Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu giới, tỷ lệ điếc bẩm sinh trẻ em từ 0,3% -0,5%, có năm khoảng 400.000 trẻ bị điếc bẩm sinh đời[1] Đây tỷ lệ cao, nhu cầu chẩn đốn điều trị phục hồi sức nghe cho trẻ lớn Điếc tình trạng giảm sức nghe ≥ 90 dB phiếu đo sức nghe đơn âm ABR Nghe mức độ giảm sức nghe từ 16-90 dB.Điếc bẩm sinh tình trạng bệnh lý hoàn toàn khả nghe từ giai đoạn sơ sinh Ở Mĩ, tỉ lệ điếc trẻ em - 3/1000 trẻ khuyết tật thần kinh sơ sinh phổ biến [2] Ở Úc, 1000 trẻ sinh có - trẻ nghe mức độ khác nhau.Theo số liệu cơng bố năm 2013 Việt Nam có 1,3 triệu trẻ sinh ra, ước tính có khoảng 6000 trẻ nghe điếc bẩm sinh Đây tỷ lệ cao Tàn tật nghe tình trạng trẻ khiếm khuyết giảm chức nghe dẫn đến hạn chế chức giao tiếp, vui chơi, học tập trẻ điếc thường dễ bị lập chịu nhiều thiệt thòi sống từ trẻ bị rối loạn tâm lý, quan hệ xã hội kém, kiến thức sống nghèo nàn, lệch lạc.Nếu trẻ khơng chẩn đốn phát bệnh can thiệp sớm máy trợ thính cấy điện cực ốc tai (ĐCƠT) kết hợp với phục hồi chức nghe nói ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển ngơn ngữ hòa nhập trẻ sau Có hai nhóm ngun nhân chủ yếu gây điếc bẩm sinh là: di truyền khơng di truyền (hay nhóm ngun nhân mơi trường: ); đó, nhóm ngun nhân yếu tố di truyền chiếm 50% Trong nhóm nguyên nhân điếc bẩm sinh có yếu tố di truyền, nguyên nhân điếc thần kinh giác quan không hội chứng (SNHL: sensorineural hearing loss non-syndromic) chiếm đến 70% trường hợp[3]: 56% đột biến gen lặn, 14% đột biến gen trội, lại đột biến liên kết NST X Việc chẩn đoán nguyên nhân gây điếc bẩm sinh gen có vai trò quan trọng tư vấn di truyền phòng biến chứng đặc biệt với gen gây điếc nằm ARN nhân: trẻ mang đột biến gen bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức nghe dùng kháng sinh nhóm Aminosid sớm (trước 10 tuổi) Aminosid nhóm kháng sinh quan trọng điều trị nhiễm khuẩn, thuốc có tác dụng mạnh rẻ tiền, kê đơn cách rộng rãi mà khơng có giám sát cần thiết Việt Nam Ngày nay, có nhiều kĩ thuật sinh học phân tử sử dụng để chẩn đoánnguyên nhân điếc di truyền nhiên, hầu hết phương pháp có hiệu thấp tốn thời gian cho việc chẩn đốn đa gen Giải trình tự trực tiếp “tiêu chuẩn vàng” cho việc khảo sát trình tự nucleotide,đây phương pháp phát đột biến nhanh chóng, xác, tiết kiệm chi phí sức lao động, thơng lượng cao, chẩn đoán đa gen, đa đột biến lần thao tác; đặc biệt khả ứng dụng chẩn đốn trước sinh sơ sinh, từ có biện pháp can thiệp cho trẻ tiếp cận chương trình giáo dục đặc biệt từ sớm để trẻ điếc bẩm sinh phát triển ngơn ngữ, tư bình thường Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng cơng nghệ giải trình tự gen hệ vào chẩn đoán sớm gen gây bệnh điếc bẩm sinh Việt Nam Vì thế, để tìm hiểu rõ thêm cơng nghệ giải trình tự gen trực tiếp việc ứng dụng vào chẩn đoán sớm gen gây bệnh điếc bẩm sinh nhằm giúp thầy thuốc lâm sàng có sở chẩn đốn, điều trị tư vấn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức nghe gen trẻ điếc bẩm sinh định cấy điện cực ốc tai” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng chức nghe trẻ điếc bẩm sinh định cấy điện cực ốc tai Mô tả đặc điểm gen gây điếc bẩm sinh trẻ điếc bẩm sinh định cấy điện cực ốc tai Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIẾC BẨM SINH 1.1.1 Khái niệm điếc bẩm sinh: Để đánh giá mức độ nghe người ta chia mức độ giảm sức nghe theo nhiều nhóm khác Chúng đo đơn vị dB (dexibel) đề cập đến độ lớn hay âm lượng âm Hz (hertz) đề cập đến tần số hay độ cao âm Đánh giá mức độ nghe dựa vào ngưỡng nghe trung bình PTA ngưỡng nghe trung bình đường khí tần số 500 Hz, 1000 Hz, 2000 Hz tính theo dB.Theo hiệp hội thính học tiền đình Hoa Kỳ chia nghe mức độ sau[4]: PTA từ dB đến 15 dB nghe bình thường PTA từ 16 dB đến 25 dB nghe nhẹ - Độ 1: Nghe nhẹ PTA từ 26 dB đến 40 dB, ảnh hưởng tới nghe mơi trường tiếng ồn, phải lắng tai nghe, nghe khó với tiếng nói nhỏ, mệt mỏi phải nghe kéo dài - Độ 2: Nghe trung bình: chia nhóm nhỏ: + PTA từ 41 dB đến 55 dB, ảnh hưởng tới q trình phát triển ngơn ngữ, gặp khó khăn nói + PTA từ 56 dB đến 70 dB nghe trung bình nặng, ảnh hưởng nhiều tới q trình phát triển ngơn ngữ, nghe khó nói truyện cường độ nói thơng thường - Độ 3: Nghe nặng PTA từ 71 dB đến 90 dB, ảnh hưởng nhiều tới q trình phát triển ngơn ngữ, giọng ngọng nhiều, vốn từ kém, không nghe hội thoại cường độ nói thơng thường - Độ 4: Điếc PTA từ 91 dB đến 120 dB khơng có khả học nói dẫn đến câm khơng có trợ giúp máy trợ thính ĐCƠT Điếc tình trạng giảm sức nghe ≥ 90 dB phiếu đo sức nghe đơn âm ABR Nghe mức độ giảm sức nghe từ 16-90 dB Điếc bẩm sinh tình trạng bệnh lý hồn tồn khả nghe từ giai đoạn sơ sinh 1.1.2 Tình hình nghe bẩm sinh giới Năm 2012, WHO công bố số liệu thống kê mức độ phổ biến tình trạng nghe Thống kê dựa 42 nghiên cứu dân số tồn giới Theo đó: - Trên giới có 360 triệu người bị điếc nghe (tương đương với 5.3% dân số) Trong số đó, 328 triệu bệnh nhân (91%) người trưởng thành (183 triệu nam, 145 triệu nữ) 32 triệu bệnh nhân (9%) trẻ em [3] - Tỉ lệ trẻ em có vấn đề thính giác cao Nam Á – 2,4% (khoảng 12,3 triệu trẻ), châu Á Thái Bình Dương – 2,0% (khoảng 3,4 triệu trẻ), vùng châu Phi cận Saharan – 1,9% (khoảng 6,8 triệu trẻ) [3] Ở Mĩ, tỉ lệ điếc trẻ em - 3/ 1000 trẻ khuyết tật thần kinh sơ sinh phổ biến [2] Ở Úc, 1000 trẻ sinh có - trẻ nghe mức độ khác Theo Giáo sư F Brohm, Cộng hòa Séc, 1.000 trẻ có 20-30 em bị nghe mà chậm nói hay nói ngọng em nghe nặng mà khơng nói Còn theo Giáo sư J C Lafon Pháp, số trẻ bị nghe nhẹ vừa chiếm 3% số trẻ nghe nặng chiếm khoảng 0,2% tổng số trẻ em Trong lịch sử nghiên cứu y học ngành tai mũi họng điếc bẩm sinh lĩnh vực khó ý việc chẩn đoán phát sớm bệnh gặp nhiều trở ngại, chủ yếu dựa phương pháp cận lâm sàng đo thính lực khách quan đại việc điều trị phục hồi sức nghe kịp thời cho trẻ vơ khó khăn, mang lại hiệu tốn Nghiên cứu ốc tai điện tử case cấy điện cực ốc vào năm 1972 (1982 Holly MDonell, tuổi, đứa trẻ cấy ghép điệc cực ốc tai Nucleus) bước đột phá cho ngành thính học, tạo hội cho người điếc đặc biệt trẻ điếc bẩm sinh có sống gần người bình thường – tạo tiền đề giúp việc chẩn đoán điều trị điếc bẩm sinh ngày phát triển mạnh mẽ - Trước thập niên 70 phương pháp để chuẩn đoán nghe phương pháp chủ quan: 1940’s - Đo thính lực đơn âm (Pure tone audiometry); 1950’s - Đo thính lực lời (Speech audiometry) - Đến thập niên 70 nghiệm pháp đo khách quan đời: 1970’s Đo nhĩ lượng đo phản xạ bàn đạp (Impedance measurements) - Bước phát triển nhảy vọt chuẩn đốn thính học từ thập kỷ 80 kỹ thuật ABR, OAE ASSR đời: 1980’s - Đo điện thính giác thân não (Auditory Brainstem Response - ABR); 1990’s - Đo âm ốc tai (Otoacoustic Emissions - OAEs), gần - Đo đáp ứng trạng thái bền vững thính giác (Auditory Steady State Response - ASSR); khơng giúp cho xác định nhiều bệnh lý khó hệ thống thính giác như, u dây thần kinh thính giác, bệnh lý không đồng thần kinh hệ thống thính giác… đến việc xác định điếc xác định mức độ nghe trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ Năm 1972 ứng dụng chụp cắt lớp vi tính mở kỷ nguyên ngành chẩn đoán hình ảnh nói chung chun ngành tai mũi họng nói riêng đặc biệt với bệnh lý nghe bẩm sinh để có định điều trị[5] - Năm 1982 với đời cộng hưởng từ cung cấp phương pháp có giá trị đánh giá giải phẫu bệnh lý sọ não, dây thần kinh VIII cấu trúc tai trong[5] Từ năm 90 kỷ trước với đời CLVT đa dãy đầu dò có lớp cắt 1mm, giúp cho việc tái tạo hình ảnh đa bình diện, thăm khám xương thái dương với nhiều mặt mặt phẳng khác giúp đánh giá cấu trúc ốc tai, tiền đình, ống bán khuyên, chuỗi xương cách chi tiết[6] Chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ trở thành hai thăm khám bổ xung cho thiếu bilan chẩn đoán điếc bẩm sinh đánh giá trước phẫu thuật cấy điện cực ốc tai Chụp cắt lớp vi tính cho phép đánh giá chi tiết cấu trúc tai ngoài, tai giữa, tai nhu mô não – giúp đánh giá cấu trúc giải phẫu bình thường, biến đổi giải phẫu giúp lường trước khó khăn gặp phẫu thuật Chụp cộng hưởng từ cho phép đánh giá chi tiết tai trong, mê đạo màng nhu mô não, phương pháp xác định có hay khơng diện dây thần kinh ốc tai đưa định lực chọn loại phẫu thuật cho bệnh nhân Bên cạnh điếc bẩm sinh nguyên nhân di truyền chiếm tới 50% tổng số nguyên nhân gây điếc bẩm sinh việc nghiên cứu chẩn đốn xác định nguyên nhân gây điếc bẩm sinh đột biến gen 20 năm gần ý: - Glenn E Green cộng (1999) nghiên cứu miền Trung Tây Hoa Kỳ phát tần số đột biến GJB2 người điếc 42% đột biến 35delG chiếm 29/41 alen đột biến Tỉ lệ đột biến 35delG trẻ sơ sinh bình thường sàng lọc 2,5%[7] - Satoko Abe cộng (2000) nghiên cứu thấy: bệnh nhân điếc khơng triệu chứng Nhật Bản đột biến gen GJB2 nguyên nhân phổ biến với đột biến c.235delC thường gặp (73%)[8] - G Minarik cộng (2003) nghiên cứu Slovak Caucasian tần số đột biến 35delG bệnh nhân điếc không triệu chứng 50%, đột biến 333334delAA 0,91%, W24X 0% Ở Slovak Gypsy, tỉ lệ bệnh nhân điếc gồm hội chứng mang đột biến W24X 22%, 35delG R127H 7,40% 0,92%[9] - Santos P (2005) tiến hành nghiên cứu tỷ lệ đột biến gen gây nghe không hội chứng TMC1 dân số Pakistan 4,4%[10] - Yuan Y cộng (2009) tiến hành nghiên cứu Nội Mông Cổ tỉnh Giang Tô Trung Quốc thấy trẻ em nghe tỷ lệ đột biến gen GJB2 SLC26A4 chiếm tỷ lệ chủ yếu với tần số đột biến gen 18,31% 13,73%[11] - Wei (2013) tiến hành nghiên cứu Giang Tô, Trung Quốc, tìm thấy gen đột biến gen GJB2, tần số đột biến gen GJB2 bệnh nhân điếc 24,92% đột biến c.235delC thường gặp (15,5%), c.35delG 0,30%, c.176del16 3,19%, c.299delAT 4.71%[12] - Du W (2014) tiến hành nghiên cứu tỷ lệ đột biến gen trẻ nghe nặng điếc vùng Tây Nam Trung Quốc 28.43% tỷ lệ đột biến gen GJB2, SLC26A4, gen 12s rRNA ti thể 17.27%, 7.04% 4.12%[13] 1.1.3 Tình hình nghe bẩm sinh Việt Nam Nguyễn Tuyết Xương cộng thực nghiên cứu khám sàng lọc nghe cho trẻ em Hà Nội năm 2011 với 7120 trường hợp Kết sau lần đo OAE, tỷ lệ trẻ có vấn đề nghe 3.5%, trẻ em trai có tỷ lệ 3.7% tỷ lệ trẻ em gái 3.3%[14] Năm 2014, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đãkhám sàng lọc nghe sơ sinh cho 38.331 trẻ, phát 688 ca bị nghe (1.5%); tỉ lệ thực tế cao có nhiều trường hợp trẻ dần thính lực q trình trưởng thành.Việt Nam có khoảng 940 nghìn trẻ sinh năm (ASEANstats, 30/09/2015), với tỉ lệ 1.5%, năm có thêm gần 15 nghìn trẻ khiếm thính Từ 12/2000 đến 12/2001, Trung tâm Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh Viện Tai Mũi Họng thực điều tra “Bệnh tai nghe kém” tỉnh nước, tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam, kết tỷ lệ nghe khoảng 6% tức 100 người có người nghe Đây tỷ lệ cao.Tuy nhiên tình hình nghiên cứu mối liên quan đột biến gen điếc bẩm sinh Việt Nam hạn chế nhiều nguyên nhân, vài nghiên cứu: - Nguyễn Thùy Dương cộng sự(2014): Xác định đột biến gen GJB2 gia đình bệnh nhân có hai mắc bệnh nghe kém[15] - Nguyễn Thuỳ Dương cộng (2015) Việt Nam, tỉ lệ đột biến c.235delC gen GJB2 3,95%[16] -Hồ Kim Hoa, Nguyễn Thị Trang cộng (2016): Tỉ lệ đột biến gen nhóm trẻ em nghe 6,8% Trong đột biến gen GJB2 chiếm tỉ lệ cao (5,0%) gen xét tới[17] 1.2 GIẢI PHẪU SINH LÝ ỐNG TAI 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu ứng dụng [18][19] Cấu tạo giải phẫu tai bao gồm: - Tai ngoài: gồm vành tai ống tai - Tai giữa: gồm hòm nhĩ (màng nhĩ chuỗi xương con), tế bào chũm vòi nhĩ Eustache - Tai trong: gồm phần là: + Ốc tai : phụ trách chức nghe + Tiền đình : gồm ống bán khuyên, soan nang cầu nang Tiền đình phụ trách chức thăng Bộ máy thính giác gồm : hệ thống truyền âm tiếp âm 1.2.1.1.Hệ thống truyền âm: tai tai đảm nhiệm Hình 1.1 Giải phẫu tai * Tai ngoài: - Vành tai làm nhiệm vụ thu nhận hướng dẫn âm - Ống tai ngồicó nhiệm vụ: khu trú khuyêch đại âm Các đặc tính giải phẫu ống tai tần số cộng hưởng làm tăng cường xung quanh giải tần số 3500Hz, điều giải thích khuyết thính học chấn thương âm tập trung quanh tần số * Tai giữa: Hệ thống màng nhĩ, xương phần phụ thuộc làm nhiệm vụtruyền dẫn âm biến đổi lượng để bù trừ vào chỗ hao hụt phần sau 10 Chuyển động chuỗi xương thay đổi tùy theo cường độ âm tới 1.2.1.2.Hệ thống tiếp âm: ốc tai đường thần kinh thính giác đảm nhiệm Tai nằm tồn xương đá, hòm nhĩ ống tai trong, gồm phần: Mê nhĩ xương: Là khối xương rỗng có cấu trúc phức tạp, bị vỡ khơng hàn lại được, gồm phần: - Tiền đình xương: hốc rỗng hình xoăn thẳng đứng với trục xương đá gồm mặt, chứa mê nhĩ màng gồm soan nang cầu nang - Ống bán khuyên xương: gồm ống bán khuyên trên, ống bán khuyên sau ống bán khuyên Ống bán khuyên xương chứa mê nhĩ màng gồm ống bán khuyên màng tương ứng - Ốc tai xương: giống vỏ ốc sên phía trước tiền đình, xoắn vòng rưỡi, có vòng xoắn lồi vào thành hòm nhĩ tạo thành ụ nhơ.Có cửa sổ tròn với màng ngăn cách vịn nhĩ – hòm tai, có cửa sổ bầu dục chỗ lắp đế xương bàn đạp giúp rung động chuỗi xương từ tai truyền vào tai 1: Ống bán khuyên 2: Ống chung ống bán khuyên ống bán khuyên sau 3: Ốc tai xương 4: Cửa sổ tròn 5: Cửa sổ bầu dục Hình 1.2 Mê nhĩ xương Mê nhĩ màng: nằm mê nhĩ xương Applications” Springer-verlag New York, Inc 38 Bin Iskandar M.F, Sarepaka G.K Low W.K (2008), "outcome of early cochlear implantation” Ann Acad Mad Singapore, no 37 ( 12 Suppl), pp.49-53 39 Giifford R.H (2013), "FDA Candidacy for cochlear implantation in cochlear implantation patient assessment," Plural Publishing Inc 40 Nguyễn Thị Ngọc Dung cộng Lê Trần Quang Minh (2012), "Tổng kết phẫu thuật cấy ốc tai điện tử bệnh viện TMH TP Hồ Chí Minh từ 1998-2011," Tạp chí TMH Việt Nam , no 57-8, pp.9-14 41 Phạm Tiến Dũng (2014), "Bước đầu đánh giá khả nghe nói trẻ sau cấy điện cực ốc tai," Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Hà Nội, CK.62725301 42 Cao Minh Thành, (2012) "Bước đầu nghiên cứu kết cấy ốc tai điện tử," Y học Việt Nam, no 6(2), pp.127-130 43 Declau, Frank, et al (2008), "Etiologic and audiologic evaluations after universal neonatal hearing screening: analysis of 170 referred neonates" Pediatrics, 121(6), pp.1119-1126 44 Manrique, Manuel, et al (2004), "Advantages of cochlear implantation in prelingual deaf children before years of age when compared with later implantation" The Laryngoscope, 114(8), pp.1462-1469 45 M L Marazita, L M Ploughman, B Rawlings et al (1993), “Genetic epidemiological studies of early-onset deafness in the U.S school-age population” American Journal of Medical Genetics, vol 46, no 5, pp 486–491 46 Centre for Genetics Education-Australia (2007), Deafness and Hearing Loss – Genetic AspeCTs, in Australasian Genetics Resource Book, pp 60-64 47 Yves Branda, P.S., Martin Kompisb et al (2014), “Cochlear implantation in children and adults in Switzerland”.Swiss Medical Weekly 144 48 Svirsky M, R.A., Kirk K et el (2004), “Language development in profoundly deaf children with cochlear implants”.Psychological Science, 11, pp 153-158 49 Manrique M (2004), “Long term results with cochlear implants in children”.Sixth European Symposium on Paediatric Cochlear Implantation 50 Dettman SJ, P.D., Briggs RJ et al (2007), “Communication development in children who receive the cochlear implant younger than 12 months: risks versus benefits”.Ear and hearing, 28(2 Suppl), pp 11S-8S 51 Jaime Leigh, S.D., Richard Dowell, and Robert Briggs (2013), “Communication Development in Children Who Receive a Cochlear Implant by 12 Months of Age”.Otol Neurotol 34, pp 443-450 52 M Cosetti and J T Roland Jr (2010), “Cochlear implantation in the very young child: issues unique to the under-1 population” Trends in Amplification, vol 14, no 1, pp 46–57, 53 Maria Rina T Reyes-Quintos, C.M.C (2012), “When Aided Auditory Thresholds Reach the Speech SpeCTrum after Cochlear Implant Switch on?” ACTA MEDICA PHILIPPINA, 46(3), pp 54 Reddy MVV (2006), "Role of intrauterine Rubella infection in the causation of congenital deafness" Brief report, 12(3), pp.140-143 55 Alan R Hinman, B.I et al (2002), “Economic analyses of rubella and rubella vaccines: a global review”.Bulletin of the World Health Organization Place published 56 Oghalai JS, Cristobal R, (2008), "Hearing loss in children with very low birth weight: current review of epidemiology and pathophysiology" Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed , 93(6), pp 462-468 57 Phạm Tiến Dũng (2005), “Bước đầu đánh giá vai trò ABR việc chẩn đoán tổn thương sau ốc bệnh nhân nghe tiếp nhận”.Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam 25 58 Miyamoto, R.T., Houston et el (2005), “Cochlear implantation in deaf infants” Laryngoscope, 115, pp 1376-1380 59 Lê Trần Quang Minh, (2015), "Nghiên cứu phẫu thuật cấy ốc tai điện tử loại đa kênh" Luận Án Tiến sĩ Y Học, Hồ Chí Minh, 62720155 60 Benjamin J Copeland, Kathy K Yu, Craig A Buchman et al (2004), "Cochlear Implantation in Children with Congenital Inner Ear Malformations" The Laryngoscope, 114, pp 309-316 61 R.F.Gray, R.A Vants (1991), “Radiology for cochlear implants’ The Journal of Laryngology & Otology, 105(2), pp.85-88 62 Oliver F Adunka (2010), “Minimizing Intracochlear Trauma during Cochlear Implantation” Karger, pp.96-107 63 Yongzhi Liu, Liying Ao, Haitao Ding et al (2016),“Genetic frequencies related to severe or profound sensorineural hearing loss in Inner Mongolia Autonomous Region” Genet Mol Biol, 39(4), pp 567 – 572 64 Jing Pan, Ping Xu,Weibo et al (2017), “Mutation analysis of common GJB2, SCL26A4 and 12S rRNA genes among 380 deafness patients in northern China”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Vol 98, July 2017, pp 39-42 65 X Z Liu, X J Xia, X M Ke et al (2000), “The prevalence of connexin 26 (GJB2) mutations in the Chinese population” Hum Genet, vol 11(1), pp.394–397 66 Mariana Dória, Ana Paula Neto, Ana Cristina Santos et al (2015), “Prevalence of 35delG and Met34Thr GJB2 Variants in Portuguese samples” International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Vol 79, Issue 12, pp.2187-2190 67 Li, R., Greinwald et al (2004), “Molecular analysis of the mitochondrial 12S rRNA and tRNA-ser(UCN) genes in paediatric subjects with non-syndromic hearing loss” Med Genet, 41, pp.615-620 68 Shuichi Yatsuga, Nataliya Povalko, Junko Nishioka ( 2007), “MELAS: A nationwide prospective cohort study of 96 patients in Japan” International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Vol.79, Issue 12, pp.2187-2190 69 Manwaring, Neil, et al (2007), "Population prevalence of the MELAS A3243G mutation." Mitochondrion, 7(3), pp.230-233 70 Yan X., Wang X., Wang Z et al (2007) “Maternally transmitted lateonset non-syndromic deafness is associated with the novel heteroplasmic T12201C mutation in the mitochondrial tRNAHis gene” J Med genet, Vol 48, pp.682-690 71 Yu Chen, Mayila Tudi, Jie Sun et al (2011),“Genetic mutations in nonsyndromic deafness patients of uyghur and han chinese ethnicities in xinjiang, China: acomparative study” Journal of Translational Medicine,9, pp.154 72 Wei, Qinjun et al (2014), “Targeted Genomic Capture and Massively Parallel Sequencing to Identify Novel Variants Causing Chinese Hereditary Hearing Loss” Journal of Translational Medicine, 12 311 PMC Web 24 Sept 2017 Bảng 1.1: 100 đột biến 18 gen N 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Gen GJB2 SCL 26A4 Loại đột biến c.235delC c.299-300delAT c.35delG c.176-191del16 c.167delT c.512insAACG c.456C>A c.456C>G c.427C>T c.416G>A c.257C>G c.253T>C c.109G>A c.99delT c.94C>T IVS7-2A>G c.2168A>G c.1229C>T c.1147A>T c.1975G>C c.2027T>A c.2162C>T c.589G>A c.1226G>A c.281C>T IVS15+5G>A c.2086C>T c.745T>C c.1079C>T c.259G>T c.1343C>T c.1540C>T c.1919G>T 34 35 36 37 38 39 40 41 c.2000T>C c.679G>C IVS14-2A>G c.919-18T>G c.920C>T c.109G>T c.1160C>T ct.1181_1183 42 43 44 delTCT c.1318A>T c.1336C>T c.1555_1556 delAA N Gen Loại đột 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 biÕn c.1586T>G c.1594A>C c.1634T>C c.1673A>T c.1717G>T c.1746delG c.2054G>G c.2082delA c.2107C>G c.227C>T c.230A>T c.269C>T c.589G>A c.349delC c.387delC c.404A>G c.439A>G 62 63 64 65 66 67 68 c.697G>C c.812A>G IVS10-12T>A IVS13+9C>G IVS14+1G>A IVS14-1G>A IVS16-6G>A SCL 26A4 GJB3 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 c.538C>T c.574G>A c.423delATT GJB3 c.497A>G c.421A>G m.1555A>G MTm.1494C>T RNR1 m.827A>G m.961delTinsC MT-CO1 m.7444G>A MT-TL1 m.3243A>G MT-TS1 m.7445A>G m.7505T>C N 82 83 84 85 Gen Loại đột MT-TH DSPP GPR98 biến m.7511T>C m.12201T>C c.52G>T c.10088_10091 delTAAG 86 DFNA5 IVS8+4A>G 87 c.150delT TMC1 88 c.1334G>A 89 c.625G>A MYO7A 90 c.731G>C 91 TECTA c.4525T>G 92 DIABLO c.377C>T 93 COCH c.1535T>C 94 c.1625G>A 95 MYO15A c.8183G>A 96 c.8767C>T 97 c.193G>A 98 PRPS1 c.259A>G 99 c.869T>C 100 c.916G>A PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………………………… Ngày sinh:……………………………….Tuổi:……… Giới:………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Địa liên lạc: …………………………… Số điện thoại:…………… Ngày nhập viện: ……………………………Số hồ sơ bệnh án:……… TIỀN SỬ Tiền sử mẹ mang thai: - Trong tháng đầu thai kỳ mẹ có bị sốt mắc bệnh virus không? Rubella HSV CMV HIV Khác: ……………………………………………… Không biết Khơng có - Các đặc điểm khác q trình mang thai người mẹ: ……… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …Tiền sử bệnh nhân: - Tiền sử lúc sinh: Kiểu sinh Đẻ thường Đẻ mổ Số tháng thai kỳ Đủ tháng Thiếu tháng* Cân nặng (kg) * Nếu trẻ đẻ thiếu tháng ghi rõ số tuần tuổi trẻ sinh - Tiền sử q trình phát triển có bị bệnh khác(Tiền sử chấn thương vùng đầu, viêm não màng não, sởi, quai bị, Rubella, thủy đậu) …………………………………………………….…………………… - Tiền sử sử dụng thuốc kháng sinh Aminoglycoside (Gentamycin, Kanamycin, Streptomycin, Neomycin, Tobramycin ) từ nhỏ khơng? Có Khơng Khơng biết - Ngồi khiếm thính trẻ có gặp phải vấn đề sức khỏe khác khơng? Khơng Có.Nêurõ:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian đeo máy trợ thính:…………………………………………… Tiền sử gia đình: Trong gia đình đời (bên nội bên ngoại) có bị khiếm thính bẩm sinh khơng? Khơng Có Ghi rõ quan hệ với bệnh nhân:……………………………… ………………………………………………………………………………… III BỆNH SỬ Lý nhập viện: Các triệu chứng xảy cách nhập viện: 10.Triệu chứng năng: 11.Thời gian đeo máy trợ thính: IV LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG 12.Kết nội soi Tai mũi họng: 13.Test Denver : Denver Kết V CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm thính học: 14.PXXBĐ 15.Nhĩ lượng đồ 16 OAE 17 ABR: Bình thường Bất thường (ghi chú) Kết nhĩ lượng, OAE, ABR, ASSR Nhĩ lượng Phải Trái Tổn OAE Pass Refer Tổng ABR Có Khơng có sóng V g Tổng sóng V 18 ASSR 500Hz Tai phải ASSR 1000H 2000H z z 4000H 500H z z Tai trái ASSR 1000H 2000H 4000Hz z z 19.CT scan: Hình ảnh CT scan Tình trạng xương chũm Vị trí tĩnh mạch bên Vị trí dây VII Các bất thường khác P T 20.MRI : 21.Xét nghiệm tiền phẫu: công thức máu, đông máu tồn bộ, sinh hóa máu, Xquang tim phổi, điện tim 22 Kết xét nghiệm gen: XN gen Kết Kết mẹ Kết bố Bình thường Tên đột biến Gen đột biến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VŨ HỒNG HẠNH NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHứC NĂNG NGHE Và GEN TRẻ ĐIếC BẩM SINH Có CHỉ ĐịNH CấY ĐIệN CựC èC TAI Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO MINH THÀNH TS NGUYỄN THỊ TRANG HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABR ADN ARN ASSR ĐCÔT GJB2 GJB3 NST OAE PCR PXXBĐ SLC26A WHO Auditory Brainstem Response Acid Deoxiribonucleic Acid Ribonucleic Auditory Steady State Response Solute carrier family 26 (anion vững thính giác Điện cực ốc tai Gen GJB2 Gen GJB3 Nhiễm sắc thể Đo âm ốc tai Phản ứng chuỗi Polymerase Phản xạ xương bàn đạp Gen SLC26A4 exchanger), member World Health Organization Tổ chức y tế giới GapJunctionBeta Gap Junction Beta Otoacoustic Emissions Polymerase Chain Reaction MỤC LỤC PHỤ LỤC Đo điện thính giác thân não ADN ARN Đo đáp ứng trạng thái bền DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ... nghe gen trẻ điếc bẩm sinh định cấy điện cực ốc tai với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng chức nghe trẻ điếc bẩm sinh định cấy điện cực ốc tai Mô tả đặc điểm gen gây điếc bẩm sinh trẻ điếc bẩm. .. sinh định cấy điện cực ốc tai 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIẾC BẨM SINH 1.1.1 Khái niệm điếc bẩm sinh: Để đánh giá mức độ nghe người ta chia mức độ giảm sức nghe. .. sớm gen gây bệnh điếc bẩm sinh nhằm giúp thầy thuốc lâm sàng có sở chẩn đốn, điều trị tư vấn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức nghe