1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIẢM NGHÈO bền VỮNG CHO NGƯỜI dân TRÊN địa bàn HUYỆN lâm hà TỈNH lâm ĐỒNG

102 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 844 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -✍•✍ - ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Ngọ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC 3.1.2.1 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .64 * Mục tiêu biện pháp 68 * Nội dung cách thức thực biện pháp 69 DANH MỤC BẢNG 3.1.2.1 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .64 * Mục tiêu biện pháp 68 * Mục tiêu biện pháp 68 * Nội dung cách thức thực biện pháp 69 * Nội dung cách thức thực biện pháp 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đói nghèo lực cản phát triển bền vững tồn nhân loại, vấn đề ln đặt vào trung tâm chương trình hành động quốc gia quốc tế Mục tiêu số mục tiêu phát triểnThiên niên kỷ giảm nghèo cực nạn đói với mục đích người dân trái đất thỏa mãn nhu cầu thiết yếu họ là:dinh dưỡng, y tế, chỗ giáo dục Tuy nhiên, nay, an ninh lương thực thách thức lớn tất quốc gia giới Với xu hợp tác toàn cầu hóa vấn đề XĐGN trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam nước có thu nhập thấp, chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN chiến lược lâu dài cần quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nước tiên tiến Thời gian qua, Việt Nam cộng đồng quốc tế công nhận đạt thành tựu to lớn cơng giảm nghèo Để có kết vậy, Chính phủ nỗ lực nhiều thể việc đưa loạt giải pháp giảm nghèo bền vững Chương trình 135, Chương trình 30a NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ xác định giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Chính phủ ban hành Đề án chiến lược giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020 với nhóm giải pháp khác nhằm tạo hội cho người nghèo cải thiện thu nhập hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản; hỗ trợ người nghèo chống đỡ với rủi ro, tránh nguy bị tổn thương Trong năm qua, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng thực có hiệu nhiệm vụ giảm nghèo bền vững, cụ thể như: tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm bình quân năm 1- 1.5% cụ thể: năm 2016, toàn huyện có 2.417 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 6,61%, giảm 1, % so với năm 2015; DTTS 1.153 hộ chiếm 17,12%; Năm 2017 tồn huyện cịn 1.934 hộ nghèo, tỷ lệ 5,11 % giảm 1% so với năm 2016, hộ nghèo DTTS 922 hộ, tỷ lệ 13,52 % Năm 2018 tồn huyện có 1.500 hộ tỷ lệ 4,11 % giảm 1% so với năm 2017, hộ nghèo DTTS 736 hộ, tỷ lệ 10,85 % Nhận thức nhân dân cơng tác giảm nghèo có chuyển biến rõ rệt Nhiều hộ gia đình, vươn lên nghèo; xuất nhiều điển hình cơng vươn lên nghèo, làm giàu đáng Cơng tác giảm nghèo huyện đạt kết bước đầu; nhiên nhiệm vụ giảm nghèo bền vững cịn mang tính chất chung chung, phận người dân nghèo có tư tưởng khơng muốn nghèo để hưởng chế độ sách nhà nước đặc biệt chưa có biện pháp hiệu để huy động cộng đồng nguồn lực xã hội tham gia công tác giảm nghèo Để đẩy nhanh công tác giảm nghèo địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, cần thiết phải huy động lực lượng xã hội tham gia công tác giảm nghèo; đó, cần thể rõ vai trị Phịng Lao động thương binh xã hội; Mặt trận tổ quốc hội, đoàn thể xã, việc tham gia không dừng lại công tác tuyên truyền, vận động tầng lớp chung tay vào công tác giảm nghèo địa phương, mà phải chủ động, sáng tạo, tìm tịi cách làm hay, cách làm sáng tạo thơng qua xây dựng mơ hình phát triển kinh tế bền vững để người nghèo tham quan học tập, mơ hình liên kết giúp nghèo, Tuy nhiên, thực tế việc tham gia lực lượng xã hội công tác giảm nghèo mờ nhạt, phần lớn phó thác cho địa phương người dân tự lực chính, nguồn kinh phí bố trí vào cơng tác giảm nghèo cịn hạn chế, Do đó, hiệu mang lại chưa cao, nhiều xã tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, có tình trạng tái nghèo diễn liên tục Xuất phát từ vần đề chọn đề tài: “Huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng huy động cộng đồng tham gia giảm giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động cộng đồng việc giảm nghèo bền vững huyện Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giảm nghèo cho hộ gia đình địa bàn huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Việc thực nhiệm vụ giảm nghèo bền vững nhiều bất cập, đánh giá thực chất thực trạng, hạn chế việc hỗ trợ người nghèo vốn, phương tiện sản xuất, kỹ thuật, giải việc làm, phân tích nguyên nhân nghèo….và đề xuất giải pháp đắn, cụ thể nhiệm vụ giảm nghèo đạt hiệu đảm bảo tính bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững 5.2 Khảo sát thực trạng công tác giảm nghèo bền vững, thực trạng công tác huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng yếu tố ảnh hưởng đến 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tốt công tác huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo bền vững huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng từ năm 2017 đến năm 2019 6.2 Chủ thể triển khai hoạt động huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững: Cấp uỷ địa phương (Đảng uỷ xã chi thôn, thuộc Chi đảng trực thuộc Đảng xã), huyện Lâm Hà, Lâm Đồng 6.3 Về khách thể nghiên cứu: Cấp ủy, quyền, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, đại diện hộ nghèo 16 xã, thị trấn; cán công chức số phịng ban chun mơn thuộc UBND huyện; MTTQ đồn thể trị xã hội huyện; Thành viên Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia huyện Lâm Hà; 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu: năm 2018 - 2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu văn đạo thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Đảng, Nhà nước tỉnh Lâm Đồng 7.2 Nghiên cứu văn báo cáo kết hực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Lâm Hà; 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành trưng cầu ý kiến Cấp ủy, quyền, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, đại diện hộ nghèo 16 xã, thị trấn; cán công chức số phịng ban chun mơn thuộc UBND huyện; MTTQ đồn thể trị xã hội huyện; Thành viên Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia huyện Lâm Hà bảng hỏi để khảo sát thực trạng công tác giảm nghèo bền vững huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà; Dùng bảng hỏi để khảo sát biện pháp nhằm nâng cao hoạt động … 7.4 Phương pháp vấn sâu: Trò chuyện, vấn sâu để lấy ý kiến đối tượng hộ nghèo, đối tượng hưởng sách bảo trợ xã hội, cán quản lí chuyên gia cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Lâm Hà 7.5 Phương pháp quan sát 7.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.7 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp để xử lý số liệu điều tra đảm bảo tính xác, khoa học nhằm nâng cao tính khách quan đề tài nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo, Nội dung nghiên cứu đề tài kết cấu thành chương sau đây: Chương 1: Lý luận việc huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Chương LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Giảm nghèo bền vững hai chương trình mục tiêu quốc gia coi chương trình trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương nước ta Việc nghiên cứu huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nước nước quan tâm Trong phạm vi luận văn, phần tổng quan tình hình nghiên cứu tập trung giới thiệu số cơng trình tiêu biểu liên quan đến cơng tác giảm nghèo bền vững góp phần vào ổn định trị phát triển kinh tế xã hội Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi: Cơng trình nghiên cứu Ngân hàng giới (WB) thực với phạm vi quy mơ lớn với tự đề “Đánh giá đói nghèo chiến lược”, 1995 Ngân hàng giới, Việt Nam; Đánh giá đói nghèo chiến lược, Hà Nội [30] Cơng trình nghiên cứu bên cạnh việc đánh giá thực trạng đói nghèo Việt Nam cịn bước đầu hệ thống hóa giải pháp hệ thống sách hoạch định thực tác động đến giảm nghèo Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, để cơng đói nghèo khơng có sách tăng trưởng kinh tế mà cần phải có sách tác động trực tiếp đến người nghèo, sách; đất đai, sở hạ tầng (CSHT), giáo dục y tế đề cập đến 14 Một nghiên cứu Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tiến hành đồng thời với tựa đề “ Xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, 1995 [34] Điểm bật nghiên cứu làm rõ nguyên nhân gây đói nghèo Việt Nam phân tích nhóm giải pháp thực tương ứng để giải nguyên nhân đói nghèo Có thể nói nghiên cứu có điểm chung đề cập đến số sách liên quan trực tiếp đến XĐGN Các nghiên cứu góp phần quan trọng giúp cho Chính Phủ việc xây dựng chương trình XĐGN giai đoạn 1995-2000 Sau triển khai sách XĐGN (giai đoạn 1998 – 2000), với hệ thống sách trực tiếp tác động đến người nghèo, loạt nghiên cứu tổ chức phi Chính phủ thực với mục tiêu tiếp tục hỗ trợChính phủ xây dựng sách XĐGN giai đoạn Một nghiên cứu khác XĐGN cơng trình “Nghèo đói sách giảm nghèo đói Việt Nam, kinh nghiệm từ kinh tế chuyển đổi” Tuan Phong Don Hosein Jalian, 1997 [40] Trong nghiên cứu tác giả tập trung phân tích, đánh giá số sách giảm nghèo như; sách đất đai, sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo sách xây dựng sở hạ tầng Với việc nghiên cứu hợp phần sách xóa đói gảm nghèo Việt Nam, tác giả phác họa tương đối rõ nét tranh nghèo đói hệ thống sách giải vấn đề nghèo đói Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu tầm quan trọng sách giảm nghèo công XĐGN Việt Nam Nghiên cứu với tựa đề “tấn cơng đói nghèo”, 2000 WB coi nghiên cứu mà điểm bật đánh giá tác động sách XĐGN phạm vi tồn quốc, kết đánh giá có ý nghĩa lớn tác động tích cực sách điểm bất hợp lý hệ thống sách giảm nghèo Chính điểm bất hợp lý mà bất hợp lý khâu tổ chức thực tạo rào cản cho việc đạt mục tiêu sách Đây xem nguồn liệu quan trọng cho công tác hoạch định sách XĐGN giai đoạn 2001- 2005 Việt Nam, [36] 1.3 Các cơng trình nghiên cứu nước - Luận án tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thôn nước ta nay, 1999.[38] - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Trương Văn Thảo: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo tỉnh đắc Nông nay[39] Vấn đề huy động lực lương xã hội tham gia công tác giảm nghèo quan tâm nghiên cứu công trinh ngồi nước Chỉ kể đến vài nghiên cứu: Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển “Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum” Nguyễn Minh Định (2011) Đề tài nêu khái quát tình hình nghiên cứu sách XĐGN địa bàn tỉnh Kon Tum, địa phương có tỷ lệ người đồng bào dân tộc thiểu số tương đối cao, qua nghiên cứu, đề tài phân tích kết thực sách giảm nghèo tỉnh nêu số tồn hạn chế đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Kon Tum [31] Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Đỗ Thị Dung (2011): Đã nghiên cứu số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo; cho thấy Nơng Sơn huyện cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao; qua nghiên cứu, đề tài tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp XĐGN phù hợp với địa phương [33] Đề tài luận văn thạc sĩ “Biện pháp đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên giai đoạn nay” tác giả Thiều Vũ Bảo nêu khái quát thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo huyện Tuy An, tỉnh Phú n; theo đó, tồn huyện có tỷ lệ hộ nghèo 12,84% (theo tiêu chí cuối năm 2015), đề tài nêu số giải pháp sau: Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, huy động nguồn lực, tầng lớp nhân dân tham gia, phải thực hiên tốt giải pháp cách đồng kịp thời Có đem lại kết khả quan, bước giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo Huyện, góp phần nước thực thắng lợi Nghị đại hội toàn quốc lần thứ XII đề Nhằm xây dựng xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thực nghiêm túc việc sơ kết tổng kết hàng năm để đánh giá, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn nhằm để đạo, triển khai Kết đề tài dừng lại việc đánh giá thực trạng giải pháp quan quyền huyện Tuy An [9] Từ việc tổng quan nghiên cứu đây, thấy việc nghiên cứu giảm nghèo đa dạng, phong phú Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói chung, huyện Lâm Hà nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực giảm nghèo bền vững Do đó, nghiên cứu vấn đề “Huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng” vừa có tính lý luận thực tiễn 1.2 Một số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững 1.2.1 Khái niệm xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững Trước đề cập đến khái niệm giảm nghèo bề vững tìm hiểu khái niệm nghèo, đói nghèo xóa đói giảm nghèo Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Kok, Thái Lan (tháng 9/1993) nêu định nghĩa sau: “nghèo tình * Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng mẫu phiếu điều tra tính cần thiết tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đề xuất * Đánh giá kết khảo nghiệm Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng theo mức độ điểm số tương ứng, quy ước sau: Từ 3,25 điểm đến điểm Từ 2,50 điểm đến 3,25 điểm Từ 1,75 điểm đến 2,50 điểm Từ điểm đến 1,75 điểm : : : : Rất cấp thiết/ Rất khả thi Cấp thiết/ Khả thi Ít cấp thiết/ Ít khả thi Khơng cấp thiết/ Khơng khả thi 3.5.2 Kết khảo nghiệm 3.5.2.1 Tính cấp thiết biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu thu thể bảng 3.1 đây: Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Tính cấp thiết T T Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng Rất cấp thiết S L nghèo bền vững Xây dựng vào hoàn thiện chế huy động cộng đồng tham ĐTB Thứ bậc 53 77 0 3.41 40,8 59,2 0,0 0,0 100,0 44 86 0 3.34 33,8 66,2 0,0 0,0 100,0 37 93 0 3.28 S L gia giảm nghèo bền vững cho người dân phù hợp với thực % Khôn g cấp thiết tầm quan trọng vấn đề huy động cộng đồng tham gia giảm % Cấp Ít thiế cấp t thiết tiễn địa phương Phối hợp liên ngành tổ chức S 85 hiệu hoạt động đào tạo % nghề cho lao động nông thôn Làm tốt công tác đạo, S phân công lực lượng tham L gia giảm nghèo bền vững cho người dân Bồi dưỡng nâng cao lực huy động cộng đồng cho cán L 28,5 71,5 0,0 0,0 100,0 39 91 0 3.30 % 30,0 70,0 0,0 0,0 100,0 S L 32 98 0 3.25 23,8 76,2 0,0 0,0 100,0 S L 34 96 0 3.26 % 26,2 73,8 0,0 0,0 100,0 quan, ban, ngành tham gia giảm nghèo bền vững % cho người dân Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững, kết hợp với biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến ĐTB chung 3,30 Kết nghiên cứu thu bảng 3.1 cho thấy: Nhìn chung, biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đề xuất khách thể khảo sát khẳng định có tính cấp thiết với ĐTB chung cho bốn mức độ 3,30 vào dao động từ 3,25 đến 3,41 Xét tương quan biện pháp nhận thấy: - Căn vào kết khảo sát, biện pháp “ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng vấn đề huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững” khách thể đánh giá có mức độ cấp thiết cao với ĐTB 3,41 tương ứng với mức độ - Đứng vị trí thứ hai biện pháp “ Xây dựng vào hoàn thiện chế huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân phù hợp với thực tiễn địa phương” với ĐTB cho bốn mức độ 3,34 86 - Biện pháp đánh giá với mức độ cần thiết thấp biện pháp đề xuất “ Bồi dưỡng nâng cao lực huy động cộng đồng cho cán quan, ban, ngành tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân” với ĐTB 3,25 Đây điểm số cao, điều chứng tỏ tính cần thiết biện pháp tác giả luận văn đề xuất 3.4.2.2 Tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu thu thể bảng 3.2 đây: Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng T T Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng vấn đề huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Xây dựng vào hoàn thiện chế huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân phù hợp với thực tiễn địa phương Phối hợp liên ngành tổ chức hiệu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Làm tốt công tác đạo, phân công lực lượng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân Bồi dưỡng nâng cao lực huy động cộng đồng cho cán quan, ban, ngành tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững, kết hợp với biểu dương, khen thưởng Tính khả thi Ít Khả Rất khả thi khả thi thi S 39 91 L ĐTB Thứ bậc 3.30 Khôn g khả thi % 30,0 70,0 0,0 0,0 100,0 S L 25 105 0 3.19 % 19,2 80,8 0,0 0,0 100,0 S L % S L 32 98 0 3.25 24,6 75,4 0,0 0,0 100,0 32 98 0 3.25 % 22,7 77,3 0,0 0,0 100,0 S L 18 112 0 3.14 % 13,8 86,2 0,0 0,0 100,0 29 101 0 3.22 22,3 77,7 0,0 0,0 100,0 S L % 87 2 điển hình tiên tiến ĐTB chung 3,23 Kết nghiên cứu thu bảng 3.2 cho thấy rằng: Nhìn chung, biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đề xuất khách thể khảo sát thể khẳng định có tính khả thi với ĐTB chung cho bốn mức độ 3,23 dao động từ 3,14 đến 3,30 Xét tương quan biện pháp nhận thấy: - Trong biện pháp đề xuất, có ba biện pháp khách thể đánh giá mức độ “Rất khả thi” với ĐTB cho bốn mức độ từ 3,25 trở lên “ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng vấn đề huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững” (ĐTB 3,30), “ Phối hợp liên ngành tổ chức hiệu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn” (ĐTB 3,25) “ Làm tốt công tác đạo, phân công lực lượng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân” (ĐTB 3,25) - Các biện pháp lại khách thể khảo nghiệm đánh giá mức độ “Khả thi” Không có khách thể đánh giá biện pháp “Khả thi” hay “Khơng khả thi” Trên sở kết khảo nghiệm thu được, khẳng định tính đắn biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng luận văn đề xuất 88 Kết luận chương Căn vào kết nghiên cứu lí luận thực hiễn huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Đồng thời dựa vào định hướng nhà nước quyền địa phương; vào nguyên tắc ; luận văn đề xuất 06 biện pháp đây: Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng vấn đề huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Biện pháp Xây dựng vào hoàn thiện chế huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân phù hợp với thực tiễn địa phương Biện pháp Phối hợp liên ngành tổ chức hiệu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp Làm tốt công tác đạo, phân công lực lượng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao lực huy động cộng đồng cho cán quan, ban, ngành tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân Biện pháp Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững, kết hợp với biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến Qua trình khảo nghiệm bước đầu cho thấy, biện pháp đề xuất khảch thể tham gia khảo nghiệm đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi Kết tạo sở cho việc tiếp tục triển khai nghiên cứu sâu rộng hơn; đồng thời, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng biện pháp vào thực 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.Đói nghèo thách thức rào cản phát triển lên xã hội Giảm nghèo bền vững nội dung để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận lĩnh vực này, qua giữ ổn định xã hội, góp phần vào thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây cơng việc khó khăn, địi hỏi phải có tham gia tồn xã hội Để có sở khoa học việc đề xuất biện pháp huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, chương 1, giải vấn đề bản, cốt lõi sau: Làm rõ khái niệm giảm nghèo bền vững vai trị, ý nghĩa nó; Phân tích làm rõ nội dung huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân; Tổng kết số học kinh nghiệm cơng tác xóa đói giảm nghèo số địa phương; Phân tích yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc huy động lực lượng tham gia xóa đói giảm nghèo cho người dân Đây sở khoa học mặt lí luận để nghiên cứu vào thực trạng địa phương chương đề xuất biện pháp chương 2.Qua trình nghiên cứu chương đề tài rút số kết luận sau:Dựa kết đạt huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng, thời gian qua, trình tổ chức huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng dần thu hút quan tâm, tham gia lực lượng xã hội Nhiều nội dung, hình thức huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng nghiên cứu áp dụng thực tiễn Bên cạnh kết đạt được, hoạt động huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng nhiều vấn đề tồn cần giải thời gian tới như:Nội dung hình thức huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững chưa 90 thực cách thường xuyên đạt hiệu ca Đại đa số LLCĐ tham gia vào trình tổ chức huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng song, mức độ tham gia chưa thường xuyên, kết đạt cịn thấp Q trình tổ chức huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng chưa thực đạt mục tiêu đề Những kết nghiên cứu đạt sở thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu huy động lực lượng cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng chương 3.Căn vào kết nghiên cứu lí luận chương 1, kết nghiên cứu thực trạng chương luận văn, luận văn đề xuất 06 biện pháp huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng bao gồm: Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng vấn đề huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Biện pháp Xây dựng vào hoàn thiện chế huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân phù hợp với thực tiễn địa phương Biện pháp Phối hợp liên ngành tổ chức hiệu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp Làm tốt công tác đạo, phân công lực lượng tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao lực huy động cộng đồng cho cán quan, ban, ngành tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân Biện pháp Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững, kết hợp với biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến Qua trình khảo nghiệm bước đầu cho thấy, biện pháp đề xuất khảch thể tham gia khảo nghiệm đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi Kết tạo sở cho việc tiếp tục triển khai nghiên cứu sâu rộng hơn; đồng thời, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng biện pháp vào thực 91 Khuyến nghị 2.1 Với Tỉnh ủy, HĐND - UBND tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh cần phân bổ kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhiên sở, ngành chưa có văn hướng dẫn cụ thể chi tiết nội dung, định mức hỗ trợ quy trình tổ chức thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa phương khó triển khai tổ chức thực hiện, không đảm bảo tiến độ giải ngân Đề nghị HĐND tỉnh có ý kiến với UBND tỉnh đạo sở ngành có liên quan có hướng dẫn cụ thể, chi tiết thực dự án, tiểu dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chế, sách thu hút doanh nghiệp tỉnh đầu tư xây dựng phát triển sản xuất địa bàn nhằm tạo xóa đói giảm nghèo cho người dân Bố trí ngân sách hợp lý cho cơng tác xố đói giảm nghèo, công tác giáo dục, hướng nghiệp, công tác đào tạo nghề, giải việc làm, tập trung đầu tư nâng cấp trường, trung tâm dạy nghề có tỉnh Xây dựng, ban hành chế phối hợp, hợp tác với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh hợp tác, nghiên cứu phát triển loại cây, giống có giá trị kinh tế cao, mơ hình sản xuất kinh tế hộ gia đình, hợp tác xã phù hợp với tập quán canh tác đồng bào dân tộc Huyện Lâm Hà; chuyển giao, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán làm công tác giảm nghèo, cán chủ chốt cấp xã, địa bàn tỉnh nhằm đem lại hiệu kinh tế cao nhất, góp phần tạo việc làm, xố đói giảm nghèo nhanh bền vững 2.3 Với Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia Huyện Lâm Hà; Giai đoạn 2016-2020, Chính phủ triển khai 02 chương trình mục tiêu Quốc gia bao gồm: chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Do trình tổ chức thực chương trình giảm nghèo quan, đơn vị cần tập trung ưu tiên xã nghèo theo nghị 30a/2008/NQ-CP ngaøy 27/12/2008 Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững cho 61 huyện nghèo xã theo lộ trình xây dựng nơng thơn Việc thực chương trình giảm nghèo bền vững phải tránh trùng lắp, chồng chéo với chương trình đầu tư hỗ trợ khác 92 Năm 2018- 2019 Theo định 400/QĐ-UBND ngày 27/02/2018 UBND tỉnh Lâm Đồng việc phân bổ chi tiết vốn ngân sách Trung ương thực chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2018 địa bàn tỉnh Lâm Đồng, huyện Lâm Hà phân bổ 7.631 triệu đồng UBND huyện Lâm Hà phân bổ kinh phí cho chủ đầu tư thực dự án, đến triển khai thực hiện, chưa giải ngân 2.4 Với UBND huyện Lâm Hà; - Tập trung huy động nguồn lực để thực Chương trình giảm nghèo bền vững theo lộ trình năm giai đoạn, bám sát kế hoạch số 197/KH- UBND ngày 06/10/2017 kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn2017- 2020 địa bàn huyện Lâm Hà - Triển khai, tổ chức thực chương trình, dự án giảm nghèo có hiệu quả, trọng công tác huy động, vận động sức đóng góp người dân cho nguồn lực giảm nghèo, phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo chung toàn huyện đến cuối năm 2018 giảm 3,11 % ( giảm % so với năm 2017) hộ nghèo DTTS giảm xuống 8,35 % ( giảm 2,5 %) - Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân công tác giảm nghèo, phát huy nội lực, nỗ lực vươn lên, nghèo bền vững, tránh tư tưởng trơng chờ, ỷ lại sách đầu tư, hỗ trợ, đặc biệt có trách nhiệm đối ứng kinh phí để thực chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư Chú trọng công tác phối hợp với MTTQ đoàn thể, ngành, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực chương trình giảm nghèo; 2.5.Đối với Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xã, thị trấn -Các phòng, ban, ngành, UBND xã, thị trấn xác định nhiệm vụ giảm nghèo nhiệm vụ trị quan trọng ngành, địa phương, cần tập trung công tác lãnh đạo, đạo, triển khai thực chương trình giảm nghèo; chương trình giảm nghèo phải đặt chương trình tổng thể chung huyện địa phương Cần tiếp tục làm tốt cơng tác tun truyền mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng phương pháp tiếp cận giải vần đề giảm nghèo đến cấp, ngành người dân đặc biệt người nghèo Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự lực vươn lên nghèo hộ nghèo, thơn nghèo, xã nghèo, khuyến khích ý chí tâm vượt nghèo người dân 93 -Thực tốt việc lồng ghép, gắn kết chương trình giảm nghèo với chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, chương trình nơng thơn mới, chương trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo thực hợp phần đầu tư hỗ trợ giảm nghèo đảm bảo tiến độ, có hiệu quả; tổ chức thực đồng sách giảm nghèo giúp cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội, dịch vụ sản xuất kinh doanh y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, đất sản xuất, hạ tầng phục vụ dân sinh, vay vốn ưu đãi, đào tạo nghề, tích cực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo Chú trọng xây dựng mơ hình giảm nghèo theo nhóm hộ, tổ hợp tác, đào tạo nghề phi nông nghiệp UBND xã, thị trấn bám sát kế hoạch thực chương trình giảm nghèo hàng năm UBND huyện để triển khai, tổ chức thực Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình giảm nghèo, định kỳ hàng quý, tháng, cuối năm phải tổ chức đánh giá hiệu chương trình đầu tư hỗ trợ giảm nghèo, rút kinh nghiệm triển khai đạo thực nhiệm vụ giảm nghèo thời gian 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Lâm Hà (2015) Nghị Đại hội Đảng huyện Lâm Hà lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Văn phòng huyện ủy Lâm Hà Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2001) Văn Kiện Đại hội Đảng tồn quốc, Văn phịng Trung ương Đảng 3.Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2006) Văn Kiện Đại hội Đảng tồn quốc, Văn phịng Trung ương Đảng 4.Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011) Văn Kiện Đại hội Đảng tồn quốc, Văn phịng Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Văn phòng Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05.11.2012 Ban Bí thư (Khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn, Văn phịng Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016) Văn Kiện Đại hội Đảng tồn quốc, Văn phịng Trung ương Đảng 8.Báo cáo Kết thực chương trình giảm nghèo bền vữngtừ năm 2016-2018 địa bàn huyện Lâm Hà phục vụ giám sát chuyên đề HĐND tỉnh, ngày tháng năm 2018 9.Bảo Vũ Thiều Bảo , Biện pháp đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ “ 10.Bộ LĐ-TB-XH (2015), Hệ thống văn pháp luật hành xoá đói giảm nghèo, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 11.Bộ LĐ-TB-XH (2015), Thơng tư 17/2016/TT-BLĐTBXH quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2016 – 2020, Văn phòng Bộ LĐTB&XH 12.Các Báo cáo Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia huyện Lâm Hà, Ban Chỉ đạo chương trình quốc gia 16 xã, thị trấn thuộc huyện Lâm Hà, năm 2015-2016 95 13.Cao Minh Hải , Giả pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn quộc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, 2016 14 Chỉ thị số 10/2016/CT-UBND ngày 16/6/2018 Về việc tập trung thực có hiệu chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016- 2020 15.Chỉ thị việc tập trung thực có hiệu chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016- 2020, 16 tháng năm 2016 16.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005) Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao, Văn phịng Chính phủ 17.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008) Nghị định số 69/2008/NĐ - CP Chính phủ ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường, Văn phịng Chính phủ 18.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011) Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19.4.2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Văn phịng Chính phủ 19.Chính phủ Việt Nam (2001), Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, Văn phịng Chính phủ 20.Chính phủ Việt Nam (2001), Quyết định 139/2002/QĐ TTg ngày 05/10/2002 khám chữa bệnh cho người nghèo, Văn phịng Chính phủ 21.Chính phủ Việt Nam (2005), Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Văn phòng Chính phủ 22.Chính phủ Việt Nam (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” , Văn phịng Chính phủ 23 Chính phủ Việt Nam (2011), Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Văn phịng Chính phủ 24.Chính phủ Việt Nam (2015) Quyết định 971/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020" , Văn phịng Chính phủ 96 25 Chính phủ Việt Nam (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Văn phòng Chính phủ 26 Chính phủ Việt Nam (2016) Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 06/01/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Văn phòng Chính phủ 27.Chính phủ Việt Nam, Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ; tập trung đạo địa phương thực hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, Văn phịng Chính phủ 28.Chính phủ Việt Nam, Quyết định số 582/QĐ-TTg Phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 - 2020, Văn phịng Chính phủ 29.Chính phủ Việt Nam, Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia, Văn phịng Chính phủ 30.Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tiến hành đồng thời với tựa đề “ Xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, 1995 31 Nguyễn Minh Định (2011), Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ 32.Dự án VIE/02/001 (2004), Bản thảo đánh giá chương trình Mục tiêu Quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình 135, Nxb Hà Nội 33 Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế 34.Dương Huy Liệu cộng (2007), Đánh giá sơ chất lượng cho đối tượng người nghèo theo QĐ/139/2002/QĐ-TTG, Nxb Hà Nội 35.Ngân hàng Thế giới (2009), Trợ cấp tiền mặt có điều kiện: giảm nghèo tương lai, Nxb Hà Nội 36.Nghiên cứu với tựa đề “tấn cơng đói nghèo”, 2000 WB 37.Ngơ Hồng Giang (2017) Giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Quận Long Biên, TP , tr.18 97 38.Nguyễn Thị Hằng(1999) , Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thôn nước ta nayLuận án tiến sĩ Kinh tế 39.Trương Văn Thảo (2012): Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo tỉnh đắc Nông nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế 40.Tuán Phong Don Hosein Jalian, 1997 Nghèo đói sách giảm nghèo đói Việt Nam, kinh nghiệm từ kinh tế chuyển đổi Poverty and Policy of poverty reduction in Vietnam, experience from transformation economy, Hanoi 41.Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, dẫn, tr 576 98 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG - Phần mở đầu, nội dung sửa: Sửa lại mục lục, STT nội dung không đúng: Đã điều chỉnh - Chương với nội dung sửa: Các khái niệm: Đã chỉnh sửa + Khái niệm xóa đói, giảm nghèo - mục 1.2.1 trang + Khái niệm giảm nghèo bền vững tr.6 - Chương với nội dung sửa 3.Các bảng biểu chuẩn hóa số liệu: Bảng 2.1;2.9; 2.11 Ghi rõ nội dung khách thể điều tra: Chương trang 28- 29 - Chương với nội dung sửa 5.Điều chỉnh kết luận chương theo ý kiến hội đồng: điều chỉnh tr.90 Rà soát lỗi tả tồn luận văn HỌC VIÊN CAO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Đỗ Thị Huyền Trang CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TS Trần Quốc Thàn PGS.TS Phan Trọng Ngọ 99 ... LLCĐ tham gia giảm nghèo bền vững cho HT HT người dân địa bàn Huy? ??n Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Tham gia xây dựng mơi trường tích cực cho LLCĐ tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huy? ??n Lâm. .. động huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Huy? ??n Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động cộng đồng tham gia giảm nghèo bền vững Huy? ??n Lâm Hà, tỉnh Lâm. .. hội tham gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn Huy? ??n Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Huy động LLCĐ tham gia triển khai tổ chức lực lượng xã hội tham ND gia giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22.Chính phủ Việt Nam (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” , Văn phòng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàotạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
24.Chính phủ Việt Nam (2015) Quyết định 971/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" , Văn phòng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm2020
30.Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cũng được tiến hành đồng thời với tựa đề “ Xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam”, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lâm Hà (2015) Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Lâm Hà lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Văn phòng huyện ủy Lâm Hà Khác
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2001) Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Văn phòng Trung ương Đảng Khác
3.Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2006) Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Văn phòng Trung ương Đảng Khác
4.Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011) Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Văn phòng Trung ương Đảng Khác
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Văn phòng Trung ương Đảng Khác
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05.11.2012 của Ban Bí thư (Khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, Văn phòng Trung ương Đảng Khác
7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016) Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Văn phòng Trung ương Đảng Khác
8.Báo cáo Kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo bền vữngtừ năm 2016-2018 trên địa bàn huyện Lâm Hà phục vụ giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh, ngày 5 tháng 6 năm 2018 Khác
9.Bảo Vũ Thiều Bảo , Biện pháp đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sĩ “ Khác
10.Bộ LĐ-TB-XH (2015), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về xoá đói giảm nghèo, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
11.Bộ LĐ-TB-XH (2015), Thông tư 17/2016/TT-BLĐTBXH quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2016 – 2020, Văn phòng Bộ LĐTB&XH Khác
12.Các Báo cáo của Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia huyện Lâm Hà, Ban Chỉ đạo các chương trình quốc gia 16 xã, thị trấn thuộc huyện Lâm Hà, các năm 2015-2016 Khác
13.Cao Minh Hải , Giả pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn quộc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, 2016 Khác
14. Chỉ thị số 10/2016/CT-UBND ngày 16/6/2018 Về việc tập trung thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016- 2020 Khác
15.Chỉ thị về việc tập trung thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016- 2020, 16 tháng 6 năm 2016 Khác
16.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005) Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao, Văn phòng Chính phủ Khác
17.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008) Nghị định số 69/2008/NĐ - CP của Chính phủ ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường, Văn phòng Chính phủ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w