1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

57 2,9K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

Tai biến mạch máu não là một vấn đề lớn của Y học các nước trong nhiều thập kỷ qua. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể gây tử vong nhanh chóng hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề, đặc b

Trang 1

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI

DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Trang 2

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀYCHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI

DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOAKHOÁ 1997 - 2003

LỜI CAM ĐOAN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

VŨ MẠNH HÙNG

Trang 3

Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu vàkết quả thu được là hoàn toàn sự thật, và chưa được công bố trong bất kì côngtrình nghiên cứu nào khác.

Trang 4

Nhân dịp luận văn được hoàn thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất đến:

Tiến sĩ: CAO MINH CHÂU

Phó trưởng bộ môn Phục Hồi Chức Năng trường Đại Học Y Hà Nội Ngườithầy kính mến đã hết lòng dạy dỗ, tận tình hướng dẫn, truyền thụ những kiếnthức và kinh nghiệm quý báu, dìu dắt tôi trên con đường nghiên cứu khoa học vàtrực tiếp giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Xin đặc biệt chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong quátrình học tập, nghiên cứu khoa học và góp nhiều ý kiến quý giá cho tôi trong quátrình thực hiện luận văn:

Phó giáo sư - Tiến sĩ: NGUYỄN XUÂN NGHIÊN

Trưởng bộ môn Phục Hồi Chức Năng trường Đại Học Y Hà Nội Trưởngkhoa Phục Hồi Chức Năng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội

Tiến sĩ: LÊ VĂN THÍNH

Trưởng khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn:

Ban giám hiệu và Phòng đào tạo đại học trường Đại Học Y Hà Nội Bộ môn Phục Hồi Chức Năng trường Đại Học Y Hà Nội

Khoa Phục Hồi Chức Năng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Hà Nội

Đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tất cả các bệnh nhân đã đồng ý cho tôi thu thập kết quả nghiên cứu và cáctác giả có công trình nghiên cứu xin được tham khảo trong luận văn.

Trang 5

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình tôi và bạn bè thânthiết đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi và hết lòng cổ vũ tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu khoa học

CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 - Phục Hồi Chức Năng ( PHCN )

Trang 6

2- Tai biến mạch máu não ( TBMMN )3- Tổ chức Y tế thế giới ( WHO )

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tai biến mạch máu não là một vấn đề lớn của Y học các nước trong nhiềuthập kỷ qua Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể gây tử vong nhanhchóng hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề, đặc biệt là các di chứng về vận động.Đó là gánh nặng không chỉ đối với người bệnh, gia đình mà còn ảnh hưởng đếncả cộng đồng và quốc gia của họ.

Theo công bố của tổ chức Y tế thế giới (WHO) tai biến mạch máu não lànguyên nhân gây tử vong hàng thứ ba sau ung thư và tim mạch

Tai biến mạch máu não có nhiều triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Trongđó liệt nửa người là triệu chứng hay gặp và cũng là nguyên nhân chủ yếu gây racác biến chứng thứ phát nguy hiểm khác.

Trong điều trị TBMMN, vấn đề đặt ra, không phải chỉ thêm năm tháng chocuộc sống (tức kéo dài tuổi thọ), mà phải thêm sức sống cho năm tháng (tức chấtlượng cuộc sống) Muốn vậy, ngoài việc luyện tập thể chất, tinh thần, ngườibệnh còn phải lo bảo vệ sức khoẻ chống bệnh tật

Ngày nay với sự tiến bộ không ngừng của y học, nhiều phương tiện chẩnđoán và phương pháp điều trị hiện đại đã giúp cho việc dự phòng, điều trị vàPHCN có hiệu quả cao hơn, cải thiện đáng kể tiên lượng của người bệnh.

Khả năng phục hồi của người bệnh TBMMN phụ thuộc rất nhiều vào việc chẩnđoán, điều trị, PHCN và dự phòng kịp thời.

Trang 7

Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề phục hồi sau TBMMN ngày càng được quantâm hơn Những người bị liệt nửa người do TBMMN cũng được phục hồi vậnđộng tốt hơn, giúp họ được tái hội nhập với xã hội.

Để đánh giá sự phục hồi đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu:

" BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNGNGÀY CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO"

với mục đích: Tìm hiểu kết quả PHCN sinh hoạt hàng ngày của người bệnh liệtnửa người do TBMMN tại các thời điểm đánh giá khác nhau.

PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1- Đinh nghĩa TBMMN:

Theo WHO: "Tai biến mạch máu não là sự xảy ra đột ngột các thiếu sót chứcnăng thần kinh trung ương, thường là khu trú hơn là lan toả, tồn tại quá 24 giờhoặc gây tử vong trong vòng 24 giờ, các khám nghiệm loại trừ nguyên nhân chấnthương" ( Công bố năm 1990 bản tổng hợp).[21]

1.2.- Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới và Việt Nam:

1.2.1- Trên thế giới:

Theo thống kê của WHO, tai biến mạch máu não là một trong mười nguyênnhân gây tử vong cao nhất Tỉ lệ tử vong do tai biến mạch máu não đứng hàngthứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư [18]

Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 500.000 người bị tai biến mạch máu não,trong số đó thì 1/3 bị tử vong và giảm khả năng, tỉ lệ tử vong trong 1 tháng đầuchiếm 30 - 40% và 2/3 số bệng nhân sống sót trở thành tàn tật, 50% bệnh nhânsống sót 7 năm sau tai biến mạch máu não và 35% sau 10 năm [41].

Theo số liệu thống kê của WHO năm 1990 ước tính có 2,1 triệu người bị tửvong vì tai biến mạch máu não tại châu Á bao gồm 1,3 triệu người ở Trung

Trang 8

Quốc, 448.000 người ở Ấn Độ và 390.000 người ở các nơi khác trừ Nhật Bản.[18]

Bệnh nhân vào điều trị tai biến mạch máu não ở Trung Quốc là 40%, Ấn Độlà 11%, Philipin là 10%, Hàn Quốc là 16%, Indonesia là 8%, Việt Nam là 7%,Thái Lan là 6%, Malaysia là 2%[18].

Lê Văn Thành khi nghiên cứu 1036 bệnh nhân tai biến mạch máu não trong10 năm (1981 - 1990) đã thấy tỉ lệ nhồi máu não là 76%[27].

Kể từ tháng 9 năm 1997 đến tháng 6 năm 2000 tai khoa thần kinh bệnh việnBạch Mai đã tiếp nhận khoảng 1.220 bệnh nhân tai biến mạch máu não tuổi từ 11- 89.[17]

Tỉ lệ di chứng nhẹ và vừa của tai biến mạch máu não là 68,42%, tỉ lệ di chứngnặng là 27,69%, trong đó di chứng về vận động chiếm 92,96% tổng số bệnhnhân liệt nửa người Tỉ lệ tai biến mạch máu não đang sống tại cộng đồng có nhucầu phục hồi chức năng là 94%.[18]

1.3- Tình hình di chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não trên thế giới vàViệt Nam:

1.3.1- Trên thế giới:

Theo WHO có từ 1/3 đến 2/3 người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu nãotrở thành tàn tật vĩnh viễn Còn Hakett cho biết 61% người bệnh sống sót sau tai

Trang 9

biến mạch máu não để lại di chứng, 50% phải phụ thuộc người khác trong sinhhoạt hàng ngày [21]

Tại Pháp, có 50% tàn phế do tai biến mạch máu não.[21]

Theo David [15] các di chứng thường gặp trong bộ máy vận động bao gồm: + Đau khớp vai bên liệt do không cử động được hết tầm chiếm 45% bệnhnhân liệt nửa người.

+ Gập khớp khuỷu do cơ gập khuỷu ngắn lại chiếm 73%.

+ Gập khớp cổ tay ở phía lòng bàn tay do mất chức năng gập phía lưng bàntay và duỗi các ngón tay chiếm 92%.

+ Quay sấp cổ tay bên liệt chiếm 75%.

+ Khớp gối bên liệt luôn duỗi gây khó khăn khi đi lại chiếm 88% + Gân Achille ngắn lại gây "bàn chân rủ" chiếm 94%.

Theo Russell [15] 50% bệnh nhân sống sót sau tai biến mạch máu não bị tàntật.

Qua thời kỳ điều trị tại bệnh viện, căn cứ vào cuộc điều tra ở Framingham:84% người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não trở thành ít nhiều tàn phế,phải sống ở nhà hoặc lệ thuộc vào người khác [15]

Theo Trần Văn Chương và cộng sự di chứng về vận động do tai biến mạchmáu não chiếm tỉ lệ cao, co rút gập mặt lòng cổ tay chiếm 87,90%, co rút gân gót

Trang 10

bên liệt chiếm 93,60%, quay sấp cẳng tay bên liệt chiếm 73,40% và khớp hángbên liệt không gấp khi đi bình thường chiếm 90,30%.[4]

1.4- Các nghiên cứu về TBMMN trên thế giới và Việt Nam:

1.4.1- Các nghiên cứu trên thế giới:

Theo Sveen U và cộng sự, mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày cao haythấp phụ thuộc không nhỏ vào tình trạng chức năng vận động nhiều hay ít.[53] Yamashita K và cộng sự khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độđộc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở những bệnh nhân TBMMN thấy hai yếu tốchính ảnh hưởng đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày là chỉ số mức độđộc lập trong sinh hoạt hàng ngày ngay trước khi tiến hành PHCN và khoảngthời gian kể từ khi bệnh khởi phát đến khi bắt đầu tiến hành PHCN.[55]

Ishikawa R và cộng sự cho rằng phục hồi mức độ độc lập trong sinh hoạthàng ngày liên quan mật thiết với nhóm tuổi, thời gian nằm viện, thị lực và khảnăng định hướng của bệnh nhân.[42]

Pederson P.M và cộng sự cho rằng các bệnh nhân TBMMN có khiếm khuyếtvề định hướng sẽ ảnh hưởng tới mức độ độc lập trong các sinh hoạt hàng ngày.[49]

Theo Jorgensen H.S và cộng sự tỉ lệ độc lập trong các sinh hoạt hàng ngàycao hay thấp phụ thuộc vào mức độ TBMMN nặng hay nhẹ.[43] Mức độTBMMN càng nặng thì sự phục hồi về chức năng trong sinh hoạt hàng ngàycàng khó khăn.[44]

Okamusa T và cộng sự khi nghiên cứu sự tham gia của các kỹ thuật viên vậtlý trị liệu trong chương trình PHCN dựa vào cộng đồng, thấy rằng việc tiến hànhthường xuyên các chương trình PHCN và sự tham gia của các kỹ thuật viên vậtlý trị liệu có tác dụng tốt cải thiện mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày củabệnh nhân.[48]

Trang 11

Nakayama H và cộng sự khi nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi tới kết quả hồiphục của TBMMN thấy rằng mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày củangười trẻ tuổi phục hồi tốt hơn người cao tuổi.[47]

Tiến hành theo dõi 50 người dưới 18 tuổi, Hurvitz E.A và cộng sự thấy tuổitrẻ là yếu tố thuận lợi cho sự phục hồi về mức độ độc lập trong sinh hoạt hàngngày.[39]

Nghiên cứu khác nhau trong hồi phục về chức năng theo giới của 165 ngườibệnh sau 1 năm bị TBMMN Wyller T.B và cộng sự cho biết mức độ độc lậptrong sinh hoạt hàng ngày của nam giới cao hơn so với nữ giới.[54]

Chae.J và cộng sự, nghiên cứu trên hai nhóm bệnh nhân chảy máu não vànhồi máu não, sau PHCN thấy rằng mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngàygiữa hai nhóm không có sự khác nhau.[28]

Một công trình nghiên cứu trong bệnh viện ở Anh, tổng kết dựa vào hỏi ngườibênh sống sót sau TBMMN 3 tháng cho biết: Nếu người bệnh ngay từ đầu khôngtự đi lại, mặc quần áo, ăn uống, ra khỏi giường để tự ngồi vào ghế bánh thì sốngười may mắn tự làm được việc đó tương ứng là 65%, 68%, 54% và 68%: cònnếu người bệnh có liệt tay sau 2 tuần không cử động được thì số người may mắndùng lại được cánh tay đó là 14%.[28]

Indredavik B và cộng sự nghiên cứu cho biết những người bị TBMMN đựơcáp dụng điều trị và chăm sóc toàn diện khoảng 18,6 ngày nằm viện có: 56% làđộc lập hoàn toàn trong các sinh hoạt hàng ngày sau 6 tuần và tỉ lệ này là 60%sau 26 tuần bị bệnh, còn đối với những người không được điều trị và chăm sóctoàn diện chỉ có 48% độc lập hoàn toàn trong các sinh hoạt hàng ngày sau 6 tuầnvà tỉ lệ này là 49,4% sau 28 tuần bị bệnh.[41]

Nghiên cứu và theo dõi 76 bệnh nhân TBMMN với thời gian PHCN từ 20đến 171 ngày, Grimby G và cộng sự nhận thấy vào thời điểm kết thúc chương

Trang 12

trình có 20% số người sau TBMMN độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngàyvà khoảng 50% cần trợ giúp.[38]

Schutte T và cộng sự tiến hành chương trình PHCN cho 72 người sauTBMMN với thời gian trung bình là 72,3 ngày thấy rằng 2 năm sau TBMMN có76,6% tiến bộ về chức năng vận động và 61,1% độc lập hoàn toàn trong sinhhoạt hàng ngày.[51]

Tiến hành chương trình PHCN cho 277 bệnh nhân TBMMN với thời giannằm viện của nam giới là 57  32 ngày: của nữ giới là 68  40 ngày,Maehlum.S và cộng sự cho biết có 88% các trường hợp độc lập hoàn toàn trongsinh hoạt hàng ngày khi ra viện.[45]

Samuelsson M và các cộng sự nghiên cứu 81 bệnh nhân nhồi máu não lần đầucho biết: với thời gian dưới 3 năm sau TBMMN mức độ độc lập trong sinh hoạthàng ngày chiếm từ 58% đến 64%; còn phụ thuộc hoàn toàn chiếm từ 12% đến24%.[50]

Khi nghiên cứu, theo dõi những người sống sót sau TBMMN lần đầu tiên, đểtìm ra những vấn đề trong chương trình PHCN dựa vào cộng đồng, Motegi A vàcộng sự cho biết 2 năm sau TBMMN có 62% độc lập hoàn toàn trong các sinhhoạt hàng ngày.[46]

Bằng phương pháp phỏng vấn qua điện thoại để nghiên cứu ảnh hưởng củaTBMMN đối với chất lượng cuộc sống của 199 bệnh nhân TBMMN lần thứ nhấtvới độ tuổi từ 17 - 49 tại cộng đồng, Alfassa S và cộng sự cho thấy có 86% cáctrường hợp độc lập hoàn toàn trong các sinh hoạt hàng ngày sau 1 năm bị bệnh,không có sự thay đổi có ý nghĩa về mức độ độc lập trong các sinh hoạt hàngngày ở những năm tiếp theo và họ cho rằng cần phải phát triển mạnh mẽ chươngtrình PHCN dựa vào cộng đồng.[31]

Tiến hành theo dõi 129 người sau TBMMN đã nằm viện điều trị trung bình45,6 ngày và 1/3 các đối tượng này đã được điều trị PHCN với thời gian trung

Trang 13

bình là 72,3 ngày, Belanger L và cộng sự cho biết, 6 tháng sau TBMMN có 43%độc lập hoàn toàn và 47,5% cần có sự trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày.[34] Indredavik B và cộng sự nghiên cứu 220 bệnh nhân TBMMN được chiathành 2 nhóm, mỗi nhóm 110 bệnh nhân, trong đó 1 nhóm được can thiệpPHCN, còn 1 nhóm không có can thiệp PHCN, kết quả 10 năm sau TBMMNcho thấy: trong số những người còn sống ở nhóm có can thiệp PHCN có 51,85%độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày, tỉ lệ cần sự trợ giúp và phụ thuộchoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày chiếm 48,15%; còn ở nhóm không can thiệpđiều trị PHCN chỉ có 42,86% độc lập hoàn toàn; 57,14% cần sự trợ giúp và phụthuộc hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày.[40]

Jorgensen và cộng sự khi tiến hành chương trình PHCN cho bệnh nhânTBMMN với thời gian trung bình là 37 ngày sau khi kết thúc chương trình, thấytỉ lệ các đối tượng có chỉ số Barthel dưới 70 điểm chiếm từ 25% - 50%[43] vàvới thời gian 6 tháng sau TBMMN chỉ có 4% độc lập hoàn toàn đối vớiTBMMN rất nặng, 13% độc lập hoàn toàn đối với TBMMN nặng và 37% đốivới TBMMN trung bình, còn đối với TBMMN nhẹ có 68%độc lập hoàn toàntrong sinh hoạt hàng ngày.[44]

Tiến hành chương trình vật lý trị liệu 3 tháng cho 28 người có thời gian từ 6 12 tháng sau TBMMN, Sonde L và cộng sự thấy rằng sau 3 năm chỉ số Barthelcủa các trường hợp này là 78,1  16,6.[52]

Năm 1990, Loewen S.C và Anderson B.A tiến hành nghiên cứu tại trung tâmvật lý và thần kinh học Canada những bệnh nhân sau đột quỵ được sử dụngthang điểm Barthel để đánh giá sự thay đổi của quá trình PHCN ở tay và chân.Kết quả là không có sự thay đổi rõ rệt sau 3 ngày và 1 tuần mà sau 1 tháng mớicó sự thay đổi rõ rệt thể hiện ở mẫu vận động khi đi lại.[28]

1.4.2- Các nghiên cứu tại Việt Nam:

Trang 14

Nguyễn Thuỳ Hương cho biết, di chứng của TBMMN thường là liệt nửangười, do đó ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày.[19]

Theo Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự với chương trình PHCN dựa vào cộngđồng có 43,5% người tàn tật hội nhập xã hội [25] còn khi tìm hiểu nhận thức nhucầu và nguyện vọng của người tàn tật qua chương trình PHCN dựa vào cộngđồng tại 3 tỉnh: Thái Bình, Nam Hà, Hoà Bình thấy rằng sự tiến bộ về mặt tinhthần, xã hội và thể chất là đáng ghi nhận tỉ lệ sức khoẻ của người tàn tật được cảithiện là 75,5%, người tàn tật có thể chăm sóc bản thân nhiều hơn là 54,4% từ khitham gia vào chương trình PHCN dựa vào cộng đồng.[24]

Cao Minh Châu và cộng sự qua nghiên cứu tổng kết 83 trường hợp liệt nửangười tại các huyện triển khai chương trình PHCN dựa vào cộng đồng có sửdụng dụng cụ PHCN thấy rằng chức năng của người tàn tật được cải thiện, đểphòng được các di chứng nặng nề , các biến dạng ở cổ tay, cổ chân so với nơikhông có chương trình PHCN dựa vào cộng đồng[1] và 81,4% bệnh nhân liệtnửa người có sử dụng dụng cụ PHCN thì tình trạng tàn tật được cải thiện rõrệt[2]

Theo Dương Xuân Đạm PHCN vận động cho người sau TBMMN là một quátrình lâu dài, chủ yếu là tại cộng đồng, thời gian khoảng từ 12 - 18 tháng.[11] Ngô Đăng Thục khi nghiên cứu 43 bệnh nhân tắc mạch máu não hệ độngmạch cảnh trong thấy rằng: 90,7% các trường hợp đều tiến triển tốt, đều tự đi lạiđược, tùy mức độ có thể tự phục vụ trong sinh hoạt cá nhân cho đến mức độ tiếptục làm việc và công tác như trước [28] và khi tiến hành theo dõi và điều trị cho30 bệnh nhân nhồi máu não bằng các thuốc Cavinton, thấy rằng 8 tuần sauTBMMN: 67% các đối tượng có chỉ số Barthel từ 70 - 89 điểm và không cótrường hợp nào đạt được 90 - 100 điểm.[29]

Trang 15

Nguyễn Văn Đăng cho biết, sau TBMMN thì 15,7% còn cố gắng tự phục vụđược, 33,08% cần sự giúp đỡ 1 phần và 51,15% phụ thuộc hoàn toàn trong sinhhoạt hàng ngày.[15]

Phạm Văn Phú đánh giá tình hình PHCN trong sinh hoạt hàng ngày tại tỉnhThái Bình thấy rằng: Mức độ độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày chiếm46,84%, mức độ cần trợ giúp là 47,21%, mức độ phụ thuộc hoàn toàn chiếm tỉ lệthấp 5,95% Mức độ phụ thuộc hoàn toàn của nữ giới cao hơn nam giới.[26]

2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.Đối tượng nghiên cứu:

1.1.Nhóm I: Nhóm can thiệp PHCN: 1.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:

Bệnh nhân được chẩn đoán TBMMN có triệu chứng liệt nửa người dựa vào lâmsàng và cận lâm sàng.

Bệnh nhân bị TBMMN lần đầu tiên.

Khi vào viện bệnh nhân tỉnh hoàn toàn: Glasgow 15 điểm

Bệnh nhân được can thiệp trực tiếp PHCN vận động tại bệnh viện ít nhất 15ngày và có sự hướng dẫn tập luyện khi về nhà.

1.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:

Bệnh nhân liệt nửa người nhưng không do TBMMN Bệnh nhân bị TBMMN không có liệt nửa người Bệnh nhân bị TBMMN lần thứ hai trở đi.

Bệnh nhân vào viện trong tình trạng rối loạn ý thức: Glasgow < 15 điểm.1.2 Nhóm II: Nhóm chứng:

1.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng:

Trang 16

Bệnh nhân được chẩn đoán TBMMN có triệu chứng liệt nửa người dựa vào lâmsàng và cận lâm sàng.

Bệnh nhân bị TBMMN lần đầu tiên.

Khi vào viện bệnh nhân tỉnh hoàn toàn: Glasgow 15 điểm.

Bệnh nhân không được can thiệp trực tiếp PHCN vận động hay hướng dẫn củabác sĩ chuyên khoa PHCN nhưng vẫn được điều trị nội khoa thần kinh.

1.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ:

Bệnh nhân liệt nửa người không do TBMMN Bệnh nhân bị TBMMN không có liệt nửa người Bệnh nhân bị TBMMN lần thứ hai trở đi.

Bệnh nhân vào viện trong tình trạng rối loạn ý thức: Glasgow < 15 điểm

2 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp đánh giá lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Chúng tôi có thể tóm tắt quá trình nghiên cứu như sau:

Xác định mẫu bệnh ánNghiên cứu giống nhau

Chẩn đoán xác định liệt nửa người do TBMMN

Lượng giá chức năng

Điều trị nội khoa thần kinh và tiến hành PHCN trong

sỹ chuyên khoa

Sử dụng chỉ số Barthel để đánh giá kết quả sau: 30; 60; 90 ngày

So sánh kết quả thu được giữa 2 nhóm

Trang 17

3.Cỡ mẫu:

Chọn ngẫu nhiên mỗi nhóm với N  30 bệnh nhân.

Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn: Nhóm can thiệp PHCN với n = 30bệnh nhân <nhóm I> và nhóm chứng với n = 32 bệnh nhân <nhóm II>

4.Phương pháp xử lý số liệu:

Sử dụng thuật toán thống kê y học khi bình phương (2) và xử lý kết quả thuđược bằng chương trình Epi-info 6.0.

Trang 18

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

BẢNG 3.1 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚIỞ NHÓM I

Trang 19

051015202530

Trang 20

Nhận xét: trong số 32 bệnh nhân chỉ có 1 bệnh nhân dưới 44 tuổi Số bệnh nhântrong nhóm tuổi 60 ->75 chiếm tỷ lệ cao nhất (53,2%).

16->4445->5960->75> 75

Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm II

Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ởnhóm I

Trang 21

Bªn ph¶i Bªn tr¸i

Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ởnhóm I

Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ởnhóm II

Trang 22

Nhận xét:

Số bệnh nhân liệt bên phải và liệt bên trái chiếm tỉ lệ tương đương nhau trongnhóm chứng, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bªn ph¶i Bªn tr¸i

Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ởnhóm II

Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ởnhóm I

Nguyên nhânliệt nửa người

Trang 23

Nhận xét: Trong số 30 bệnh nhân có: 8 bệnh nhân xuất huyết não chiếm tỷ lệ26,7% Số bệnh nhân nhồi máu não là 22 chiếm tỷ lệ 73,3% Số bệnh nhân nhồimáu não nói chung cũng như nói riêng cho từng giới đều cao hơn số bệnh nhânxuất huyết não.

Trang 24

Xuất huyết não 5 15,6 4 12,5 9 28,1

Nhận xét: Trong số 32 bệnh nhân có: 9 bệnh nhân xuất huyết não chiếm tỷ lệ28,1% Số bệnh nhân nhồi máu não là 23 chiếm tỷ lệ 71,9% Số bệnh nhân nhồimáu não nói chung cũng như nói riêng cho từng giới đều cao hơn số bệnh nhânxuất huyết não.

Trang 25

XuÊt huyÕt n·oNhåi m¸u n·o

1->6 tuÇn7->12 tuÇnTrªn 12 tuÇn

Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắtđầu được tập luyện PHCN.

Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập luyện PHCN.

Thời gian tậpluyện PHCN

Xuất huyết não Nhồi máo não Tổng số

Trang 26

Trên 4 tuần 6 20,0 14 46,7 20 66,7

Nhận xét: Trong số 30 bệnh nhân : Số bệnh nhân được tập luyện PHCN trên 4tuần là 20 bệnh nhân (chiếm 66,7%), dưới 4 tuần là 10 bệnh nhân (chiếm33,3%) Số bệnh nhân được tập luyện PHCN trên 4 tuần chiếm tỉ lệ cao hơn ở cảnhóm bệnh nhân xuất huyết não cũng như nhồi máu não.

2->4 TuÇnTrªn 4 tuÇn

Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập luyện PHCN.

Bảng 3.9 Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ởnhóm I.

Trang 27

Tuổi Tốt Khá Không kết quả

0 0100

16->44 45->5960->75Trªn 75

TètKh¸

Trang 28

16->44 45->5960->75Trªn 75

TètKh¸

Ngày đăng: 29/10/2012, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 3.1. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI Ở NHÓM I -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
BẢNG 3.1. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI Ở NHÓM I (Trang 18)
BẢNG 3.2. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI Ở NHÓM IIỞ NHÓM II -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
BẢNG 3.2. PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI VÀ GIỚI Ở NHÓM IIỞ NHÓM II (Trang 19)
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ở nhóm I -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ở nhóm I (Trang 20)
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ở nhóm II -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thương bên liệt ở nhóm II (Trang 21)
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở nhóm I -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở nhóm I (Trang 22)
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở nhóm II -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa người ở nhóm II (Trang 23)
Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu được tập luyện PHCN. -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu được tập luyện PHCN (Trang 24)
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập luyện PHCN. -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập luyện PHCN (Trang 25)
Bảng 3.10. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm I -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.10. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm I (Trang 27)
Bảng 3.11. Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ở nhóm II. -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.11. Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ở nhóm II (Trang 28)
Bảng 3.12. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm II. -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.12. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm II (Trang 29)
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm I. -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm I (Trang 30)
Bảng 3.14. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm II. -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.14. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm II (Trang 31)
Bảng 3.15. So sánh kết quả PHCN vận động theo chỉ số Barthel giữa nhó mI và nhóm II. -  Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.15. So sánh kết quả PHCN vận động theo chỉ số Barthel giữa nhó mI và nhóm II (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w