1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

47 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 435 KB

Nội dung

luận văn về nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

bộ giáo dục đào tạo y tế trờng đại học y hà nội Vũ mạnh hùng Bớc đầu nghiên cứu phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa ngời tai biến mạch máu nÃo luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa khoá 1997- 2003 hà nội- 2003 giáo dục đào tạo y tế trờng đại học y hà nội Vũ mạnh hùng Bớc đầu nghiên cứu phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa ngời tai biến mạch máu nÃo luận văn tèt nghiƯp b¸c sÜ y khoa kho¸ 1997 - 2003 Hớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Cao Minh Châu hà nội- 2003 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết thu đợc hoàn toàn thật, cha đợc công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2003 Sinh viên Vũ Mạnh Hùng lời cảm ơn Nhân dịp luận văn đợc hoàn thành, cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: Tiến sĩ: cao minh châu Phó trởng môn Phục Hồi Chức Năng trờng Đại Học Y Hà Nội Ngời thầy kính mến đà hết lòng dạy dỗ, tận tình hớng dẫn, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu, dìu dắt đờng nghiên cứu khoa học trực tiếp giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin đặc biệt chân thành cảm ơn quý thầy cô đà dạy dỗ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu khoa học góp nhiều ý kiến quý giá cho trình thực luận văn: Phó giáo s - Tiến sĩ: nguyễn xuân nghiên Trởng môn Phục Hồi Chức Năng trờng Đại Học Y Hà Nội Trởng khoa Phục Hồi Chức Năng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Tiến sĩ: Lê văn thính Trởng khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Phòng đào tạo đại học trờng Đại Học Y Hà Nội Bộ môn Phục Hồi Chức Năng trờng Đại Học Y Hà Nội Khoa Phục Hồi Chức Năng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Đà tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ trình học tập, thực luận văn tốt nghiệp Tất bệnh nhân đà đồng ý cho thu thập kết nghiên cứu tác giả có công trình nghiên cứu xin đợc tham khảo luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình bạn bè thân thiết đà động viên, tạo điều kiện thuận lợi hết lòng cổ vũ trình học tập nghiên cứu khoa học từ viết tắt - Phục Hồi Chức Năng ( PHCN ) 2- Tai biến mạch máu nÃo ( TBMMN ) 3- Tổ chức Y tế giới ( WHO ) Đặt vấn đề Tai biến mạch máu nÃo vấn đề lớn cđa Y häc c¸c níc nhiỊu thËp kû qua Bệnh nhiều nguyên nhân khác nhau, gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề, đặc biệt di chứng vận động Đó gánh nặng không ngời bệnh, gia đình mà ảnh hởng đến cộng đồng quốc gia họ Theo công bố tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (WHO) tai biÕn m¹ch máu nÃo nguyên nhân gây tử vong hàng thứ ba sau ung th tim mạch Tai biến mạch máu nÃo có nhiều triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Trong liệt nửa ngời triệu chứng hay gặp nguyên nhân chủ yếu gây c¸c biÕn chøng thø ph¸t nguy hiĨm kh¸c Trong điều trị TBMMN, vấn đề đặt ra, thêm năm tháng cho sống (tức kéo dài tuổi thọ), mà phải thêm sức sống cho năm tháng (tức chất lợng sống) Muốn vậy, việc luyện tập thể chất, tinh thần, ngời bệnh phải lo bảo vệ sức khoẻ chống bệnh tật Ngày với tiến không ngừng y học, nhiều phơng tiện chẩn đoán phơng pháp điều trị đại đà giúp cho việc dự phòng, điều trị PHCN có hiệu cao hơn, cải thiện đáng kể tiên lợng ngời bệnh Khả phục hồi ngời bệnh TBMMN phụ thuộc nhiều vào việc chẩn đoán, điều trị, PHCN dự phòng kịp thời Hiện Việt Nam, vấn đề phục hồi sau TBMMN ngày đợc quan tâm Những ngời bị liệt nửa ngời TBMMN đợc phục hồi vận động tốt hơn, giúp họ đợc tái hội nhập với xà hội Để đánh giá phục hồi đó, tiến hành đề tài nghiên cứu: " Bớc đầu nghiên cứu phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa ngời tai biến mạch máu nÃo" với mục đích: Tìm hiểu kết PHCN sinh hoạt hµng ngµy cđa ngêi bƯnh liƯt nưa ngêi TBMMN thời điểm đánh giá khác phần 1: Tổng quan tài liệu 1.1- Đinh nghĩa TBMMN: Theo WHO: "Tai biến mạch máu nÃo xảy đột ngột thiếu sót chức thần kinh trung ơng, thờng khu trú lan toả, tồn 24 gây tử vong vòng 24 giờ, khám nghiệm loại trừ nguyên nhân chấn thơng" ( Công bố năm 1990 tổng hợp).[21] 1.2.- Tình hình tai biến mạch máu nÃo giới ViƯt Nam: 1.2.1- Trªn thÕ giíi: Theo thèng kª cđa WHO, tai biến mạch máu nÃo mời nguyên nhân gây tử vong cao Tỉ lệ tử vong tai biến mạch máu nÃo đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung th [18] Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 500.000 ngời bị tai biến mạch máu nÃo, số 1/3 bị tử vong giảm khả năng, tỉ lệ tử vong tháng đầu chiếm 30 - 40% 2/3 số bệng nhân sống sót trở thành tàn tật, 50% bệnh nhân sống sót năm sau tai biến mạch máu nÃo 35% sau 10 năm [41] Theo số liệu thống kê WHO năm 1990 ớc tính có 2,1 triệu ngời bị tử vong tai biến mạch máu nÃo châu bao gồm 1,3 triệu ngời Trung Quốc, 448.000 ngời ấn Độ 390.000 ngời nơi khác trừ Nhật Bản.[18] Bệnh nhân vào điều trị tai biến mạch máu nÃo Trung Quốc 40%, ấn Độ 11%, Philipin 10%, Hµn Qc lµ 16%, Indonesia lµ 8%, ViƯt Nam 7%, Thái Lan 6%, Malaysia 2%[18] 1.2.2- Việt Nam: Theo Lê Văn Thành cộng sự, tỉ lệ mắc trung bình hàng năm tai biến mạch máu nÃo 416/ 100.000 dân, tỉ lệ mắc 152/100.000 dân[27] Theo Nguyễn Văn Đăng cộng sự, tỉ lệ mắc 99,44/100.000 dân, tỉ lệ mắc 36/100.000 dân tỉ lệ tử vong 27/100.000 dân, tỉ lệ tai biến mạch máu nÃo nam nữ là: nam/nữ = 1,48/1.[13] Lê Văn Thành nghiên cứu 1036 bệnh nhân tai biến mạch máu nÃo 10 năm (1981 - 1990) đà thấy tỉ lệ nhồi máu nÃo 76%[27] Kể từ tháng năm 1997 đến tháng năm 2000 tai khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai đà tiếp nhận khoảng 1.220 bệnh nhân tai biến mạch máu nÃo tuổi từ 11 89.[17] TØ lƯ di chøng nhĐ vµ võa cđa tai biến mạch máu nÃo 68,42%, tỉ lệ di chứng nặng 27,69%, di chứng vận ®éng chiÕm 92,96% tỉng sè bƯnh nh©n liƯt nưa ngêi Tỉ lệ tai biến mạch máu nÃo sống cộng đồng có nhu cầu phục hồi chức 94%.[18] 1.3- Tình hình di chứng tàn tật tai biến mạch máu nÃo giới Việt Nam: 1.3.1- Trªn thÕ giíi: Theo WHO cã tõ 1/3 ®Õn 2/3 ngêi bƯnh sèng sãt sau tai biÕn m¹ch máu nÃo trở thành tàn tật vĩnh viễn Còn Hakett cho biÕt 61% ngêi bÖnh sèng sãt sau tai biÕn mạch máu nÃo để lại di chứng, 50% phải phụ thuộc ngời khác sinh hoạt hàng ngày [21] Tại Pháp, có 50% tàn phế tai biến mạch máu nÃo.[21] Theo David [15] di chứng thờng gặp máy vận động bao gồm: + Đau khớp vai bên liệt không cử động đợc hết tầm chiếm 45% bƯnh nh©n liƯt nưa ngêi + GËp khíp khủu gập khuỷu ngắn lại chiếm 73% + Gập khớp cổ tay phía lòng bàn tay chức gập phía lng bàn tay duỗi ngãn tay chiÕm 92% + Quay sÊp cỉ tay bªn liệt chiếm 75% + Khớp gối bên liệt duỗi gây khó khăn lại chiếm 88% + Gân Achille ngắn lại gây "bàn chân rủ" chiếm 94% Theo Russell [15] 50% bƯnh nh©n sèng sãt sau tai biÕn mạch máu nÃo bị tàn tật Qua thời kỳ điều trị bệnh viện, vào điều tra ë Framingham: 84% ngêi bÖnh sèng sãt sau tai biÕn mạch máu nÃo trở thành nhiều tàn phế, phải sống nhà lệ thuộc vào ngời khác [15] 1.3.2- VIệt Nam: Theo Nguyễn Văn Đăng, di chứng nhẹ vµ võa chiÕm tØ lƯ cao 68,42%, di chøng vỊ vận động chiếm 92,62%.[14] Theo Cao Minh Châu cộng nghiên cứu thấy di chứng vận động chiếm tØ lƯ cao gåm: §au khíp vai chiÕm 69,88%, Quay sấp cẳng tay chiếm 73,49%, gập phía lòng khớp cổ tay chiếm 87,95% gập phía lòng khớp cổ chân chiếm 96,39% [2] Theo Trần Văn Chơng cộng di chứng vận động tai biến mạch máu nÃo chiếm tỉ lệ cao, co rút gập mặt lòng cổ tay chiếm 87,90%, co rút gân gót bên liệt chiếm 93,60%, quay sấp cẳng tay bên liệt chiếm 73,40% khớp háng bên liệt không gấp bình thờng chiếm 90,30%.[4] 1.4- Các nghiên cứu TBMMN giới Việt Nam: 1.4.1- Các nghiên cứu giới: Theo Sveen U cộng sự, mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày cao hay thấp phụ thuộc không nhỏ vào tình trạng chức vận động nhiều hay ít.[53] Yamashita K cộng nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân TBMMN thấy hai yếu tố ảnh hởng đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày số mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày trớc tiến hành PHCN khoảng thời gian kể từ bệnh khởi phát đến bắt đầu tiến hành PHCN.[55] Ishikawa R cộng cho r»ng phơc håi møc ®é ®éc lËp sinh hoạt hàng ngày liên quan mật thiết với nhóm tuổi, thời gian nằm viện, thị lực khả định hớng bệnh nhân.[42] Pederson P.M cộng cho bệnh nhân TBMMN có khiếm khuyết định hớng ảnh hởng tới mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày.[49] Theo Jorgensen H.S cộng tỉ lệ độc lập sinh hoạt hàng ngày cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ TBMMN nặng hay nhẹ.[43] Mức độ TBMMN nặng phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày khó khăn [44] Okamusa T cộng nghiên cứu tham gia kỹ thuật viên vật lý trị liệu chơng trình PHCN dựa vào cộng đồng, thấy việc tiến hành thờng xuyên chơng trình PHCN tham gia kỹ thuật viên vật lý trị liệu có tác dụng tốt cải thiện mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân [48] Nakayama H cộng nghiên cứu ảnh hởng tuổi tới kết håi phơc cđa TBMMN thÊy r»ng møc ®é ®éc lËp sinh hoạt hàng ngày ngời trẻ tuổi phục hồi tốt ngời cao tuổi.[47] Tiến hành theo dõi 50 ngêi díi 18 ti, Hurvitz E.A vµ céng sù thấy tuổi trẻ yếu tố thuận lợi cho phục hồi mức độ độc lập sinh hoạt hµng ngµy.[39] 80 70 62.5 60 50 40 40 30 40 31.3 20 20 6.2 10 Nhãm I Nhãm II Tốt Khá Không kết Biểu đồ 3.15: So sánh kết PHCN vận động theo số Barthel nhóm I nhóm II Phần 4: bàn luận 4.1 Về tuổi giới: Bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu có tuổi thấp lµ 40 vµ ti cao nhÊt lµ 80, ti trung bình 60 Lứa tuổi chiếm tỉ lệ cao lµ 60 -> 75: chiÕm 46,7% ë nhãm I vµ 53,2% nhóm II Kết phù hợp với số tác giả nớc: Theo Lê Văn Thính thấy tuổi từ 45 trở lên chiếm tỉ lệ cao 86% [18] Theo thống kê tình hình TBMMN khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ 1997 2000 cho thÊy løa ti tõ 46 trë lªn chiếm tỉ lệ 68,7% Theo tài liệu nớc ngoài, tác giả thấy tuổi yếu tố quan träng nhÊt ®èi víi TBMMN [32],[40],[47]: Tû lƯ TBMMN tăng lên với tuổi nói chung xẩy tríc 40 ti HÇu hÕt TBMMN xÈy ë ngời 65 tuổi Trong nghiên cứu có 10% số bệnh nhân 75 tuổi nhãm I vµ 9,3% ë nhãm II Tû lƯ nµy thÊp h¬n ë nhãm ti 60->75 Cã lÏ cì mẫu cha đủ lớn quan niệm TBMMN cách kết thúc sống ngời cao tuổi nên bệnh nhân đợc ®a ®Õn viƯn VỊ giíi: Trong nhãm nghiªn cøu (nhãm I) nam giíi chiÕm 53,3%, n÷ giíi chiÕm 46,7%; tØ lƯ nam/n÷ ≈ 1,2 Trong nhãm chøng (nhãm II) nam giíi chiÕm 59,4%, n÷ giíi chiÕm 40.6%; tØ lƯ nam/n÷ 1,5 Theo Nguyễn Văn Đăng [15] tỉ lệ nam/nữ = 1,48 Nh vậy, nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ nhiên ý nghĩa thống kê Điều đợc lý giải phần nam giới có thói quen hút thuốc lá, uống rợu nhiều nữ giới, mà hút thuốc lại làm thúc đẩy nhanh trình xơ vữa mạch máu từ ®ã dÉn ®Õn TBMMN 4.2 Ph©n bè bƯnh nh©n theo định khu tổn thơng bên liệt lâm sàng: Trong hai nhóm nghiên cứu với 62 bệnh nhân tỉ lệ liệt bên phải bên trái tơng đơng nhóm I tỉ lệ liệt bên phải/bên trái = 16/14 (n=30); nhóm II tỉ lệ 15/17 (n=32) Theo Trần Văn Chơng thấy tỉ lệ liệt nửa ngời phải 53%; liệt nửa ngời trái 47% [3] Theo Nguyễn Thuỳ Hơng [20] cho biÕt liƯt nưa ngêi ph¶i chiÕm 51,05%; liƯt nưa ngêi trái 48,95% Theo Vũ Bích Hạnh [22], tỷ lệ liệt nửa ngời bên phải cao bên trái với tû lƯ 2/1 Nh vËy theo nghiªn cøu cđa chóng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) định khu tổn thơng bên liệt lâm sàng 4.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa ngời: Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân xuất huyết nÃo chiếm tØ lƯ thÊp: 26,7% ë nhãm I vµ 28,1% ë nhóm II Kết phù hợp với kết nghiên cứu khác Theo tiểu ban TBMMN hiệp hôi thần kinh học nớc Đông Nam nhồi máu nÃo chiếm tỉ lệ 64,5%, chảy máu nÃo chiếm tỉ lệ 21,3%, chảy máu dới nhện 3,1% không rõ loại 10% [18] Theo Orgogozo, 80% tai biến nhồi máu nÃo 20% lµ xuÊt huyÕt n·o[26] Theo Clarke (1998), cã 88% tai biến nhồi máu nÃo, 48% thuộc loại nhẹ, 36% thuộc loại trung bình 16% thuộc loại nặng [26] Theo Trần Văn Chơng nhồi máu nÃo chiếm 79,1%; chảy máu nÃo chiếm 20,9% Nhng theo kết Nguyễn Văn Đăng (1997), tỉ lệ chảy máu nÃo nhồi máu nÃo bệnh nhân nội trú bệnh viên Bạch Mai là: 1/2; bệnh viên Trung ơng Huế 1/2,4 [15] Có khác nh vËy cã lÏ cì mÉu cđa chóng t«i cha đủ lớn, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân chúng tôi, bệnh nhân phải tỉnh táo hoàn toàn; chảy máu nÃo diễn biến đột ngột cấp tính, rối loạn ý thức nên không nằm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nh vậy, nh kết nghiên cứu khác, nghiên cứu thấy rằng: nguyên nhân liệt nửa ngời chủ yếu nhồi máu nÃo 4.4.Thời gian từ đột quỵ đến bắt đầu đợc tập luyện PHCN: Trong nghiên cứu chúng tôi: theo bảng 3.12 60% bệnh nhân đợc PHCN tuần đầu sau đột quỵ; 23,3% từ -> 12 tuần 16,7% sau 12 tuần Nh ta đà biết rằng, thời gian từ bị đột quỵ đến đợc tập luyện PHCN sớm bệnh nhân có nhiều khả lấy lại đợc mẫu vận động tốt độc lập đời sống sinh hoạt hàng ngày, rút ngắn thời gian điều trị mang lại lợi ích cho bệnh nhân Theo Phạm Khuê [21] : Khả PHCN vòng tháng 1/3 bệnh nhân, lại đa số phục hồi sau tháng Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Bình theo dõi 40 bệnh nhân bị TBMMN thời gian trung bình từ bị tai biến đến đợc PHCN 19,33 ngày [12] Theo Okamusa.T nghiên cứu 113 bệnh nhân thời gian trung bình 52 ngày[48] Theo Trần Quốc Đạt, bệnh nhân đến muộn 20 ngày [12] Nh so với kết nghiên cứu khác, nghiên cứu số bệnh nhân đến viện sau 12 tuần cao (16,7%) Đặc biệt có bệnh nhân đến viện sau năm bị đột quỵ Bởi nhiều bệnh nhân điều trị TBMMN thời gian ngắn tai bệnh viện sau nhµ tù tËp lun Sau mét thêi gian dµi thÊy kết gia đình đa bệnh nhân ®Õn viƯn ®Ĩ tËp lun PHCN 4.5.Thêi gian tËp lun PHCN: Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân đợc tập luyện PHCN viện tuần chiếm tỉ lệ cao (66,7%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trần Văn Chơng [4], thời gian tập luyện tuần 67,8% Theo đánh giá Trần Quốc Đạt đa số bệnh nhân đợc tập luyện viện vòng tháng [12] Chúng cha thấy tài liệu đề cập đến vấn đề thời gian mức độ tập luyện PHCN đủ Thời gian tập luyện phụ thuộc vào tiến triển bệnh nhân, có ngời cần vài tuần, ngời khác lại cần vài tháng, có bệnh nhân chí lại phải tập luyện suốt đời Có số bệnh nhân cho dù đợc tập luyện nhng khả vận động họ không đợc phục hồi, nhiên không đợc tập luyện thờng xuyên chắn tình trạng bệnh nhân nặng lên, từ chỗ giảm khả ngời bƯnh cã thĨ vÜnh viƠn trë thµnh ngêi tµn tËt Mức độ tập luyện bệnh nhân nh đủ tuỳ thuộc vào tình trạng cụ thể họ, tập luyện không đủ kết phục hồi nhng tập luyện mức tình trạng bệnh nhân nặng lên Nghiên cứu đợc tiến hành bệnh viện tuyến trung ơng, có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ cho bệnh nhân tập luyện, nhng số bệnh nhân đông nên tiến hành tập luyện viện cho bệnh nhân thời gian ngắn, lại sau phải gửi bệnh nhân tuyến sở hớng dẫn cho gia đình tự tập nhà 4.6.Sự liên quan tuổi kết PHCN sinh hoạt hàng ngày: Đánh giá ban đầu cho thấy, đa số bệnh nhân nhóm tuổi có thiếu sót thần kinh vào viện Sau tháng, bệnh nhân nhóm tuổi 45 -> 59 hai nhóm I II có kết phục hồi tốt mức độ thiếu sót thần kinh so với nhóm tuổi khác (80% 36,4%) Đặc biệt nhóm tuổi 75 khả phục hồi kém, có tới 66,7% hai nhóm không đạt kết Về liên quan tuổi kết PHCN có nhiều ý kiến khác Đa số tác giả cho tuổi có ảnh hởng nhiều ®Õn kÕt qu¶ PHCN [4] [26] [35], nhng mét sè tác giả lại cho tuổi ảnh hởng nhiều đến kết PHCN Theo nghiên cứu Trần Văn Chơng, khả phục hồi vận động bệnh nhân liệt nửa ngời TBMMN phụ thuộc vào tuổi ngời bệnh, bệnh nhân dới 50 tuổi phục hồi tốt bệnh nhân 50 tuổi [4] Theo Phạm Văn Phú, mức độ độc lập hoàn toàn sinh hoạt hàng ngày nhóm trẻ tuổi cao nhóm ngời cao tuổi ngợc lại mức độ phụ thuộc hoàn toàn nhóm cao tuổi lớn nhóm trẻ tuổi [26] Theo Bernspang.B cộng thấy khác quan trọng mức độ hồi phục khiếm khuyết vận động lứa tuổi.[35] Nh vậy, nghiên cứu tuổi có ¶nh hëng ®Õn kÕt qu¶ phơc håi vỊ møc ®é thiếu sót thần kinh Bệnh nhân trẻ tuổi có kết phục hồi mức độ thiếu sót thần kinh tốt so với tuổi già 4.7.Sự liên quan thời gian kết qủa PHCN sinh hoạt hàng ngày Nhìn vào bảng 3.13 3.14 đánh giá thời điểm ban đầu sau 30 ngày, sau 60 ngày nhóm I nhóm II kết mức độ thiếu sót thần kinh theo số Barthel khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nhng sau 90 ngày kết mức độ thiếu sót thần kinh lại có khác biệt rõ nhóm I (p0,05) VỊ sù liên quan thời gian kết PHCN có nhiều ý kiến khác Nghiên cứu Dombovy M.L thấy tháng đầu hầu nh sù phơc håi vỊ thÇn kinh [26] Newman theo dâi 39 bệnh nhân thấy 80% chức đợc hồi phục vòng tuần hồi phục tiếp vòng 12 tuần sau tai biến [26] Theo nghiên cứu Vũ Bích Hạnh thấy có mối tơng quan chặt chẽ mức độ liệt thời gian liệt với kết PHCN: Đối với bệnh nhân liệt không hoàn toàn phục hồi sớm, thời gian tập trung bình 16 ngày Nếu bị liệt hoàn toàn dới 10 ngày thời gian tập trung bình 40 ngày [12] Trong nghiên cứu thời gian tập luyện có ảnh hởng đến kết PHCN sinh hoạt hàng ngày, sau 90 ngày kết PHCN sinh hoạt hàng ngày thể rõ 4.8.Những yếu tố ảnh hởng đến khả phục hồi Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, khả phục hồi bệnh nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố có liên quan với Ngoài yếu tố nh: Thời gian bắt đầu đợc phục hồi, tuổi có yếu tố khác ảnh hởng đến khả phục hồi bệnh nhân: Kotila.M[26] thấy rối loạn tâm lí thần kinh khiếm khuyết tri giác, thị giác có ảnh hởng lớn đến kết hồi phục Nghiên cứu ông cho thấy vào thời gian tháng có 60% bệnh nhân bị khiếm khuyết tri giác, thị giác; có 61% độc lập sinh hoạt hàng ngày, nhóm khiếm khuyết tri giác, thị giác sau tháng có 92,3% bệnh nhân đợc độc lập sinh hoạt hàng ngày Rối loạn tâm lí thần kinh (sự thông minh, trí nhớ) có ảnh hởng quan trọng lên khả hồi phục TBMMN Sự cải thiện tâm lí thần kinh song song với cải thiện khiếm khuyết thần kinh Tác giả thấy cao huyết áp ảnh hởng đến kết hồi phục Trong nghiên cứu Finnish [26] tăng huyết áp tơng quan với hoạt động sinh hoạt hàng ngày Tác giả nhận thấy rằng, mức độ hôn mê yếu tố tiên lợng quan trọng cho sống bệnh nhân nhng ảnh hởng nhiều lên khả hồi phục bệnh nhân sống sau tháng Theo Wyller T.B [54], th× sù mÊt tù chđ vỊ tiĨu tiƯn (rối loạn tròn) kéo dài 10 ngày sau TBMMN yếu tố tiên lợng quan trọng cho sống hồi phục bệnh nhân Đối với bệnh nhân tự chủ tiểu tiện tất chức khác sinh hoạt hàng ngày phải phụ thuộc hoàn toàn Trong nghiên cứu vào thời điểm lúc vào viện có bệnh nhân nhóm I bệnh nhân nhóm II có rối loạn tiểu tiện, nhng sau tháng tất bệnh nhân tiểu tiện bình thờng Theo Paciaroni.M [15], thấy tăng Lipid máu có liên quan rõ rệt với khả hồi phục Ngoài môi trờng sống bệnh nhân quan tâm gia đình có ảnh hởng quan trọng đến phục hồi Theo bệnh nhân sống mình, độc lập sinh hoạt cá nhân so với bệnh nhân sống gia đình Nhng hầu hết nghiên cứu khác cho bệnh nhân sống gia đình có kết hồi phục tốt [33] Qua thấy rằng, tiên lợng khả phục hồi bệnh nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khó đánh giá đợc lần thăm khám đầu tiên, bệnh nhân cần đợc theo dõi tập lun sím; khã cã thĨ hi väng bƯnh nh©n liƯt nưa ngêi sÏ håi phơc hoµn toµn sau xt viện, bệnh nhân cần đợc hớng dẫn tập nhà, tiếp tục đợc PHCN theo dõi tiếp chơng trình PHCN dựa vào cộng đồng 4.9.So sánh kết PHCN vận động hai nhóm I II Trong bảng 3.15 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhóm I (nhóm nghiên cứu) nhóm II (nhóm chứng) kết PHCN vận động theo số Barthel Tuy nhiên c¸c tû lƯ tèt, kh¸ ë nhãm I vÉn cao nhóm II, tỷ lệ không kết lại thấp Qua quan sát trình nghiên cứu nhóm can thiệp, thấy phần lớn bệnh nhân tiến triển tốt, mẫu co cứng giảm, khớp trì tầm vận động tốt, nhiên thời gian nghiên cứu ngắn cha sâu di chứng có sau Cần phải nói rằng, nghiên cứu bệnh nhân nằm viện thời gian ngắn (trên dới tuần) sau bệnh nhân đợc hớng dẫn tập luyện nhà (nhóm can thiệp) cho kết PHCN vận động cao nhóm chứng Qua nói lên phần cần phải có mô hình hoàn chỉnh việc nghiên cứu điều trị PHCN bệnh nhân bị liệt nửa ngời TBMMN Ngay sau giai đoạn cấp cứu cần đợc PHCN sớm điều kiện bệnh nhân cho phép Bên cạnh phải xây dựng mô hình tập luyện cộng đồng cho phù hợp có kiểm soát đợc t vấn chuyên môn cao Có nh nâng cao đợc kết phục hồi kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân không may bị TBMMN Một nghiên cứu Jorgensen [43] điều tra Copenhagen (Đan Mạch) cho nhận xét nghiên cứu 1241 bệnh nhân đột quỵ chia làm hai nhóm: nhóm đợc điều trị PHCN khoa nội thần kinh tổng hợp, nhóm khác đợc điều trị độc lập đơn vị điều trị TBMMN Kết bớc đầu cho thấy sau năm năm năm tỉ lệ chết giảm xuống 40% nhóm đơn vị điều trị TBMMN đơn so với nhóm bệnh nhân đột quỵ khoa nội thần kinh tổng hợp Đặc biệt với bệnh nhân dới 75 tuổi, thời gian trung tâm điều trị đột quỵ giảm từ đến tuần so với điều trị khoa nội thần kinh tổng hợp Tác giả cho lợi ích lớn bệnh nhân đột quỵ cấp tính nh họ đợc điều trị PHCN đơn vị điều trị TBMMN Qua liên hƯ thÊy ë ViƯt Nam chóng ta cha cã mét phơng pháp điều trị PHCN cho bệnh nhân TBMMN cách hệ thống toàn diện Qua quan sát nhóm chứng thấy: Các gia đình bệnh nhân thờng bối rối có ngời nhà không may đột quỵ Các gia đình có điều kiện kinh tế mời bác sỹ đến điều trị riêng nhà thuê Osin để phục vụ ngời bệnh không để họ có hội tham gia phục hồi Còn gia đình nghèo thuờng uống thuốc nam, thuốc bắc cầu vái tứ phơng điều trị thuốc hạ áp nguyên nhân TBMMN Vì mà bệnh nhân nhóm có kết phục hồi khác Kết luận Qua nghiên cứu 62 trờng hợp hai nhóm (nhóm nghiên cứu nhóm chứng) có đợc nhận xét sau: 1.Đặc điểm chung đối tợng nghiên cứu : Tuổi trung bình 60,5; nhóm tuổi 60->75 chiếm tỉ lệ cao nhÊt: 46,7% Nam giíi chiÕm 53,3%, n÷ giíi chiÕm 46,7% Liệt nửa ngời bên phải bên trái có tỉ lệ tơng đơng Nguyên nhân gây tai biết chủ yếu nhồi máu nÃo: 73,3% 2.Kết PHCN sinh hoạt hàng ngày : 60% bệnh nhân đợc tập luyện PHCN tuần đầu sau TBMMN, 23,3% tuần 16,7% sau 12 tuần Tuổi có ảnh hởng đến kết PHCN, tuổi trẻ phục hồi tốt Sau 90 ngày kết PHCN sinh hoạt hàng ngày theo số Barthel thể rõ Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết PHCN sinh hoạt hàng ngày nhóm nghiên cứu nhóm chứng Kiến nghị Nên có kết hợp chặt chẽ khoa håi søc cÊp cøu, khoa thÇn kinh víi khoa PHCN để tạo hội cho bệnh nhân đợc PHCN sớm Nên phổ biến số kiến thức PHCN giai đoạn đầu TBMMN cho nhân viên khoa lâm sàng có bệnh nhân TBMMN Cần triển khai kế hoạch nghiên cứu mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày toàn diện hơn, đánh giá theo thể bệnh, mức độ bị TBMMN, thời gian tháng, quý để xác định xem ë mèc thêi gian nµo ngêi bƯnh sau TBMMN cã mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày tốt khoảng thời gian sau TBMMN mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày không hồi phục từ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày cho phù hợp với cộng đồng ngời Việt Nam tài liệu tham khảo Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chơng (1995), "Dụng cụ trợ giúp đơn giản PHCN cho bệnh nhân liệt nửa ngời TBMMN"" kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội PHCN Việt Nam, Nhà Xuất y học, trang 28 31 Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chơng (1996), "Nghiên cứu sản xuất dụng cụ PHCN theo kỹ thuật thích nghi cộng đồng", kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất y học, trang 28 -31 Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chơng (1995), "Kết bớc đầu PHCN ngời bệnh liệt nửa ngời nhà chơng trình PHCN dựa vào cộng đồng", kỷ yếu công trình PHCN Việt Nam, Hà Nội, trang 21 - 24 Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chơng (1996), "Đánh giá kết PHCN vận ®éng cđa bƯnh nh©n liƯt nưa ngêi TBMMN", kû yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất y học, trang 219 - 224 Trần Văn Chơng, Nguyễn Xuân Nghiên cộng (1998), "Bớc đầu nghiên cứu số yếu tố tiên lợng phục hồi vận động bệnh nhân liệt nửa ngời TBMMN", kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, hội PHCN, Nhà xuất y học số 5, trang 65- 75 Trần Văn Chơng, Nguyễn Xuân Nghiên cộng (1999), Kết PHCN nhà ngời bệnh liệt nửa ngời chơng trình PHCN dựa vào cộng đồng", kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội PHCN, Nhà xuất y học, số 6, trang 62 - 68 Trần Văn Chơng, Nguyễn Xuân Nghiên cộng (1999), "Kết sử dụng dơng tËp lun PHCN vËn ®éng cho bƯnh nhân liệt nửa ngời TBMMN", kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội PHCN Việt Nam, Nhà xuất b¶n y häc sè 6, trang 204 - 209 Trần Văn Chơng (1999) "Chơng trình tập luyện nhà cho Bệnh nhân liệt nửa ngời", Một số vấn đề vật lý trị liệu - PHCN dành cho sở điều dỡng, Nhà xuất y học Hà Nội trang 150 - 169 Trần Văn Ch¬ng (2001), "PHCN ngêi bƯnh liƯt nưa ngêi TBMMN", Bệnh lý PHCN TBMMN, Bệnh viện quân đội 108, trang - 10 Dơng Xuân Đạm (1993), "Một sè kinh nghiƯm PHCN vËn ®éng ®èi víi di chøng sau TBMMN", số vấn đề lý luận thực tiễn lÃo khoa lâm sàng, Viện bảo vệ sức khoẻ ngời cao tuổi, trang 162 - 163 11 Dơng Xuân Đạm (2001), "Hớng dẫn PHCN vận động liệt nửa ngời TBMMN nhà", Bệnh viện quân y 108 12 Trần Quốc Đạt, luận văn thạc sỹ y khoa (2001), " Đánh giá kết can thiệp PHCN vận động bệnh nhân chảy máu vùng bao trong" 13 Nguyễn Văn Đăng (1996), "Góp phần nghiên cứu dịch tễ học TBMMN 19911995", Nhà xuất y học Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đăng (1996), "Tình hình TBMMN khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1991 - 1993", kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học 15 Nguyễn Văn Đăng (2000), "Tai biến mạch máu nÃo", Nhà xuất y học Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đính, Đặng Quốc Tuấn, Nguyễn Kim Sơn (1998), "Điều trị tích cực TBMMN khoa Hồi søc cÊp cøu A9 BƯnh viƯn B¹ch Mai", kû u công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, trang 60 - 64 17 Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân(1996),Tử vong TBMMN bệnh viện Bạch Mai, kỷ yếu công trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học thần kinh,nhà xuất y học,trang 94-100 18 Lê Đức Hinh(2001),Tình hình TBMMN nớc châu á,chẩn đoán xử trí TBMMN,Hội thảo liên khoa,khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội,trang1-5 19 Nguyễn Thuỳ Hơng,Trần Đức Thọ,Nguyễn Thị Nhung,Phạm Huyền Nga(1994),Tổng kết năm ®iỊu trÞ di chøng TBMMN ë ngêi cã ti châm cứu PHCN,kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,bệnh viện Bạch Mai,nhà xuất y học,trang 320-327 20 Nguyễn Thuỳ Hơng (1998), Tình hình bệnh nhân bị TBMMN nằm viện lÃo khoa năm 1994-1997, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,viện lÃo khoa,nhà xuất y học,trang 151-155 21 Phạm Khuê (1999), Đề phòng TBMMN ngời cao tuổi, nhà xuất y học Hà Nội 22 Nguyễn Thị Kim Liên (2001), Bán trật khớp vai bệnh nhân liệt nửa ngời TBMMN:Tần suất,yếu tố nguy dự phòng, luận văn tèt nghiƯp b¸c sÜ néi tró bƯnh viƯn 23.Ngun Xuân Nghiên cộng (1990, Huấn luyện ngơi tàn tật cộng đồng,nhà xuất y học Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Nghiên (1995), Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng, nhà xuât y học Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Nghiên cộng (1998), Nghiên cứu kết bớc đầu ngời tàn tật hội nhập xà hội qua dự án PHCN dựa vào cộng đồng AIFO tài trợ, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,hội PHCN Việt Nam,nhà xuất y họcHà Nội 26 Phạm Văn Phú (2001), Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày sau TBMMN cộng đồng, luận văn thạc sỹ y khoa 27 Nguyễn Văn Thông (1997), Bệnh mạch máu nÃo đột quỵ, nhà xuất y học Hà Nội 28 Ngô Đăng Thục (1983), Đặc điểm lâm sàng thần kinh tắc mạch nÃo hệ động mạch cảnh trong, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú khoá VII 29 Bùi Xuân Tuyết cộng (1996), Tình hình TBMMN khoa thần kinh bệnh viện Hai Bà Trng 1993-1995, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học thần kinh, nhà xuất y häc trang 133-139 30 Ng« ThÕ Vinh (1983), “Y häc phục hồi, nhà xuất bản, trang 305-326 Tài liệu nớc ngoµi: 31 Alfassa.S, Ronen.R, Ring.H, Dynia.A, Tamir.A, Eldar.R (1997), “Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up”, page 249254 32 Arboik.A, Masson.J, oliveres.M, Garcia.L, Titus.F (1993) “Anaalysis of 1000 consecutive patients with acute cerebrovascular disease” 33 Barthel D.W, Mahoney F.I (1965), “Functional evaluation the Barthel index”, Modul state Med.J, page 61-65 34 Belanger.L, Bolduc.M, Noel.M (1988), “Relative importance of after effects, environment and social – economic factors on the social integration of stroke victims” page 251-260 35 Bernspang.B, fisher A.G (1995), “Differences between person with right or left cerebral vascular accident on the assessment of motor and process skill”, page 144-151 36 Colleter E.M, Murphy T.B (1994), “physical and functional assessment of the elderly stroke patient, American family physician”, page 1777-1785 37 Gowland.C, Torresin.W (1990), “Therapeutic exercise for stroke patients”, page 220-230 38 Grimby.G, Finnstam J, Jette.A (1998), “On the application of the WHO handicap classification in rehabilitation”, page 93-98 39 Hurvitz E.A, Beale.L, Ried.S, Nelson V.S (1999), “Functional outcome of paediatric stroke survivors”, page 43-63 40 Indredavik.B, Bakke.F, Slordahl S.A (1999), “Stroke unit treatment 10 years followup”, page 1524-1527 41 Indredavik.B, Ekeberg.G, Morch.B (2000), “Benefit of an extended stroke unit service early supported discharge adrandomized, controlled trial”, page 2989-2994 42 Inshikawa.R, Sakihara.S, Nakazato.S (1996), “Factors related to ADL of stroke patients three months after discharge”, page 354-363 43 Jorgensen H.S, Nakayama.H, Stoier.M, Olsen T.S (1995), “Outcome and time course of recovery in stroke, part I : outcome the Copenhagen stroke study” page 399-405 44 Jorgensen H.S, Nakayama.H, Olsen T.S (1999), “ Epidermiology of stroke – related disability: The Copenhagen stroke study” page 785-799 45 Maehlum.S, Roaldsen.K, Kolsrud.M, Dahl.M (1990), “Rehabilitation after stroke”, page 2657-2659 ... tạo y tế trờng đại học y hà nội Vũ mạnh hùng Bớc đầu nghiên cứu phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa ngời tai biến mạch máu nÃo luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa kho¸ 1997 -... đợc phục hồi vận động tốt hơn, giúp họ đợc tái hội nhập với xà hội Để đánh giá phục hồi đó, tiến hành đề tài nghiên cứu: " Bớc đầu nghiên cứu phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt. .. hình tai biến mạch máu nÃo giới Việt Nam: 1.2.1- Trên giới: Theo thống kê WHO, tai biến mạch máu nÃo mời nguyên nhân gây tử vong cao Tỉ lệ tử vong tai biến mạch máu nÃo đứng hàng thứ ba sau bệnh

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm Iở nhóm I - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm Iở nhóm I (Trang 18)
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm Iở nhóm I - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm Iở nhóm I (Trang 18)
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm II - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở nhóm II (Trang 19)
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thơng bên liệt ở nhóm I - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thơng bên liệt ở nhóm I (Trang 20)
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thơng bên liệt ở nhóm II - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo định khu tổn thơng bên liệt ở nhóm II (Trang 21)
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa ngời ở nhóm I - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa ngời ở nhóm I (Trang 22)
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa ngời ở nhóm II - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân liệt nửa ngời ở nhóm II (Trang 23)
Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu đ- đ-ợc tập luyện PHCN. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu đ- đ-ợc tập luyện PHCN (Trang 24)
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập luyện PHCN. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tập luyện PHCN (Trang 25)
Bảng 3.9. Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ở nhóm I. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.9. Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ở nhóm I (Trang 26)
Bảng 3.10. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm I - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.10. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm I (Trang 27)
Bảng 3.11. Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ở nhóm II. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.11. Mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi khi mới vào viện ở nhóm II (Trang 28)
Bảng 3.12. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm II. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.12. Kết quả phục hồi về mức độ thiếu sót thần kinh theo nhóm tuổi sau 3 tháng ở nhóm II (Trang 29)
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm I. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm I (Trang 30)
Bảng 3.14. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm II. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.14. Đánh giá kết quả PHCN sinh hạt hàng ngày sau đột quỵ ở các thời điểm đánh giá theo chỉ số Barthel ở nhóm II (Trang 31)
Bảng 3.15. So sánh kết quả PHCN vận động theo chỉ số Barthel giữa nhó mI và nhóm II. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Bảng 3.15. So sánh kết quả PHCN vận động theo chỉ số Barthel giữa nhó mI và nhóm II (Trang 32)
Theo thống kê tình hình TBMMN tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ 1997- 2000 cho thấy lứa tuổi từ 46 trở lên chiếm tỉ lệ 68,7%. - nghiên cứu phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
heo thống kê tình hình TBMMN tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ 1997- 2000 cho thấy lứa tuổi từ 46 trở lên chiếm tỉ lệ 68,7% (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w