BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM CÓ BAO BÌ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA KHÁCH HÀ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM CÓ BAO BÌ THÂN THIỆN VỚI
MÔI TRƯỜNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
Trang 2Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại Thương, số 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Phạm Thu Hương
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại
Vào hồi giờ ngày tháng năm
Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư viện trường Đại học Ngoại thương
Trang 3DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1 Trần Minh Thu, Empirical relationship among dimensions of customer-based brand equity in e-tailing service: a study in Vietnam context, Journal of International Economics and
Management, số 124, tháng 12/2019, tr 3-23, ISSN: 1859-4050(Đồng tác giả)
2 Trần Minh Thu, Xu hướng sử dụng bao bì thân thiện với môi trường trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và
Dự báo, số 31, tháng 11/2019, tr 75-77, ISSN: 0866-7120
3 Trần Minh Thu, Các yếu tố tác động tới ý định mua sản phẩm
có bao bì thân thiện với môi trường của giới trẻ Việt Nam tại
Hà Nội, Tạp chí Khoa học Thương Mại, số 133, tháng 9/2019,
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng nhanh, lượng rác thải sau khi sửdụng sản phẩm (SP) ngày càng nhiều và gây ô nhiễm môi trường (SayedAhmed, 2018) Khi NTD (NTD) ý thức được các vấn đề ô nhiễm môi trường
là bởi những quyết định tiêu dùng của mình, họ sẽ thay đổi theo hướng quyếtđịnh tiêu dùng thân thiện với môi trường (TTVMT) Số lượng người sẵn sàngtrả nhiều tiền hơn cho các SP sinh thái thân thiện gần đây cho thấy thị trườngcủa các SP thân thiện môi trường đang mở rộng (Laroche, 2001)
Tuy nhiên quá trình chuyển từ nhận thức về môi trường đến quyếtđịnh mua các SP có bao bì TTVMT của NTD phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cảkhách quan và chủ quan Các nghiên cứu về tác động của tiêu dùng tới môitrường được thực hiện tại nhiều quốc gia đang phát triển, tuy nhiên còn kháhạn chế ở Việt Nam (VN) Môi trường sống đang bị ô nhiễm trầm trọng Hơnnữa, đứng dưới góc độ doanh nghiệp, việc thay đổi SP để hướng tới tiêu dùngthân thiện môi trường là khá phức tạp nhưng việc thay đổi bao bì SP là mộtphương án dễ dàng hơn để hướng tới tiêu dùng thân thiện môi trường và xúctiến bán hàng
Xuất phát từ sự cấp thiết của xu hướng tiêu dùng TTVMT, sự cầnthiết, khuyến khích phát triển các quyết định mua TTVMT của khách hàng(KH) tại VN và khoảng trống lý thuyết về vấn đề này tại VN, tác giả đã thực
hiện đề tài nghiên cứu cho luận án “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường của khách hàng
cá nhân ở Việt Nam”
2 Tình hình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu
Có thể nói số lượng nghiên cứu đặc thù liên quan tới SP có bao bìTTVMT tại Việt Nam là không nhiều Các nghiên cứu chưa tập trung cụ thể về
SP có bao bì TTVMT Một vài nghiên cứu có đề cập đến ý định tiêu dùng.Nhìn chung, các nghiên cứu vẫn chưa chú trọng đến quá trình tiêu dùng thânthiện tới môi trường: ý định tiêu dùng đến quyết định tiêu dùng dẫn tới hành vitiêu dùng Do đó, các nghiên cứu đi trước hầu như bỏ qua quyết định tiêudùng Hơn nữa, khi nghiên cứu về hành vi tiêu dùng, các nghiên cứu khôngtìm kiếm về sự hình thành của ý định tiêu dùng để có thể nhìn thấy rõ hơn quátrình hình thành quyết định, hành vi từ những nhân tố cơ bản như thái độ vàchuẩn mực chủ quan Bên cạnh đó, các nghiên cứu trước đây chưa thực sự
Trang 52đánh giá được tác động của các nhân tố bên trong, bên ngoài tới mối quan hệgiữa ý định và hành vi tiêu dùng TTVMT.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, xác định và đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến quyếtđịnh mua SP có bao bì TTVMT của KHCN tại VN Thứ hai, kiểm định sựkhác biệt giữa giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và thu nhập về quyết địnhmua SP có bao bì TTVMT Thứ ba, hỗ trợ giúp cho các nhà quản trị hiểu biết
về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua SP có bao bì TTVMT, đồng thờicung cấp cho nhà quản trị những giải nhằm giúp các doanh nghiệp thu hútKHvà mở rộng thị trường tiêu thụ SP tại VN
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Về khách thể nghiên cứu: Là các KHCN ở VN có nhu cầu tiêu dùng TTVMT
Về đối tượng nghiên cứu: Là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua SP có
bao bì TTVMT của KHCN ở VN
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, nghiên cứu được thực hiện ngẫu nhiên tại một số tỉnh/
thành phố ở VN như Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Đà Nẵng,Quảng Bình, Nghệ An, Thành Phố Hồ Chí Minh v v
Về thời gian, dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để thực hiện luận án được thu thập
thông qua khảo sát KHCN trong khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2018 đến
năm 2019 Việc thu thập dữ liệu trên sẽ là điều kiện thuận lợi để đưa ra giải
pháp tốt nhất cho giai đoạn 2020 – 2025
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu này khảo sát những yếu tố ảnh hưởng tới
quyết định mua SP có bao bì TTVMT của KHCN ở VN, thông qua khảo sátKHCN tại một số tỉnh/thành phố ngẫu nhiên ở VN v v đồng thời đưa ra bìnhluận và kiến nghị giải pháp thúc đẩy mua SP có bao bì TTVMT của KHCN tại
VN
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện bằng nghiên cứu định tính và định lượng
sử dụng dữ liệu thứ cấp và nghiên cứu sơ cấp Nghiên cứu thứ cấp định tính vàđịnh lượng được thực hiện tại bàn và sử dụng phương pháp phân tích, so sánh,tổng hợp khung lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua TTVMT, hành
vi mua TTVMT và quyết định mua SP có bao bì TTVMT; cũng như nghiêncứu đặc điểm KHCN ở VN và tình hình tiêu dùng TTVMT ở VN từ những
Trang 63nghiên cứu đi trước Sau đó tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu
sơ cấp định tính và định lượng, dùng phần mềm SPSS 20 để xử lý dữ liệu vàđưa ra mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh
6 Đóng góp của luận án
Về mặt học thuật: mô hình nghiên cứu được sử dụng trong luận án là sự tổnghợp giữa lý thuyết phân rã hành vi DTPB và mô hình NTD quan tâm tới môitrường của Rylander và Allen Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, luận án tập trungduy nhất vào một khách thể nghiên cứu là khách hàng cá nhân (KHCN) ở VN
có nhu cầu mua SP có bao bì TTVMT Thứ hai, luận án nghiên cứu độc lậpcác nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua SP có bao bì TTVMT của KHCN ở VNđồng thời nghiên cứu các nhân tố điều tiết mối quan hệ giữa ý định và quyếtđịnh mua SP có bao bì TTVMT của KHCN ở VN
7 Kết cấu luận án
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, luận án được tổ chức thành 4 chương gồm:Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và các lý thuyết liên quan đến cácyếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môitrường của khách hàng cá nhân
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Giải pháp và kiến nghị
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM CÓ BAO BÌ THÂN THIỆN VỚI
MÔI TRƯỜNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong nghiên cứu “Tìm hiểu ý định tiêu dùng của KH đối với mặt hàngthực phẩm sử dụng bao bì TTVMT: vận dụng với bao bì mì tôm ăn liền ở VN”của Nguyễn Anh Thư (2008), tác giả đã sử dụng mô hình Động lực – Khảnăng – Cơ hội (MAO) của Olander và Thogersen (1995) kết hợp phân tích môhình hiệu ứng mạng (SEM) để chỉ ra mối quan hệ giữa ý định tiêu dùng vàhành vi tiêu dùng và khám phá ra mối quan hệ giữa ý định tiêu dùng và nỗ lựcmua sắm của NTD Nghiên cứu năm 2013 của Hui-hui Zhao, Qian Gao, Yao-ping Wu, Yuan Wang, Xiao-dong Zhu đã phát triển một khung lý thuyết về
Trang 74hành vi NTD xanh Mô hình được sử dụng trong nghiên cứu đúc kết bản chấtcủa mô hình Rylander và Allen (2001) Nghiên cứu của Collins MarfoAgyeman năm 2014 được thực hiện để điều tra mối quan hệ của các biến sốảnh hưởng đến hành vi mua SP xanh của NTD Nhìn chung, nghiên cứu này đãxác định rõ ràng mối quan hệ dương giữa các biến số và hành vi tiêu dùng SPxanh Nghiên cứu của Sung Ho Choi (2015) được thực hiện nhằm khám phánhững nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sinh thái của người dân HànQuốc “Nghiên cứu những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định vàhành vi tiêu dùng xanh của NTD VN” của Hoàng Thị Bảo Thoa (2016) chothấy NTD VN khá quan tâm tới các vấn đề về môi trường Trong đó SP nghiêncứu hành vi mua SP xanh là (1) thực phẩm, (2) SP tiết kiệm điện (tủ lạnh/điềuhòa/bóng đèn), SP nghiên cứu hành vi sử dụng xanh là (3) túi nilon Tác giả đãchỉ ra các nhân tố có thể thúc đẩy hoặc cản trở mối quan hệ giữa ý định vàhành vi tiêu dùng xanh của NTD VN Kết quả cho thấy nhận thức về tính hiệuquả của SP có một tác động đến mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùngxanh Nghiên cứu của G.Madushanka và V.R.Ragel (2016) đi sâu vào thái độcủa NTD đối với việc sử dụng bao bì xanh tại quận Trincomalee tại SriLankaĐiểm sáng của mô hình chính là ở chỗ đã đưa được biến vai trò củachính phủ trong việc thuyết phục người dân hướng tới việc sử dụng bao bìxanh Kết quả của nghiên cứu thực nghiệm về hành vi mua sắm SP sử dụngbao bì xanh tại Phần Lan của Nguyen Thi Hoai Anh (2017) cho thấy tại PhầnLan, NTD phản ứng tích cực đối với những chức năng của bao bì xanh Bàinghiên cứu “Hành vi mua hàng và chấp nhận các SP xanh tại các siêu thị lớn ởNairobi, thành phố Kenya” của Olinjo Samuel Imbambi (2017) hướng tới phântích hành vi mua sắm và sự chấp nhận sử dụng các SP xanh của NTD, và mốiquan hệ giữa chúng
Có thể nói số lượng nghiên cứu đặc thù liên quan tới SP có bao bì TTVMT tại VN là không nhiều.
1.2. Tổng quan lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua
sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường
1.2.1 Lý thuyết về quyết định mua
Theo Philip Kotler, quá trình đưa ra quyết định mua hàng của NTD trải qua 5giai đoạn: Nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án,quyết định mua và hành vi sau khi mua Quyết định mua của KHđã bắt đầutrước khi việc mua thực sự diễn ra và hành vi mua còn kéo dài sau khi quyết
Trang 85định mua được đưa ra Kotler, P và Keller, K (2006) Tóm lại, ý định sẽ dẫntới quyết định, từ quyết định sẽ dẫn tới hành vi Từ đó, có thể kết luận rằngquy trình ngiên cứu về quyết định mua SP có bao bì TTVMT của KHCN xuấtphát từ ý định đến quyết định rồi đến hành vi Trong phạm vi của luận án, tácgiả sẽ chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua SP cóbao bì TTVMT thay vì mua SP tương tự nhưng sử dụng bao bì thông thường,theo hình thức mua hàng trực tiếp.
1.2.1.1 Ý định
Tác giả sử dụng định nghĩa ý định mua của Ajzen năm 1991, ý định là sự thểhiện sự mong muốn, sẵn sàng trả giá nỗ lực để đưa ra quyết định, từ đó thựchiện hành vi của mình
1.2.1.2 Hành vi
Quá trình phản ánh tổng thể những hành động diễn biến trong suốt quá trình kể
từ khi nhận biết nhu cầu cho tới khi mua và sau khi mua SP là hành vi NTD”(Kotler, 2006) Trên thế giới, các nghiên cứu về hành vi mua của KHkháphong phú nhưng tổng kết lại đều cho rằng hành vi mua của KHCN được thểhiện thông qua hai quá trình quyết định mua của KHCN và các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định mua của KHCN
1.2.1.3 Quyết định
Quyết định mua của KH đã bắt đầu trước khi việc mua thực sự diễn ra và hành
vi mua còn kéo dài sau khi quyết định mua được đưa ra (Kotler, 2006) Đểnghiên cứu quyết định mua của khách hàng, cần nghiên cứu ý định mua hàng
và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình từ ý định đến hành vi mua hàng
1.2.2 Lý thuyết về tiêu dùng thân thiện với môi trường
Tiêu dùng TTVMT hay cũng còn được biết tới với tên gọi là tiêu dùng xanhlần đầu tiên được nhắc tới vào những năm 1970 (Peattie,1992) Trong nghiêncứu về chủ nghĩa tiêu dùng TTVMT năm 2011, Mansvelt và Robbins đưa rađịnh nghĩa khá đầy đủ về thái độ mua TTVMT là việc ưu tiên các hành vi muachế phẩm sinh học, tái chế và tái sử dụng SP, hạn chế dùng thừa và sử dụngcác phương tiện giao thông TTVMT
1.2.2.1. Thái độ thân thiện với môi trường
Harrison Newhol & Shaw trong nghiên cứu của mình năm 2005 thì cho rằngthái độ mua TTVMT không những là việc ưu tiên tiêu dùng ít đi mà còn là tiêudùng hiệu quả hơn, thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường thông
Trang 96qua việc lựa chọn các SP thân thiện môi trường, có cách tiêu dùng và xử lý rácthải hợp lý
1.2.2.2. Sản phẩm thân thiện với môi trường
Shamdasani & cộng sự (1993) định nghĩa sản phẩm TTVMT là SP không gây
ô nhiễm cho trái đất hoặc tổn hại tài nguyên thiên nhiên và có thể tái chế, bảotồn
1.2.2.3. Bao bì thân thiện với môi trường
Liên minh bao bì bền vững trong Forest Stewardship Council - Hội đồng Quản
lý Rừng (FSC) năm 2011 đã đưa ra định nghĩa cụ thể cho bao bì TTVMT làmột thiết kế vật lý tối ưu hóa năng lượng và vật liệu, làm từ vật liệu an toàntrong suốt vòng đời và được phục hồi và sử dụng hiệu quả trong công nghiệp
và chu trình khép kín sinh học Bao bì TTVMT là bao bì được làm hoàn toàn
từ nguyên liệu tự nhiên, có thể tái sử dụng nhiều lần và dễ dàng phân hủy màkhông làm hại đến môi trường sinh thái, có thể tái chế hoặc phân hủy màkhông làm hại đến môi trường và sức khỏe con người Do định nghĩa về
“TTVMT” có thể được hiểu theo nhiều cách nên định nghĩa về bao bì TTVMTrất đa dạng Trong nghiên cứu này, bao bì TTVMT được hiểu là những loạibao bì TTVMT mà có thể tái sử dụng, tái chế hoặc phân hủy mà không làm hạiđến môi trường và sức khỏe của con người trong suốt vòng đời của SP
1.2.2.4 Sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường
Định nghĩa về SP có bao bì TTVMT mà tác giả đưa ra là những SP sản xuất rađược đóng gói trong các bao bì TTVMT mà có thể tái sử dụng, tái chế hoặcphân hủy mà không làm hại đến môi trường và sức khỏe của con người trongsuốt vòng đời của SP
1.2.2.4. So sánh sản phẩm có bao bì TTVMT và sản phẩm có bao bì thông
thường
Đặc điểm chung lớn nhất của SP sử dụng bao bì thông thường và SP sử dụngbao bì TTVMT là đều dùng bao bì để bảo quản SP, giữ SP luôn ở điều kiện tốtnhất Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành so sánh một số thương hiệu cùngngành về SP có bao bì TTVMT và SP có bao bì thông thường theo tiêu chí 4Ps(Product – Sản phẩm, Place – Kênh phân phối, Price – Giá, Promotion – Xúctiến bán hàng)
1.2.2.5. Khách hàng cá nhân thân thiện với môi trường
KHCN là những người mua SP, dịch vụ để sử dụng cho cá nhân họ hoặc chongười thân, gia đình, bạn bè, người quen Những người này còn được gọi là
Trang 107NTD cuối cùng Shrum và cộng sự (1995) đã định nghĩa KHCN TTVMT lànhững người có hành vi mua xuất phát từ sự quan tâm tới môi trường
1.2.3 Lý thuyết về quyết định mua sản phẩm có bao bì TTVMT
1.2.3.1 Ý định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường
Ý định tiêu dùng TTVMT, được tham khảo và mở rộng từ Ajzen (1991), tácgiả đưa ra định nghĩa: ý định mua TTVMT là thể hiện sự mong muốn và nỗlực của KH để mua các SP xanh, thân thiện và bảo vệ môi trường
1.2.3.2 Hành vi mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường
Nghiên cứu định nghĩa hành vi tiêu dùng TTVMT là một chuỗi các hành vi,bao gồm: mua SP TTVMT, sử dụng hiệu quả (chẳng hạn như tiết kiệm, tái sửdụng, tái chế, sử dụng bao bì TTVMT và xử lý rác thải)
1.2.3.3 Quyết định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường
Luận án đưa ra quá trình hình thành quyết định mua TTVMT và các nhân tốảnh hưởng tới quyết định mua TTVMT
1.3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường
1.3.1 Một số mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường
Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA): TRA là
một trong những lý thuyết cơ sở quan trọng trong phân tích hành vi của NTD,
là một bước trung gian hình thành và điều khiển hành vi từ các yếu tố ảnhhưởng bao gồm thái độ và chuẩn mực chủ quan
Lý thuyết hành vi dự tính (Theory of Planned Behaviour – TPB): Việc mô
hình TPB sử dụng thêm nhân tố mới kiểm soát hành vi nhận thức bên cạnh hainhân tố cũ trong mô hình TRA là thái độ và chuẩn mực chủ quan đã đem lạinhững hiệu quả trong các nghiên cứu về tâm lý liên quan đến hành vi tiêu dùng(Ajzen, 1991; Robert,1996)
Lý thuyết phân rã hành vi có hoạch định (DTPB): DTPB được Taylor và
Todd (1995) phát triển dựa trên TPB của Ajzen (1985) bằng cách phân tách banhân tố: thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi trongTPB thành các biến số cụ thể hơn
Mô hình RACE: Mô hình gần đây được sử dụng để nghiên cứu quy trình mua
hàng của KH là mô hình RACE (Reach – Act – Convert – Engage) Mô hìnhnày được nhóm tác giả của tạp chí Smart Insights tạo ra vào năm 2012 và đượccập nhật vào năm 2015 để giải thích và định nghĩa đầy đủ tiếp thị số
Trang 111.3.2 Một số mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm
có bao bì thân thiện với môi trường
Mô hình Động lực – Khả năng – Cơ hội (Motivation – Ability – Opportunity Model): đã đưa thêm biến nội tại là động lực và biến ngoại sinh là khả năng và
cơ hội (Olander và Thorgersen, 1995) điều tiết vào mối quan hệ giữa ý định vàhành vi
Mô hình hành vi tiêu dùng của NTD quan tâm môi trường của Rylander và Allen (2001): Mô hình hành vi tiêu dùng của NTD quan tâm môi trường đã
khái quát, mở rộng và chia các biến điều tiết mối quan hệ ý định hành vi thànhcác nhân tố bên trong và bên ngoài có thể ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa ýđịnh và hành vi tiêu dùng TTVMT
1.4 Khoảng trống nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất
1.4.1 Khoảng trống nghiên cứu
Có thể nói số lượng nghiên cứu đặc thù liên quan tới sản phẩm có bao bìTTVMT tại VN là không nhiều Các nghiên cứu trên thế giới chủ yếu tập trungvào hành vi tiêu dùng TTVMT, hoặc SP TTVMT, hoặc bao bì TTVMT chứchưa nghiên cứu cụ thể về SP có bao bì TTVMT Tác giả đã tiến hành xâydựng với nền tảng chính là mô hình lý thuyết phân rã hành vi DTPB và môhình hành vi tiêu dùng của NTD quan tâm đến môi trường (Rylander và Allen,2001) để phân tích rõ nét hơn mối quan hệ giữa ý định và quyết định mua SP
Trang 12Nguồn: Tác giả tự đề xuất
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua 3 bước sau:
Bước 1: Tổng hợp lý thuyết để xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất, bước 2:Nghiên cứu sơ bộ và bước 3: Nghiên cứu định lượng chính thức Đầu tiên, tác
giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thứ cấp tại bàn Sau đó, tác giả sử dụng
phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) để so sánh các doanh nghiệp
có SP sử dụng bao bì TTVMT và doanh nghiệp trong cùng một ngành có SP
sử dụng bao bì thường Tiếp theo, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu sơ
cấp bao gồm phương pháp định tính và định lượng thông qua thu thập dữ liệu
và phân tích dữ liệu sơ cấp bằng việc điều tra khảo sát các KHCN ở VN, sau
đó tổng hợp phân tích dữ liệu ước lượng mô hình nghiên cứu bằng các phầnmềm thống kê SPSS 20 nhằm đưa ra khuyến nghị, giải pháp giúp cải thiệnquyết định mua SP có bao bì TTVMT của KHCN ở VN dựa trên những kếtquả phân tích trước đó