Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THÀNH ĐÔ NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHứC NĂNG THÔNG KHí Và CắT LớP VI TíNH ĐịNH LƯợNG PHổI BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Chuyờn ngnh : Ni khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGÔ QUÝ CHÂU HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt % FEV1 BPTNMT FEV1 Ý nghĩa Phần trăm FEV1 so với trị số lí thuyết Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Forced Expiratory Volume in the st second – Thể tích thở FRC FVC Gaensler GOLD gắng sức giây Dung tích khí cặn chức Forced Vital Capacity – Dung tích sống thở mạnh FEV1/ FVC The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease GPN HPQ KPT LAV MLD RV SVC (VC) Tiffeneau TLC VPQM WHO -Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Giãn phế nang Hen phế quản Khí phế thũng Thể tích khí phế thũng Tỉ trọng trung bình phổi Thể tích khí cặn Slow Vital Capacity – Dung tích sống thở chậm FEV1/VC Dung tích tồn phổi Viêm phế quản mạn World Health Organization - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh lý phòng ngừa điều trị, đặc trưng hạn chế thơng khí khơng hồi phục Sự hạn chế thường tiến triển từ từ liên quan với tăng phản ứng viêm mạn tính đường dẫn khí phổi với phân tử nhỏ khí độc hại [1] BPTNMT thực trở thành gánh nặng bệnh tật tồn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế Trong hai thập kỷ qua, tình trạng tử vong tàn tật mắc BPTNMT tiếp tục tăng toàn giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1990, BPTNMT nguyên nhân gây tử vong thứ nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 tồn giới Dự đốn đến năm 2020 tỷ lệ tử vong BPTNMT tăng lên đứng thứ nguyên nhân thứ bệnh gây tàn phế toàn giới [2] Chẩn đốn đánh giá xác mức độ BPTNMT phải phổi hợp lâm sàng, đo chức hơ hấp hình ảnh học Mỗi biện pháp có mặt ưu khuyết khác Nếu dựa vào lâm sàng thiên nhận định chủ quan thầy thuốc Đo chức hô hấp công cụ đánh giá xác giai đoạn BPTNMT nhiên bệnh nhân nặng khơng thể đo chức hơ hấp đo kết khơng phản ánh xác Còn phim X quang phổi quy ước ghi nhận hậu thương tổn phế nang dạng kén khí, khí phế thũng, khơng cung cấp nhiều thơng tin phân loại giai đoạn BPTNMT Trong năm gần nhờ phát triển máy CT Scan đa dãy hệ mới, ứng dụng chẩn đoán BPTNMT, đánh giá mức độ thương tổn vùng thương tổn Đây kĩ thuật không xâm lấn, phù hợp với bệnh nhân nặng, nhiễm trùng đường hô hấp trên, ho máu khơng rõ ngun nhân, phình động mạch, sau phẫu thuật lồng ngực, bệnh nhân hợp tác mà phương pháp đo chức hô hấp không thực Đồng thời CT định lượng rất hữu ích để phân tích hình ảnh ứ khí phế nang bệnh nhân BPTNMT phẫu thuật cắt phổi, cần phải xác định thể tích phổi lại đảm bảo chức sau cắt phổi [3] Cho đến giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân BPTNMT đặc điểm chức thơng khí phổi nhất CT định lượng chưa mơ tả đầy đủ phương pháp CT định lượng áp dụng vài năm trở lại Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức thơng khí cắt lớp vi tính định lượng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Trung tâm hơ hấp – Bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhận xét kết chức thơng khí phổi cắt lớp vi tính định lượng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa – Dịch tễ học BPTNMT 1.1.1 Định nghĩa Theo GOLD 2016, BPTNMT tình trạng bệnh lý đặc trưng hạn chế luồng khí khơng hồi phục hồn tồn Sự hạn chế luồng khí tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi - phế quản gây nên khí hay phân tử độc hại BPTNMT bệnh phòng ngừa điều trị [1] 1.1.2 Dịch tễ học BPTNMT 1.1.2.1 Vài nét lịch sử BPTNMT Năm 1964, thuật ngữ BPTNMT lần sử dụng để mô tả tình trạng tắc nghẽn đường thở khơng hồi phục hồn toàn Thuật ngữ BPTNMT thay cho cụm từ "Viêm phế quản mạn Khí phế thũng" Trong Hội nghị lần thứ 10 - 1992 WHO bàn sửa đổi phân loại bệnh tật nhất trí dùng thuật ngữ BPTNMT chẩn đốn thống kê bệnh tật Năm 1995, American Thoracic Society (ATS – Hội lồng ngực Hoa Kỳ), Euro Respiratory Socieaty (ERS - Hội Hô hấp Châu Âu), Hội Lồng ngực khác đồng loạt đưa hướng dẫn chẩn đoán điều trị BPTNMT Năm 1997, National Heart, Lung, and Blood Institute (NHLBI - Viện Huyết học, Tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ) phối hợp với WHO đề “Global Initative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease”(GOLD - Sáng kiến toàn cầu BPTNMT) Từ năm 2001, GOLD đưa khuyến cáo điều trị quản lý BPTNMT Từ đến hàng năm GOLD đưa cập 10 nhật chẩn đoán, điều trị quản lý BPTNMT 1.1.2.2 Dịch tễ học BPTNMT Theo WHO (1990), BPTNMT nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết Tính đến năm 1997 có khoảng 600 triệu người mắc BPTNMT nguyên nhân tử vong thứ Theo dự đoán WHO số người mắc bệnh tăng 3-4 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm ước tính đến năm 2020 BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ toàn giới Tuỳ theo nước tỷ lệ tử vong từ 10 - 500/100.000 dân với khoảng 6% nam 2- 4% nữ BPTNMT [4] Các nghiên cứu WHO tỷ lệ mắc bệnh khác khu vực giới Tỷ lệ mắc BPTNMT cao nhất quốc gia mà hút thuốc phổ biến, lúc tỷ lệ thấp quốc gia có mức tiêu thụ thuốc thấp Tỷ lệ bệnh thấp nhất nam giới 2,96/1000 dân Bắc Phi Trung Đông tỷ lệ bệnh thấp nhất nữ giới 1,79/1000 dân quốc gia vùng đảo Châu Á Ở Mỹ tỷ lệ tử vong BPTNMT tăng đặn vài thập kỷ qua Trong giai đoạn từ năm 1965 - 1998 tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành nam giới giảm 59%, bệnh đột quỵ giảm 64%, bệnh tim mạch khác giảm 35% ngược lại tỷ lệ tử vong BPTNMT tăng gần 163% Trong năm 2000 tỷ lệ tử vong BPTNMT nữ tăng nhiều nam giới số nước Nauy, Thuỵ điển, Niu di lân Và Mỹ, khảo sát có tính quốc gia mẫu đại diện người > 25 tuổi, dựa vào dấu hiệu rối loạn thơng khí tắc nghẽn cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT 8,8% [5] Châu Âu: nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT khoảng 9% người trưởng thành, chủ yếu người hút thuốc Theo WHO, 63 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu (N=47) - Tuổi: tuổi trung bình 63,85± 10,5 Nhóm tuổi hay gặp nhất 70 – 79 tuổi, chiếm tỷ lệ 34,0% Tuổi thấp nhất 38 tuổi cao nhất 83 tuổi - Giới: nam 87,2%, nữ 12,8% - Tình trạng hút thuốc lá: Số bao - năm trung bình 17,15± 11,6; cao nhất 48 bao – năm thấp nhất bao – năm - Triệu chứng năng: hay gặp nhất khó thở (95,7%), ho (59,5%), khạc đờm (53,2%) Điểm mMRC trung bình 2,66 ± 1,4 Điểm CAT trung bình 21,11 ± 8,5 - Triệu chứng thực thể: Dấu hiệu rì rào phế nang giảm chiếm tỷ lệ cao nhất (74,5%), tiếp đến rale rít rale ngáy (70,2%), ran ẩm ran nổ (27,7%), co kéo hô hấp (25,5%) Đặc điểm chức thơng khí cắt lớp vi tính định lượng phổi - Đo chức hơ hấp: Gaensler trung bình 51,3 ± 10,2; FEV1 trung bình 50,0 ± 18,7 (%) - Đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi: + KPT trung tâm tiểu thùy đơn chiếm tỷ lệ cao nhất (57,4%), KPT trung tâm tiểu thùy KPT cạnh vách (31,9%) KPT thể trung tâm tiểu thùy xuất tất bệnh nhân nghiên cứu + Trong tổn thương phổi kèm theo tổn thương KPT: tổn thương tổ chức kẽ loại tổn thương gặp nhiều nhất (78,7%), dày thành phế quản mức độ vừa nặng gặp 29,8%, tổn thương giãn phế quản gặp 19,1% số bệnh nhân 64 - Liên quan thể tích KPT số số chức hô hấp: - Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT (LAV950) đối tượng nghiên cứu 28,53± 8,40%, nhỏ nhất 9,8%, cao nhất 44,6% - Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT cao thùy vùng hai phổi, nhiên khác biệt thùy vùng phổi khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Phân loại kiểu hình: Kiểu hình E chiếm tỷ lệ 72,3%, kiểu hình M chiếm tỷ lệ 27,7%, khơng có bệnh nhân kiểu hình A - Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT tăng dần theo phân độ GOLD khác biệt có ý nghĩa thống kê (p