Nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần khoáng vật và thành phần độ hạt với các tính chất môi trường đất tại xã đại thịnh, huyện mê linh, hà nội

73 53 0
Nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần khoáng vật và thành phần độ hạt với các tính chất môi trường đất tại xã đại thịnh, huyện mê linh, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Địa chất GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh ThS Trần Thị Hồng Minh LỜI CAM ĐOAN Sinh viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng sinh viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thục Anh ThS Trần Thị Hồng Minh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá sinh viên thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đồ án cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận sinh viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2018 Người cam đoan Trương Hà Phương MỤC LỤC Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS Khoa Địa chất GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh ThS Trần Thị Hồng Minh Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh ThS Trần Thị Hồng Minh Khoa Địa chất DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Al : Am : As : Ca : Cd : CEC : Co : Cr : Cu : Ec : Eh : Fe : Hg : HCBVTV : KLN : Ni : Mg : ML : Mn : pH : QCVN : TB : TCVN : SEM : Zn : VN2000 : Ý nghĩa Nhơm Amphibol Arsen Canxi Cadimi Dung tích trao đổi cation Coban Crom Chì Độ dẫn điện Thế oxy hóa khử Sắt Thủy ngân Hóa chất bảo vệ thực vật Kim loại nặng Niken Magie Mê Linh Mangan Độ acid Quy chuẩn Việt Nam Trung bình Tiêu chuẩn Việt Nam Kính hiển vi điện tử quét Kẽm Tọa độ Việt Nam Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS Khoa Địa chất GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh ThS Trần Thị Hồng Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS Khoa Địa chất GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh ThS Trần Thị Hồng Minh DANH MỤC HÌNH ẢNH Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh Khoa Địa chất Minh ThS Trần Thị Hồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Đất thể tự nhiên độc lập thành tạo bề mặt Trái đất tác động chất vơ hữu (đá mẹ, khí hậu, địa hình, thời gian, sinh vật hoạt động chúng) ngồi cịn có yếu tố thủy văn có vai trị vơ quan trọng việc hình thành đất đất có độ phì Độ phì đặc tính cốt lõi, đặc tính phân biệt đất Các loại đất hình thành thơng qua q trình phong hóa loại đá phân hủy chất hữu Các thành phần khoáng chất chất hữu xác định cấu trúc thuôc tính khác loại đất Thành phần tính chất tầng đất có ảnh hưởng lớn tới mơi trường sống, đặc biệt q trình sinh trưởng sinh vật Một yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính mơi trường đất thành phần khống vật Trong đất có khống vật nguyên sinh khoáng vật thứ sinh, chiếm hàm lượng ưu đất phong hóa; khống vật nguyên sinh đá mẹ bao gồm loại: loại bền vững với q trình phong hóa như: thạch anh, rutin, manhetit, hematit, apatit, loại khoáng vật dễ bị biến đổi q trình phong hóa mica, fenspat, plagioclas Các khoáng vật thứ sinh (biểu sinh) gặp đất bao gồm khống vật nhóm sét hydrmica, montmorilonit, nontronit, kaolinit, haloysit khoáng vật hydroxit, oxit Al Fe gotit, hydrogotit, hydragilit Ngồi ra, số loại đất cịn chứa khống vật muối, khống vật nhóm thạch cao, nhóm carbonat, nhóm sulfat Fe, Al Thành phần khống vật thành phần độ hạt có mối quan hệ mật thiết với mơi trường đất Nghiên cứu thành phần khống vật giúp xác định tổ phần khoáng vật có ích hay có hại với mơi trường đất Ngoài thành phần độ hạt ảnh hưởng đến khả hấp phụ ion dự trữ dinh dưỡng đất Nghiên cứu thành phần khoáng vật thành phần độ hạt đất khu vực huyện Mê Linh cần thiết Bởi Mê Linh huyện trồng rau màu đặc biệt khu vực xã Đại Thịnh; vùng có nhiều khu cơng nghiệp nguồn phát thải kim loại nặng trực tiếp môi trường Kết nghiên cứu thành phần Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh Khoa Địa chất Minh ThS Trần Thị Hồng khoáng vật thành phần độ hạt tài liệu cần thiết để đưa biện pháp xử ô nhiễm môi trường đất Xuất phát từ yêu cầu trên, sinh viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ thành phần khoáng vật thành phần độ hạt với tính chất mơi trường đất xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội” Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài a Mục tiêu - Nghiên cứu thành phần khoáng vật, thành phần độ hạt tính chất mơi trường đất xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội - Xác định mối quan hệ thành phần khống vật, thành phần độ hạt với tính chất môi trường đất xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội - Đề xuất giải pháp giảm ô nhiễm môi trường đất xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội b Nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thành phần độ hạt, thành phần khoáng vật (chủ yếu nhóm khống vật sét) đất độ sâu tối đa 0,8m - Phạm vi nghiên cứu: xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn thuộc xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội - Nghiên cứu thành phần khoáng vật, thành phần độ hạt đất xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội Sinh viên lấy phân tích mẫu đất bao gồm: mẫu thành phần độ hạt; mẫu đất thành phần khoáng vật; mẫu đất tiêu môi trường (nhiệt độ, pH, Eh, Ec) - Thành lập sơ đồ tài liệu thực tế thuộc xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội - Đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội c) Nhiệm vụ cần tiến hành - Tổng hợp, kế thừa loại tài liệu có sẵn xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội bao gồm báo cáo, đồ địa chất kèm theo - Phương pháp khảo sát thực địa xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh Khoa Địa chất Minh ThS Trần Thị Hồng - Lấy mẫu phân tích số mơi trường pH, Eh, Ec; phân tích thành phần khống vật thành phần độ hạt đất - Tổng hợp kết viết báo cáo Cơ sở tài liệu cấu trúc đồ án a Cơ sở tài liệu Đồ án hoàn thành dựa sở báo cáo “Tổng hợp nghiên cứu địa hóa – khống vật để đánh giá mơi trường đất huyện Mê Linh, Hà Nội” mã số 13.01.16c.02 ThS Trần Thị Hồng Minh, đồng thời có sử dụng chọn lọc nguồn tài liệu thu “Bài giảng Khoáng vật sét” PGS.TS Nguyễn Khắc Giảng Sinh viên thừa kế kết số cơng trình luận văn thạc sĩ số báo tạp chí lấy từ mạng internet Đặc biệt kết sinh viên khảo sát, lấy mẫu, phân tích luận giải kết b.Cấu trúc đồ án Đồ án thành lập với cấu trúc sau: Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Chương 3: Nghiên cứu mối quan hệ thành phần khoáng vật thành phần độ hạt với tính chất mơi trường đất xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Kết luận, kiến nghị Sau thời gian học tập nghiên cứu, sinh viên hoàn thành đồ án mơn Quản lý Tài ngun khống sản, khoa Địa chất, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trong q trình hồn thành đồ án, sinh viên ln nhận giúp đỡ góp ý Thầy, Cô khoa Địa chất, này, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Đặc biệt, xin gửi đến giảng viên TS Nguyễn Thị Thục Anh ThS.Trần Thị Hồng Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên hoàn thành đồ án tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Sinh viên xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cơ TS Nguyễn Văn Bình ThS Nguyễn Thị Phương Thanh tận tình bảo hướng dẫn sinh viên Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh Khoa Địa chất Minh ThS Trần Thị Hồng suốt thời gian sinh viên tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phịng thí nghiệm Khoa Địa chất Sinh viên xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng, Ban, Trung tâm trực thuộc trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên hoàn thành việc học tập bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạn chế, nên q trình làm đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, sinh viên mong nhận đóng góp q báu Thầy, Cơ Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp để sinh viên có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Sinh viên xin chân thành cảm ơn! Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh Khoa Địa chất Minh ThS Trần Thị Hồng 10 Ngành Kỹ thuật địa chất Trương Hà Phương – ĐH4KS GVHD: TS Nguyễn Thị Thục Anh Khoa Địa chất Minh ML07/2 ML08/2 ML12/1 ML21/1 ThS Trần Thị Hồng 0,0 4,0 1,0 1,0 0,0 3,9 1,0 1,0 5,0 3,9 1,3 1,0 6,9 6,9 3,3 1,7 8,9 6,4 2,9 40,9 28,9 24,0 37,7 43,4 14,7 13,6 21,8 8,1 35,6 37,3 31,0 2,9 Dựa vào Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8732: 2012 kết phân tích thành phần độ hạt Bảng 3.4 sinh viên đưa nhận xét sau thành phần độ hạt đất khu vực nghiên cứu: Các mẫu thuộc tầng đất thứ (ML03/1, ML07/1, ML12/1, ML21/1): - Tỷ lệ phần trăm nhóm sỏi sạn (>2mm) dao động từ 0-1%, TB 0,75% Tỷ lệ phần trăm nhóm hạt cát (0,05-0,5mm) dao động từ 8,5 – 44,6%, TB 24,33% Mẫu có tỷ lệ phần trăm nhóm hạt cát cao ML21/1, thấp - ML12/1 Tỷ lệ phần trăm nhóm hạt bụi (0,005-0,05mm) dao động từ 51,5 – 66,9%, TB - 58,18% Tỷ lệ phần trăm nhóm hạt sét (2mm) dao động từ 0-4%, TB 1,3% Tỷ lệ phần trăm nhóm hạt cát (0,05-0,5mm) dao động từ 13,3 – 21,1% TB 18,4% Mẫu có tỷ lệ phần trăm nhóm hạt cát cao ML08/2, thấp - ML03/2 Tỷ lệ phần trăm nhóm hạt bụi (0,005-0,05mm) dao động từ 37,6 – 57,8% TB - 46,33% Tỷ lệ phần trăm nhóm hạt sét (2mm) 1%; nhóm cát (0,05-0,5mm) 7,8%; nhóm bụi (0,005-0,05mm) 60,2%; nhóm sét (

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề tài

  • 3. Cơ sở tài liệu và cấu trúc đồ án

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

  • 1.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu

  • Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu

  • 1.1.2. Đặc điểm địa hình

  • 1.1.3. Đặc điểm sông suối

  • 1.1.4. Đặc điểm khí hậu

  • 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • 1.2.1. Đặc điểm kinh tế

  • 1.2.2.Đặc điểm văn hóa - xã hội

  • 1.3. Đặc điểm giao thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan