1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÀO tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN đáp ỨNG NHU cầu của CỘNG ĐỒNG các dân tộc HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG copy

133 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HẢI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Phan Thị Hồng Vinh HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân với cố vấn Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Phan Thị Hồng Vinh Tất nguồn tài liệu, số liệu tác giả khác luận văn công bố đầy đủ Nội dung trình bày luận văn trung thực Lâm Đồng, ngày 30 tháng 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Hải năm LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo cao học chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội; thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, tham gia quản lý suốt trình học tập làm luận văn thạc sĩ Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh - Người quan tâm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn PGS.TS cho thêm nhiều kiến thức giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Huyện ủy - UBND huyện - UMMTTQ Việt Nam, phịng, ban chun mơn thuộc UBND huyện Lâm Hà, tập thể cán Trung tâm Dạy nghề huyện Lâm Hà tạo điều kiện mặt giúp học tập làm luận văn, đồng thời đóng góp ý kiến quý báu trình thực đề tài Gia đình, bạn bè tập thể Ban Dân vận Huyện ủy Lâm Hà giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho trình học tập làm luận văn thạc sỹ Mặc dù cố gắng thật nhiều trình thực đề tài, song tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH UBND HĐND ĐTN TTDN XH LĐNT DTTS : : : : : : : : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề Xã hội Lao động nông thôn Dân tộc thiểu số MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỤC LỤC .5 Thời gian lấy số liệu: từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lâm Hà năm 2015 .51 Bảng 2.2 Tình hình dân số Lâm Hà giai đoạn 2014-2018 51 - Đánh giá từ người học nghề 80 Đánh giá từ giáo viên cán quản lý 83 - Đánh giá từ phía cơng ty sử dụng lao động học nghề TTDN 85 Bảng 2.22 Kết điều tra ý kiến doanh nghiệp sử dụng lao động 85 MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài Lĩnh vực đào tạo nghề nước ta Đảng nhà nước đặc biệt coi trọng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước” Từ thực tiễn công tác đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, nhận thấy nghịch lý tồn "thừa thầy thiếu thợ" Việc phát triển đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi để khắc phục tình trạng thừa thầy, thiếu thợ đặt quan trọng, cần thiết Huyện Lâm Hà nằm cao nguyên Di Linh phần cao nguyên Lang Biang, có độ cao trung bình 900m so với mực nước biển, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 210C, có hệ sinh thái đa dạng, phong phú điệu kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp phát triển công nghiệp lúa, chè, cà phê, dâu tằm, rau, hoa, phát triển bảo tồn rừng phòng hộ, rừng sản xuất tạo điều kiện cho huyện Lâm Hà phát triển theo hướng CNH- HĐH hóa nơng nghiệp nơng thơn với mơi trường sinh thái bền vững Hiện nay, địa bàn huyện có 48 dự án thu hút đầu tư, có: 05 dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng; 04 dự án thủy điện; 04 dự án sản xuất vật liệu xây dựng; 06 dự án thương mại, dịch vụ, du lịch; 11 dự án chế biến nông sản; 18 dự án nuôi trồng thủy sản, trồng rừng nông lâm kết hợp Với định hướng cho thấy năm kinh tế huyện Lâm Hà có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, thực tế đặt dự án vào hoạt động diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, kéo theo nhiều hộ nông nghiệp chuyên canh bị thu hẹp đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn cịn q thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; dẫn đến chênh lệch khoảng cách giàu nghèo, thành thị nông thôn ngày tăng Chính vậy, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn khơng huyện Lâm Hà nói riêng mà tồn quốc nói chung u cầu cấp bách Để giải thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tồn quốc, ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành định số 1956/QĐ -TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” Huyện Lâm Hà vận dụng tối đa quy định Nhà nước tỉnh Lâm Đồng, từ năm 2014 đến nay, huyện đạo cho quan, đơn vị tham mưu lập chương trình dạy nghề; đồng thời giải việc làm theo giai đoạn Bên cạnh đó, số sở dạy nghề cịn khó khăn sở vật chất, thiết bị dạy nghề lạc hậu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Với mục tiêu CNH- HĐH đất nước hội nhập quốc tế địi hỏi người lao động phải có trình độ, kỹ làm việc tốt việc giải việc làm nhiệm vụ khó khó lao động nông thôn Mục tiêu huyện Lâm Hà nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 30,36% năm 2014 đến 60% năm 2020 Cho đến chưa có nghiên cứu liên quan đến công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Lâm Hà Vì việc nghiên cứu, đánh giá đưa giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà cần thiết Xuất phát từ thực tế này, tác giả chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” cho Luận văn thạc sĩ 2 Mục đích Đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lâm Hà nói riêng đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Trong năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng có đổi đạt kết định Tuy nhiên kết đạt chưa cao, nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp phát triển chương trình, tổ chức đào tạo, đánh giá kết đào tạo dựa nhu cầu người học cộng đồng nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh lâm Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý q trình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề xuất biện pháp nâng cao kết công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát Tổng khách thể khảo sát 150 người, đó: Lao động nơng thơn, lao động phòng, ban, ngành thuộc UBND huyện, đội ngũ viên chức thuộc trường học sở dạy nghề 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Luận văn triển khai nghiên cứu 10 xã thị trấn địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Nghề đào tạo nghề trồng chăm sóc cà phê, kỹ thuật trồng dâu ni tằm, kỹ thuật trồng hồ tiêu sửa chữa máy nông nghiệp Thời gian lấy số liệu: từ năm 2014 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng hợp phân tích tài liệu lý luận có liên quan đến đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tổng hợp kinh nghiệm giáo dục thực tiễn, điều tra phiếu hỏi, quan sát, vấn lực lượng lao động qua đào tạo chưa qua đào tạo 7.3 Các phương pháp bổ trợ Thống kê toán học, phương pháp so sánh, phương pháp dự báo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương Lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu cộng đồng Chương Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Chương Biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng phê duyệt mức chi phí đào tạo nghề số lượng lao động nông thôn học nghề kế hoạch dạy nghề hàng năm phải phù hợp với nguồn lực bố trí lực đào tạo huyện * Cách thức thực hiện: Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát đánh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lâm Hà; Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát: nội dụng kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời gian kiểm tra, đơn vị kiểm tra…; Tiến hành tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát theo kế hoạch; Đánh giá hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát * Điều kiện thực hiện: Có kinh phí để thực kiểm tra, giám sát; Sự phối hợp phòng, ban, ngành, quan, đơn vị quyền xã, thị trấn công tác kiểm tra, giám sát 3.4 Mối quan hệ biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Mỗi biện pháp đề xuất nhằm vào giải khía cạnh vấn đề nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thơn góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa bàn huyện Lâm Hà thời gian tới Tuy nhiên, dừng lại tính đơn lẻ biện pháp đem lại hiệu phận, để đạt hiệu tổng thể, việc áp dụng biện pháp phải đặt chúng mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với tạo thành hệ thống Giải pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng có bổ sung cho nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lâm Hà Trong thực tiễn, đòi hỏi nhà quản lý áp dụng biện pháp phải đặt chúng mối quan hệ biện chứng với phải coi nguyên tắc để đạt hiệu cao áp dụng 114 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Các biện pháp đề xuất đề tài sở tổng hợp thành tựu lý luận kết khảo sát thực tiễn song góc độ ảnh hưởng ý chí chủ quan tác giả nghiên cứu cần phải tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đắn Tuy nhiên phạm vi luận văn tốt nghiệp, tác giả không đủ điều kiện để làm thực nghiệm vậy, tác giả tiến hành mức độ khảo nghiệm nhận thức khách thể mức độ cần thiết khả thi biện pháp nhằm chứng minh tính khách quan biện pháp đề xuất Tác giả tiến hành khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp thông qua phiếu hỏi với 100 người bao gồm: 15 CBQL giáo viên TTDN huyện; CBQL phòng Lao động TB&XH 30 cán quản lý dạy nghề xã, thị trấn; 40 lãnh đạo, cán đại diện phòng, ban tổ chức đồn thể: Phịng Kinh tế - Hạ tầng, phịng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trạm khuyến nông - khuyến ngư, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn niên; 10 lãnh đạo doanh nghiệp địa bàn Kết khảo sát sau xử lý theo tiêu chí, cho kết bảng 21 Bảng 2.27: Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng TT Tên biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho Mức độ cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết 56 39 56% 39% lãnh đạo quản lý 115 Tính khả thi Khả Khơng Khả thi khả thi cao thi 56 39 56% 39% cấp, giáo viên người lao động đào tạo nghề dựa nhu cầu cộng đồng Xác định nhu cầu theo cấu nghề, trình độ đào tạo nhằm bước đáp ứng 100% 52 52% 23 23% 100% 100% 100% 52 52% 23 23% 52 52% 23 23% 52 52% 23 23% nhu cầu thị trường lao động Hoàn thiện chương trình nội dung đào tạo gắn theo nhu cầu thị trường Lao động phát triển kinh tế xã hội địa phương Huy động nguồn lực để đại hóa sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề đáp ứng với nhu cầu lao động Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Kiểm tra, giám sát 46 46% 29 29% 100% đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng 116 đồng dân tộc Từ kết khảo sát trên, cho phép tác giả rút số nhận xét sau: 1) Việc đề xuất biện pháp hoàn toàn cần thiết Các giải pháp xây dựng quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thành công mục tiêu xây dựng nơng thơn Huyện; bổ sung, hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững; phát triển mạng lưới đào tạo nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững có 100% số người hỏi ý kiến cho cần thiết giai đoạn 2) Các giải pháp có tính khả thi khả thi cao (nhiều 100%, 56% số người hỏi ý kiến cho biện pháp nêu có tính khả thi cao) Giải pháp bổ sung, hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phát triển kinh tế - xã hội có 100% số người hỏi ý kiến cho có tính khả thi cao giai đoạn 3) Ngoài ra, người hỏi ý kiến cịn bổ sung thêm Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, xây dựng sở liệu số phần mềm hỗ trợ quản lý lao động nơng thơn qua đào tạo nghề, lao động có việc làm sau đào tạo, thông tin thị trường lao động huyện; tham quan trao đổi, học tập kinh nghiệm nước mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn tiêu biểu Chúng ta cần nghiên cứu kỹ ý kiến để bổ sung vào giải pháp nêu 117 Kết luận chương Trên sở nội dung phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lâm Hà mục tiêu, phương hướng đào tào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện, tác giả xây dựng số giải pháp để phát triển đào tạo nghề huyện, gồm: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lãnh đạo quản lý cấp, giáo viên người lao động đào tạo nghề dựa nhu cầu cộng đồng - Xác định nhu cầu theo cấu nghề, trình độ đào tạo nhằm bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Hồn thiện chương trình nội dung đào tạo gắn theo nhu cầu thị trường Lao động phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Huy động nguồn lực để đại hóa sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề đáp ứng với nhu cầu lao động - Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề - Kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà Các biện pháp thực phải tiến hành cách đồng góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề huyện Lâm Hà đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Để phát triển đào nghề cho lao động nông thôn huyện không cần nỗ lực quyền địa phương mà cịn cần hỗ trợ từ phía nhà nước, quan, ban, ngành địa phương phối hợp doanh nghiệp địa bàn huyện Lâm Hà Trên số giải pháp tác giả đưa ra, hạn chế thời gian hiểu biết nên giải pháp chưa vào chi tiết mang tính chất tham khảo cho địa phương, góp phần phát triển cơng tác đào tạo nghề địa phương huyện Lâm Hà 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế Quốc tế Tuy nhiên, phát triển đào tạo nghề gặp nhiều thách thức, vừa phải mở rộng quy mô đào tạo vừa phải đảm bảo có chất lượng đào tạo phát huy hiệu đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội đào tạo nghề phát triển Việc đề giải pháp phát triển đào tạo nghề giai đoạn từ đến 2025 cách có sở khoa học cấp bách có ý nghĩa thiết thực góp phần thực mục tiêu phát triển giáo dục phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nước Những năm qua, sở đào tạo nghề địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng cung cấp cho huyện vùng lân cận nguồn nhân lực có trình độ nghề lớn số lượng chất lượng Hàng năm TTDN đào tạo cung cấp cho huyện vùng lân cận nguồn nhân lực có trình độ nghề chất lượng đào tạo ngày nâng lên Tuy nhiên, năm tới TTDN cần phải nỗ lực để đáp ứng tốt nhu cầu người học, người sử dụng lao động Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển đào tạo, TTDN, thị trường lao động…từ nghiên cứu q trình phát triển đào tạo TTDN từ thách thức, khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đào tạo nghề địa phương như: Cơ sở vật chất hạn chế, thiếu thốn, không đồng bộ, chưa cập nhật với công nghệ DN sử dụng lao động; phát triển chương trình đào tạo nghề chưa thực theo hướng 119 đại, liên thông, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; đội ngũ giáo viên hạn chế lực thực hành nghiên cứu khoa học Hiện nay, TTDN tổ chức dạy nghề theo phương thức cứng, hành chính, lãng phí thời gian kinh phí nhà nước nhân dân Việc dạy nghề theo mơ hình cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề phát triển dạy nghề Với thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển đào tạo nghề TTDN huyện, tác giả đưa giải pháp để phát triển đào tạo giai đoạn tới là: Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cấu nghề, trình độ đào tạo để bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; tăng cường liên kết, đa dạng hóa loại hình liên kết; thành lập xưởng lao động sản xuất kết hợp với làm dịch vụ; đẩy mạnh xã hội hố cơng tác dạy nghề Khuyến nghị Đối với quan Nhà nước, ngành Trung ương Trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế nay, mạnh dạn đưa kiến nghị Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Bộ, ngành Trung ương cần có chủ trương, sách hàng đầu “ Phổ cập nghề cho người lao động” xúc Cần có chế, sách tạo điều kiện tốt cho TTDN liên kết đào tạo nhằm phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội; xây dựng mơ hình, hình thức phương thức hợp tác, gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo để nâng cao khả có việc làm cho người lao động sau đào tạo; phát triển mạnh sở dạy nghề doanh nghiệp để đào tạo nghề cho doanh nghiệp cho xã hội khuyến khích phát triển đào tạo nghề dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phát triển đào tạo nghề, huy động nguồn lực xã hội cộng đồng quốc tế cho phát triển đào tạo nghề; tạo 120 bình đẳng TTDN cơng lập TTDN ngồi cơng lập dạy nghề (đào tạo, bồi dưỡng giáo viên CBQL; đặt hàng đào tạo…) Tiếp tục hoàn thiện chế cho phát triển đào tạo nghề, chế tài đảm bảo lợi ích người dạy nghề, người học nghề, người lao động qua đào tạo nghề (tiền lương, khen thưởng, vinh danh, …), sách doanh nghiệp tham gia dạy nghề, tạo động lực cho việc dạy học nghề Nhà nước cần có sách hỗ trợ phù hợp người học sở dạy nghề, có cho vay ưu đãi để học nghề Tăng cường vai trị cộng đồng, đồn thể, đặc biệt hội nghề nghiệp việc giám sát chất lượng đào tạo nghề Tổ chức nghiên cứu triển khai mơ hình đào tạo nghề cho đối tượng: Chuyển đổi nghề; lao động vùng chuyên canh, lao động làng nghề, lao động nông nhằm đáp ứng nhu cầu người học, tiết kiệm thời gian kinh phí để phát triển đào tạo nghề Đối với UBND tỉnh Lâm Đồng Sở LĐTB&XH UBND tỉnh Lâm Đồng có sách khuyến khích sở đào tạo tận dụng khả năng, sở để tham gia sản xuất sản phẩm cho thị trường mà chịu thuế để kết hợp học với hành, góp phần nâng cao thu nhập cho giáo viên Trong điều kiện số giáo viên dạy nghề chưa đủ đáp ứng cho việc đào tạo Tiếp tục thực sách cho người học nghề vay vốn thời gian học vốn giải việc làm sau tốt nghiệp Sở LĐTB&XH vào chức quyền hạn mình, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát tất hoạt động sở dạy nghề tỉnh; tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền; đạo tổ chức hội thi giáo viên dạy nghề giỏi cấp sở cấp tỉnh ; hàng năm giao kế hoạch sớm, theo nhu cầu mà sở dạy nghề đề xuất; tổ chức tổng kết đánh giá xếp loại nghiêm túc tất hoạt động sở dạy nghề tỉnh 121 Đối với UBND huyện Lâm Hà TTDN Với tư cách quan trực tiếp quản lý, UBND huyện Lâm Hà tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, mặt đất đai, chế sách nguồn lực người, giúp TTDN có điều kiện cần đủ để thực tốt mục tiêu, giải pháp đề Sớm nâng cấp TTDN đủ điều kiện lên Trường trung cấp nghề Các TTDN cần phải có kế hoạch cụ thể cho năm, giai đoạn, tận dụng cao nguồn lực, phát huy nội lực, tâm thực thắng lợi mục tiêu mà TTDN đề Chú trọng đổi phát triển đào tạo nghề, đặc biệt quan tâm dạy nghề theo mơ hình; phải có lộ trình cụ thể để thực thành công giải pháp phù hợp với TTDN; khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên dạy nghề trung tâm, tiếp cận với thực tế, với thị trường Thực tốt giải pháp đề cập Luận văn để phát triển đào tạo cho sở dạy nghề Tóm lại: Để phát triển đào tạo nghề TTDN huyện Lâm Hà đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp với quan tâm phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, mà nhân tố tâm cao nỗ lực phấn đấu TTDN việc chủ động thực mục tiêu chiến lược 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Luật số 10/2012/QH13, Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội, Luật số 74/2014/QH13, Luật Giáo dục Nghề nghiệp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ, ngày 28/10/2008, Nghị số 24/2008/NQ-CP Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nguyễn Tiến Dũng (2014) Mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn-Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 123 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội Nhà xuất Văn phòng Trung ương Đảng Phạm Mạnh Hà (2009) Tập giảng Tâm lí học hướng nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Đề tài KX.07 Hà Nội 10 Cao Nguyễn Minh Hiển (2014) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng 11 Bùi Thị Hương (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm - Nhà xuất Dân trí 12 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Lao động việc làm thời kỳ hội nhập Viện Khoa học Lao động Xã hội - Nhà xuất Lao động Xã hội 13 Nguyễn Văn Hưởng (2015) Thực trạng công tác đào tạo nghề giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 14 Mã Thị Lý (2016) Đào Tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Lê Hoàn Nguyên (2017) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Huyện ủy Lâm Hà (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Lâm Hà lần thứ VII, nhiệm kỳ 2015-2020 17 Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 124 18 Phạm Xuân Thu (2010) Chuyên đề công tác tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho lao động nông thôn Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghể-Tổng cục Dạy nghề 19 Phạm Xuân Thu (2013) Đề tài khoa học nghiên cứu cấp Bộ năm 2013Bộ Lao động Thương binh Xã hội “Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định 1956” Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề 20 Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/11/2009, Quyết định số 1956/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 21 UBND tỉnh Lâm Đồng, ngày 22 tháng 12 năm 2017, Kế hoạch bồi dưỡng cán công chức cấp xã năm 2018 Tỉnh Lâm đồng thực Quyết định 1600/ QĐ- TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ 22 Thủ tướng Chính Phủ, ngày 01/7/2015, Quyết định số 971/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 23 Vũ Viết Trưởng (2014) Lào Cai thực tốt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo định số 1956/ QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ Tạp chí Thống kê sống 24 UBND huyện Lâm Hà, ngày tháng năm 2011, Quyết định số 146 /QĐ-UBND Lâm Hà giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 25 UBND huyện Lâm Hà (2017) báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 26 UBND tỉnh Lâm Đồng, ngày 27 tháng 12 năm , Kế hoạch số 8013 /KH -UBND việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” 27 Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng, Chi cục thống kê huyện Lâm Hà 125 năm 2015 – 2018 28 Báo cáo thống kê đất đai UBND tỉnh Lâm Đồng năm 2017 29 http://lamha.lamdong.gov.vn/ 30 Tác giả Cao Ánh Hồng (2018), http://tuyengiao.vn/giao-duc/mot-sokinh-nghiem-quoc-te-ve-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiep-117346 31 Tác giả Cao Ánh Hồng (2018), tlđd 32 Kinh nghiệm đào tạo nghề nước, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19574 33 Kinh nghiệm Liên bang Nga hoạt động dạy nghề cho nông dân, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2010/3143/Kinh-nghiem-cua-Lien-bang-Nga-trong-hoat-dong-day-nghecho.aspx 34 Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, “Lịch sử phát triển nghiệp dạy nghề”, http://gdnn.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&IntroId=586 35 Khoản 1, Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn khái niệm vùng nông thôn 36 Các khái niệm liên quan đến nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nơng thơn, https://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quanden-nguon-lao-dong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68 37 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình nguồn nhân lực, NXb lao động xã hội, tr.215 38 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2015, tr.6 39 Khoản Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 40 Nguyễn Hùng, Sổ tay tư cần Hướng Nghiệp chọn nghề, NXb Giáo dục, tr.11 126 41 Theo tác giả Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXb Đại học Kinh tế quốc dân, tr.105 42 Tác giả Trần Xuân Cầu, tlđd6, tr.103 43 Khoản Điều 3, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 44 Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kê (2014), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2015, tr.31 45 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Điều tra lao động nơng thơn đào tạo có việc làm, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2013, tr.22 46 Báo Kinh tế Việt Nam điện tử: “Nguồn thị trường lao động nơng thơn cịn nhiều thách thức”, http://vcn.vn 47 Vũ Thế Hiệp (2017), Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.21 48 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 20/01/2016 đến ngày 28/01/2016, Thủ đô Hà Nội 49 Năm 2020, dân số Việt Nam đạt 98 triệu người, http://thegioibantin.com/nam-2020-dan-viet-nam-dat-98-trieu-nguoi.html 50 Báo cáo số 1151/STNMT-ĐĐBĐ, ngày 12/7/2018 Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Lâm Đồng việc diện tích tự nhiên, huyện, thành phố Đà Lạt Bảo Lộc 51 Quyết định số 683/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2020” 52 Gồm: thủy điện Đồng Nai 2, thủy điện Đạ Dâng 2, thủy điện Đạ Dâng 3, thủy điện Sardeung Báo cáo số 368/BC-UBND ngày 30/11/2018 UBND huyện Lâm Hà kết qua thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2018, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 127 53 Ninh Phước phấn đấu đạt chuẩn nông thôn vào năm 2020, http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/ninhphuoc/Pages/Ninh-Phuoc-phandau-dat-chuan-nong-thon-moi-vao-nam-2020.aspx 54 Danh sách khu công nghiệp tỉnh Đắk Nông, http://www.techftc.com/index.php? option=com_content&view=article&id=224:danh-sach-cac-khu-cong-nghip-tnhk-nong&catid=51:danh-b-kcn-vit-nam&Itemid=155 55 Doanh nghiệp Huyện Đắk Mil, Tỉnh Đắk Nông, http://www.thongtincongty.com/tinh-dak-nong/huyen-dak-mil/ 56 Trần Thái Lập (2015), Giải việc làm cho niên huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Đà Nẵng, tr.10 128 ... pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC... Chương Lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu cộng đồng Chương Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Chương... pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Trong năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lâm Hà,

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Phạm Xuân Thu (2013). Đề tài khoa học nghiên cứu cấp Bộ năm 2013- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956”. Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàotạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956
Tác giả: Phạm Xuân Thu
Năm: 2013
20. Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/11/2009, Quyết định số 1956/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
22. Thủ tướng Chính Phủ, ngày 01/7/2015, Quyết định số 971/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đếnnăm 2020
23. Vũ Viết Trưởng (2014). Lào Cai thực hiện tốt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo quyết định số 1956/ QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tạp chí Thống kê và cuộc sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cholao động nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Vũ Viết Trưởng
Năm: 2014
26. UBND tỉnh Lâm Đồng, ngày 27 tháng 12 năm , Kế hoạch số 8013 /KH -UBND về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnhLâm Đồng giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020
34. Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, “Lịch sử phát triển sự nghiệp dạy nghề”, http://gdnn.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&IntroId=586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển sự nghiệp dạynghề
46. Báo Kinh tế Việt Nam điện tử: “Nguồn thị trường lao động nông thôn còn nhiều thách thức”, http://vcn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn thị trường lao động nông thôncòn nhiều thách thức
47. Vũ Thế Hiệp (2017), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần giảm nghèo bền vững tại huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phầngiảm nghèo bền vững tại huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên
Tác giả: Vũ Thế Hiệp
Năm: 2017
51. Quyết định số 683/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnhLâm Đồng giai đoạn 2014 – 2020
30. Tác giả Cao Ánh Hồng (2018), http://tuyengiao.vn/giao-duc/mot-so-kinh-nghiem-quoc-te-ve-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiep-117346 Link
32. Kinh nghiệm đào tạo nghề các nước, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19574 Link
33. Kinh nghiệm của Liên bang Nga trong hoạt động dạy nghề cho nông dân, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2010/3143/Kinh-nghiem-cua-Lien-bang-Nga-trong-hoat-dong-day-nghe-cho.aspx Link
36. Các khái niệm cơ bản liên quan đến nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở nông thôn, https://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quan-den-nguon-lao-dong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68 Link
49. Năm 2020, dân số Việt Nam đạt 98 triệu người, http://thegioibantin.com/nam-2020-dan-viet-nam-dat-98-trieu-nguoi.html Link
53. Ninh Phước phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020, http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/ninhphuoc/Pages/Ninh-Phuoc-phan-dau-dat-chuan-nong-thon-moi-vao-nam-2020.aspx Link
54. Danh sách các khu công nghiệp tỉnh Đắk Nông, http://www.techftc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=224:danh-sach-cac-khu-cong-nghip-tnh-k-nong&catid=51:danh-b-kcn-vit-nam&Itemid=155 Link
55. Doanh nghiệp tại Huyện Đắk Mil, Tỉnh Đắk Nông, http://www.thongtincongty.com/tinh-dak-nong/huyen-dak-mil/ Link
1. Quốc hội, Luật số 10/2012/QH13, Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
2. Quốc hội, Luật số 74/2014/QH13, Luật Giáo dục Nghề nghiệp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
3. Chính phủ, ngày 28/10/2008, Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w