Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CAO MINH NÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CỦA GIÃN PHẾ QUẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CAO MINH NÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CỦA GIÃN PHẾ QUẢN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH HỒI HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, vô cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tập thể quan – ngƣời sát cánh trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi tới thầy cô: - TS.Nguyễn Thanh Hồi ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn thực luận văn - GS.TS Ngô Quý Châu, GS.TS Phạm Minh Thông, PGS TS Trần Hoàng Thành, TS Chu Thị Hạnh, TS Phan Thị Thu Phƣơng ngƣời thầy tận tình đóng góp ý kiến quí báu để giúp đỡ sửa chữa hoàn thiện luận văn Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Bác sĩ, điều dƣỡng trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho đƣợc học tập nhƣ thuận lợi để thu thập số liệu hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, nguồn động viên tinh thần lớn giúp vƣợt qua khó khăn để vững tâm học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Cao Minh Nên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Cao Minh Nên MỤC LỤC MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT PHỤ LỤC 11 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng: 1.2 Phân loại GPQ: 1.2.1 Phân loại GPQ theo nguyên nhân:[1] 1.2.2 Phân loại GPQ theo giải phẫu bệnh lý: 1.2.3 Phân loại GPQ theo tính chất: - GPQ thứ phát hay mắc phải: xảy sau bệnh PQ, phổi - GPQ tiên phát hay bẩm sinh: bệnh xảy bào thai 1.2.4 Phân loại theo vị trí tổn thương: 1.2.5 Phân loại theo triệu chứng lâm sàng: 1.3 Cơ chế bệnh sinh: 1.4 Nguyên nhân: 1.4.1 Dị tật bẩm sinh cấu trúc PQ: [30] 1.4.2 Do viêm hoại tử thành PQ: 1.4.3 Do bệnh xơ hóa kén: 1.4.4 Do phế quản lớn bị tắc nghẽn 1.4.5 Do tổn thương xơ u hạt co kéo thành PQ 1.4.6 Rối loạn mạc nhày nhung mao 1.4.7 Rối loạn chế bảo vệ phổi 1.4.8 Do đáp ứng miễn dịch mức bệnh Aspergillus phổi phế quản dị ứng 1.4.9 GPQ vô căn: 1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.6 Triệu chứng cận lâm sàng 11 1.6.1 Trên phim XQ 11 1.6.2 Chụp CLVT lớp mỏng độ phân giải cao 12 1.6.3 Thăm dò chức hô hấp 18 1.6.4 Soi PQ ống mềm 23 1.6.5 Xét nghiệm đờm 23 CHƢƠNG II 24 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 24 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.3 Cỡ mẫu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 25 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang 25 2.4.2 Thu thập số liệu 25 2.5 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 25 2.5.1 Bước 1: 25 Khám lâm sàng: 25 2.5.2 Bước 2: 26 Chụp XQ phổi thẳng, ghi nhận biểu 26 2.5.3 Bước 3: 26 Trên phim chụp HRCT 26 2.5.4 Bước 27 2.5.5 Bước 5: 27 Khí máu động mạch 27 2.5.6 Bước 6: 27 Các xét nghiệm vi sinh vật 27 2.5.7 Bước 7: 27 Điện tim đồ 27 2.5.8 Bước 8: 28 Đo CNTK 28 2.6 Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu 31 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.8 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu: 32 CHƢƠNG III 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số đặc điểm chung 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.3 Đặc điểm tổn thƣơng phim HRCT 39 3.3.1 Phân bố tổn thƣơng phim HRCT 39 3.3.4 Hình ảnh tổn thƣơng phim HRCT phổi 42 3.4 Đặc điểm CNTK: 45 3.5 Mối liên quan CNTK HRCT phổi 49 CHƢƠNG IV 54 BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng 55 4.3 Đặc điểm tổn thƣơng phim HRCT 57 4.3.1 Phân bố tổn thƣơng phim HRCT 57 4.3.2 Hình ảnh tổn thƣơng phim HRCT phổi 59 4.4 Đặc điểm CNTK 61 3.5 Mối liên quan CNTK HRCT phổi 62 CHƢƠNG V 64 KẾT LUẬN 64 4.1 Đặc điểm lâm sàng 64 4.2 Đặc điểm thƣơng tổn bệnh lý phim HRCT 64 4.2.1 Về vị trí GPQ HRCT 64 4.2.2 Hình ảnh tổn thƣơng HRCT 65 4.3 Thăm dò chức thông khí phổi 65 CHƢƠNG VI 66 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 CHỮ VIẾT TẮT ATS Hội lồng ngực Mỹ ERS Hội hô hấp Châu Âu CLVT Cắt lớp vi tính CNTK Chức thông khí COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CMT Công thức máu ĐM Động mạch ĐTĐ Điện tim đồ FVC Forced Volume Capacity - Thể tích khí thở tối đa gắng sức FEV1 Forced Expired Volume in one second - Thể tích khí thở tối đa gắng sức giây GPQ Giãn phế quản HPPQ Hồi phục phế quản H/a Hình ảnh HRCT High resolution computer tomography- chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao MAC Mycobacteria avium complex P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa PaCO2 Phân áp CO2 động mạch PaO2 Phân áp Oxy động mạch PQ Phế quản RLCNTKTN Rối loạn chức thông khí tắc nghẽn RLCNTKHC Rối loạn chức thông khí hạn chế RLCNTKHH Rối loạn chức thông khí hỗn hợp 10 SaO2 Độ bão hòa Oxy máu động mạch SHM Sinh hóa máu TLC Tổng dung tích toàn phổi VC Vital Capacity - Dung tích sống XQ X Quang gặp 14,8% Sự khác biệt bệnh nhân đƣợc quản lý điều trị tốt so với trƣớc Ran ẩm, nổ khu trú, tồn kéo dài dấu hiệu quan trọng chẩn đoán xác định GPQ thăm khám lâm sàng Trong nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ có ran nổ phổi gặp 66,7% (54 bệnh nhân), ran ẩm: 38,3% (31 bệnh nhân) Ran rít ran ngáy gặp với tỷ lệ thấp: 14,8% (12 bệnh nhân) Có 12 bệnh nhân có rì rào phế nang giảm chiếm 14,8% 4.3 Đặc điểm tổn thƣơng phim HRCT: 4.3.1 Phân bố tổn thƣơng phim HRCT Sự phân bố tổn thƣơng thùy, bên phổi không đồng nhất, tùy thuộc nguyên nhân gây GPQ GPQ đƣợc mô tả giới hạn thùy toàn phổi Từ bảng tính phân bố thƣơng tổn HRCT cho thấy: GPQ có tổn thƣơng gặp phổi cao bên phổi Tỷ lệ bị bên chiếm 81,5 % so với 18,5 % bệnh bị thƣơng tổn bên phổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Có khác thƣơng tổn phim chụp HRCT phổi phải phổi trái bảng 3.7 (p