1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế nông thôn và tác động của nó đến xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ở nước ta hiện nay

14 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 466,89 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế nông thôn và tác động của nó đến xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ở nước ta hiện nay; đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế nông thôn và tăng cường xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ở nước ta trong thời gian tới.

Bộ QuốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị Z Y Nguyễn hữu tập PHáT TRIểN KINH Tế nông thôn v tác động đến xây dựng trận quốc phòng ton dân nớc ta Chuyên ngành : Kinh tÕ chÝnh trÞ M· sè : 62 31 01 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế H nội - 2010 Công trình đợc hon thnh học viện trị - quốc phòng Những công trình tác giả đ công bố có liên quan đến đề tμi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS, TS Vị Quang Lộc Phản biện 1: PGS, TS Phạm Văn Dũng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hữu Tập (2004), Xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số 3, tr.6 - Ngun H÷u TËp (2008), “VÊn đề sở hữu Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - vận dụng sáng tạo Đảng ta nghiệp đổi , Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Phản biện 2: PGS, TS Lại Ngọc Hải Viện Khoa học Xà hội Nhân Văn Quân sù Nam, sè 2, tr 107-111 Ngun H÷u TËp (2008), Kết hợp phát triển kinh tế - xà héi víi qc phßng - an ninh thêi kú đẩy mạnh công nghiệp hoá, Phản biện 3: PGS, TS Hoàng Thị Bích Loan Học viện Chính trị - Hành Quốc gia HCM đại hoá đất nớc, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 417, tháng 12 (kú 1), tr 115 - 117 Ngun H÷u TËp (2009), Vai trò kinh tế nông nghiệp, nông thôn xây dựng trận quốc phòng toàn dân , Tạp chí Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện theo định số: 293 /QĐ - SĐH ngày 12 tháng 10 năm 2010 Giám đốc Học viện Chính trị, họp Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Vào hồi 08 00 ngày 16 tháng 11 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Quân đội - Th viện Học viện Chính trị Nghệ thuật quân Việt Nam, số 2, tr - 24 Những năm qua, KTNT nước ta có bước tiến vượt bậc, thể rõ nét tốc độ tăng trưởng, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu KTNT theo hướng sản xuất hàng hoá, hiệu quả, gắn với nhu cầu thị trường gắn với chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Những thành tựu đạt KTNT khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường cịn góp phần quan trọng vào xây dựng tiềm lực, tạo nên bố trí lực lượng quốc phòng khu vực phòng thủ, vùng chiến lược phạm vi nước Mặc dù vậy, xem xét tổng thể biện chứng, nhận thấy thành tựu đạt KTNT chưa bền vững, chưa thực giải phóng phát huy tiềm để phát triển; việc phát huy vai trị KTNT với xây dựng TTQP tồn dân nhiều mặt hạn chế, thiếu gắn kết trình phát triển Để phát triển KTNT phát huy vai trị xây dựng TTQP toàn dân, cần nhận thức tác động kinh tế nông thôn đến xây dựng TTQP toàn dân; đẩy nhanh phát triển KTNT theo hướng CNH, HĐH gắn với thực kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy sức mạnh toàn dân, thành phần kinh tế, hệ thống trị thực kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ phát triển KTNT với nhiệm vụ xây dựng TTQP toàn dân từ đầu trình phát triển Đồng thời phải thực đồng giải pháp nêu Phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP toàn dân vấn đề lớn, phức tạp đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu nhiều nhà khoa học Những kết nghiên cứu luận án nét chấm phá ban đầu làm sở để tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề thời gian tới Do luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân tác giả chưa khắc phục hạn chế kinh nghiệm nhận thức khoa học Nghiên cứu sinh mong muốn nhận đóng góp chân thành nhà khoa học để luận án có chất lượng tốt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế nơng thơn (KTNT) vấn đề khách quan, có vị trí vai trị quan trọng phát triển quốc gia dân tộc, kể nước đạt đến trình độ phát triển cao Đối với nước ta, phát triển KTNT nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân xác định nhiệm vụ chiến lược; sở để đảm bảo ổn định tình hình trị - xã hội, phát triển hài hịa, bền vững, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Nó cịn sở tảng xây dựng tiềm lực trận quốc phịng tồn dân Những năm đổi vừa qua KTNT nước ta có bước phát triển tồn diện…Nhờ đó, giữ vững ổn định trị, xã hội , ngăn ngừa, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” lực thù địch phản động, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) đất nước Nhưng nhìn tổng thể KTNT nước ta phát triển chưa bền vững, đẩy nhanh phát triển KTNT đòi hỏi cấp thiết Xây dựng trận quốc phịng (TTQP) tồn dân nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân Với tư bảo vệ Tổ quốc, phải xây dựng TTQP toàn dân vững mạnh, đủ sức ngăn ngừa làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch từ thời bình, sẵn sàng đánh thắng kẻ địch chiến tranh Việc gắn kết phát triển KTNT với xây dựng TTQP toàn dân vấn đề mới, cần luận giải mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, Tác giả chọn đề tài: “Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến xây dựng trận quốc phịng tồn dân nước ta nay”, làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta nay; sở đó, đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển KTNT tăng cường xây dựng TTQP toàn dân nước ta thời gian tới - Nhiệm vụ: Một là, luận giải vấn đề chung phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP tồn dân; Hai là, đánh giá thành tựu hạn chế trình phát triển KTNT thực trạng tác động KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta nay; Ba là, đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển KTNT kết hợp với xây dựng TTQP toàn dân nước ta thời gian tới Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP tồn dân nước ta - Phạm vi nghiên cứu: từ góc độ kinh tế trị, luận án nghiên cứu q trình phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP toàn dân phạm vi nước - Giới hạn nghiên cứu: thông tin tư liệu dùng để phân tích, đánh giá giới hạn thời kỳ đất nước tiến hành cơng đổi tồn diện, chủ yếu từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận, thực tiễn: Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn, mối quan hệ kinh tế với chiến tranh, kinh tế với quốc phòng; thực trạng phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP toàn dân năm đổi vừa qua; kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan cơng bố - Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu dùng phổ biến khoa học kinh tế trị Mác - Lênin, như: phương pháp vật biện chứng, trừu tượng hóa khoa học, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lơ gíc lịch sử, phương pháp chuyên gia Đóng góp luận án - Đưa quan niệm phát triển KTNT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Phân tích làm rõ tác động phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta - Xác định số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh phát triển KTNT kết hợp với xây dựng TTQP toàn dân nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần luận giải làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP toàn dân nước ta - Kết nghiên cứu Luận án làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, liên quan đến hoạch định sách phát triển KTNT hoạt động xây dựng TTQP toàn dân nước ta; 23 Các giải pháp cần thực chỉnh thể thống nhất, cần đặc biệt coi trọng cơng tác quy hoạch; thực chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động; có chế, sách phù hợp… Đồng thời phải phát huy vai trò chủ kinh tế nông thôn tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phát triển KTNT xây dựng TTQP KẾT LUẬN KTNT phận quan trọng kinh tế quốc dân, có vai trị quan trọng hàng đầu bảo đảm trì sống xã hội, ổn định, phát triển đất nước thời kỳ lịch sử Phát triển KTNT, nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn điều kiện tiên trình phát triển KTNT có phát triển, suất lao động nơng nghiệp có tăng lên tạo lực lượng lao động dôi dư bổ sung cho công nghiệp; tạo thặng dư để thực CNH, HĐH đất nước; giữ vững an ninh lương thực quốc gia bình ổn giá lương thực, thực phẩm, tiền lương thực tế, ổn định trị - xã hội, củng cố lực lượng, tiềm lực trận quốc phòng Nước ta vốn nước nông nghiệp, kinh tế chưa phát triển, dân cư nông thôn chiếm đại đa số dân cư nước, tiềm phát triển KTNT lớn, chưa khai thác, sử dụng hiệu Để giải phóng phát huy tiềm kinh tế nông thôn phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, nâng cao đời sống vật chất dân cư nông thôn, tăng cường tiềm lực, trận quốc phịng tồn dân, tất yếu phải đẩy nhanh phát triển KTNT nước ta Xây dựng TTQP toàn dân nội dung quan trọng xây dựng quốc phịng tồn dân, nhằm tạo nên bố trí lực lượng quốc phịng, đủ sức ngăn ngừa chiến tranh, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “DBHB”, chuẩn bị yếu tố, điều kiện để chuyển hoá thành trận chiến tranh điều kiện có lợi đất nước có chiến tranh Xây dựng TTQP tồn dân có quan hệ nhiều mặt, với nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân, chịu ảnh hưởng, chi phối lớn trình phát triển KTNT Vì thế, phát triển KTNT phát huy vai trị xây dựng TTQP toàn dân trở thành tất yếu khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta 22 4.2.6 Phát huy vai trị hệ thống trị q trình phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP toàn dân địa bàn nông nghiệp, nông thôn Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP toàn dân vững mạnh Đảng phải đề đường lối, chủ trương phát triển KTNT đắn, phù hợp… Coi trọng xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng, chất lượng đảng viên vùng nông nghiệp, nông thôn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động lãnh đạo, thực nhiệm vụ phát triển KTNT kết hợp với xây dựng TTQP toàn dân tổ chức sở đảng đảng viên Hai là, nâng cao vai trò, hiệu quản lý Nhà nước trình phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP toàn dân Nâng cao hiệu xây dựng quy hoạch, kế hoạch Thiết lập khung khổ pháp luật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho chủ thể kinh tế kinh tế Tiếp tục điều chỉnh bổ sung, ban hành hệ thống sách phát triển KTNT Nâng cao lực dự báo, điều hành xử trí tình quan quản lý Nhà nước Ba là, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, động viên tầng lớp dân cư nông thôn hăng hái tham gia lao động sản xuất, xây dựng thôn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phải nâng cao chất lượng hoạt động giám sát, tuyên truyền vận động, giáo dục, tập hợp, động viên tầng lớp dân cư nông thôn hăng hái tham gia lao động sản xuất, giữ vững trật tự, an toàn xã hội, xây dựng quốc phịng tồn dân; tham gia xây dựng Đảng, quyền sở giám sát thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, dự án kinh tế liên quan đến phát triển KTNT xây dựng TTQP toàn dân; phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng, quan nghiên cứu khoa học… để thực công tác khuyến nông, lâm, ngư phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn Kết luận chương Phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP cần nắm vững quan điểm nêu đặt quan điểm thể thống nhất, biện chứng… làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy mơn: kinh tế trị Mác - Lênin; kinh tế quân sự; chiến lược quốc phòng, quân nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu; chương (10 tiết); kết luận; danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ thời vua Hùng “dựng nước”, đến triều đại phong kiến, công “Kiến quốc” “Thủ quốc”, thực “Quốc phú, binh cường” coi trọng Để “Quốc phú” triều đại trọng đến khai khẩn đất đai, phát triển trăm nghề coi “gốc”, “nền” để “dựng nước” “giữ nước” Từ Đảng ta đời đến nay, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn quan tâm đặc biệt Đảng ta đề đường lối phát triển KTNT phù hợp, hiệu Trong đó, bật là: Nghị Bộ Chính trị “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” ngày 10/11/1998; Nghị Hội nghị lần thứ Năm BCHTW Đảng khố IX “Về đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010” ngày 18/3/2002; Nghị Hội nghị lần thứ Bảy BCHTW Đảng khoá X “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” ngày 18/7/2008 Các Nghị khẳng định vai trò quan trọng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc cho thấy, phát triển KTNT gắn với ổn định trị, xã hội, xây dựng tiềm lực trận giữ nước thời ông cha ta coi trọng 1.2 Các cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế nơng thơn tác động đến xây dựng TTQP tồn dân cơng bố nước ta - Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển KTNT gồm có: Quản lý xã hội nơng thôn nước ta - số vấn đề giải pháp - chủ biên Phan Đại Doãn, Nxb CTQG, Hà Nội 1996; Phát triển nông thôn - chủ biên Phạm Xuân Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997; Phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng giải pháp - Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh, Nxb CTQG, Hà Nội 2000; Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nông dân giàu - Nguyễn Tấn Dũng, Tạp chí Cộng sản số 28 (10-2002); Thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nơng thơn - Bùi Hữu Đức, Tạp chí Cộng sản số 19 (10 - 2007); Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ - Đào Thế Tuấn, Tạp chí Cộng sản số (12007); Nông nghiệp nông dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế - Võ Tịng Xn, Tạp chí Cộng sản số 785 (3 - 2008); Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta - Hoàng ngọc Hoà, Nxb CTQG, Hà Nội 2008; Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hố - Đặng Kim Sơn, Nxb CTQG, Hà Nội 2008; Phát triển kinh tế nông thôn vùng đồng sơng Hồng q trình hình thành kinh tế thị trường định hướng XHCN - Nguyễn Tiến Dũng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân (2002) - Các cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nói chung, phát triển KTNT nói riêng với xây dựng TTQP gồm có: Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phịng nước ta - Trần Xuân Trường, Nguyễn Anh Bắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1980; Xây dựng TTQP toàn dân trận an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Chủ nhiệm Hoàng Khánh Nghĩa, đề tài KX09 - 07, 1994; Khu vực phòng thủ tỉnh thành phố nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giáo trình Giáo dục quốc phịng dùng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh đối tượng 1, tập 2, 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2007; Nắm vững quan điểm, đường lối quốc phòng, quân Đảng, xây dựng quân đội nhân dân vững mạnh thời kỳ - Phạm Văn Trà, Tạp chí Cộng sản (12 - 2004); Kết hợp kinh tế với QP - AN xây dựng trận Nguyễn Hải Bằng, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam (3-1998); Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh QP – AN địa bàn Qn khu - Ngơ Xn Lịch, Tạp chí Cộng sản (12 2006); Vai trị nơng nghiệp củng cố quốc phòng giai đoạn nước ta - Vũ Quang Lộc, Tạp chí Nghiên cứu, Học viện Chính trị quân (3 - 1987); Xây dựng TTQP toàn dân nghiệp đổi - Nguyễn Nhâm, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam số (2005); Phát triển kinh tế nông thôn hàng hoá tác 21 đất đai theo vùng nước; giải hài hoà quyền sở hữu quyền quản lý, sử dụng; bảo đảm lợi ích người sử dụng đất Hai là, có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất vào dự án đầu tư, kinh doanh có đất bị thu hồi; có sách hợp lý, hiệu thiết thực phận dân cư bị thu hồi đất Ba là, có chế, sách khuyến khích nơng dân thực “dồn điền, đổi thửa” khắc phục tình trạng “manh mún” sản xuất nông nghiệp tăng thêm thời hạn sử dụng đất nông nghiệp; miễn, giảm thuế đất cho nhà đầu tư vào khu vực nơng thơn - Về sách tài chính, tín dụng, cần thực số nội dung sau: Một là, Nhà nước ưu tiên đầu tư thích đáng cho phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng phục vụ cho chuyển dịch cấu KTNT Hai là, đẩy mạnh hoạt động tổ chức tín dụng nơng thơn, với nhiều hình thức đa dạng Ba là, thực sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp vật tư, máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân Bốn là, thực tốt chủ trương miễn loại phí thuế sử dụng đất nơng nghiệp hạn điền, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh tế nơng thơn - Đối với sách lao động việc làm, cần làm tốt số vấn đề sau: Một là, tăng vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước có chế, sách huy động vốn từ nguồn khác xã hội để tạo thêm việc làm , nâng cao số lượng chất lượng đào tạo nghề cho nơng dân Hai là, có sách trợ cấp, hỗ trợ đào tạo nghề hợp lý phận nông dân bị thu hồi đất Ba là, đổi phương pháp đào tạo nghề, trọng tới vấn đề, ngành nghề người lao động quan tâm - Về sách thương mại hội nhập kinh tế Một là, thực tốt sách hỗ trợ bảo trợ hợp lý số ngành hàng có triển vọng cịn khó khăn Hai là, có sách thích hợp để huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại Ba là, tăng cường thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, tổ chức quản lý chất lượng, xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hóa Việt Nam Bốn là, khuyến khích hình thành hiệp hội ngành hàng, quỹ hỗ trợ xuất nông sản, lâm sản, thủy sản, mở rộng hợp tác quốc tế 20 kết chặt chẽ phát triển nông nghiệp với phát triển ngành nghề, lĩnh vực phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Ba là, xã hội hố thơng tin quy hoạch cho chủ thể sản xuất kinh doanh KTNT Bốn là, quy hoạch phải gắn kết chặt chẽ với vận động thị trường Năm là, gắn công tác quy hoạch phát triển KTNT với xây dựng khu kinh tế - quốc phòng 4.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH gắn với nhiệm vụ xây dựng TTQP toàn dân thời kỳ Chuyển dịch KTNT nước ta cần thực tốt nội dung sau: Một là, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế ngành nghề KTNT gắn với thực nhiện vụ xây dựng TTQP toàn dân Hai là, phát triển đa dạng hoá loại hình sở hữu, đổi mới, xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn 4.2.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ tạo đột phá phát triển kinh tế nông thôn Để công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ đạt hiệu quả, cần tập trung giải vấn đề sau: Một là, thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho nông dân, cán khoa học, nhà quản lý, người trực tiếp sản xuất vai trị khoa học - cơng nghệ phát triển KTNT Hai là, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ phát triển KTNT Ba là, đẩy mạnh đào tạo cán bộ, nhân viên làm công tác khoa học - công nghệ 4.2.4 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài ngun, mơi trường sinh thái q trình phát triển kinh tế nông thôn xây dựng TTQP tồn dân Làm tốt cơng tác tun truyền, vận động, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm cư dân nông thôn nhiệm vụ bảo vệ tài ngun, mơi trường Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, ban hành chế, sách đồng quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế liên quan đến khai thác tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường địa bàn nông thôn 4.2.5 Xác lập đồng sách, chế tạo điều kiện cho KTNT phát triển gắn với xây dựng TTQP vững mạnh - Về sách đất đai, cần tập trung vào số vấn đề: Một là, sửa đổi lại luật đất đai, hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng động nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang Việt Nam - Lê Minh Vụ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, 1995; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đồng Bắc Bộ tác động tăng cường sức mạnh KVPT tỉnh, thành phố thuộc khu vực - Nguyễn Văn Bẩy, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, 2000 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần nghiên cứu tiếp Về phát triển KTNT, cơng trình khoa học luận bàn sâu sắc tính tất yếu phát triển KTNT phân tích, rõ đặc điểm, thực trạng KTNT nước ta, từ đưa quan điểm, giải pháp phát triển KTNT kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Về xây dựng TTQ tồn dân, cơng trình phân tích sâu sắc biến đổi tình hình giới, khu vực nước; yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ BVTQ thời kỳ mới; bước đầu đưa khái niệm, nội dung xây dựng TTQP toàn dân số giảp pháp xây dựng TTQP toàn dân nước ta Luận bàn mối quan hệ phát triển KT- XH gắn với QP - AN, nhiều tác giả dẫn giải chứng minh tất yếu khách quan bước đầu tác động phát triển kinh tế - xã hội đến tiềm lực quốc phịng Nhưng cơng trình khoa học chủ yếu tiếp cận nghiên cứu góc độ KT - XH vấn đề nơng nghiệp, nông thôn; nghiên cứu tác động kinh tế đến tiềm lực quốc phịng Nghiên cứu tồn diện, hệ thống phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP tồn dân chưa có cơng trình đề cập tới Vì vậy, Nghiên cứu sinh xác định nội dung mang tính cấp thiết cần nghiên cứu làm sáng rõ luận án là: phân tích, luận giải làm rõ vấn đề chung phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP toàn dân; khảo sát, đánh giá thành tựu hạn chế phát triển KTNT thực trạng tác động KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta năm qua; sở đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển KTNT kết hợp với xây dựng TTQP toàn dân nước ta Kết luận chương Phát triển kinh tế nông thôn gắn với ổn định tình hình trị, xã hội nơng thơn thời kỳ lịch sử ông, cha ta coi trọng 6 Trong năm qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn kết hợp phát triển kinh tế nông thôn với xây dựng quốc phịng tồn dân Những kết nghiên cứu đạt toàn diện Nhưng điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều vấn đề Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung phát triển kinh tế nông thôn tác động đến xây dựng TTQP tồn dân có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG THƠN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN XÂY DỰNG THẾ TRẬN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở NƯỚC TA 2.1 Phát triển kinh tế nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Quan niệm phát triển KTNT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế - Nông thôn KTNT Từ dẫn giải khái niệm nơng thơn, luận án phân tích biến đổi KTNT nước ta Luận án rõ, KTNT không tuý dựa sản xuất nơng nghiệp mà cịn có nhiều ngành nghề kinh tế khác, nông nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng) ngành kinh tế chủ yếu, mang tính đặc trưng KTNT Các ngành tiểu thủ - công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, hệ thống sở hạ tầng nông thôn ngày phát triển phát triển phận biểu trình độ phát triển KTNT Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn, luận án rõ QHSX KTNT có biến chuyển với diện nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế có vị trí, vai trị khơng ngang nhau, thể gắn kết chặt chẽ với bước phát triển LLSX ngành nghề nông thôn ảnh hưởng đến quan hệ trị - xã hội, quốc phịng - an ninh địa bàn nơng thôn Từ luận giải đến khái quát: Kinh tế nông thôn nước ta nay, khu vực kinh tế gắn với địa bàn nông thôn; với yếu tố địa lý, tự nhiên, sinh học xã hội đặc trưng (lãnh thổ, đất đai, thổ nhưỡng, nước nguồn nước, trồng, vật nuôi, nông dân dân cư địa bàn nông thôn) Đó 19 là, dựa chế vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN Ba là, phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.3 Phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, nhiệm vụ hệ thống trị Phát huy vai trò tầng lớp dân cư nơng thơn, thành phần kinh tế tồn hệ thống trị cần quán triệt yêu cầu sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, giáo dục thuyết phục tầng lớp dân cư nông thôn tham gia vào phát triển KTNT xây dựng TTQP toàn dân Hai là, phát huy sức mạnh, vai trò thành phần kinh tế vào phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP toàn dân vững mạnh Ba là, xác định rõ trách nhiệm phát huy vai trò thành viên hệ thống trị q trình phát triển KTNT xây dựng TTQP toàn dân 4.1.4 Thực kết hợp chặt chẽ từ đầu, trình phát triển, bảo đảm bước phát triển kinh tế liền với vững mạnh TTQP toàn dân Thực kết hợp chặt chẽ từ đầu, q trình phát triển KTNT với xây dựng TTQP tồn dân cần quán triệt yêu cầu: Một là, giữ vững ổn định mặt nông thôn; bảo đảm cho kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững phát huy vai trị xây dựng TTQP toàn dân; Hai là, quán triệt quan điểm toàn diện, bản, lâu dài, kết hợp từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch địa phương nước; Ba là, phương thức kết hợp phải thực theo vùng lãnh thổ theo ngành, lĩnh vực hoạt động KTNT; Bốn là, nội dung kết hợp cần thực tất mặt, lĩnh vực hoạt động 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế nơng thơn kết hợp với xây dựng TTQP tồn dân nước ta thời gian tới 4.2.1 Thực tốt công tác quy hoạch phát triển KTNT gắn với hình thành trận liên hồn vững hướng, khu vực phịng thủ đất nước Để cơng tác quy hoạch đạt hiệu cần thực biện pháp: Một là, tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển KTNT, theo hướng CNH, HĐH bảo đảm lợi ích quốc phịng Hai là, nội dung quy hoạch phải thể gắn 18 - Ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng máy móc thiết bị đại cần lực lượng có tay nghề lao động cao người có tay nghề, có trình độ lao động khơng muốn làm việc nông thôn - Năng suất lao động nông thôn thấp làm tăng giá thành yếu tố đầu vào, giảm thu nhập, mức sống tầng lớp dân cư nông thôn, sở hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn chậm phát triển ảnh hưởng lớn đến xây dựng tiềm lực trị, tinh thần huy động tiềm lực cần thiết để củng cố TTQP Kết luận chương Thực trạng phát triển KTNT nước ta cho thấy, KTNT nước ta có bước chuyển quan trọng sang kinh tế hàng hóa hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế Sản xuất nơng nghiệp có bước tiến rõ rệt, cấu KTNT chuyển dịch theo hướng đa dạng hoá ngành nghề, gắn với phân bố lại lao động dân cư, phát triển chậm, chưa bền vững Phát triển KTNT bước đầu gắn kết với xây dựng TTQP thực tế có ảnh hưởng quan trọng tới vững mạnh TTQP nước ta thời gian qua Nhưng đặt nhiều mâu thuẫn cần giải Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN KẾT HỢP VỚI XÂY DỰNG THẾ TRẬN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN 4.1 Một số quan điểm đạo trình phát triển KTNT kết hợp với xây dựng TTQP toàn dân 4.1.1 Cần nhận thức vai trị giải đồng vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình phát triển KTNT gắn với xây dựng TTQP toàn dân Một là, nhận thức rõ vị trí, vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai là, nhận thức đắn giải đồng vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình phát triển KTNT 4.1.2 Phát triển KTNT kết hợp với xây dựng TTQP toàn dân phải phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Trong kinh tế thị trường phát triển KTNT cần quán triệt yêu cầu: Một là, giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường, quốc phịng - an ninh trình phát triển Hai cấu trúc phức tạp, bao gồm tổng thể hữu nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ hệ thống kết cấu hạ tầng địa bàn nơng thơn Trong đó, nơng nghiệp ngành kinh tế đặc trưng, tạo sở cho phát triển ngành nghề khác, nông dân dân cư nông thôn nhân vật trung tâm phát triển giữ vai trò quan trọng quan hệ trị, văn hố, xã hội, quốc phịng - an ninh địa bàn nơng thôn - Phát triển KTNT Từ dẫn giải khái niệm phát triển phát triển kinh tế, luận án phân tích phát triển KTNT Trong khẳng định, phát triển KTNT trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, vận động, chuyển hoá nhân tố cấu thành KTNT Biểu trực tiếp để đánh giá phát triển KTNT tăng trưởng giá trị sản xuất giá trị gia tăng hàng năm ngành nghề, lĩnh vực KTNT… Để phát triển KTNT phải tiến hành đổi mới, nâng cao trình độ, kỹ thuật sản xuất tất ngành, nghề thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng hiệu hợp lý, gắn với phân bố lại dân cư, hình thành khu cơng nghiệp, thị nông thôn Phát triển KTNT bền vững tiêu chí để đánh giá phát triển Phát triển bền vững đòi hỏi phải bảo đảm ba mục tiêu; bền vững kinh tế; xã hội; môi trường Đối với nước ta, phát triển KTNT bền vững cần kết hợp hài hòa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành, nghề KTNT gắn kết chặt chẽ với thực tiến cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm; bảo vệ mơi trường sinh thái Trong đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, tránh suy thối đình trệ tương lai xem nội dung quan trọng phát triển bền vững; nâng cao đời sống dân cư nông thôn, thực tiến cơng xã hội mục đích phát triển bền vững; bảo vệ môi trường sinh thái, sắc văn hoá điều kiện bảo đảm phát triển bền vững Từ luận giải trên, đến khái niệm: Phát triển kinh tế nông thôn nước ta nay, q trình thúc đẩy tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững ngành nghề nông thôn; dựa sở đổi công cụ, kỹ thuật sản xuất, ứng dụng khoa học - công nghệ, phương pháp sản xuất tiên tiến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với thị trường, phân công lại lao động, xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch lại khu vực dân cư cách hợp lý với tham gia nhiều thành phần kinh tế; nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hố, dân cư nơng thơn tồn xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng quốc phịng toàn dân ngày vững mạnh 2.1.2 Nội dung phát triển KTNTở nước ta Để phát triển KTNT bền vững, cần thực tốt số nội dung sau: Một là, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành nghề kinh tế nông thôn theo hướng hiệu quả, bền vững Hai là, đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại phương pháp sản xuất tiên tiến vào ngành nghề kinh tế nông thôn Ba là, đẩy mạnh chuyển dịch cấu KTNT theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Bốn là, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần nơng thơn Năm là, xây dựng hệ thống sở hạ tầng KT - XH nông thôn gắn với quy hoạch lại khu dân cư Sáu là, thực tốt cơng tác xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, văn hố tinh thần cư dân nơng thơn Bảy là, thực tốt công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái 2.2 Tác động phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta 2.2.1 Một số vấn đề xây dựng TTQP tồn dân - Quan niệm trận quốc phịng tồn dân TTQP tồn dân bố trí lực lượng quốc phịng tồn lãnh thổ đất nước, trận toàn dân giữ nước, nhằm phát huy cao độ sức mạnh quốc phòng, bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời trận để phòng ngừa, ngăn chặn chiến tranh sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược Quan niệm rõ, TTQP tồn dân khơng đồng với trận chiến tranh nhân dân Thế trận chiến tranh bố trí lực lượng nước phạm vi chiến trường nước theo 17 - Mâu thuẫn yêu cầu tập trung đất đai để xây dựng sở hạ tầng, khu công nghiệp, đô thị với thực quyền sử dụng ruộng đất nông dân, thiếu chế xác định giá đất chuyển nhượng thời hạn xác định quyền sử dụng đất - Mâu thuẫn quyền sử dụng đất đai thuộc hộ nông dân, doanh nghiệp với yêu cầu xây dựng, triển khai bố trí lực lượng quốc phịng, tình khơng dự báo trước 3.3.3 Mâu thuẫn yêu cầu giải vấn đề lao động, việc làm KTNT, xây dựng TTQP vững mạnh với xu hướng dư thừa lao động nơng nghiệp sức hút lao động có hạn ngành cơng nghiệp, dịch vụ, sách bảo hộ quyền lợi dân cư đô thị - Muốn tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp phải thực giới hoá, thuỷ lợi hoá tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, điều dẫn đến dư thừa lao động nông nghiệp - Thanh niên nông thôn đến tuổi lao động hàng năm tăng cao ruộng đất khơng tăng thêm, tình trạng lao động khơng có việc làm gia tăng - Nơng dân bị đẩy khỏi đồng ruộng xâm lấn khu công nghiệp, đô thị ngày nhiều sức hút lao động khu công nghiệp yếu - Sự di chuyển lao động tự vào khu công nghiệp, đô thị đe doạ phá vỡ tổ chức bố trí lực lượng quốc phịng; tạo nên tình trạng khó kiểm sốt, trí khơng thể kiểm sốt nơng thơn thành thị Ở góc độ khác, lực lượng lao động khơng có việc làm, tất yếu đời sống gặp nhiều khó khăn, bất ổn xã hội nảy sinh, tính đồng thuận xã hội suy giảm, lòng dân bị chia rẽ 3.3.4 Mâu thuẫn yêu cầu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng KTNT, xây dựng TTQP vững mạnh với khả đầu tư có hạn lạc hậu trình độ sản xuất KTNT - Để phát triển KTNT cần phải có vốn, vốn đầu tư cho nơng thơn cịn thấp, chắp vá, phân tán Đầu tư nước ngồi vào nơng thơn thấp, khơng ổn định có chiều hướng suy giảm - Muốn tăng suất lao động phải khí hóa sản xuất, trang bị máy móc, cơng nghệ đại khả đáp ứng thực tế có hạn gặp nhiều trở ngại 16 trận lịng dân, bố trí tiềm lực khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) Hai là, phát triển không KTNT vùng gây khó khăn cho tổ chức bố trí lực lượng phân bố lại dân cư vùng chiến lược Ba là, KTNT phát triển chậm, nhiều vấn đề bất cập KT - XH nảy sinh gây khó khăn cho xây dựng, bố trí lực lượng hoạt động binh đoàn chủ lực động nói riêng, lực lượng vũ trang nói chung Bốn là, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần KTNT gây khó khăn cho huy động tiềm lực tổ chức bố trí trận phòng thủ dân Năm là, việc kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội phát triển KTNT có nhiều mặt chưa thực tốt gây nên bất ổn mặt xã hội, tác động xấu tới gắn kết xây dựng TTQP trận an ninh 3.3 Một số mâu thuẫn cần tập trung giải phát triển kinh tế nông thôn phát huy tác động tích cực đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta thời gian tới 3.3.1 Mâu thuẫn yêu cầu phát triển KTNT bền vững, xây dựng TTQP vững mạnh với quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp chưa hợp lý, thiếu hiệu - Mâu thuẫn yêu cầu quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp hợp lý với thực trạng yếu cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập, như: quy hoạch sai, sử dụng, chuyển đổi khơng mục đích, nạn xâm lấn nghiêm trọng vào đất lúa thuộc diện “bờ xôi, ruộng mật” - Mâu thuẫn quy hoạch phát triển KTNT để thực lợi ích KT - XH với lợi ích quốc phịng Các khu cơng nghiệp quy hoạch hầu hết nằm trục đường lớn nơi có giá trị mặt quân Một số địa phương, mục tiêu kinh tế phá bỏ cơng trình qn xây dựng từ trước để xây dựng khu công nghiệp… 3.3.2 Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh chuyển dịch cấu KTNT theo hướng CHN, HĐH, xây dựng TTQP toàn dân vững mạnh với thực trạng sản xuất quy mô nhỏ, ruộng đất manh mún, sách đất đai chưa hợp lý - Mâu thuẫn yêu cầu tích tụ, tập trung ruộng đất để sản xuất hàng hoá lớn với tình trạng sản xuất quy mơ nhỏ, ruộng đất manh mún, thói quen sản xuất nhỏ, dựa vào ruộng đất để sinh sống nông dân ý định để tiến hành chiến tranh chống kẻ thù xâm lược triển khai có chiến tranh TTQP tồn dân bố trí hợp lý lực lượng quốc phịng tồn lãnh thổ đất nước theo ý định để giữ nước, chống âm mưu, hành động phá hoại, xâm lược kẻ thù Xây dựng TTQP tồn dân khơng phải việc xây dựng, bố trí tiềm lực để tạo thành khả giữ nước mà hoạt động xây dựng trận đấu tranh chống kẻ thù độc lập dân tộc CNXH thời bình; tổ chức bố trí lực lượng quốc phịng để đấu tranh toàn diện chống lại âm mưu thủ đoạn “Diễn biến hịa bình” bạo loạn, lật đổ, tiến công vũ trang lực thù địch TTQP toàn dân xây dựng gắn liền với qui hoạch tổng thể quốc gia, tỉnh (thành phố) theo hướng kết hợp kinh tế - xã hội (KT - XH) với quốc phòng - an ninh (QP - AN), QP - AN với KT XH mặt điều hành nhân lực, bố trí cấu kinh tế, kỹ thuật, kết hợp việc bố trí phân vùng kinh tế với bố trí quốc phịng, xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phịng thủ, thiết bị chiến trường, hậu phương chiến lược hình thành vùng chiến lược vững trị, giàu kinh tế, mạnh QP - AN - Nội dung xây dựng trận quốc phịng tồn dân Một là, xây dựng khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh, thành phố vững mạnh toàn diện Hai là, thực phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược theo ý định chiến lược BVTQ Ba là, xây dựng trận phòng thủ hướng (khu vực) trọng điểm gắn với KVPT địa phương bố trí binh đoàn chủ lực động, quân binh chủng Bốn là, tổ chức phịng thủ dân bảo đảm tồn dân đánh giặc, phòng tránh khắc phục hậu chiến tranh Năm là, xây dựng TTQP toàn dân gắn kết chặt chẽ với trận an ninh nhân dân 2.2.2 Tác động phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta 2.2.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn tác động phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta Phát triển KTNT đặt mối quan hệ biện chứng với xây dựng TTQP toàn dân tất yếu Tính khách quan này, xuất phát từ sở sau: 10 15 - Dựa sở phân tích mối quan hệ biện chứng kinh tế với chiến tranh quốc phòng Các nhà trị, quân tiếng thời cổ đại đúc kết, chiến tranh phải dựa vào hậu phương hùng mạnh, qn đội mà khơng có hậu cần thất bại Hoạt động quân phải dựa sở kinh tế, chiến lược quân phải phù hợp với điều kiện kinh tế, phương châm tác chiến phải phù hợp với lợi ích kinh tế; lợi ích kinh tế mục đích tối hậu hoạt động quân C Mác Ph Ăngghen khẳng định: kinh tế nhân tố suy đến định thắng lợi chiến; “Toàn tổ chức phương thức chiến đấu quân đội thắng lợi thất bại, tỏ phụ thuộc vào điều kiện vật chất, nghĩa điều kiện kinh tế.” V.I Lênin nhấn mạnh, muốn ổn định trị, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển cơng nghiệp phải phát triển nông nghiệp Hồng quân khơng thể mạnh Nhà nước khơng có dự trữ dồi lúa mì, khơng thể điều động quân đội theo ý muốn được, huấn luyện quân đội chu đáo, nuôi dưỡng công nhân làm việc cho quân đội… - Kinh nghiệm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Lịch sử nước ta cho thấy, dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn tại, phát triển dân tộc Việt Nam Để giữ nước, ông cha ta coi trọng kế sách chuẩn bị phòng chống chiến tranh từ lúc nước chưa nguy Trong công tác chuẩn bị, nhiệm vụ phát triển kinh tế để ổn định xã hội, vỗ dân chúng coi trọng, từ đề kế sách, khai khẩn đất hoang, di dân biên cương, "ngụ binh nơng’’, tích luỹ lương thảo, chuẩn bị sẵn trận chống chiến tranh - Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo Đảng ta Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin kinh nghiệm, truyền thống lịch sử dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ…; Dân muốn ăn no phải giồng giọt cho nhiều Nước muốn giàu mạnh phải phát triển nơng nghiệp Với nhận thức ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta ban hành, tổ chức thực nhiều chủ trương sách nhằm phát triển KTNT Đảng ta rõ: Hiện nhiều năm tới vấn đề nông nghiệp, nơng dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt, quan phương chiến lược từ thời bình, chuẩn bị sở tảng vững để chuyển đất nước từ thời bình sang thời chiến, chống chiến tranh xâm lược trì sức sống kinh tế chiến tranh Trực tiếp gián tiếp tạo sở - tảng vật chất, trị, tinh thần, vùng chiến lược quốc phòng, an ninh, vùng chiến lược trọng điểm; tạo nên khả tự lực, tự cường, tự bảo đảm chủ động đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình” Ba là, KTNT phát triển góp phần tạo sở vật chất sở xã hội bền vững cho binh đoàn chủ lực động hoạt động hướng, khu vực phòng thủ trọng điểm đất nước Xây dựng tảng trị tinh thần, tảng vật chất nguồn lực bảo đảm cho lực lượng vũ trang đứng chân địa bàn nông thôn hoạt động Chuẩn bị, bảo đảm hệ thống đường động triển khai mặt bảo đảm cho lực lượng vũ trang hoạt động Tạo thuận lớn cho việc tổ chức phòng tránh, đánh trả địn tiến cơng hỏa lực địch, tổ chức, bố trí lực lượng hình thành phản cơng, tiến công hướng chiến lược theo kế hoạch chung, chuẩn bị chu đáo từ thời bình Bốn là, KTNT phát triển góp phần quan trọng vào xây dựng trận phòng thủ dân liên hồn vững - Tạo cơng trình phịng tránh (hầm hố ) cho người, gia súc, vật chất, vũ khí phục vụ chiến tranh; khu sơ tán phòng tránh quan Đảng, Nhà nước, nhân dân Phát triển mạng lưới giao thông, bảo đảm đường động phòng tránh cho lực lượng vũ trang nhân dân tăng cường điều kiện vật chất phương tiện bảo đảm để thực phòng thủ dân Năm là, KTNT phát triển góp phần quan trọng thúc đẩy gắn kết chặt chẽ xây dựng TTQP toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân - Tạo tiền đề trị, tinh thần xã hội để thực gắn kết TTQP trận an ninh; tiền đề vật chất để thực gắn kết TTQP trận an ninh Hình thành tổ chức, bố trí lực lượng quốc phịng gắn với trận an ninh nhân dân vững vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa… 3.2.2 Những tác động mang tính tiêu cực phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân Một là, KTNT phát triển chậm, đời sống phận cư dân nơng thơn cịn nhiều khó khăn gây cản trở tới xây dựng 14 11 * Nguyên nhân hạn chế yếu Nguyên nhân khách quan: điểm xuất phát lên KTNT nước ta thấp, đất nước trải qua nhiều năm chiến tranh; nông dân nước ta cịn nghèo, trình độ dân trí thấp nên gặp nhiều khó khăn việc trang bị máy móc, thiết bị áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất Nguyên nhân chủ quan: Chúng ta chưa nhận thức đầy đủ vị trí vai trị KTNT q trình xây dựng BVTQ; chế, sách phát triển KTNT thiếu tính đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh; chưa thực coi trọng đầu tư cơng vào phát triển KTNT; vai trị cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước nhiều địa phương hạn chế 3.2 Thực trạng tác động phát triển kinh tế nông thôn đến xây dựng trận quốc phịng tồn dân 3.2.1 Những tác động tích cực phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân Một là, KTNT phát triển góp phần củng cố trận lịng dân, xây dựng, hình thành bố trí lực lượng, thành phần KVPT tỉnh (thành phố) liên hoàn, vững Tăng cường tiềm lực trị tinh thần, giữ ổn định trị - xã hội, củng cố trận lòng dân KVPT Tạo tiềm lực cần thiết để thực triển khai bố trí lực lượng, thành phần KVPT Góp phần tạo dựng nên trận liên hồn vững chắc, tăng cường khả thơng tin, động lực lượng tăng cường khả bảo đảm mặt hậu cần, kỹ thuật cho thực nhiệm vụ giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội thời bình, xử trí tình thời chiến Hai là, KTNT phát triển góp phần xây dựng tảng kinh tế, trị tinh thần vững mạnh bố trí lại dân cư vùng chiến lược hậu phương chiến lược Tạo khả bảo đảm vững an ninh lương thực, chủng loại hàng hóa nơng sản dồi dào, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng đa dạng bảo đảm đủ nguồn dự trữ cho vùng Tạo nên bố trí lực lượng quốc phòng ổn định vững vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa; góp phần quan trọng vào xây dựng hậu trọng, phải coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; kết hợp KT - XH với QP - AN tảng để BVTQ, ổn định trị, củng cố QP - AN vững mạnh điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội 2.2.2.2 Nội dung tác động phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta Một là, phát triển KTNT tác động đến xây dựng lực lượng, trận toàn diện KVPT tỉnh (thành phố) Sự phát triển KTNT thể tăng trưởng giá trị gia tăng giá trị sản xuất ngành KTNT; trình độ sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động hợp lý; quy hoạch phân bố lại khu vực dân cư, xây dựng sở hạ kinh tế - xã hội… Sự chuyển biến yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựng lực lượng tổ chức bố trí trận KVPT Hai là, phát triển KTNT tác động đến xây dựng tảng KTXH vững thúc đẩy phân bố dân cư, lao động hợp lý vùng chiến lược hậu phương chiến lược Phát triển KTNT trực tiếp tạo tảng kinh tế, ổn định xã hội vùng Đồng thời, thúc đẩy di, dịch cư tạo nên phân bố dân cư hợp lý vùng vùng Bảo đảm cho vùng có sức đề kháng cao thời bình, chủ động, độc lập tác chiến thời chiến vùng sẵn sàng làm tròn vai trò hậu phương thời chiến Ba là, phát triển KTNT tác động đến xây dựng địa bàn, chuẩn bị đứng chân, triển khai bố trí binh đồn chủ lực động, quân binh chủng hướng, khu vực phòng thủ trọng điểm Sự phát triển tồn diện KTNT khơng tạo sở vật chất cần thiết bảo đảm cho lực lượng vũ trang đứng chân địa bàn nông thôn hoạt động mà tạo sở xã hội bền vững, tảng trị tinh thần, đồng thuận, ủng hộ to lớn cư dân nông thôn Dựa vào dân, nhân dân che trở, bảo vệ sở bảo đảm đứng chân bền vững, bố trí, triển khai lực lượng thuận lợi lực lượng vũ trang Bốn là, phát triển KTNTtác động đến xây dựng trận phòng thủ dân liên hồn vững Q trình phát triển KTNT tạo yếu tố thuận lợi cho phòng thủ dân như: phân bố dân cư hợp lý, tạo tiền đề 12 cho sơ tán, phòng tránh quan, Đảng, Nhà nước nhân dân có chiến tranh; phát triển thành công dự án trồng, bảo vệ rừng, phát triển hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, thơng tin, cơng trình dân sinh khác góp phần hình thành trận phịng tránh, đánh trả địn tiến cơng hỏa lực địch có hiệu hạn chế thiệt hại người hỏa lực địch gây Năm là, phát triển KTNT tác động đến xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân Xây dựng TTQP toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố kinh tế, trị, xã hội Q trình phát triển KTNT thơng qua thực chương trình xóa đói giảm nghèo, trồng rừng, xây dựng khu KT - QP vùng sâu, biên giới, hải đảo, địa bàn chiến lược, khơng tạo nên bố trí lực lượng quốc phòng ổn định, vững địa bàn mà cịn góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội vùng phát triển Nhờ mà tạo nên ổn định kinh tế, trị, văn hóa - xã hội gắn kết chặt chẽ TTQP toàn dân với trận an ninh nhân dân Kết luận chương Phát triển KTNT bền vững yêu cầu khách quan Đối với nước ta, phát triển KTNT bền vững nhân tố trực tiếp, sở tiền đề, động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bảo đảm ổn định CT - XH, QP - AN Phát triển KTNT gắn với xây dựng, TTQP toàn dân phải khăng khít với Phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP toàn dân nhiều nội dung, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ phát triển KTNT; chế độ trị - xã hội; trạng thái trị tinh thần quần chúng nhân dân,…nhận thức hành động (Đảng, Nhà nước, chủ thể kinh tế kinh tế) thực gắn kết phát triển KTNT với xây dựng TTQP toàn dân Phát triển KTNT phải gắn kết với xây dựng TTQP nội dung, khâu, bước trình phát triển phù hợp với phát triển lịch sử giai đoạn 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN XÂY DỰNG THẾ TRẬN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Một số thành tựu hạn chế chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn nước ta năm đổi 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân * Thành tựu: Một là, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định nhiều năm, giá trị xuất tăng nhanh Hai là, khoa học công nghệ ứng dụng ngày rộng rãi, trình độ kỹ thuật canh tác KTNT, nông nghiệp nâng cao Ba là, cấu kinh tế ngành nghề nông thôn chuyển dịch theo hướng tiến Bốn là, cấu thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn đổi mạnh mẽ Nămlà, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn bước xây dựng hoàn thiện Sáu là, đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn cải thiện rõ rệt Bảy là, công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái bước đầu đạt kết quan trọng * Nguyên nhân thành tựu: Đảng Nhà nước ta ln đề đường lối, sách phát triển KTNT đắn, phù hợp với giai đoạn lịch sử; thành tựu công đổi toàn diện tạo điều kiện, tiền đề thúc đẩy KTNT phát triển; thành tựu đạt phát triển KTNT nhân dân nước, trước hết trực tiếp giai cấp nơng dân có tinh thần phấn đấu, tích cực sáng tạo, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: Một tốc độ tăng giá trị gia tăng giá trị sản xuất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm năm qua Hai là, cấu KTNT chuyển dịch chậm; sản xuất hàng hóa kinh tế nơng thơn cịn mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán Ba là, ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn vận động theo hướng lên sản xuất lớn giai đoạn khởi đầu Bốn là, trình độ khoa học công nghệ, suất lao động nông nghiệp nước ta thấp so với nước khu vực yêu cầu phát triển Năm là, lao động KTNT phần lớn trình độ thấp Sáu là, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thơn cịn nhiều khó khăn, khoảng cách chênh lệch so với mức sống thu nhập cư dân thành thị có xu hướng dỗng nhiều Bảy là, tài ngun sử dụng cịn lãng phí, mơi trường sinh thái nông thôn bị đe doạ nghiêm trọng ... phịng tồn dân nước ta nay? ??, làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KTNT tác động đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta nay; sở đó, đề xuất... chung phát triển kinh tế nơng thơn tác động đến xây dựng TTQP tồn dân có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÂY DỰNG... là, xây dựng TTQP toàn dân gắn kết chặt chẽ với trận an ninh nhân dân 2.2.2 Tác động phát triển KTNT đến xây dựng TTQP toàn dân nước ta 2.2.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn tác động phát triển KTNT đến

Ngày đăng: 06/07/2020, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN