1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu môi TRƯỜNG NUÔI cấy IN VITRO cây NHÀU (morinda citrifolia l )

55 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM JULY SENGMANIVONG NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY IN VITRO CÂY NHÀU (Morinda Citrifolia L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM JULY SENGMANIVONG NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY IN VITRO CÂY NHÀU (Morinda Citrifolia L.) Ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU NGÀ THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro Nhàu (Morinda Citrifolia L.)” cơng trình nghiên cứu Mọi kết liệt kê luận văn kết tơi thu được, hồn tồn khơng chép kết luận văn có trước Về tài liệu tham khảo có trích dẫn đầy đủ luận văn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn July SENGMANIVONG Xác nhận BCN Khoa Sinh học Xác nhận cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tâm TS Nguyễn Thị Thu Ngà LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Ngà người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thứ hai tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Sinh học, phận Sau đại học Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Trần Thị Hồng , cán phòng thí nghiệm Cơng nghệ tế bào, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn July SENGMANIVONG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4D-Dichlorophenoxy Acetic Acid BAP : 6-Benzyl Amino Purin BTĐ : Bệnh tiểu đường Cs : Cộng CT : Công thức CTN : Cao trái Nhàu CY : Cyclophosphamid DPPH : 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazy ĐC : Đối chứng ĐTĐ : Đái tháo đường GA3 : Gibberellin IAA : Indoly Acetic Acid IBA : Indoly Butyric Acid Kinetin : 6-furturylamino purine KT : Khử trùng MS : Murashige - Skoog (1962) NAA : α - Napthalen Acetic Acid NJ : Noni Juice TNJ : Tahitian Noni Juice OA : Ovalbumin + Al(OH)3 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thập niên gần đây, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật nghiên cứu, khai thác nguồn dược liệu có nhiều bước tiến đáng kể, góp phần nâng cao hiệu điều trị, hiệu kinh tế Tuy nhiên với điều đó, nguồn tài ngun cạn kiệt dần Vì vậy, sử dụng hợp lý tìm nguồn dược liệu mới, dược liệu thay cần thiết Cây Nhàu thuộc họ Coffee Rubiaceae giống dược liệu quý trồng phổ biến dược liệu có nhiều ứng dụng y học cổ truyền dân tộc Lào nhiều nơi giới Hầu hết phận sử dụng làm thức ăn, đồ uống Trong dân gian, dùng làm thuốc với tác dụng chữa bệnh như: ngủ, đau lưng, hạ huyết áp, loét dày, viêm khớp, thuốc nhuận tràng, điều kinh, giảm đau xương khớp, chống oxy hóa, hỗ trợ chữa trị ung thư,…Hiện nay, việc chữa bệnh thuốc có nguồn gốc từ thảo dược xu hướng thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Chính lợi ích thiết thực với sống, Nhàu loại dược liệu cần nhân giống phổ biến rộng rãi Trong năm trở lại gần đây, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ Nhàu tăng đột biến, đặc biệt nhu cầu từ nước tăng mạnh, gần sản phẩm từ Nhàu tình trạng khan hàng Trong nước, người tiêu dùng biết đến nhiều công dụng từ trái Nhàu, dẫn đến nhu cầu nội địa tăng Nhiều nơi có truyền thống dùng rễ Nhàu thái mỏng phơi khô sắc uống để trị đau lưng, phong thấp Phụ nữ số vùng ăn trái Nhàu chín để làm nhuận trường, hoạt huyết điều hòa kinh nguyệt…[18] Bên cạnh có nhiều cơng ty dược nước giới sản xuất thuốc viên thuốc nước từ thuốc với mục đích chữa nhiều bệnh [11] Việc bảo tồn giống dược liệu nói chung Nhàu nói riêng thực nhiều biện pháp truyền thống chiết cành, ghép cành gieo hạt Tuy nhiên hiệu đạt chưa cao, khó khăn chọn cành chiết - ghép, tỉ lệ hạt nảy mầm yếu…Một vài năm trở lại người dân dùng Nhàu phổ biến rộng rãi để chữa bệnh Thực trạng đặt vấn đề cần giải Sự phát triển ngành công nghệ sinh học, đặc biệt việc áp dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp cho việc nhân giống, tạo nguồn sản phẩm đáp ứng cho thị trường nước tiến tới xuất Đồng thời giúp giải việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro Nhàu (Morinda Citrifolia L.)” nhằm bảo tồn nguồn gen quý, nhân giống bệnh phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng phẩm chất Nhàu Mục tiêu nghiên cứu Xác định môi trường ni cấy in vitro thích hợp Nhàu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tạo mẫu Nhàu - Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng BAP, kinetin đến tạo đa chồi Nhàu - Nghiên cứu môi trường tạo rễ Nhàu ống nghiệm - Nghiên cứu trình ngồi tự nhiên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Nhàu 1.1.1 Đặc điểm phân loại đặc điểm sinh học Cây Nhàu có tên khoa học Morinda citrifolia L thuộc họ Coffee Rubiaceae, Bộ Long đởm (Gentianales) Tên nước ngoài: Great morinda, Indian Mulberry (India), Dog Dumpling (Barbados), Mengkudu (Malaysia), Tahiti Noni (Ameraca) Phân loại khoa học Giới: Plantea Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Gentianales Họ: Rubiaceae Chi: Morinda Lồi: Morinda citrifolia L.[38] Cây Nhàu gọi Noni Berry, Ngao núi, Nhàu rừng, Nhàu núi, Giàu [3], [8], [15] Chi Morinda thuộc họ Coffee Rubiaceae bao gồm khoảng 80 loài: Morinda citrifolia Linn (Morinda citrifolia L.), thường gọi noni Mulberry Ấn Độ Nhàu sử dụng thuốc người Polynesia 200 năm trước Hiện nay, Nhàu loại điển hình tìm thấy vùng khí hậu nhiệt đới Hoa Kỳ (Hawaii), Brazil, Tahiti, Malaysia Quần đảo Fiji Nghiên cứu tác dụng trái Nhàu Heinicke chứng minh Nhàu có chứa xeronine alkaloid Mặc dù trái Nhàu lượng xeronine tự không đáng kể, chúng chứa lượng đáng kể tiền chất xeronine, đặt tên proxeronine Một lý giải cho tác dụng dược liệu trái Nhàu xeronine điều chỉnh cấu trúc tính ổn định protein đích Các tác dụng có lợi trái Nhàu, chẳng hạn điều hòa kinh nguyệt, tăng huyết áp, bỏng, trầm cảm, xơ vữa động mạch, tiêu hóa, giảm đau nhiều tác dụng khác [26] Hình 1.1 Cây, hoa Nhàu (Ảnh chụp tác giả luận văn tỉnh Champasak Lào, 3/4/2018) Cây Nhàu có khoảng 40 lồi giới Ở Việt Nam biết loài [2] Nhàu thường mọc vùng nhiệt đới ôn đới Ở Việt Nam, Nhàu mọc nhiều vùng ẩm thấp dọc theo bờ sông bờ suối, ao hồ mương rạch khắp tỉnh miền Nam, số tỉnh miền Trung rải rác miền Bắc Loài miêu tả khoa học lần năm 1753 [38] Cây Nhàu lồi xếp vào nhóm vị thuốc quý Việt Nam theo Đỗ Tất Lợi Một loại quen thuộc với người dân miền Nam Cây Nhàu có nguồn gốc từ châu Úc châu Á, phân bố quốc gia khác có Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Lào Cây Nhàu thường mọc độ cao đến 500m tính từ mực nước biển [15] Nhàu loại ưa sáng, ưa ẩm Khi chưa trưởng thành, mọc tự nhiên núp tán khác Tuy nhiên để có điều kiện tốt để sinh trưởng 10 A B Hình 3.4 Cây Nhàu mơi trường chứa Kinetin sau tuần A: Đối chứng; B: Kinetin 2mg/l 3.3 Nghiên cứu khả tạo rễ Nhàu Khi chồi đạt đến kích thước định, mẫu chuyển sang mơi trường tạo rễ Chất kích thích sinh trưởng dùng chủ yếu giai đoạn thuộc nhóm auxin Tác dụng rõ rệt auxin phân hóa tế bào khả phát sinh rễ kiểm chứng từ năm 1934 Nhiều kết nghiên cứu cho thấy vai trò IBA IAA tác động đến q trình phát sinh rễ [14] IBA IAA chất kích thích chủ yếu tác động lên q trình phân chia tế bào hình thành rễ Để chồi in vitro Nhàu phát triển thành hoàn chỉnh ống nghiệm, chúng tơi thăm dò ảnh hưởng riêng rẽ IBA IAA đến phát sinh rễ Nhàu 3.3.1 Ảnh hưởng IBA đến phát sinh rễ Nhàu Các chồi in vitro Nhàu có chiều cao từ 2,5 cm, - chúng tơi sử dụng để thăm dò mơi trường nuôi cấy Chồi in vitro nuôi cấy mơi trường có chứa IBA nồng độ khác để nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến hình thành rễ Cây cắt bỏ bớt lá, cấy vào môi trường MS + đường sucrose 30 g/l + agar g/l + IBA thay đổi nồng độ Môi trường đối chứng MS + đường sucrose 30 g/l + agar g/l Mỗi công thức môi 41 trường cấy 30 chồi Theo dõi hình thành rễ chồi sau 4, tuần Kết theo dõi thể bảng 3.5 hình 3.5 Kết bảng 3.4 hình 3.5 cho thấy, mơi trường thí nghiệm có bổ sung IBA cho tiêu theo dõi cao đối chứng Sau tuần, số rễ trung bình đạt từ 2,80 - 5,53 rễ/chồi, sau tuần, số rễ trung bình đạt từ 5,48 - 8,73 rễ/chồi; sau tuần, số rễ trung bình đạt từ 7,43 - 11,83 rễ/chồi Trong đó, mơi trường bổ sung IBA 0,9 mg/l cho hiệu qủa tạo rễ tốt Sau tuần, số rễ trung bình đạt 11,83 rễ/chồi Nồng độ IBA ảnh hưởng đến phát triển chiều dài rễ Nhàu Chiều dài trung bình rễ tăng dần nồng độ IBA môi trường nuôi cấy tăng từ 0,3 - 1,1 mg/l Chiều dài trung bình rễ tăng cao mơi trường có bổ sung IBA nồng độ 0,9 mg/l, đạt 3,75 cm Khi tiếp tục tăng nồng độ IBA chiều dài trung bình rễ giảm Bảng 3.4 Ảnh hưởng IBA đến khả tạo rễ Nhàu Công thức Nồng độ IBA (mg/l) ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,3 0,5 0,7 0,9 1,1 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,3 0,5 0,7 0,9 1,1 ĐC CT1 0,3 Số lượng rễ Sau tuần 3,80±0,19 4,30±0,21 4,73±0,19 5,53±0,20 2,80±0,23 Sau tuần 6,04±0,28 6,98±0,24 8,37±0,24 8,73±0,13 5,48±0,25 Sau tuần 9,13±0,41 42 Chiều dài rễ(cm) Chất lượng rễ 0,70±0,04 0,71±0,04 0,74±0,04 0,79±0,03 0,61±0,04 + ++ ++ ++ + 1,67±0,06 2,09±0,07 2,51±0,09 2,75±0,10 1,11±0,04 + ++ ++ +++ + 3,11±0,10 + CT2 CT3 CT4 CT5 0,5 0,7 0,9 1,1 9,43±0,25 10,67±0,25 11,83±0,30 7,43±0,26 3,46±0,11 3,64±0,12 3,75±0,13 2,35±0,08 ++ ++ +++ + Ghi chú: (+) rễ ngắn, nhỏ, màu vàng; (++): rễ bình thường, màu trắng vàng; (+++): rễ mập, dài, có rễ phụ, màu trắng vàng A B Hình 3.5 Cây Nhàu mơi trường chứa IBA 0,9mg/l sau tuần A: Đối chứng; B: IBA 0,9 mg/l Xét đồng thời tiêu theo dõi thí nghiệm chúng tơi cho thấy, môi trường tối ưu nồng độ nghiên cứu cho việc tạo rễ Nhàu môi trường bổ sung IBA 0,9 mg/l Trên môi trường này, số rễ/chồi đạt 11,83 cm, chiều dài trung bình 3,75 cm, bề mặt rễ sần xùi, có nhiều rễ phụ, màu trắng vàng 3.3.2 Ảnh hưởng IAA đến phát sinh rễ Nhàu IAA chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin, đưa vào mơi trường nuôi cấy nhằm thúc đẩy sinh trưởng dãn nở tế bào, tăng cường trình sinh tổng hợp trao đổi chất, kích thích hình thành rễ Dựa đặc tính IAA, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng IAA 43 đến phát sinh rễ Nhàu Thí nghiệm tiến hành cơng thức có bổ sung IAA nồng độ khác Kết thu sau nuôi cấy 4, tuần thể bảng 3.5 hình 3.6 44 Bảng 3.5 Ảnh hưởng IAA đến khả tạo rễ Nhàu Công thức Nồng độ IAA (mg/l) ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,1 0,3 0,5 0,7 0,9 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,1 0,3 0,5 0,7 0,9 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,1 0,3 0,5 0,7 0,9 Số lượng rễ Sau tuần 2,97±0,16 3,43±0,19 4,60±0,18 3,83±0,17 3,57±0,20 Sau tuần 6,97±0,33 7,67±0,36 9,37±0,50 8,23±0,40 7,67±0,36 Sau tuần 7,93±0,28 8,33±0,29 10,70±0,50 9,43±0,38 9,17±0,31 Chiều dài rễ (cm) Chất lượng rễ 0,55±0,03 0,63±0,04 1,20±0,35 0,89±0,02 0,83±0,34 + ++ +++ ++ ++ 0,98±0,03 1,09±0,04 1,27±0,18 1,14±0,05 1,06±0,34 + ++ +++ ++ ++ 2,03±0,48 2,07±0,06 2,37±0,32 2,12±0,08 1,94±0,31 + ++ +++ ++ ++ Ghi chú: (+) rễ gầy, nhỏ, màu vàng; (++): rễ bình thường, màu trắng vàng; (+ ++): rễ mập, dài, màu trắng vàng Từ kết trình bày bảng 3.5 cho thấy, tất môi trường thí nghiệm chồi in vitro hình thành rễ, nhiên khả hình thành rễ chồi Nhàu khác mơi trường có bổ sung IAA với nồng độ khác Các mơi trường có chất kích thích sinh trưởng IAA cho tỷ lệ chồi rễ cao nhiều so với môi trường đối chứng (mơi trường khơng có chất kích thích sinh trưởng IAA) Trong cơng thức mơi trường có chất kích thích sinh trưởng mơi trường CT3 (mơi trường có IAA 0,5 mg/l) mơi trường cho tỷ lệ chồi rễ cao (sau tuần đạt 10,70 rễ) Mơi trường CT5 có nồng độ 45 IAA 0,9 mg/l cao mơi trường CT3 có nồng độ IAA 0,5 mg/l tỷ lệ chồi rễ thấp Kết cho thấy, nồng độ IAA cao gây ức chế khả hình thành rễ Nhàu Vì vậy, thí nghiệm này, cơng thức mơi trường CT3 mơi trường chứa IAA thích hợp cho tạo rễ Nhàu A B Hình 3.6 Cây Nhàu môi trường chứa IAA 0,5mg/l sau tuần A: Đối chứng; B: IAA 0.5 mg/l Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin (IBA, IAA) đến phát sinh rễ Nhàu nhận thấy, môi trường tạo chất lượng rễ tốt Nếu nghiên cứu tạo hồn chỉnh mang đặc điểm hình thái rễ Nhàu (có rễ rễ phụ), mơi trường bổ sung IBA phù hợp Do vậy, môi trường thích hợp cho tạo rễ Nhàu phạm vi nghiên cứu đề tài môi trường MS có bổ sung đường sucrose 30 g/l + agar g/l + IBA 0,9 mg/l 3.4 Nghiên cứu giá thể thích hợp đưa Nhàu ngồi tự nhiên 3.4.1 Giai đoạn bầu đất Việc lựa chọn giá thể thích hợp để đưa ngồi vườn ươm khâu cuối quan trọng trình nhân giống in vitro Cần phải thực thật cẩn thận khâu định đến thành cơng q trình ni 46 cấy in vitro Giá thể phù hợp giá thể cho tỉ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tốt Cây in vitro nuôi cấy điều kiện ổn định nguồn dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ Khi chuyển ngồi mơi trường tự nhiên hồn tồn khác nên dễ bị chết nước, nhiệt độ cao Vì phải thích nghi dần với điều kiện tự nhiên Trước đem trồng vườn ươm, đưa khỏi phòng sinh trưởng, đặt điều kiện nhiệt độ phòng bình thường, để khoảng ngày Sau lấy khỏi bình, rửa agar bám rễ Đem trồng giá thể nghiên cứu loại giá thể để trồng thăm dò: đất thịt + trấu hun +cát (tỉ lệ 1:2:1); đất thịt trung bình + trấu hun (tỉ lệ 1:1); đất thịt trung bình Trong thời gian thích nghi với điều kiện mơi trường (tối thiểu khoảng 2-3 tuần), cần chăm sóc bảo vệ cẩn thận Bảng 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến trồng bầu sau tuần Giá thể Tỉ lệ sống (%) Chất lượng Đất thịt 100 + Đất thịt + trấu hun (1:1) 100 +++ Đất thịt +trấu hun + cát (1:2:1) 100 ++ Ghi chú: (+):Cây nhỏ, thấp, nhỏ, xanh nhạt; (++):cây thấp, xanh đậm; (+++):cây to, phiến rộng, xanh đậm Đất thịt Đất thịt + Trấu hun (1:1) Đất thịt + Trấu hun + Cát 47 Thời gian tuần Chiều cao (cm) 5,68 ± 0,27 Số lá/cây 8,67 ± 0,35 (1:2:1)cây Chất lượng +++ tuần 6,70 ± 0,28 10,40 ± 0,34 +++ Hình 3.7 Cây Nhàu in vitro hồn chỉnh trồng bầu đất sau tuần Kết bảng 3.6 hình 3.7 cho thấy, loại giá thể khác cho tỉ lệ sống chất lượng khác rõ rệt Tỉ lệ sống giá thể sau tuần trồng 100% Trên giá thể đất thịt tỉ lệ sống đạt 100%, sinh trưởng yếu so với giá thể khác, có màu vàng nhạt, phát triển chậm Những trồng giá thể đất thịt + trấu hun theo tỉ lệ 1:1, tỉ lệ sống 100%, sinh trưởng phát triển tốt, hình thành thêm mới, phiến rộng, màu xanh đậm Cây trồng giá thể đất thịt + trấu hun + cát, tỉ lệ sống đạt 100%, phát triển bình thường giá thể này, hình thành mới, chuyển sang màu xanh nhạt Do đó, giá thể đất thịt kết hợp với trấu hun tỉ lệ 1:1 nghiên cứu phù hợp để trồng Nhàu in vitro giai đoạn bầu đất 3.4.2 Ra vườn ươm Cây Nhàu in vitro sau huấn luyện đạt chiều cao khoảng - cm, hình thành thêm mới, xanh đậm, chiều dài rễ đạt - cm, khỏe mập sẵn sàng cho việc chuyển môi trường tự nhiên Chúng tiễn hành chuyển trồng luống với mật độ 30 x 30 cm Tuần phủ ni lông Tưới nước vào buổi chiều Theo dõi, đánh giá kết sau tuần tuần chăm sóc Kết thí nghiệm thể bảng 3.7 hình 3.8 Bảng 3.7 Kết vườn ươm Ghi chú: Chất lượng (+): nhỏ, thấp, nhỏ, xanh nhạt; Chất lượng trung bình (++): thấp, xanh đậm; Chất lượng tốt (+++): to, phiến rộng, xanh đậm 48 A B Hình 3.8 Cây Nhàu in vitro trồng vườn ươm A: tuần; B: tuần Qua bảng 3.7 hình 3.8 cho thấy, Nhàu in vitro có sinh trưởng phát triển tốt môi trường tự nhiên, chiều cao đạt 5,68 sau tuần, đạt 6,70 cm sau tuần Cũng số có tăng lên 8,67 sau tuần 10,4 sau tuần; to, phiến rộng, xanh đậm 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Hạt Nhàu khử trùng cồn 700 (1 phút), javen 60% 20 phút Ở ngưỡng thời gian tỉ lệ hạt nảy mầm đạt 82% 1.2 Trên môi trường MS + đường sucrose 30 g/l + agar g/l + BAP mg/l cho hiệu tạo đa chồi tốt nồng độ nghiên cứu Trên môi trường chồi mập, phát triển tốt, số chồi/mẫu đạt 2,53 1.3 Mơi trường tối ưu cho q trình tạo Nhàu in vitro hoàn chỉnh MS + đường sucrose 30 g/l + agar g/l có bổ sung IBA 0,9 mg/l Rễ phát sinh mập, khỏe, rễ mang nhiều rễ phụ 1.4 Khi điều kiện tự nhiên giai đoạn bầu đất, giá thể đất thịt + trấu hun tỉ lệ 1:1 phù hợp cho việc huấn luyện in vitro Đề nghị Nghiên cứu bổ sung phối hợp chất kích thích sinh trưởng vào mơi trường ni cấy để kết tạo đa chồi tốt Tiếp tục theo dõi sinh trưởng phát triển Nhàu đến giai đoạn hoa, thu So sánh phân tích hàm lượng dược chất tự nhiên in vitro 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Trọng Thông, Vũ Thị Ngọc Thanh (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng cao trái Nhàu (Morinda Citrifolia L Rubiaceae) động vật thực nghiệm bị suy giảm miễn dịch chiếu tia xạ”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 32(6), tr 82-86 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Võ văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, NXB Thanh Hóa Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên (2011), Kỹ thuật trồng ba lồi thuốc nam Nhàu, Chóc máu Củ dòm đất rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Hương Giang, Ninh Khắc Bản, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên (2015),“ Điều tra tình hình phân bố khả tái sinh tự nhiên số loài chi Nhàu (Morindacitrifolia L.) Việt Nam”, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tái nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 1357-1363 Trương Thị Hồng Hải, Nguyễn Cơng Hồi Sơn, Trần Thị Thanh (2018), “Nghiên cứu đa dạng di truyền số Chùm ngây (morinda oleifera) nhập nội thị rapd” Hội thảo khoa học cơng nghệ sinh học tồn quốc, tr.1554-1563 Lê Văn Hồng (2007), Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB Khoa học kĩ thuật Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Tâm Hồng, Lê Thị Thủy Tiên, Trần Văn Minh (2018), “ Bảo tồn phát triển Xạ Đen (Ehretia Asperula Zollinger Et Moritzi) kỹ thuật nuôi cấy đốt thân in vitro”, Hội thảo khoa học công nghệ sinh 10 học toàn quốc, tr.1602-1607 Nguyễn Thị Ngọc Hương, Võ thị Bạch Mai (2009), “Tìm hiểu phát sinh hình thái rễ nuôi cấy in vitro Nhàu (Morinda Citrifolia L.)”, Tạp chí phát triển khoa học & cơng nghệ, tập 12 (17), tr 100 - 105 51 11 Nguyễn Thị Ngọc Hương, Võ thị Bạch Mai (2010), “Tìm hiểu phát sinh hình thái chồi ni cấy in vitro Nhàu (Morinda Citrifolia 12 L.)”, Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ, tập13 (1), tr 209 - 214 Võ Thị Mai Hương, Trần Thanh Phong (2013), “ Một số đặc trưng hóa sinh khả kháng khuẩn dịch chiết Nhàu (Morinda Citrifolia L.)”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên 13 sinh vật lần thứ 5, tr 1073-1078 Lê Hoài Hương, Nguyễn Hoàng An Thụy, Bùi Thanh Hòa, Trần văn Minh (2018), “Nghiên cứu nhân giống in vitro ni cấy tế bào thuốc Hồn Ngọc (Pseuderanthemum Palatiferum (Nees) Radlk, Ex Lindau) định lượng hoạt chất tích tụ ”, Hội thảo khoa học cơng nghệ 14 sinh học toàn quốc, tr.1608-1614 Nguyễn Thị Nhật Linh, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Thị Kim Yến, Lê Kim Cương, Nguyễn Phúc Huy, Dương Tấn Nhựt (2012), “Ảnh hưởng than hoạt tính lên khả định hướng rễ Hồng môn Cúc 15 nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Sinh học, 34(3): 377-388 Đỗ Tất Lợi (2015), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Thời 16 đại, Hà Nội Nguyễn Quang, Nguyễn Thị Lý Anh (2007), Công nghệ sinh học nông 17 nghiệp, NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Như Thảo, Nguyễn Trung Hậu, Trần Văn Minh (2018), “ Nuôi cấy rễ bất định Đinh Lăng nhỏ (Polyscias Fruticosa L Harms) định lượng hoạt chất saponin tích lũy”, Hội thảo khoa học cơng nghệ sinh học 18 tồn quốc, tr.1658-1664 Vũ Văn Thắng, Nguyễn Phan Cẩm Tú, Phạm Thị Ánh Hồng (2009),“Tách chiết hợp chất anthraquinone từ rễ Nhàu (Morinda Citrifolia L.) Việt Nam”, Báo cáo khoa học hội nghị CNSH toàn quốc 19 2009, 04-49, tr.693-696 Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc Bài thuốc Biệt dược, NXB Y học 52 20 Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Vinh Hà, Vũ Thị Ngọc Thanh (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng cao trái Nhàu (Morinda Citrifolia L Rubiaceae) động vật thực nghiệm bị gây suy giảm miễn dịch Cyclophosphamid”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 21 27(1), tr 28-33 Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Thành Quân, Phạm Thị Vân Anh, Vũ Thị Ngọc Thanh (2004), “Sơ nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp cao trái Nhàu (Morinda citrifolia Linne) thực nghiệm”, Tạp chí nghiên cứu 22 Y học, 32(6), tr 76-81 Nguyễn Thị Thơ, Vũ Thị Phan, Lê Viết Việt, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Thùy Linh, Bùi Văn Thắng (2018), “Nghiên cứu nhân giống Râu Hùm (Tacca Chantrieri André) kỹ thuật nuôi cấy in vitro ”, Hội thảo khoa học công nghệ sinh học toàn 23 quốc, tr.1615-1620 Đái Thị Xuân Trang, Nguyên Thị Mai Phương, Võ Thị Ngọc Diễm Quách Tú Huê (2012), “Khảo sát hiệu hạ đường huyết chống oxy hóa cao chiết Nhàu (Morinda citrifolia L.) chuột bệnh tiểu 24 đường”, Tạp chí khoa học, 23b, tr 115-124 Đái Thị Xuân Trang (2016), “Ảnh hưởng cao ethanol rễ Nhàu (Morinda citrifolia L.) đến thay đổi mô bệnh học tụy tạng chuột bệnh đái tháo đường ”, Tạp chí phát triển khoa học nghiên cứu, tập 25 19, tr 66-73 Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (1996), Xử lí thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm ngư nghiệp máy vi tính, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 26 Aline Carla Inada, Priscila Silva Figueiredo, Rosângela Aparecida dos Santos-Eichler, Karine de Cássia Freitas, Priscila Aiko Hiane, Alinne Pereira de Castro, and Rita de Cássia Avellaneda Guimarães (2017), 53 “Morinda citrifolia Linn.(Noni) and Its Potential in Obesity-Related Metabolic Dysfunction”, Nutrients, 9(6): 540 27 Anderson T (1848), “On the Colouring Matter of Morinda Citrifolia” Trans Roy Soc Edin 16: 435-443 28 Antony Selvaraj S., Manju Kamath L and Subramani J (2006), 29 “Micropropagation of Morinda citrifolia”, Intl J Noni Res 1(2) Balakrishna S., Seshadri TR., Venkataramani B (1961), “Special chemical component of commercial woods and related plant materials: Part X- 30 Heartwood of Morinda citrifolia Linn”, J Sci Industrial Res, 20B:331–333 Elakkuvan S., Manivannan K (2015), “ Effect Of Surface Sterilization On In vitro Surviva Of Explants Of Noni (Morinda Citrifolia L.) ”, International Journal of Advance Research in Engineering, Science & 31 Technology (IJAREST), ISSN(O):2393-9877, ISSN(P): 2394-2444 Gairi A & Rashid A (2004), “Direct differentiation of somatic embryos on different regions of intact seedlings of Azadirachta in response to 32 thidiazuron”, j plant physiol, 161:1073-1077 Komaraiah P., Kishor, Maria, Magnusson, Karl-Eric (2005), “Enhancement of anthraquinone accumulation in Morinda citrifolia 33 suspension cultures”, Plant Science, Vol 168, 1337-1344 Langford J., Dought A., Wang M., Clayton L., Babich M (2004), “Effects of Morinda citrifolia on quality of life and auditory function in 34 postmenopausal women”, J Altern Complement Med 10 (5): 737-9 Patade S.S., Tikka SBS., Mishra S., Rathod AH., Yadav SR and Patil CN (2011),“ In vitro micropropagation of Indian Noni (Morinda 35 citrifolia L.)” Intl J Noni Res, (1-2) Saini M K and Patel R M (2015), “ In vitro Mass Multiplication Of Noni (Morinda Citrifolia L.) Through Nodal Segment Explants ”, 36 Journal of Cell and Tissue Research Vol 15(1) 4877-4882 Stalman M., Koskamp AM., Luderer R., Vernooy JH., Wind JC., Wullems GJ., Croes AF (2003), “Regulation of anthraquinone 54 biosynthesis in cell cultures of Morinda citrifolia”, J Plant Physiol, 37 160(6): 607-14 Wang MY., Su C (2001), “Cancer Preventive Effect of Morinda citrifolia (Noni)”, Annals NY Acad Sci 952: 161-168 Tài liệu Internet 38 Nhàu (2019), https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0u , ngày 39 26/03/2019 Sử dụng rễ Nhàu y học cổ truyền - Lương Y Võ Hà ( 2018), https://nonigreen.com/su-dung-re-nhau-trong-y-hoc-co-truyen/, 30/11/2018 55 ngày ... hợp Nhàu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tạo mẫu Nhàu - Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng BAP, kinetin đến tạo đa chồi Nhàu - Nghiên cứu môi trường tạo rễ Nhàu ống nghiệm - Nghiên. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM JULY SENGMANIVONG NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY IN VITRO CÂY NHÀU (Morinda Citrifolia L.) Ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC... THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro Nhàu (Morinda Citrifolia L.) cơng trình nghiên cứu tơi Mọi kết liệt kê luận văn kết thu

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w