trung Quốc 806 tỷ nhân dân tệ Hoa Kỳ năm 2012 245 tỷ đô la Mỹ [3] Tình trạng tăng đường huyết mạn tính nguyên nhân quan trọng dẫn đến loạt biến chứng có hại cho chức tế bào quan thể Biến chứng tiết niệu bệnh nhân đái tháo đường ghi nhận lần đầu vào năm 1935 [4] gồm rối loạn chức bàng quang hay gọi bệnh lý bàng quang tiểu đường; ảnh hưởng nghiên trọng đến chất lượng sống, sức khỏe người bệnh Đặc biệt, bệnh lý bàng quang tiểu đường, nguyên nhân gây rối loạn chức bàng quang tác động đến 50% người bị tiểu đường [5] Bệnh lý bàng quang tiểu đường biến chứng chung hệ tiết niệu y văn mô tả bao gồm giảm cảm giác bàng quang, tăng dung tích bàng quang mức, giảm khả làm trống bàng quang hoàn toàn liệt bàng quang Frimodt Moller lần mô tả rối loạn chức bàng quang gây bệnh lý thần kinh biên đái tháo đường vào năm 1976 [6] Tuy nhiên, chứng cho thấy bệnh nhân tiểu đường làm tăng tỷ lệ bàng quang tăng hoạt định nghĩa bệnh lý bàng quang tiểu đường hiểu rộng triệu chứng đường tiết niệu bao gồm bàng quang tăng hoạt, rối loạn chức chứa đựng bàng quang, chức xuất nước tiểu dẫn dến tồn lưu nước tiểu [7] Năm 2004, Lee cộng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh bàng quang đái tháo đường chẩn đốn thăm dị niệu động học dao động từ 25-90% [8] Một nghiên cứu lâm sàng gần năm 2011 ghi nhận 22,5% bệnh nhân đái tháo đường có bàng quang tăng hoạt 48% tiểu không tự chủ [9] Tỷ lệ triệu chứng đường tiểu thay đổi thiếu thống phương pháp đánh giá chuẩn hóa chẩn đốn bệnh lý bàng quang đái tháo đường tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân [10], [11] Rối loạn chức bàng quang đái tháo đường đề cập đến thường bị bỏ qua số bệnh nhân đáo tháo đường Ở bệnh nhân này, dấu hiệu lâm sàng sớm bàng quang thần kinh khó phát hiện, thường dẫn đến chẩn đốn muộn hội dự phòng sớm biến chứng đường tiệu Still cho thấy có tới 50% bệnh nhân bị đáo tháo đường có biến chứng liên quan đến bàng quang thần kinh [12] Tại Việt Nam, chẩn đoán sớm rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường quan tâm cịn nghiên cứu cơng bố Vì vậy, chúng tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện Bạch Mai” với hy vọng giúp chẩn đoán, phát sớm biến chứng tiết niệu để dự phịng sớm cần thiết Nghiên cứu chúng tơi có hai mục tiêu: Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Mô tả đặc điểm lâm sàng, niệu động học số yếu tố liên quan đến rối loạn rối loạn chức đường tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường týp 2, điều trị biến chứng 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường týp Theo Ủy ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ: "Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố đặc trưng tình trạng tăng đường máu, hậu khiếm khuyết hoạt động insulin Tăng đường máu mạn tính thường kết hợp với tổn thương quan mắt, thận, thần kinh, tim mạch…[13] Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường týp có tương tác yếu tố gen yếu tố mơi trường Trong can thiệp yếu tố môi trường để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp suy giảm chức tế bào beta kháng insulin Tình trạng thừa cân, béo phì, hoạt động thể lực đặc điểm thường thấy bệnh nhân đái tháo đường týp có kháng insulin Tăng insulin máu, kháng insulin gặp bệnh nhân tiền đái tháo đường, tăng huyết áp vô căn, người mắc hội chứng chuyển hóa Bệnh nhân đái tháo đường týp bên cạnh kháng insulin cịn có thiếu insulin, đặc biệt lượng glucose huyết tương đói 10,0 mmol/L 1.1.2 Điều trị bệnh đái tháo đường đái tháo đường týp Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường týp trì lượng glucose máu đói, glucose máu sau ăn gần mức độ sinh lý, đạt mức HbA1c lý tưởng, nhằm giảm biến chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong đái tháo đường - HbA1C < 7% 10 - Đường huyết lúc đói 4,4-7,2 mmol/l - Đường huyết sau ăn < 10 mmol/l - Khi đạt mục tiêu đường huyết lúc đói thất bại với HbA1C đường huyết sau ăn, đạt mục tiêu đường huyết sau ăn trước - Mục tiêu điều trị cá thể hóa: + HbA1C ≤ 6,5% bệnh nhân đái tháo đường trẻ, chẩn đốn, khơng bệnh tim mạch, nguy hạ đường huyết thấp + HbA1C 7,5-8% bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi, thời gian mắc bệnh kéo dài, có biến chứng, nhiều bệnh kèm, tiền hạ đường huyết nặng Nguyên tắc điều trị: – Thuốc phải kết hợp với chế độ ăn luyện tập Đây ba phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường – Phải phối hợp điều trị hạ glucose máu, điều chỉnh rối loạn lipid, trì số đo huyết áp hợp lý, phịng, chống rối loạn đơng máu – Khi cần phải dùng insulin đợt cấp bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, nhồi máu tim, ung thư, phẫu thuật * Điều trị không dùng thuốc: Trường hợp bệnh chẩn đoán, mức glucose máu thấp, chưa có biến chứng nên điều chỉnh chế độ ăn, luyện tập, theo dõi sát 3-6 tháng; không đạt mục tiêu điều trị phải xem xét sử dụng thuốc - Chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường cần thiết chế độ tiết chế thích hợp có khả làm giảm đường huyết Chế độ ăn điều chỉnh thích ứng cho bệnh nhân + Chế độ ăn cho bệnh nhân béo phì: chế độ ăn calo cung cấp không 1200 Kcal/ngày, không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày người 57 Tổng RR (95% IC ) Nhận xét: Bảng 3.23: Mối liên quan BMI với TCĐTD BMI (kg/m2) Có TCĐTD n % Khơng có p TCĐTD n % < 18,5 (gày) 18,5-22,9 (bình thường) ≥ 23 (Béo) Tổng RR (95% IC ) Nhận xét: Bảng 3.24: Mối liên quan HbA1C với TCĐTD HbA1C (%) Có TCĐTD n % Khơng có TCĐTD n % p