1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT CHO học SINH TRONG dạy học văn THUYẾT MINH ở lớp 10

157 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ DIỆU LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 Chuyên ngành: LL PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Thị Lan HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Lan, người tận tình dạy, hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo tổ môn LL& PPDH môn Văn tiếng Việt khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Xin cảm ơn giáo viên học sinh trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng trường THPT Đào Duy Từ, Hà Nội góp ý, nhận xét, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng bảo vệ có nhận xét đánh giá cho luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tơi nhiều q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Người thực luận văn Vũ Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số vấn đề văn thuyết minh .10 1.1.1.1 Khái niệm “văn thuyết minh” 10 1.1.1.2 Đặc trưng văn thuyết minh 17 1.1.1.3 Vai trò văn thuyết minh 22 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến lực viết học sinh THPT 25 1.1.2.1 Năng lực 25 1.1.2.2 Năng lực ngôn ngữ 30 1.1.2.3 Năng lực viết 32 1.1.2.4 Năng lực viết học sinh THPT 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Nội dung dạy học làm văn thuyết minh chương trình SGK Ngữ văn THPT 38 1.2.1.1 Mục đích yêu cầu dạy học làm văn thuyết minh THPT .38 1.2.1.2 Đặc điểm phần làm văn thuyết minh THPT 41 1.2.2 Tình hình dạy học viết văn thuyết minh giáo viên THPT .45 1.2.3 Hứng thú hiệu học làm văn thuyết minh học sinh THPT 48 Tiểu kết chương I 50 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH CHO HỌC SINH LỚP 10 .52 2.1 Nguyên tắc việc tổ chức dạy học làm văn thuyết minh trường THPT 52 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học viết văn thuyết minh chương trình Ngữ văn 10 52 2.1.2 Dạy học viết văn thuyết minh gắn với thực tiễn, thông qua thực hành 54 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức tích cực hóa hoạt động HS 55 2.1.4 Đảm bảo tính tích hợp dạy học 57 2.2 Một số biện pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học phát triển lực làm văn thuyết minh trường THPT 60 2.2.1 Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H để tìm hiểu đề lập dàn ý 60 2.2.2 Sử dụng sketchnote để hệ thống hóa xử lí thơng tin .64 2.2.3 Sử dụng bảng đánh giá ARMS & COPS để chỉnh sửa hoàn thiện viết 69 2.2.4 Sử dụng potfolio học tập để theo dõi tiến trình học đánh giá lực học sinh 80 2.3 Đề xuất thiết kế giảng tổ chức dạy học làm nhóm văn thuyết minh văn học cho học sinh lớp 10 86 2.3.1 Xây dựng chủ đề dạy học làm văn thuyết minh văn học .86 2.3.2 Đề xuất cách triển khai giảng nhóm thuyết minh văn học 99 Tiểu kết chương II 116 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 3.1 Mục đích thực nghiệm 117 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm .117 3.3 Nội dung thực nghiệm 118 3.4 Quy trình thực nghiệm 119 3.5 Giáo án thực nghiệm .120 3.6 Kết thực nghiệm 128 3.6.1 Cách thức đo nghiệm 128 3.6.2 Kết đo nghiệm 131 Tiểu kết chương III .135 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 144 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên NXB: Nhà xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội, đổi không ngừng khoa học công nghệ thách thức trước Cách mạng 4.0 đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, điều tạo nhiệm vụ lớn cho nghiệp giáo dục Đó giáo dục phải tập trung đào tạo người đáp ứng thời đại thay đổi không ngừng: giáo dục hướng tới việc tạo cơng dân tồn cầu Chính thế, giáo dục theo định hướng phát triển lực, từ lâu, xu hướng phổ biến giới Giáo dục Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Đó mục tiêu cơng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.” [1; tr.4] Nội dung trọng tâm việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Trong nhà trường phổ thơng, ngồi việc trang bị kiến thức việc hình thành phát triển lực cho người học đóng vai trị quan trọng Trong lực ngôn ngữ lực cốt lõi, cần hình thành phát triển cho người học trường phổ thông 1.2 Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ có lực viết cho HS yêu cầu mơn Ngữ văn nhà trường Phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (12/2018) đặt yêu cầu chung với tất cấp học phải hình thành kĩ viết cho người học: “Viết kiểu văn khác với nội dung hình thức biểu đạt có độ phức tạp tăng dần qua lớp học, cấp học; bảo đảm yêu cầu tả, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, ngữ dụng, yêu cầu đặc điểm kiểu văn bản; biết thể ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ cách rõ ràng, mạch lạc thuyết phục.” [3, tr7] Đối với cấp học THPT, để hình thành kĩ viết cho người học, chương trình tập trung chủ yếu vào văn nghị luận văn thơng tin Trong đó, HS từ lớp 10 đến lớp 12 cần đạt mục tiêu viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh đề tài gắn với đời sống định hướng nghề nghiệp; viết quy trình, có kết hợp phương thức biểu đạt, kiểu lập luận yếu tố nghệ thuật; có chủ kiến vấn đề xã hội 1.3 Với mục đích cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân việc, tượng đời sống, văn thuyết minh loại văn có tính ứng dụng cao phổ biến sống hàng ngày Người viết văn thuyết minh sử dụng kiểu văn vào hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hướng dẫn du lịch, kêu gọi đầu tư, viết sách, báo… Do đó, việc dạy học văn thuyết minh cho HS trường THPT trở nên cần thiết, giúp em thục tự tin sử dụng kiểu văn vào hoạt động công việc tương lai Về văn thuyết minh, chương trình chủ yếu yêu cầu viết vấn đề có tính khoa học hình thức báo cáo nghiên cứu có quy ước theo thông lệ; cần, biết kết hợp thuyết minh với yếu tố nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm; kết hợp thông tin khách quan với cách nhìn nhận, có đánh giá mang dấu ấn cá nhân người viết Đồng thời chương trình đổi yêu cầu HS biết cách tạo lập trình bày văn đa phương tiện với yêu cầu cao cấp trung học sở nội dung hình thức thể Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn đặt yêu cầu tơn trọng sở hữu trí tuệ, tránh đạo văn việc tạo lập văn thuyết minh Do u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (12/2018), việc dạy làm văn thuyết minh cho HS THPT lại trở nên cấp thiết Trong thực tế dạy học nay, việc dạy học làm văn thuyết minh nhà trường THPT chưa đạt hiệu mong đợi Trong nhà trường, văn tự sự, miêu tả, hành cơng vụ học sớm tiểu học Nhưng văn thuyết minh lại kiểu văn lạ HS trung học Điều gây khơng khó khăn người dạy người học Bởi kiểu chưa có tính truyền thống HS kiểu tự sự, miêu tả, nghị luận Cũng cần nói thêm vốn sống, vốn tri thức người học hạn chế nên yêu cầu thuyết minh, em gặp khó khăn Do đó, tiếp xúc với văn thuyết minh từ lớp THCS, HS lớp 10 gặp khó khăn việc tạo lập kiểu văn Đó cịn nhiều HS chưa biết cách học, chưa vận dụng kiến thức học vào trình viết, chưa biết cách xử lí vận dụng thơng tin Trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 em học sáu tiết lý thuyết liên quan đến văn thuyết minh (Lập dàn ý văn thuyết minh, Các hình thức kết cấu văn thuyết minh, Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh, Phương pháp thuyết minh, Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, Tóm tắt văn thuyết minh) có ba viết văn thuyết minh (bài viết số 4, 5, 6) Đó dung lượng khơng nhỏ mà người dạy tận dụng để thiết kế hoạt động học tập nhằm rèn luyện kĩ viết văn thuyết minh cho HS, từ phát triển lực viết cho em Vì lí trên, người viết xác định đề tài nghiên cứu Phát triển lực viết cho học sinh dạy học văn thuyết minh lớp 10 với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu lực dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực người học xu tồn cầu Do việc nghiên cứu lực dạy học phát triển lực cho người học chủ đề nhà nghiên cứu nước quan tâm KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực viết cho học sinh dạy học làm văn thuyết minh môn Ngữ văn lớp 10 THPT Đó tri thức lực viết; sở khoa học việc phát triển lực viết cho HS; cần thiết việc phát triển lực viết dạy học Ngữ văn lớp 10 THPT Luận văn khảo sát phân tích nội dung dạy học làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn 10 hành, thực khảo sát tình hình dạy học làm văn thuyết minh GV HS THPT hai thành phố Hà Nội Hải Phòng Khảo sát thực tế cho thấy nội dung làm văn thuyết minh nội dung quan trọng chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 nhiên việc học HS chưa đạt hiệu cao: nhiều HS chưa biết cách xử lí thơng tin thu thập, chưa biết vận dụng kĩ học vào làm văn Luận văn đề xuất nguyên tắc, yêu cầu xây dựng quy trình tổ chức dạy học phát triển lực viết cho người học dạy học làm văn thuyết minh, biện pháp tổ chức dạy học: lựa chọn biện pháp, kĩ thuật dạy học có nhiều ưu việc phát triển lực viết cho HS Chúng giới thiệu biện pháp sử dụng câu hỏi 5W1H để tìm hiểu đề lập dàn ý, sử dụng Sketchnote để hệ thống hóa kiến thức xử lí thơng tin, sử dụng ARMS & COPS để chỉnh sửa viết dùng Portfolio để theo dõi đánh giá trình học tập HS Trên sở sở lí luận, sở thực tiễn, thiết kế tổ chức dạy học nhóm làm văn thuyết minh lớp 10 để kiểm tra mức độ khả thi biện pháp dạy học đưa Tính khả thi đề tài khẳng định thông qua dạy thực nghiệm trường THPT Hà Nội Hải Phòng Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động điều tra, khảo sát thực tiễn Năng lực viết HS ngày nâng cao thông qua học 136 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đạt đây, xin đề xuất số khuyến nghị sau để dạy học phát triển lực viết cho người học: - Đối với chương trình SGK Ngữ văn hành: Nội dung SGK Ngữ văn phần làm văn thuyết minh cịn khơ khan, nặng trình bày kiến thức, ngữ liệu đơn điệu, chưa đủ phong phú thu hút người học Vì vậy, theo cần bổ sung đọc thêm SGK thuyết minh để làm phong phú nội dung học Đó nguồn kiến thức giúp HS hiểu gây hứng thú học tập cho em Chương trình SGK nên có tài liệu tham khảo, có ngữ liệu kiến thức mơn khoa học khác có ý nghĩa phục vụ cho việc làm văn thuyết minh để SGK thực phong phú, hấp dẫn HS - Đối với nhà trường THPT: Cần tăng cường đầu tư sở vật chất để thực chương trình, SGK Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa phương tiện, thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông - Đối với GV: Với việc dạy học viết, GV cần bám sát vào đặc điểm yêu cầu giai đoạn của trình viết để cấp cho người học kĩ kiến thức cần thiết để tạo lập văn hồn chỉnh chất lượng Khuyến khích, động viên GV đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại nhằm phát triển lực HS Đổi công tác phương pháp kiểm tra đánh giá kết (đánh giá thường xuyên, định kỳ đánh giá tổng kết) nhằm theo dõi tiến trình phát triển lực người học để giúp GV, nhà trường cha mẹ HS kịp thời điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Ban chấp hành Trung ương (2013), NQ số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Lê A (chủ biên) (2009), Thực hành làm văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Bộ DG ĐT (2014), Tài liệu hội thảo đổi kiểm tra, đánh giá chất lương học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), SGK Ngữ văn 6, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), SGK Ngữ văn 8, tập – 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), SGK Ngữ văn 10, tập – 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, số (7) năm 2015 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ 10 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm “đánh giá theo lực”, đề xuất số hình thức đánh giá lực Ngữ văn học sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 56, 2014 11 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Đặng Thị Hà (2015), Tổ chức dạy học văn thuyết minh (lớp 8) theo dự án, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn, Đại học Giáo dục, Hà Nội 138 14 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: số vấn đề lí luận bản, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 30, số 2, 2014 15 Trần Nguyễn Nguyên Hân, (2014), Lí luận thực tế sử dụng công cụ đánh giá Portfolio đánh giá trẻ mầm non, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Thị Thu Hiền (2017), “Giới thiệu chuẩn chung cốt lõi kĩ viết học sinh phổ thơng bang California - Hoa Kì”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (14), tr180 -188 18 Nguyễn Quang Hùng (2016), Những định hướng giúp học sinh trung học phổ thông rèn luyện kĩ lập luận văn nghị luận xã hội, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 7(85) năm 2016 19 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 48, tháng 12, năm 2012 20 Lê Thị Hương – Nguyễn Thị Ngọc (2016), Thực nghiệm sử dụng portfolio dạy học kĩ viết cho sinh viên chuyên tiếng Anh năm thứ Trường Đại học Hồng Đức, Tạp chí Giáo dục, kì – tháng 6/2016 21 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Trịnh Thị Lan, Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Hoài Phương, Phạm Thị Hồng Xuân (2018), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Tấn Khang , Võ Thị Tuyết Nga, “Ứng dụng công thức 5W + 1H vào việc dạy viết tiếng Việt cho học viên nước ngoài” , Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt 2018, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.330 – 335 23 Trịnh Thị Lan, Nguyễn Thu Thủy (2018), “Thiết kế Rubric đánh giá viết văn thuyết minh học sinh lớp 8”, Tạp chí Giáo dục, 432, tr 44 – 48 24 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2001), Giáo trình phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục 25 Pascale Michelon (2015), Tối Ưu Hóa Trí Nhớ Bằng Phương Pháp Hình Ảnh, Nxb Dân Trí, Hà Nội 26 Mike Rohde (2019), Sketchnote lí thuyết, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 27 Mike Rohde (2019), Sketchnote thực hành, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 139 28 Nguyễn Thu Nga (2014), Tích hợp liên môn dạy học làm văn thuyết minh lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn, Đại học Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Ninh (1993), Hệ thống tập, rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, Luận án PTS Khoa học sư phạm, ĐH Sư Phạm Hà Nội 30 Dương Đức Niệm, Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng thực hành giao tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập (2003), NXB Bách khoa Hà Nội 32 Nguyễn Thành Thi (2014), Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc, viết, nói, nghe dạy học ngữ văn, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 56, 2014 33 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Trung học sở, Quyển 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2019), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Ngọc Thống (2008), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Thu Thủy (2018), Luận văn Thạc sĩ Dạy học viết văn thông tin cho học sinh lớp môn Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 39 Trần Thị Thành, Rèn kĩ làm văn thuyết minh, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Mai Tôn Minh Trang (2018), Luận văn Thạc sĩ Dạy học viết văn thông tin chương trình Ngữ văn 10, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 41 Bùi Thị Ngọc Trâm (2016), Luận văn Thạc sĩ Xây dựng hệ thống câu hỏi tập đánh giá kết học tập nhóm "Làm văn thuyết minh" học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 140 42 Lê Đình Trung (chủ biên), Phạm Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Thái Quang Vinh, Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên (2016), 150 văn hay lớp 8, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Thị Ngọc Yến (2010), Luận văn Thạc sĩ Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 10 vận dụng kiến thức kỹ làm văn thuyết minh, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tài liệu nước 45 Berger, D (1997), Using observational techniques for evaluation young children’s learning, In B Spodek, O N Saracho (Eds.), Issues in early childhood education assessment and evaluation (pp.129-148), New York: Teachers College Press 46 Buck Institude For Education (2003), A guide to standard Focused Project Based Learning for Middel and High School Teachers 47 Chung.S.Y – Stepich.D – Cox.D (2006), Buiding a competency – based curriculum architecture to Education for Bussiness 48 Denyse Tremblay (2002) The Competency –Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education – A lifelong Journey 49 F.E.Weiner (1999), Definition and Selection of Competencies Concepts of Competence 50 Gali E.Tompkins (2011), Teaching writing balancing process and product, Nxb Pearson 51 Gronlund, G., Enger, B (2001), Focused poftfolios: A complete assessment for the young child, St Paul, MN: Redleaf 52 Jeremy Harmer (2004), How to teach writing, Longman Publisher, UK 53 Havard University Competency dictionary, https://ulupandanstars.files.wordpress.com/2011/08/harvard4competences.pd f 54 Judith C Hochman, Natalie Wexler (2017), The Writing Revolution: A Guide to Advancing Thinking Through Writing in All Subjects and Grades, Jossey Bass publisher, UK 141 55 Kaslow.N.J (2007), Competencies in Professional Psychology, American Psychologist https://www.apa.org/pubs/journals/features/tepa0033765.pdf 56 Jonathan Winterton - Franỗoise Delamare - Le Deist Emma Stringfellow, (2006) Typology of knowledge, skills and competences: clarification of the concept and prototype 57 Llywodareth Cyunliad Cymru Welsh Assembly Government (2010), Guidance on the teaching of writing skills, INSET opportunities for teachers of all subjects across the curriculum at Key Stages and 3, www.cyumru.gov.uk 58 Lucy McCormick Calkins (1994), The art of teaching writing, Heinemann 59 Nell Duke, V Sussan Bennet-Amisteread (2003), A study guide for reading and writing informative text on primary grade 60 OECD (2005), Definition and selectinon of key competencies 61 Quesbec Scales of cometencylevels (2007), Secondary schooleducation 62 Shores, E.F., Grace, C (1998), The portfolio book: A step – by- step guide for teacher, MD: Gryphon House 63 V Evans (1998), Successful writing proficiency, Express publish, UK 142 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC LÀM VĂN THUYẾT MINH Ở TRƯỜNG THPT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Khoanh tròn vào câu trả lời mà thầy/cô lựa chọn: Theo thầy/cô, dạy học viết văn thuyết minh có tầm quan trọng việc phát triển lực cho học sinh? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Theo thầy/cô nguyên nhân đâu mà chất lượng văn thuyết minh học sinh lớp 10 chưa tốt? A Học sinh đủ kiến thức đối tượng thuyết minh B Học sinh chưa biết cách xử lí thơng tin từ nguồn C Học sinh không áp dụng kiến thức phương pháp thuyết minh học cách hợp lí D Học sinh chưa nắm đặc trưng kiểu văn thuyết minh Những khó khăn thầy/cơ gặp phải dạy học văn thuyết minh A Hạn chế số tiết lên lớp 143 B Thái độ chuẩn bị tham gia chưa tích cực học sinh C Hạn chế mặt chi phí thực phương pháp dạy học tích cực D Ý kiến khác… Mức độ thầy/ sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học văn thuyết minh? A Thường xuyên B Đôi C Không Thầy/ cô thường kiểm tra, đánh giá lực làm văn thuyết minh học sinh lớp 10 hình thức nào? A Bài kiểm tra viết lớp B Bài trình bày miệng lớp C Sản phẩm trình chiếu định dạng file Powerpoint D Sản phẩm văn cá nhân hồn thiện nhà (có minh họa tranh, ảnh, hát…) Theo thầy/cơ, cần làm để nâng cao chất lượng làm văn thuyết minh cho học sinh lớp 10? A Tăng thời lượng thực hành, luyện tập gắn với tiết kiến thức lí thuyết B Giáo viên cần kết hợp thêm nhiều phương pháp dạy học tích cực, kích thích tư người học C Cần có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật trình dạy học D Ý kiến khác… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác thầy, cô! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC LÀM VĂN THUYẾT MINH Ở TRƯỜNG THPT DÀNH CHO HỌC SINH Khoanh tròn vào câu trả lời mà em chọn Em có hứng thú với văn thuyết minh khơng? A Có B Bình thường C Khơng Em có hứng thú với việc tìm tịi tri thức để phục vụ cho văn thuyết minh khơng? A Có B Bình thường C Không Hãy đánh giá tần suất em sử dụng văn thuyết minh sống hàng ngày: A thường xun B bình thường C D không Nếu câu đáp án A, B, C; kể tên số hoạt động có sử dụng văn thuyết minh sống em Các kĩ học tiết làm văn thuyết minh có giúp em việc áp dụng vào làm văn thuyết minh hay không? A Rất hữu ích B Hữu ích C Bình thường D Khơng có tác dụng Khi làm văn thuyết minh, em gặp khó khăn gì? Để dạy làm văn thuyết minh đạt hiệu quả, theo em giáo viên giảng dạy phải: A Đổi phương pháp giảng dạy B Nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm lý học sinh C Thường xuyên cập nhật thông tin, liên hệ thực tế địa phương D Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học E Nên giao cho học sinh nhà tập vận dụng kiến thức học F Giới thiệu phần mềm, địa trang Web liên quan Xin trân thành cảm ơn hỗ trợ hợp tác em! PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THUYẾT TRÌNH NHĨM: ……………………………………………………… Sản phẩm: …………………………………………………… Người thuyết trình: …………………………………… Tiêu chí (Kém ) Nội dung Hình thức Trình bày (Yếu ) Điểm (Trung (Khá bình) ) (Tốt ) Cộng phần Cấu trúc mạch lạc Nội dung đầy đủ, nêu đủ thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung tồn có tính xác, khách quan, hệ thống Đảm bảo quy tắc ngữ pháp tả Sử dụng yếu tố minh họa cho viết Thuyết trình lưu lốt Sử dụng ngơn ngữ hình thể tương tác với người nghe Phân bố thời gian hợp lí Có tham gia thành viên nhóm Tổng Nhận xét:  Ưu điểm nhóm:  Góp ý: PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm Tên thành Chức Nhiệm vụ Mức độ hợp Hiệu Tinh thần viên vụ giao tác công việc trách nhiệm ... lí luận thực tiễn việc phát triển lực viết cho học sinh dạy học văn thuyết minh lớp 10 Chương II: Tổ chức dạy học phát triển lực viết văn thuyết minh cho học sinh lớp 10 Chương III: Thực nghiệm... động học tập nhằm rèn luyện kĩ viết văn thuyết minh cho HS, từ phát triển lực viết cho em Vì lí trên, người viết xác định đề tài nghiên cứu Phát triển lực viết cho học sinh dạy học văn thuyết minh. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề văn thuyết minh 1.1.1.1 Khái niệm ? ?văn thuyết

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w