1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng nghề nuôi ngao ven biển tại xã nam thịnh, huyện tiền hải, tỉnh thái bình

72 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 651,6 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Bùi Đắc Thuyết Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cơng việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lương Thị Tuyết LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo công tác làm việc Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Khoa học biển Hải đảo tận tình dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ em suốt năm học tập trường Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán UBND xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, đặc biệt cảm ơn anh Phạm Văn Chế cán phát triển thủy sản lâm sinh người dân địa phương cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Đắc Thuyết, người dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình định hướng, hướng dẫn bảo giúp em suốt thời gian thực tập bước hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, song trình độ học vấn thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành thầy cô giáo để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Lương Thị Tuyết M ỤC L Ụ C LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Nội dung nghiên cứu đề tài .3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.3 Tình hình ni ngao Việt Nam Tình hình ni ngao Thái Bình Đặc điểm sinh học ngao Trắng (hay ngao Bến Tre) 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Nam Thịnh, huy ện Tiền H ải, tỉnh Thái Bình 10 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên .10 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .16 Địa điểm nghiên cứu 16 Thời gian nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 Đối tượng nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu .16 Phương pháp nghiên cứu .16 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 16 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 17 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Hiện trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 18 3.1.1 Lồi ni nguồn giống 18 3.1.2 Hình thức ni, diện tích mật độ nuôi thả .19 3.1.3 Sản lượng suất nuôi .23 3.1.4 Thị trường tiêu thụ lợi nhuận thu từ nghề nuôi ngao .26 3.1.5 Kinh nghiệm ương ni ngao, khó khăn kiến nghị 29 3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 37 3.2.1 Điểm mạnh 37 3.2.2 Điểm yếu .38 3.2.3 Cơ hội 40 3.2.4 Thách thức 41 3.3 Giải pháp nhằm phát triển ổn định nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 42 3.3.1 Đối với địa phương 42 3.3.2 Đối với hộ nuôi ngao .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận .49 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trường UBND : Ủy ban nhân dân VHVN - TDTT : Văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Biến động diện tích ương ni ngao nông h ộ xã Nam Thịnh giai đoạn 2013 - 2017 20 Bảng 3.2: Năng suất ương nuôi ngao xã Nam Thịnh 26 Bảng 3.3: Khó khăn hoạt động ương nuôi ngao nông hộ xã Nam Thịnh 31 Bảng 3.4: Thời gian năm thường xảy tượng ngao nuôi ch ết chết hàng loạt 32 Bảng 3.5: Nhận định chủ quan nông hộ nguyên nhân dẫn đ ến ngao nuôi chết hàng loạt xã Nam Thịnh .33 Bảng 3.6: Hỗ trợ giải khó khăn trình phát triển nghề ni ngao xã Nam Thịnh 34 Bảng 3.7: Đề xuất, kiến nghị hộ nuôi ngao xã Nam Th ịnh 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) Hình 2.1: Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .11 Hình 3.1: Nguồn giống ngao hộ nuôi xã Nam Thịnh 19 Hình 3.2: Diện tích ni ngao giống xã Nam Thịnh .21 Hình 3.3: Diện tích nuôi ngao thương phẩm xã Nam Thịnh 22 Hình 3.4: Sản lượng giá trị sản xuất ngao giống xã Nam Th ịnh 24 Hình 3.5: Sản lượng giá trị sản xuất ngao thương phẩm 25 Hình 3.6: Thị trường tiêu thụ ngao thương phẩm (%) nông hộ xã Nam Thịnh 27 Hình 3.7: Cách tiếp cận thị trường nông hộ nuôi ngao xã Nam Thịnh 28 Hình 3.8: Kinh nghiệm ương ni ngao nông hộ xã Nam Thịnh 30 Hình 3.9: Biến động diện tích ni ngao nông h ộ xã Nam Thịnh thời gian tới 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, xu hướng nuôi nhuyễn thể vùng ven biển Việt Nam ngày phát triển mạnh Theo thống kê Tổng cục Thủy sản, diện tích sản lượng ni nhuyễn thể nước đến hết năm 2016 đạt 47.129ha 294.472 Trong đó, ngao coi đối tượng nuôi chủ lực Nghề nuôi ngao mang lại giá trị kinh tế cao có nhiều tiềm phát triển nuôi ngao tận dụng diện tích bãi triều, nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên, kỹ thuật nuôi không phức tạp Khắp tỉnh ven biển nước phát triển nghề ni ngao như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Tuy nhiên, tỉnh trọng điểm, dẫn đầu diện tích, sản lượng hiệu nuôi phải kể đến Bến Tre, Tiền Giang, Nam Định Thái Bình Đa phần tỉnh phát triển nuôi ngao thương phẩm, có số tỉnh Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Tiền Giang, Bến Tre Cà Mau áp dụng đồng thời hai hình thức ương ngao giống nuôi ngao thương phẩm Nguồn giống tỉnh góp phần thúc đẩy nghề ni ngao nước nhà phát triển bền vững Theo “Quy hoạch phát triển ni nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, đến năm 2020 tổng diện tích nuôi ngao nước đạt 32.110ha, sản lượng ngao ni đạt 305.550 Thái Bình tỉnh dẫn đầu diện tích sản lượng ni ngao bãi triều khu vực miền Bắc Bắc Trung Bộ Năm 2017, diện tích ni ngao địa bàn tỉnh đạt 3.000ha, tập trung chủ yếu huyện ven biển Thái Thụy Tiền Hải với tổng sản lượng trung bình đạt 90.000 tấn/năm (Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn tỉnh Thái Bình, 2018) Với tiềm lợi sẵn có như: diện tích bãi triều rộng lớn; điều kiện tự nhiên thuận lợi; nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm ni ngao quyền người dân huyện Tiền Hải Thái Thụy tiến hành nhân rộng phát triển nghề nuôi ngao nhằm mang lại nguồn thu nhập lớn, góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương Tuy nhiên, q trình phát triển nơng hộ gặp phải khơng khó khăn như: tượng ngao ni chết hàng loạt, khó khăn nguồn vốn, thị trường tiêu thụ nhiều biến động Trước thực trạng đó, tháng 8/2011 tỉnh ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nuôi ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020, định hướng có nêu: “Quy hoạch chủ yếu diện tích ni ngao thịt (95% diện tích) tiến hành cải tạo để chuyên ương ngao giống, dành phần diện tích xây dựng khu bảo tồn giống ngao” Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải nằm quy hoạch phát triển nghề nuôi ngao tỉnh Thái Bình Từ năm 1989, nghề ni ngao nơi bắt đầu hình thành, người dân địa phương biết dùng lưới khoanh vùng bãi ngao giống, chăm sóc để thu hoạch Ngao ví nguồn “vàng trắng” nghề nuôi ngao coi nghề siêu lợi nhuận đến năm 2013, ngao rớt giá, môi trường nuôi ô nhiễm, dịch bệnh gia tăng khiến người ni gặp khơng khó khăn Với tâm bám biển, coi nghề nuôi ngao nghề mưu sinh, cán nhân dân xã Nam Thịnh bước khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất tập trung phát triển nghề nuôi ngao Đến nay, địa bàn xã có 808ha ni ngao bãi triều, năm 2017 cung cấp thị trường 13.000 ngao thương phẩm 4.000 ngao giống (Ủy ban nhân dân (UBND) xã Nam Thịnh, 2018) Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Đánh giá trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” nhằm đánh giá trạng nghề nuôi ngao ven biển địa phương, làm sở để đề xuất giải pháp góp phần phát triển ổn định nghề ni ngao ven biển địa bàn xã Nam Thịnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Mục tiêu chung Đánh giá trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Th ịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, làm sở để đề xuất giải pháp góp phần phát triển ổn định nghề nuôi ngao ven biển địa ph ương  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Th ịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ổn định nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu đề tài - Hiện trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình + Lồi ni nguồn giống + Hình thức ni, diện tích mật độ ni thả + Năng suất sản lượng nuôi + Thị trường tiêu thụ lợi nhuận thu từ nghề nuôi ngao + Kinh nghiệm ương ni ngao, khó khăn kiến nghị - Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Giải pháp nhằm phát triển ổn định nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Chủ động tìm kiếm, tiếp cận thơng tin thị trường Hiện có nhiều nguồn, nhiều kênh cung cấp thông tin thị trường thủy sản ngồi nước Do người ni cần chủ động tham khảo, chọn lọc tìm hiểu thông tin cho hiệu nhất, đảm bảo thông tin cập nhật thường xuyên, đầy đủ xác; đặc biệt thơng tin giá đầu vào, giá đầu ra, nguồn cung cấp đối tượng thu mua 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Nam Thịnh (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) có nhiều tiềm lợi để phát triển nghề ni ngao ven biển như: diện tích bãi triều rộng lớn; điều kiện tự nhiên thuận lợi; nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm ni ngao Tận dụng lợi đó, nơng hộ xã tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển nghề nuôi ngao năm qua Tại khu vực bãi triều xã Nam Thịnh, người dân chủ yếu ương nuôi ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) Đa phần hộ nuôi thu gom ngao giống từ tỉnh Nam Định, Thanh Hóa số hộ thu mua ngao giống từ trại ương tư nhân địa phương Tính đến cuối năm 2017, tồn xã Nam Thịnh có 210 h ộ ni ngao Trong đó, 40 hộ ương ngao giống, 50 hộ nuôi ngao th ương ph ẩm 120 hộ kết hợp hai hình thức ương ngao giống nuôi ngao thương phẩm Các hộ có diện tích ni nhỏ 1ha th ường ch ỉ tập trung ương ngao giống nuôi ngao thương phẩm Trong năm gần (2014 - 2017), diện tích ni ngao bãi triều nơng hộ xã Nam Thịnh không thay đổi, trì mức 1152ha Trung bình hộ ni thả ngao với diện tích khoảng 3,8ha Một số hộ có từ - điểm nuôi khác hầu hết nằm vùng quy hoạch Mật độ thả ngao giống vây nuôi bãi triều xã Nam Thịnh cao Đa phần hộ nuôi thả ngao giống cỡ khoảng 2.000 con/kg với mật độ 4.000 con/m2, nuôi thả ngao thương phẩm với mật độ 350 con/m Việc nuôi thả với mật độ cao làm kéo dài thời gian nuôi, phát sinh nhiều chi phí ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng ngao nuôi 52 Trong năm (2013 - 2017), sản lượng ngao giống xã Nam Thịnh tăng lần (từ 780 năm 2013 lên 4.250 năm 2017) sản lượng ngao thương phẩm giảm 1,5 lần (từ 20.500 năm 2013 xuống 13.200 năm 2017) Năng suất ương ngao giống trung bình hàng năm hộ nuôi ngao xã Nam Thịnh đạt khoảng tấn/ha, suất ngao thương phẩm đạt khoảng 30 tấn/ha Do năm 2013 năm 2014 ngao nuôi bãi triều xã Nam Thịnh bị chết hàng loạt, ảnh hưởng không nhỏ đến suất trung bình năm nơng hộ Thị trường tiêu thụ ngao thương phẩm xã Nam Thịnh dần mở rộng Ngao tiêu thụ mạnh mẽ nước xuất sang loạt thị trường lớn như: Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Tuy nhiên khoảng 1/4 sản lượng ngao địa bàn xã nhà máy chế biến thu mua xuất khẩu, số ngao lại đa phần bán cho thương lái bán lẻ, thị trường tiêu thụ không ổn định, dễ dẫn đến tình trạng ép giá Trung bình 1ha ương ngao giống hộ ni ngao xã Nam Thịnh thu nhập khoảng 125 triệu đồng, trừ chi phí đầu t sản xuất h ộ thu lãi khoảng 50 - 65 triệu đồng Đối với ni ngao th ương phẩm, trung bình 1ha chủ hộ thu khoảng 300 triệu đồng, tr chi phí chủ hộ có th ể lãi từ 150 - 200 triệu đồng Mặc dù lợi nhuận từ nuôi ngao th ương ph ẩm lớn song đặc điểm bãi triều nuôi ngao địa phương chủ y ếu vùng cao triều, thích hợp sản xuất ngao giống nên diện tích sản lượng ngao giống xã Nam Thịnh liên tục tăng năm qua Các nông hộ xã Nam Thịnh có kinh nghiệm lâu năm ương ni ngao, trung bình khoảng 18 năm Một số hộ có 24 năm kinh nghiệm phát triển nghề nuôi ngao Tuy nhiên, đa số h ộ nuôi ngao t ại 53 địa phương tự học hỏi kỹ thuật ương ni ngao, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức từ lớp tập huấn địa ph ương tổ ch ức Thiếu vốn, thị trường tiêu thụ không ổn định, nguồn giống không đảm bảo khó khăn mà hầu hết hộ nuôi ngao xã Nam Thịnh gặp phải Hiện tượng ngao nuôi chết chết hàng loạt gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế hộ nuôi ngao Theo nông hộ, ngao nuôi thường chết yếu tố môi tr ường vùng nuôi thay đổi (nhiệt độ, độ mặn); tượng th ời tiết c ực đoan (s ương mù, sương muối); chất lượng nước (nguồn nước ô nhiễm, ch ưa qua xử lý từ sông Lân xả thải vùng nuôi ngao) Dự kiến thời gian tới, hộ nuôi ngao xã Nam Th ịnh tiếp tục khắc phục khó khăn, đẩy mạnh phát triển bền vững nghề ni ngao Tập trung mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng ngao giống, đáp ứng nhu cầu giống thị trường tỉnh Để hoàn thành mục tiêu trên, người dân cần phối hợp với quyền địa phương đơn vị có liên quan khắc phục số điểm yếu tồn như: thiếu vốn đầu tư sản xuất, tính liên doanh liên kết sản xu ất tiêu thụ ngao chưa cao, không tuân thủ kỹ thuật ương ni ngao, kiểm sốt nguồn giống đảm bảo chất lượng hạn chế Cần tận dụng tối đa hội hệ thống thông tin, thị trường tiêu thụ KHKT Chủ động ứng phó với thách thức BĐKH, n ước bi ển dâng, ÔNMT nước cạnh tranh thị trường tiêu thụ Kiến nghị Rà sốt, điều chỉnh, đẩy mạnh cơng tác quy hoạch kiểm tra việc thực quy hoạch chi tiết vùng nuôi ngao Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ ngao giúp người dân yên tâm sản xuất 54 Đầu tư nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ phát triển nghề nuôi ngao ven biển Đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu áp dụng tiến KHKT phục vụ phát triển ương nuôi ngao Tăng cường áp dụng KHKT trình sản xuất Tăng cường biện pháp cho người nuôi ngao vay vốn với lãi suất thấp, nới lỏng thời hạn vay vốn đối tượng vay Tăng cường công tác quản lý, giám sát môi trường vùng nuôi ngao; phát xử lý kịp thời có tượng ngao chết, tránh gây ảnh hưởng đến môi trường vùng nuôi Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, khuyến cáo hộ nuôi tuân thủ biện pháp kỹ thuật quy trình ni, biện pháp phịng, chống dịch bệnh; phát triển ni ngao theo hướng bền vững 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đắc Thuyết Trần Văn Dũng (2013) Hiện trạng nghề nuôi ngao số tỉnh ven biển miền Bắc Bắc Trung Bộ, Việt Nam Tạp chí Khoa học phát triển 2013 tập 11, số 7: 972-980 Chu Chí Thiết Martin S Kumar (2008) Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2017) Bí để nghêu Bến Tre cấp chứng nhận tiêu chuẩn MSC Lâm Quang Dốc Tống Thị Bích (2010) Địa lý địa phương tỉnh Thái Bình Mai Thị Yến (2017) Nghiên cứu ứng xử hộ nông dân rủi ro nuôi ngao địa bàn xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Ngơ Trọng Lư (2006) Kỹ thuật ni ngao, nghêu, sị huyết, trai ngọc Phúc Sơn (2017) Trúng đậm mùa nghêu, nông dân Trà Vinh thu lãi lớn, Báo tin tức, https://baotintuc.vn/thi-truong-tai-chinh/trung-dammua-ngheu-nong-dan-tra-vinh-thu-lai-lon-20170906110715013.htm (Thứ ngày 6/9/2017) Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2011) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển ni ngao vùng ven biển Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Thu Hằng (2017) Thực trạng nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình, Chun trang xúc tiến đầu tư nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Thái Bình, http://thaibinh.gov.vn/xtdtnn/Pages/dieu-kien-tu ItemID=34412 (Thứ ngày 5/4/2017) 56 nhien.aspx? 10.Tổng cục Thủy sản (2016) Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ni nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 3529/QĐ-BNN-TCTS ngày 25/8/2016 11.UBND tỉnh Thái Bình (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển nuôi ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 1519/QĐ-UBND ngày 5/8/2011 12.UBND tỉnh Thái Bình (2017) Đề án phát triển sản xuất ngao giống tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025 Quyết định số 2547/QĐ-UBND ngày 29/9/2017 13.UBND xã Nam Thịnh (2013) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 14.UBND xã Nam Thịnh (2014) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 15.UBND xã Nam Thịnh (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 16.UBND xã Nam Thịnh (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 17.UBND xã Nam Thịnh (2017) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 18.UBND xã Nam Thịnh (2017) Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng thu đóng góp ngân sách đất vùng đầm ven biển bãi triều nuôi ngao xã Nam Thịnh” 57 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH THƠNG BÁO VÀ CHẤP NHẬN Chào Ơng/ bà Tên tơi là: Lương Thị Tuyết Hiện sinh viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi tiến hành khảo sát nhằm “Đánh giá trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Rất mong nhận quan tâm, hợp tác góp ý từ phía ơng/bà Cuộc khảo sát tiến hành dựa tinh thần tự nguyện Mọi thông tin ông/ bà cung cấp bảo mật tuyệt đối A Thông tin chung Ngày vấn: Phiếu số: Họ tên chủ hộ: Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn: 1- Không biết đọc viết  2- Tiều học  3- Trung học sở  4- Trung học phổ thông  5- Trung cấp  6- Cao đẳng/ đại học  7- Sau đại học  Địa chỉ: Thôn , xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Số điện thoại: B Thơng tin tình hình ương ni ngao Lồi ngao nuôi chủ yếu: 1- Ngao Dầu (Ngao đỏ)  2- Ngao Bến Tre (Ngao trắng)  3- Ngao Vân  4- Ngao Lụa  5- Loài khác:  Nguồn giống ương nuôi ngao thương phẩm: 1- Tự thu gom từ tự nhiên  2- Thương lái  3- Tự sản xuất  4- Trại/ hộ dân ương tư nhân địa phương  Hình thức ni ngao: 1- Chỉ ương ngao giống  2- Chỉ nuôi ngao thương phẩm  3- Kết hợp ương ni ngao  Tổng diện tích ni ngao tại: (ha) Trong đó: Diện tích ương ngao giống là: Diện tích nuôi ngao thương phẩm là: 10 Trong năm trở lại (2013 - 2017), diện tích ương ni ngao biến động nào? 1- Tăng  2- Giảm  3- Không đổi  11 Mật độ, thời gian ương nuôi ngao: Mật độ thả Hoạt động ương ngao giống Ngao giống cấp Từ ngao cám (50-60 vạn con/kg) đến ngao Từ tháng đến tháng (2-3 vạn con/kg) Ngao giống Từ ngao đến ngao Từ tháng đến tháng cấp dắt (2-3 nghìn con/kg) Ngao giống Từ ngao dắt đến ngao cấp Ngao Thời gian ( con/ m2 ) Từ tháng đến tháng cúc (400-500 con/ kg) thương Từ ngao cúc đến Từ tháng đến tháng thu hoạch phẩm 12 Năng suất, sản lượng thu hoạch ngao trung bình hàng năm (nếu không bị chết hàng loạt); thu nhập lợi nhuận thu từ hoạt động ương ni ngao: Hình thức Sản lượng Năng suất Doanh thu Lợi nhuận (tấn) (tấn/ha) (triệu đồng) (triệu đồng) Ương ngao giống (1) Nuôi ngao thương phẩm (1) Áp dụng hộ có bán ngao giống vừa bán ngao giống vừa nuôi thương phẩm (Không áp dụng hộ tự ương ngao để ni thương phẩm khơng tính doanh thu, lợi nhuận từ phần ương ngao giống) 13 Thị trường tiêu thụ ngao thương phẩm gia đình ơng/ bà là: 1- Bán lẻ  2- Bán cho thương lái thu gom  3- Bán cho nhà máy chế biến  Khác:  14 Cách tiếp cận thị trường tiêu thụ gia đình ơng/ bà: 1- Bạn bè, người quen  2- Các hộ sản xuất khác  3- HTX câu lạc  4- Đài báo, ti vi  5- Internet  6- Khác:  15 Số năm gia đình ơng/bà tham gia: Ương ngao giống: năm Nuôi ngao thương phẩm: năm 16 Kinh nghiệm ương nuôi ngao ông/bà có từ: 1- Tự học hỏi (từ nơng hộ nuôi ngao trước, internet, )  2- Tham gia lớp tập huấn địa phương tổ chức  3- Cán kỹ thuật hướng dẫn  17.Trong trình ni, gia đình ơng/bà có xảy tượng ngao chết ngao chết hàng loạt không? 1- Không  2- Có  Nếu có, xin ơng/bà cho biết thêm: a, Thời gian năm thường xảy tượng ngao chết chết hàng loạt là: 1- Tháng đến tháng  2- Tháng đến tháng  3- Thời gian khác:  b, Nguyên nhân gây chết thường gặp là: 1- Nhiệt độ tăng cao  2- Độ mặn tăng/giảm đột ngột  3- Vị trí bãi ni không hợp lý (thời gian phơi bãi dài )  4- Mật độ thả cao  5- Chất lượng giống  6- Ngao nuôi nhiễm bệnh  7- Nguyên nhân khác :  C Các thông tin khác 18 Khó khăn hoạt động ni ngao thương phẩm gia đình ơng/bà: 1- Thiếu vốn  2- Nguồn giống không đảm bảo  3- Hạn chế kỹ thuật ương nuôi  4- Thiếu lao động  5- Thị trường tiêu thụ không ổn định  6- Thường xuyên xảy tượng ngao chết hàng loạt  7- Khác:  19 Sự hỗ trợ từ Nhà nước, quan quyền địa phương hoạt động ương ni ngao gia đình ơng/bà: 1- Hỗ trợ vốn  2- Hỗ trợ tìm kiểm soát nguồn giống đảm bảo chất lượng  3- Mở lớp tập huấn kỹ thuật ni, chăm sóc hiệu  4- Hỗ trợ kỹ thuật có ngao chết  5- Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  6- Khác:  20 Dự định hoạt động ương nuôi ngao ông/bà thời gian tới:  Về quy mô 1- Tăng diện tích, đầu tư cho ương ni ngao  2- Giảm diện tích, đầu tư cho ương ni ngao; chuyển sang hoạt động sản xuất khác  3- Tiếp tục hoạt động ương nuôi ngao năm trước   Về hình thức 1- Chuyển sang ương ngao giống  2- Chuyển sang nuôi ngao thương phẩm  3- Kết hợp ương ngao giống nuôi ngao thương phẩm  21 Những đề xuất, kiến nghị ông/bà nhằm phát triển nghề nuôi ngao hộ gia đình địa phương: 1- Hỗ trợ vốn  2- Mở thêm lớp tập huấn kỹ thuật ương nuôi ngao 3- Hỗ trợ kiểm soát nguồn giống đảm bảo chất lượng  4- Hỗ trợ quan trắc chất lượng nước, dịch bệnh vùng ni ngao  5- Hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ  6- Khác:  Trân trọng cảm ơn! Người trả lời vấn ( Ký, ghi rõ họ tên) Người điều tra ( Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục Hình 1: Phỏng vấn chủ hộ nuôi ngao xã Nam Thịnh Hình 2: Vùng ni ngao bãi triều xã Nam Thịnh ... Đánh giá trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Th ịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải,. .. Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ổn định nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu đề tài - Hiện trạng nghề nuôi ngao ven biển. .. 13.000 ngao thương phẩm 4.000 ngao giống (Ủy ban nhân dân (UBND) xã Nam Thịnh, 2018) Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá trạng nghề nuôi ngao ven biển xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ??

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Đắc Thuyết và Trần Văn Dũng (2013). Hiện trạng nghề nuôi ngao ở một số tỉnh ven biển miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và phát triển 2013 tập 11, số 7: 972-980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng nghề nuôi ngaoở một số tỉnh ven biển miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Việt Nam
Tác giả: Bùi Đắc Thuyết và Trần Văn Dũng
Năm: 2013
7. Phúc Sơn (2017). Trúng đậm mùa nghêu, nông dân Trà Vinh thu lãi lớn, Báo tin tức, https://baotintuc.vn/thi-truong-tai-chinh/trung-dam-mua-ngheu-nong-dan-tra-vinh-thu-lai-lon-20170906110715013.htm(Thứ 4 ngày 6/9/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trúng đậm mùa nghêu, nông dân Trà Vinh thu lãilớn
Tác giả: Phúc Sơn
Năm: 2017
9. Thu Hằng (2017). Thực trạng nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình, Chuyên trang xúc tiến đầu tư nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình, http://thaibinh.gov.vn/xtdtnn/Pages/dieu-kien-tunhien.aspx?ItemID=34412 (Thứ 5 ngày 5/4/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình
Tác giả: Thu Hằng
Năm: 2017
10.Tổng cục Thủy sản (2016). Điều chỉnh Quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Quyết định số 3529/QĐ-BNN-TCTS ngày 25/8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh Quy hoạch phát triển nuôinhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm2030
Tác giả: Tổng cục Thủy sản
Năm: 2016
11.UBND tỉnh Thái Bình (2011). Quy hoạch tổng thể phát triển nuôi ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Quyết định số 1519/QĐ-UBND ngày 5/8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển nuôi ngaovùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đếnnăm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Thái Bình
Năm: 2011
12.UBND tỉnh Thái Bình (2017). Đề án phát triển sản xuất ngao giống tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025. Quyết định số 2547/QĐ-UBND ngày 29/9/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển sản xuất ngao giốngtỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025
Tác giả: UBND tỉnh Thái Bình
Năm: 2017
18.UBND xã Nam Thịnh (2017). Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng và thu đóng góp ngân sách đất vùng đầm ven biển và bãi triều nuôi ngao xã Nam Thịnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng vàthu đóng góp ngân sách đất vùng đầm ven biển và bãi triều nuôi ngaoxã Nam Thịnh
Tác giả: UBND xã Nam Thịnh
Năm: 2017
2. Chu Chí Thiết và Martin S Kumar (2008). Tài liệu về kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre Khác
3. Hiệp hội Ch bi n và Xu t kh u Th y s n Vi t Nam (2017). ế ế ấ ẩ ủ ả ệ Bí quyết để con nghêu Bến Tre được cấp chứng nhận tiêu chuẩn MSC Khác
4. Lâm Quang Dốc và Tống Thị Bích (2010). Địa lý địa phương tỉnh Thái Bình Khác
5. Mai Thị Yến (2017). Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong nuôi ngao trên địa bàn xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Khác
6. Ngô Trọng Lư (2006). Kỹ thuật nuôi ngao, nghêu, sò huyết, trai ngọc Khác
8. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2011). Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nuôi ngao vùng ven biển Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
13.UBND xã Nam Thịnh (2013). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Khác
14.UBND xã Nam Thịnh (2014). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Khác
15.UBND xã Nam Thịnh (2015). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Khác
16.UBND xã Nam Thịnh (2016). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Khác
17.UBND xã Nam Thịnh (2017). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w