1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục PHÒNG CHỐNG MA túy CHO học SINH TRUNG học cơ sở HUYỆN sìn hồ, TỈNH LAI CHÂU

115 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGƠ HỒNG THÁI PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG NGỌ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Trọng Ngọ, người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ Khoa Tâm lý giáo dục, Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn người dân, quan chức địa phương quan huyện Sìn Hồ cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, anh chị em, đồng chí đồng nghiệp người bạn ủng hộ sát cánh tơi suốt q trình thực luận văn Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô giáo bạn để Luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ký tên NGƠ HỒNG THÁI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCMT : Phòng chống ma túy HS THPT THCS XHHGD UBND TPMT NXB : : : : : : : Học sinh Trung học phổ thông Trung học sở Xã hội hóa giáo dục Ủy ban Nhân dân Tội phạm ma túy Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Các nghiên cứu giới .5 1.1.2 Các nghiên cứu nước .7 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1.Cộng đồng phối hợp lực lượng cộng đồng 11 1.2.2 Khái niệm giáo dục 13 1.2.3 Khái niệm ma túy .15 1.2.4 Khái niệm giáo dục phòng chống ma túy 16 1.2.5 Học sinh Trung học sở 16 1.3 Giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh THCS 20 1.4 Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh Trung học sở 22 1.4.1 Mục đích việc phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh Trung học sở 22 1.4.2 Nội dung công tác phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở 23 1.4.3 Các lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy 28 1.5.1 Yếu tố chủ quan .28 1.5.2 Các yếu tố khách quan 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SÌN HỒ TỈNH LAI CHÂU .35 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 35 2.1.1 Về địa bàn nghiên cứu .35 2.1.2 Về điều tra khảo sát 37 2.2 Quy trình lấy ý kiến 38 2.3 Thực trạng tệ nạn ma tuý huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 38 2.3.1 Thực trạng nghiện ma tuý huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 38 2.3.2 Định hướng Đảng huy động nguồn lực cộng đồng giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh 39 2.3.3 Nhận thức cộng đồng huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu tệ nạn ma tuý43 2.3.4 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 45 2.4 Thực trạng giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh trường trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu .47 2.4.1 Nhận thức giáo viên cán quản nhà trường tầm quan trọng việc giáo dục phòn chống ma tuý cho học sinh 47 2.4.2 Mục tiêu giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 48 2.4.3 Nội dung hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu .49 2.4.4 Hình thức giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 50 2.4.5 Hiệu qủa giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 51 2.4.6 Các yếu tố tác động đến công tác giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 52 2.5 Thực trạng huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 53 2.5.1 Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu công tác huy động cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 53 2.5.2 Nội dung huy động lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục phịng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 57 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động lực lượng cộng đồng giáo thức phòng chống ma túy cho học sinh THCS huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 59 2.6 Đánh giá chung công tác phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 61 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.4 Đảm bảo tính đồng .67 3.2 Các biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, quyền ban ngành đoàn thể tầm quan trọng công tác huy động cộng đồng giáo dục ý thức phòng chống ma túy cho học sinh giai đoạn 68 3.2.2 Huy động lực lượng cộng đồng tạo lập môi trường xã hội lành mạnh cho công tác giáo dục ý thức phòng chống ma túy cho học sinh 71 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ lực lượng cộng đồng việc giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh .74 3.2.4 Làm tốt công tác tham mưu sách đặc thù địa phương nhằm huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia giáo dục phòng chống ma túy cho niên 77 3.2.5 Phát huy tính tự giác chủ động học tập, rèn luyện nâng cao ý thức PCMT cho học sinh 79 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cộng đồng ảnh hưởng ma túy đến đời sống cộng đồng 44 Bảng 2.2 Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy 45 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên cán quản nhà trường tầm quan trọng việc giáo dục phòn chống ma tuý cho học sinh 47 Bảng 2.4 Đánh giá cán quản lí giáo viên trường trung học sở huyện Sìn Hồ mục tiêu giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường trung học sở 48 Bảng 2.5 Đánh giá cán quản lí giáo viên trường trung học sở huyện Sìn Hồ nội dung hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường 49 Bảng 2.6 Đánh giá cán quản lí giáo viên trường trung học sở huyện Sìn Hồ hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường 50 Bảng 2.7 Đánh giá cán quản lí giáo viên trường trung học sở huyện Sìn Hồ hiệu giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường 51 Bảng 2.8 Đánh giá cán quản lí giáo viên trường trung học sở huyện Sìn Hồ yếu tố tác động đến hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh nhà trường 52 Bảng 2.9 Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác huy động cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho niên 54 Bảng 2.10 Thực trạng nhận thức nhiệm vụ lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh .56 Bảng 2.11 Các nội dung huy động lực lượng Cộng đồng tham gia giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh .57 Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh 59 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu .81 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội đại ma túy hiểm họa loài người, nỗi lo quốc gia dân tộc trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Trong đó, hệ trẻ quan tâm đặc biệt Ma túy xâm nhập nhanh chóng vào tầng lớp trẻ tuổi, khiến nhiều học sinh Trung học sở sử dụng bị lôi kéo vào đường mua bán, vận chuyển trái phép ma túy Ma túy không gây tác hại đến sức khỏe người sử dụng, tiêu tốn kinh tế người nghiện gia đình mà cịn tăng chi phí ngân sách xã hội cho hoạt động ngăn ngừa, khắc phục, giải hậu ma tuý đem lại; làm gia tăng tội phạm tệ nạn xã hội, làm băng hoại đạo đức hệ trẻ; ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội Đáng lo ngại tệ nạn ma túy đã ảnh hưởng tới phận lớn em lứa tuổi học sinh Trung học sở, hệ tương lai đất nước Theo báo cáo tình hình ma túy giới cho thấy có khoảng 246 triệu người, tương đương với khoảng 5% dân số toàn giới độ tuổi từ 15 đến 64 sử dụng ma túy trái phép Tại Việt Nam tính đến năm 2015, tổng số người nghiện ma túy khoảng 204.400 người,mỗi năm có thêm 6.400 người nghiện ma túy tập trung nhiều độ tuổi thiếu niên Theo thống kê Ban đạo 03 (Ban Chỉ đạo phòng, chống ma túy) đến cuối năm 2017 tồn tỉnh Lai Châu có 4200 người nghiện ma túy diện quản lý Theo báo cáo quan chức tính đến tháng năm 2018 huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu quản lý 420 người nghiện ma tuý, giảm so với năm 2017 108 đối tượng Trong cơng tác phối hợp lực lượng xã hội hoạt động trợ giúp trực tiếp đối tượng nghiện người có nguy cao cịn hiệu Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng Quốc lộ 12 nối Lai Châu - Điện Biên, Tỉnh lộ 128 nối Sìn Hồ - Lai Châu, tuyến đường nối liền với huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La, huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên Có 12,7km đường biên giới Việt - Trung nhiều địa điểm phát triển dịch vụ, buôn bán Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, song “điểm nóng” bn bán ma túy Trước số cho thấy người nghiện ma túy ngày trẻ hóa thực trạng đáng báo động cho tình hình sử dụng ma túy giới trẻ địa bàn tỉnh Lai Châu nói chung huyện Sìn Hồ nói riêng Tính đến tháng năm 2018 huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có tới 420 người nghiện ma túy 5,7% (24 đối tượng) 18 tuổi, đặc biệt 0,5% (02 đối tượng) lứa tuổi học sinh Đây lực lượng đội ngũ trẻ tuổi lớn, tiềm cho phát triển kinh tế văn hóa huyện Xong khó khăn lớn cho việc giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội có tệ nạn ma túy Để ngăn chặn đẩy lùi tình trạng có số cơng trình nghiên cứu tệ nạn ma túy cộng đồng nói chung nhà trường nói riêng Tuy nhiên địa bàn thuộc khu vực vùng núi phía Bắc, đặc biệt huyện vùng biên cịn quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng việc phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu cơng tác nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Trung học sở Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 3.2 Khách thể nghiên cứu Huy động nguồn lực cộng đồng giáo dục ý thức phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT Khảo sát nhận thức huy động cộng động giáo dục phòng chống ma t cho học sinh Để giúp chúng tơi có thêm tư liệu: “Huy động cộng đồng dân cư giáo dục phịng chống ma t cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” Ý kiến Anh/Chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị Anh chị vui lòng trả lời số câu hỏi đây: Anh/Chị cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Theo Anh/Chị, tầm quan trọng công tác huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu nào? TT Nhận thức huy động nguồn lực cộng đồng dân cư Đúng Các mức độ Phân Chưa Là đóng góp kinh phí cho địa phương Huy động sức người, sức cho địa phương Mọi người hưởng thụ quyền lợi từ địa phương Mọi người dân tham gia thụ hưởng lợi ích từ địa phương Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! PL1 vân PHỤC LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) Để nâng cao ý thức phòng chống ma túy cho học sinh xin anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Ý kiến Anh/Chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị Anh/Chị cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Theo Anh/Chị, công tác giáo dục ý thức phòng chống ma túy học sinh có quan trọng khơng? Có □ Không □ Câu 2: Theo Anh/Chị, tầm quan trọng công tác huy động cộng đồng dân cư giáo dục phịng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu nào? Các mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Vai trò việc quản lý trình huy động nguồn lực xã hội cách có hiệu quả, giúp niên không bị cám dỗ, lôi kéo mà ma túy đem lại Nâng cao nhận thức cho cấp ủy, tổ chức Đồn, quyền cơng tác huy động nguồn lực cộng động huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu PL2 Quan trọng Không quan trọng Các mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Góp phần tích cực vai trị tham mưu nhà trường với Đảng ủy, HĐND, UBND phường quyền địa phương ma túy cơng tác phịng chống tệ nạn Rèn luyện cho học sinh kỹ để phòng chống ma túy Câu 3: Theo Anh/Chị ma túy ảnh hưởng đến chất lượng sống cộng đồng? TT Những ảnh hưởng Gia tăng số người bị nhiễm HIV/AIDS Gia tăng tệ nạn Gia tăng vụ tai nạn giao thông Nảy sinh gia tăng vụ phạm tội Phá vớ hạnh phúc gia đình Nguyên nhân khác PL3 Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng Câu 4: Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma túy huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu? Không TT Những ảnh hưởng Nhận thức học sinh ma túy cịn hạn chế Gia đình khơng quan tâm, khơng kiểm sốt Bạn bè lơi kéo, rủ rê Ðua đòi, hưởng thụ, sống thực dụng 10 11 12 Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng ma tuý chưa nghiêm trị Mặc cảm, thiếu nghị lực buông xi Cảm giác tị mị Buồn chán thân, gia đình, khơng có mục đích, lý tưởng sống Khơng nghề nghiệp, nghề nghiệp không ổn định Tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma tuý chưa đủ mạnh, dàn trải Tổ chức, kỷ luật Đồn, Đội cịn lỏng lẻo Nguyên nhân khác PL4 Rất ảnh Ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng Câu 5: Theo Anh/Chị, nhận thức chủ thể huy động cộng đồng dân cư phòng chống ma túy cho học sinh nào? TT Chủ thể trình huy động nguồn lực cộng đồng dân cư Làm nhiệm vụ ngành giáo dục Của quyền địa phương Đúng Phân Chưa vân Của Đảng, nhà nước, nhân dân, tổ chức đoàn thể toàn xã hội Ý kiến khác…… Câu 6: Theo Anh/Chị hình huy động nguồn lực cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy đối cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đạt mức độ hiệu nào? TT Mức độ hiệu Rất Ít Khơng Hiệu hiệu hiệu hiệu quả quả Các hình thức giáo dục Thơng qua hình thức tích hợp, lồng ghép Thơng qua chương trình ngoại khóa, hoạt động Đồn, Đội Thơng qua tổ chức nói chuyện, kể chuyện, thi tìm hiểu PCMT Ngăn chặn, kiểm sốt hoạt động, tệ nạn ma túy Thơng qua tổ chức hội thảo, tình Thơng qua tổ chức điều tra, khảo sát, tìm hiểu tình hình địa phương Giáo dục thông qua tuyên truyền phương tiện truyền thơng Hình thức khác… PL5 Câu 7: Theo Anh/Chị nội dung huy động cộng đồng dân cư tham gia giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu nào? Nội dung công tác huy động cộng TT đồng tham gia giáo dục phòng chống ma túy Huy động cộng đồng xây dựng môi Rất hiệu Hiệu Không quả hiệu trường xã hội lành mạnh Cộng đồng tham gia giáo dục cho niên ý thức xây dựng tình bạn tốt, để chung tay đẩy lùi tệ nạn ma túy Cộng đồng cung cấp trang bị sở vật chất, nguồn lực tài cho cơng tác giáo dục PCMT Cộng đồng cung cấp cho gia đình kiến thức PCMT Huy động cộng đồng tích cực mở lớp học, tập huấn Các nội dung khác…… Câu 8: Theo Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng tới công tác huy động nguồn lực giáo dục ý thức phòng chống ma túy cho học sinh nào? TT Các yếu tố Yếu tố lãnh đạo, đạo trực tiếp cấp quyền Yếu tố gia đình Yếu tố nhà trường Sự phát triển kinh tế- trị xã hội đất nước Truyền thống, phong tục, tập quán, văn hóa cộng đồng dân tộc Sự phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi Yếu tố thái độ cộng đồng, xã hội đối PL6 Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng với tệ nạn ma túy Theo Anh/Chị ngồi yếu tố cịn yếu tố không? Câu 9: Theo Anh/Chị lãnh đạo nhà trường, đồn thể gia đình cần phải làm để nâng cao ý thức phòng, chống ma túy cho học sinh? Lãnh đạo nhà trường Các đoàn thể Gia đình Xin Anh/Chị cho biết số thông tin thân: Họ tên (không bắt buộc): ……………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ - Sau đại học □ - Đại học □ - Cao đẳng □ - Trung cấp □ - Phổ thơng □ PL7 - Trình độ khác……… □ Nghề nghiệp: Chân thành cảm ơn hợp tác củaAnh/Chị! PL8 PHỤC LỤC Phiếu khảo sát mức độ quan trọng mục tiêu huy động nguồn lực cộng đồng (Dành cho giáo viên, cha mẹ học sinh) Để giúp chúng tơi có thêm tư liệu: “Huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh” Ý kiến Anh/Chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị Anh/Chị vui lòng trả lời số câu hỏi đây: Anh/Chị cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Phiếu hỏi mức độ quan trọng mục tiêu huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh TT Nhận thức huy động nguồn lực cộng Đúng đồng dân cư Các mức độ Phân Chưa vân Huy động toàn dân tham gia làm giáo dục Đóng góp kinh phí, CSVC cho địa phương Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình xã hội Mọi người hưởng thành từ cộng đồng giáo dục Mọi người có trách nhiệm với cộng đồng Đẩy lùi ma tuý giảm gánh nặng cho xã hội Chân thành cảm ơn hợp tác củaAnh/Chị! PHỤ LỤC 04 CÂU HỎI PHỎNG VẤN VÀ PHỎNG VẤN SÂU PL9 (Dành cho Cán làm công tác giáo dục phịng, chống ma túy huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) Câu 1: Theo Anh/Chị giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh ? (xin ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh/Ch ịđánh giá mức độ gia tăng số lượng học sinh nghiện hút ma túy huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/Chị cho biết hành động học sinh làm cho họ dễ bị nghiện hút nhất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Anh/Ch ịđánh giá tầm quan trọng việc giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL10 Câu 5: Theo Anh/Chị tầm quan trọng công tác giáo dục PCMT cho học sinh phường xác định trước hết công việc cụ thể nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Anh/Chị đánh giá nội dung giáo dục PCMT mà phường tổ chức cho học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7:Anh/Chị cho biết cơng tác giáo dục phịng chống ma túy địa phương anh, chị gặp thuận lợi khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Xin Anh/Chị cho biết để nâng cao ý thức phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu cần áp dụng biện pháp giáo dục nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL11 PHỤC LỤC Phiếu khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Để giúp chúng tơi có thêm tư liệu: “Huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh” Ý kiến Anh/Chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị Anh/Chị cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào lựa chọn Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu TT Các biện pháp Rất cần Cần Không cần thiết thiết thiết Huy động lực lượng xã hội tạo lập môi trường, xã hội lành mạnh Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quyền Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường lực lượng xã hội Làm tốt công tác tham mưu sách đặc thù… Phát huy tính tự giác chủ động học tập, rèn luyện Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng dân cư giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Huy động lực lượng xã hội tạo lập môi trường, xã hội lành mạnh 49 13 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quyền 37 24 PL12 TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường lực lượng xã hội 44 18 Làm tốt cơng tác tham mưu sách đặc thù… 11 19 32 Phát huy tính tự giác chủ động học tập, rèn luyện 21 23 28 Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! PL13 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN VÀ PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh) Câu 1: Bác nhận thức tác hại ma túy em mình, với gia đình cộng đồng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin bác cho biết nguyên nhân khiến bác sa vào nghiện hút ma túy? Gia đình có cảm thấy lo lắng sợ hãi vấn đề không? Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Bác nhận thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi niên? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Xin Bác cho biết ý kiến, để lứa tuổi niên tránh xa với ma túy điều cần phải có gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Gia đình bác làm để giáo dục ý thức phòng chống tệ nạn ma túy cho em mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo bác năm qua quyền cấp, đồn thể địa phương thực quan tâm tới vấn đề giáo dục ý thức PCMT cho học sinh chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL14 PL1 ... 1: Cơ sở lý luận phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trung. .. tác phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh Trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 61 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO... trung học sở huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trung học sở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 Phê duyệt “Chiếnlược Quốc gia phòng, chống và kiểm soát ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 Phê duyệt “"Chiếnlược Quốc giaphòng, chống và kiểm soát ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 và định hướngđến năm 2030
11. Lê Chí An (1994) “Công tác xã hội nhập môn” Trường Đại học mở TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Chí An (1994) "“Công tác xã hội nhập môn”
13. Nghị quyết Liên tịch số 01/2008/NQLT-BLĐTBXH-BCA BVHTTDL- UBTUMTTQVN về việc ban hành “Các tiêu chí phân loại,chấm điểm đánh giá và biểu thống kê báo cáo về công tác xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh không có tệ nạn ma túy, mại dâm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Liên tịch số 01/2008/NQLT-BLĐTBXH-BCA BVHTTDL-UBTUMTTQVN về việc ban hành “"Các tiêu chí phân loại,chấm điểm đánhgiá và biểu thống kê báo cáo về công tác xây dựng xã, phường, thị trấn lànhmạnh không có tệ nạn ma túy, mại dâm
14. Ngày 31/8/2012 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 1203/QĐTTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma tuý giai đoạn 2012 -2015” với các tiêu chí cụ thể Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày 31/8/2012 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 1203/QĐTTg phêduyệt “"Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma tuý giai đoạn 2012-2015
15. Nguyễn Thành Công (2003), “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cai nghiện ma túy và sau cai”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Công (2003), “"Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý cai nghiện ma túy và sau cai
Tác giả: Nguyễn Thành Công
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
16. Lê Văn Chương (1999), “ Tâm lý học tội phạm và vấn phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Chương (1999), “ "Tâm lý học tội phạm và vấn phạm
Tác giả: Lê Văn Chương
Nhà XB: Nxb Công annhân dân
Năm: 1999
17. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (2008),“Tình hình lạm dụng ma túy trong sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp - Một số biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn”. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (2008),“"Tìnhhình lạm dụng ma túy trong sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trungcấp chuyên nghiệp - Một số biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn
Tác giả: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội
Năm: 2008
28. “Một số văn bản chỉ đạo và hướng dẫn về công tác phòng, chống ma túy”tập 1 (tháng 5/2006); tập 2 (tháng 7/2006), tập 3 (tháng 10/2006), tập 4 (tháng 3/2007) của Ban chỉ đạo 03 tỉnh ủy Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số văn bản chỉ đạo và hướng dẫn về công tác phòng, chống ma túy
32. Dương Thị Kim Oanh (1998). “Tìm hiểu thực trạng nhận thức về ma túy và nguyên nhân dẫn tới tệ nạn nghiện ma túy của học sinh THPT”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Thị Kim Oanh (1998). “Tìm hiểu thực trạng nhận thức về ma túy vànguyên nhân dẫn tới tệ nạn nghiện ma túy của học sinh THPT
Tác giả: Dương Thị Kim Oanh
Năm: 1998
1. Ba công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về kiểm soát ma túy (2000), Nxb Công an nhân dân Khác
2. Ban chỉ đạo KH1413/LN (2001), Báo cáo tổng kết 4 năm thực hiện kế hoạch 1413/LN về phòng ngừa và đấu tranh chống tện nghiện ma túy trong học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên Khác
8. Nghị định Số: 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng Khác
9. Quyết định Số: 165/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 Ban hành Kếhoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của BộChính trị về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới Khác
10. Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ chính trị về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới Khác
12. Sổ tay hướng phát triển cộng đồng(2016) NXBG11 Thanh niên Khác
18. Tạ Thị Bích Điểm (2007), Những giải pháp thực hiện việc ngăn chặn tệ nạn mại dâm, ma túy trong thanh thiếu niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Khác
19. Trương Văn Đức (1971), Giáo dục cộng đồng, NXB Bộ giáo dục Khác
20. Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
21. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012). Sổ tay hướng dẫn thực hành Công tác xã hội.NXB đại học quốc gia Hà Nội Khác
22. Lê Văn Hồng (2001): Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB đại học quốc gia Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w