1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

39 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 315 KB

Nội dung

CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Pháp luật với tư cách nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Nó ln tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ xã hội nói chung tới đối tượng mà điều chỉnh nói riêng, để pháp luật phát huy vai trị, tác dụng giá trị to lớn cần phải xây dựng hệ thống pháp luật có tính khoa học, đảm bảo tác động có hiệu đến đối tượng mà pháp luật cần điều chỉnh Trong năm gần đây, tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật xảy phổ biến, điều cần lưu ý hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên ngày cành gia tăng Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội việc phức tạp người chưa thành niên yếu nhận thức, hành vi họ thường mang tính bột phát bị lơi kéo kích động, họ chưa đủ khả làm chủ hành động họ cịn có tương lai dài phía trước Do đó, khơng thể áp dụng biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội giống với người thành niên Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta có quy định xử lý riêng người chưa thành niên phạm tội, quy định đem lại lợi ích cho người chưa thành niên phạm tội năm gần số lượng người chưa thành niên vi phạm hình khơng có dấu hiệu giảm đi, cần nghiên cứu, đánh giá xác hiệu pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên để đề quy định phù hợp vừa giúp nâng cao hiệu pháp luật, vừa làm giảm vi phạm người chưa thành niên Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm hình người 18 tuổi luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn” vấn đề mang tính thời cấp thiết 1.2 Những vấn đề xác lập tuyên bố đề tài Nghiên cứu tập trung làm sang tỏ vấn đề sau đây: - Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên - Pháp luật hành việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên - Thực trạng việc vi phạm hình người chưa thành niên - Thực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội - Một số giải pháp nhằm làm giảm vi phạm hình người chưa thành niên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu có số mục tiêu sau đây: - Nắm hiểu rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên - Hiểu rõ số quy định pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội - Nâng cao nhận thức trách nhiệm người chưa thành niên - Nắm thực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội - Tăng thêm tài liệu để tìm hiểu lý luận thực tiễn việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc xử lý người chưa thành niên phạm tội - Đề xuất giải pháp làm giảm vi phạm hình người chưa thành niên 1.4 Những câu hỏi đặt nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, nghiên cứu cần làm sang tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, để làm sáng tỏ câu hỏi sau đây: - Thế người chưa thành niên? - Hành vi vi phạm hình sự? - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm hình người chưa thành niên ngày gia tăng - Tình hình truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nước ta thời gian qua nào? - Các biện pháp xử lý hình người chưa thành niên hệ thống pháp luật nước ta có phù hợp hiệu không? - Để làm giảm hành vi vi phạm hình người chưa thành niên, cần tiến hành giải pháp nào? 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhiều phương pháp khác như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra xã hội học; phương pháp đánh giá thực trạng nghiên cứu, khảo cứu tài liệu có lien quan đến việc nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu Do việc nghiên cứu trách nhiệm hình người chưa thành vấn đề đặc biệt quan tâm thời gian gần đây, nên để phục vụ cho mục tiêu đạt ra, nghiên cứu giới hạn khoảng thời gian từ năm 2005 tới 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu góp phần làm hồn thiện số vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên, từ tạo sở cho việc nhận thức cách đắn trách nhiệm hình người chưa thành niên việc miễn truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên, góp phần nâng cao trách nhiệm người chưa thành niên vi phạm hình sự, áp dụng vấn đề lý luận nhằm nâng cao tính khả thi, hiệu pháp luật, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cán thuộc quan chức năng, đặc biệt người chưa thành niên, nâng cao lực quản lý nhà nước Kết nghiên cứu sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề liên quan tới trách nhiệm hình người chưa thành niên Kết q trình nghiên cứu dùng làm tài liệu buổi tuyên truyền, tư vấn nhằm nâng cao nhận thức cho người chưa thành niên, qua góp phần làm giảm số lượng vụ án vi phạm hình lứa tuổi gây Nghiên cứu giúp quan chức có nhìn xác, sâu sắc động dẫn tới hành vi vi pham hình người chưa thành niên từ đưa hướng giải nhanh, hợp lý hiệu 1.8 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục phụ lục nghiên cứu cịn có cấu trúc chương CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 2.1.1.1 Trách nhiệm hình Trách nhiệm hình (TNHS) vấn đề lý luận phức tạp, thuật ngữ pháp lý sử dụng người có hành vi vi phạm pháp luật hình ( PLHS) Từ trước đến xung quanh khái niệm TNHS tồn nhiều quan điểm khác Hiện nay, khoa học Luật hình Việt Nam cịn tồn nhiều quan điểm khác nhau, ví dụ như: PGS.TSKH Lê Cảm định nghĩa : “TNHS hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước Luật hình quy định” [5, tr.122]; GS.TSKH Đào Trí Úc viết: “TNHS hậu pháp lý việc phạm tội, thể chỗ người gây tội phải chịu trách nhiệm hành vi trước Nhà nước” [6, tr.41]; GS.TS Đỗ Ngọc Quang quan niệm: “TNHS dạng trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định PLHS hậu bất lợi Tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi mà người thực hiệm” [7 tr.14]; GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa PGS.TS Lê Thị Sơn cho rằng: “TNHS trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu bất lợi hành vi TNHS dạng trách nhiệm pháp lý bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu TNHS, chịu vị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế TNHS (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích”[8, tr.281-282]… Như vậy, góc độ khái quát chung nhất, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi việc thực tội phạm thể việc áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước Luật hình quy định người phạm tội Là hậu pháp lý việc thực tội phạm, TNHS phát sinh (xuất hiện) có việc phạm tội Cho nên, TNHS dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc so với dạng trách nhiệm pháp lý khác Nó thực phạm vi quan hệ PLHS hai bên với tính chất hai chủ thể có quyền nghĩa vụ định- bên Nhà nước bên người phạm tội Cụ thể, Nhà nước (mà đại diện quan tư pháp hình có thẩm quyền) có quyền truy cứu người phạm tội, phải có nghĩa vụ xử lý dựa giới hạn xê dịch pháp luật quy định, người phạm tội có nghĩa vụ phải chịu tước bỏ hạn chế quyền, tự định, đồng thời có quyền u cầu tn thủ từ phía Nhà nước (các quan tư pháp hình nêu) quyền lợi ích người công dân theo hành lang pháp lý mà pháp luật cho phép Từ khái niệm phân tích khái niệm TNHS ta rút số đặc điểm TNHS: - TNHS hậu pháp lý việc thực hành vi phạm tội Hậu phát sinh có người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình cấm khơng thực nghĩa vụ mà pháp luật hình yêu cầu phải thực TNHS xác định trình tự đặc biệt theo quy định pháp luật mà quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực TNHS biểu cụ thể việc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước hình phạt, biện pháp tước bỏ hạn chế họ số quyền lợi ích hợp pháp TNHS mà người phạm tội phải gánh chịu trách nhiệm Nhà nước người mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại TNHS phải phản ánh án hay định có hiệu lực pháp luật tòa án 2.1.1.2 Tuổi chịu trách nhiệm hình Khơng phải từ sinh người có lực TNHS Năng lực TNHS lực tự ý thức hình thành trình phát triển cá thể mặt tự nhiên mặt xã hội “Chỉ tự ý thức, người (mới) tách độc lập với giới xung quanh, xác định vị trí quan hệ tự nhiên xã hội Từ hình thành nên cá nhân, chủ thể có ý thức đầy đủ hoạt động mình, chịu trách nhiệm hành vi mình.” Ở người bình thường có khả hình thành phát triển ý thức tự ý thức Nhưng phải qua trình hoạt động giáo dục điều kiện xã hội, khả trở thành thực “Ý thức từ đầu sản phẩm xã hội sản phẩm xã hội chừng nói chung người tồn tại” Như lực TNHS hình thành người đạt đến độ tuổi định lực tiếp tục hồn thiện phát triển giai đoạn định Khi đạt độ tuổi đó, người nói chung có lực TNHS, trừ trường hợp cá biệt – trường hợp mà luật hình coi tình trạng khơng có lực TNHS (Điều 13 BLHS) Luật hình nước dựa sở kết cơng trình nghiên cứu, khảo sát tâm lí vào sách hình mà quy định tuổi bắt đầu có lực TNHS tuổi có lực TNHS đầy đủ Mức tuổi cụ thể tuổi bắt đầu có lực TNHS tuổi có lực TNHS đầy đủ xác định nước thời gian định nước khơng hồn tồn giống Theo quy định này, người chưa đạt độ tuổi bắt đầu có lực TNHS ln ln coi khơng có lỗi Trong độ tuổi từ bắt đầu có lực TNHS đến độ tuổi có lực TNHS đầy đủ, lực TNHS hạn chế, người độ tuổi bị coi có lực TNHS trường hợp định Ở Việt Nam, vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm sở tham khảo kinh nghiệm nước khác, Nhà nước ta xác định BLHS tuổi 14 tuổi bắt đầu có lực TNHS tuổi 16 tuổi lực TNHS đầy đủ Điều 12 BLHS 2015 quy định: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác 2.6 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Quy định xuất phát từ đường lối Nhà nước ta xử lí người chưa thành niên phạm tội xuất phát từ sở cho người độ tuổi lực TNHS chưa đầy đủ luôn nhận thức tính chất xã hội số hành vi nguy hiểm cho xã hội định Một vấn đề khác liên quan đên vấn đề tuổi chịu trách nhiệm hình việc xác định tuổi người phạm tội Việc xác định xác tuổi họ có ý nghĩa quan trọng việc xác định tội phạm TNHS họ Trong nhiều trường hợp có ý nghĩa định việc khẳng định có phạm tội hay khơng phạm tội có phải chịu TNHS hay khơng phải chịu TNHS Để xác định tuổi người phạm tội ta vào ngày tháng năm sinh ghi giấy khai sinh, nhiên thực tế có nhiều trường hợp khơng có để ngày tháng năm sinh, xác định độ tuổi người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội Để xác định tuổi người phạm tội trường hợp đảm bảo nguyên tắc có lợi cho người phạm tội, công văn số 81 ngày 10 tháng năm 2002, tòa án nhân dân tối cao cụ thể hóa cách xác định tuổi trường hợp cụ thể Nếu xác định tháng cụ thể, không xác định ngày tháng lấy ngày cuối tháng làm ngày sinh bị can, bị cáo Nếu xác định quý cụ thể năm, không xác định cụ thể ngày nào, tháng quý lấy ngày cuối tháng cuối quý làm ngày sinh bị can, bị cáo để xem xét TNHS bị can, bị cáo Nếu xác định cụ thể nửa đầu hay nửa cuối năm, không xác định ngày tháng nửa đầu hay nửa cuối năm lấy ngày 30 tháng 31 tháng 12 tương ứng năm làm ngày sinh bị can, bị cáo để xem xét TNHS bị can, bị cáo Nếu không xác định nửa năm nào, quý nào, tháng năm lấy ngày 31 tháng 12 năm làm ngày sinh bị can, bị cáo để xem xét TNHS bị can, bị cáo Trong văn có cách tính tuổi khơng có đủ điều kiên xác định xác ngày tháng sinh Nếu có tranh chấp năm sinh văn chưa đưa cách thức để xác định Trong trường hợp người ta thường vào kết giám định Nhìn chung, quy định pháp luật nước ta việc xác định tuổi người phạm tội mang tính có lợi cho bị cáo, điều thể tinh thần nhân đạo Nhà nước ta thái độ Nhà nước người chưa thành niên phạm tội 2.1.2 Khái niệm người chưa thành niên 2.1.2.1 Người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến Pháp năm 1992, Bộ luật Hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật người chưa thành niên lĩnh vực cụ thể Khái niệm người chưa thành niên khác với khái niệm trẻ em Theo Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004: “Trẻ em cơng dân Việt Nam 16 tuổi” Tóm lại, khái niệm người chưa thành niên xây dựng dựa phát triển mặt thể chất tinh thần người cụ thể hoá giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia Theo đó, người ta quy định quyền nghĩa vụ cụ thể người chưa thành niên Như vậy, khái niệm: Người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hồn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên Tham khảo thêm văn pháp luật quốc tế liên quan đến người chưa thành niên gồm: Công ước Quyền trẻ em (United Nations Convention on the Rights of the Child) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20-11-1989; Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice /Beijing Rules) ngày 2911-1985; Hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile delinquency/ Riyadh Guidelines) ngày 14-12-1990 Theo quan niệm quốc tế trẻ em (Child) người 18 tuổi, người chưa thành niên (Juvenile) người từ 15 đến 18 tuổi, niên (Youth) người từ 15 đến 24 tuổi, người trẻ tuổi (Young persons) bao gồm trẻ em, người chưa thành niên niên Ở Việt Nam, tuổi kết nạp Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh từ 10 đến 15 tuổi, tuổi kết nạp Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh từ 15 đến 30 tuổi Trong tuổi Đoàn gọi niên, tuổi Đội thiếu niên, tuổi Đội gọi nhi đồng Ở lứa tuổi, người chưa thành niên Nhà nước xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục để phát triển tốt thể chất nhân cách, trở thành người khỏe mạnh, có ích cho xã hội 2.1.2.2 Đặc điểm tâm lí người chưa thành niên Đặc trưng nhóm người chưa thành niên (vị thành niên) biểu trước hết vị trí vai trị đời sống xã hội đời người Nếu đời, tuổi vị thành niên giai đoạn quan trọng, giai đoạn lề định tồn sống sau người xã hội, hệ vị thành niên đại diện cho chuyển tiếp vào hệ mới, hướng tới tương lai Nguồn nhân lực cho phát triển nảy sinh, bảo vệ, nuôi dưỡng từ tuổi trẻ em, bổ sung hoàn thiện dần thể chất, tri thức nhân cách từ vị thành niên bắt đầu thực đóng góp cho xã hội giai đoạn sau Thực tế cho thấy, lối sống, đạo đức nhân cách người hình thành từ tuổi ấu thơ định hình rõ nét từ tuổi vị thành niên Tuổi vị thành niên hàm chứa nhiều yếu tố vừa ghi nhận, vừa loại bỏ, vừa định dạng vừa biến động nhận thức, tâm lý, tình cảm, suy nghĩ người giai đoạn trở thành khuôn mẫu nhân cách người đời sau Đặc trưng nhóm vị thành niên xác định biến đổi thường xuyên ,liên tục ba mặt bản: mặt thể chất, mặt tâm lý, tình cảm, nhận thức sau mặt hành vi, cụ thể : Thứ nhất, vị thành niên nhóm tuổi có thay đổi mạnh mẽ thể chất đời người Trên bình diện y sinh học, giai đoạn chuyển biến từ đứa trẻ non nớt thành người lớn khoẻ mạnh Sự trưởng thành nhanh chóng gần đột biến không gây ngạc nhiên cho người xung quanh mà cịn cho đứa trẻ vào lứa tuổi “Tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu” câu tục ngữ hoàn toàn mà người xưa dùng để nói tuổi vị thành niên Thứ hai, vị thành niên giai đoạn thay đổi nhanh chóng tâm lý, tình cảm, nhận thức, mà nhiều trường hợp, thay đổi cịn gây “sốc” cho thân lứa tuổi Các nhà tâm lý học viết nói nhiều đa dạng phức tạp tình cảm, tâm lý trầm tư, u uất, khép vào giới nội tâm nhiều bạn gái trẻ, thái độ ngang bướng chí phá phách, muốn khẳng định bạn trai, vào tuổi vị thành niên Do vậy, nói rằng, tuổi vị thành nien giai đoạn có nhiều biến động hình thành giá trị đạo đức, lối sống nhân cách người Để rồi, sau vuợt qua lứa tuổi này, người bước vào đời cơng dân tương lai với tất tạo dựng từ đó, tốt xấu, trắng đen, đắn sai lệch đan xen nhau, đấu tranh với suốt quãng đường lại đời người Thứ ba, từ thay đổi thể chất nhận thức, vị thành niên nhóm nhân xã hội có biến đổi mạnh mẽ hành vi Nó khiến cho vậy, nhiều hành vi nhóm tuổi ln khó hiểu khó lường trước hệ khác, đặc biệt người lớn tuổi Ở vào tuổi vị thành niên, người ta dễ dàng hành động mà khơng cần có cân nhắc, tính tốn chín chắn Trẻ vị thành niên người vị tha, độ lượng hy sinh thân để làm điều tốt đẹp, sau lại bị lơi kéo vào hành vi xấu mà không nhận biết Người ta dễ bị lây nhiễm tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, đánh vào tuổi vị thành niên để rôi trưởng thành dễ dàng từ bỏ tệ nạn Ở nước ta, thực tế năm thực công đổi cho thấy, nâng cao bước đầu đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt mức sống khiến cho vị thành niên nước ta có phát triển mạnh thể chất Nhìn chung, sức khoẻ, chiều cao, cân nặng hệ vị thành niên năm gần tăng lên so với hệ trước Bên cạnh phát triển thể chất, việc mở rộng điều kiện học tập sinh hoạt, vui chơi giải trí, giao lưu văn hoá khiến cho hệ vị thành niên có phát triển mạnh mẽ nhận thức, tình cảm, suy nghĩ sức sáng tạo Vị thành niên nước ta ngày chứng minh thực tế tiềm to lớn, vị trí, vai trị họ phát triển đất nước tương lai Tuy nhiên, lớn lên hồn cảnh xố bỏ bao cấp nhiều mặt, sống cha mẹ, người lớn tuổi gia đình xã hội phần nhiều tập trung vào lo toan hàng ngày kinh tế đời sống, lại phải sống chứng kiến mặt trái chế thị trường, tệ nạn xã hội, nhóm vị thành niên sinh trưởng lớn lên với nhiều tâm tư, suy nghĩ Lực lượng bỏ học không học hành đến nơi đến chốn nhóm tuổi vị thành niên chiếm tỷ lệ cao Theo khảo sát mức sống dân cư Tổng cục thống kê năm gần số lượng vị thành niên mù chữ nước ta mức đáng lo ngại Số vị thành niên bỏ học thi đỗ vào trung học đại học khiến cho tỷ lệ người không học nhóm vị thành nien cao hẳn nhóm học sinh trẻ em Khơng có điều kiện để tiếp tục học tập tuổi chưa thành niên, lại kiếm việc làm khiến cho em dễ rơi vào tệ nạn xã hội Ở nước ta, việc sử dụng lao động trẻ em có lao động vị thành niên phổ biến Ở nơng thơn ,có tới 90% số vị thành niên phải tham gia lao động kiếm sống với gia đình, nhiều em trở thành lực lượng lao động Nhiều em phải bán sức lao động, làm thuê, làm công việc nặng nhọc đập đá, làm phu nề, kéo xe để kiếm sống Nhiều em gái phải thành phố làm quán ăn, nhà trọ, bị buộc phải trở thành gái dâm Thực tế năm gần cho thấy, di chuyển dân cư lao động mạnh mẽ dưói tác động chế thị trường, số lao động vị thành niên chiếm tỷ lệ cao Trong điều kiện xa gia đình, xa người thân quen, khơng chăm sóc, quản lý, giáo dục đầy đủ, phải tự lập sớm lại thiếu kinh nghiệm sống, chưa đủ kiến thức lĩnh để ứng xử , em dễ bị bóc lột, lừa gạt, lôi kéo, ép buộc, rơi vào cạm bẫy tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật 2.1.3 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên Qua phân tích khái niệm trách nhiệm hình sự, khái niệm người chưa thành niên ta rút khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên sau: Trách nhiệm hình người chưa thành niên trách nhiệm mà người chưa thành niên phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội 2.2 Miễn truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên 2.2.1 Khái niệm miễn trách nhiệm hình Cũng chế định quan trọng Luật hình Việt Nam, miễn TNHS thể sách khoan hồng, nhân đạo Nhà nước ta người phạm tội, đồng thời qua nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội lập cơng chuộc tội, chứng 10 Hơn nữa, số tội phạm, tính chất đặc biệt chủ thể như: Chủ thể người có chức vụ quyền hạn, quân nhân, người thành niên…thì người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi khơng thể có đặc điểm Từ phân tích trên, ta nên qui định buộc người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS hành vi mà họ có khả thực Một vấn đề liên quan đến tuổi chịu TNHS người chưa thành niên phạm tội việc xác định tuổi người phạm tội Việc xác định cách xác tuổi người phạm tội có ý nghĩa lớn việc xác định tội phạm TNHS họ Trong nhiều trường hợp có ý nghĩa định việc khẳng định có phạm tội hay khơng phạm tội có phải chịu TNHS hay chịu TNHS Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, qua trình vận dụng qui định tuổi chịu TNHS có vướng mắc định đòi hỏi phải giải mặt lý luận Theo qui định Điều 12 BLHS năm 2015, tuổi chịu TNHS tuổi tính trịn Nhưng vấn đề đặt đột tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi hay 16 tuổi tính từ thời điểm nào? Trường hợp có đủ điều kiện xác định xác ngày tháng năm sinh (thơng thường qua giấy khai sinh) việc tính tuổi khơng có điều cần bàn Nhưng thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy, có nhiều trường hợp khơng có xác định xác ngày sinh, tháng sinh chí năm sinh người chưa thành niên có hành vi nguy hiểm cho xã hội Giải tình trạng này, nghị số 02 ngày 5-1-1986 Hội đồng thẩm vấn tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) khẳng định “ Trong trường hợp khơng có điều kiện xác định xác ngày sinh tính ngày sinh theo ngày cuối tháng, khơng có điều kiện xác định xác tháng sinh xác định ngày cuối năm sinh” Có thể nói việc đưa cách tính tuổi nêu hồn tồn áp dụng ngun tắc có lợi cho bị can, bị cáo Quán triệt nguyên tắc công văn số 81 ngày 10 tháng năm 2002, TANDTC lại lần cụ thể hóa cách xác định tuổi trường hợp cụ thể Nếu xác định tháng cụ thể, không xác định ngày tháng lấy ngày cuối tháng làm ngày sinh bị can, bị cáo Nếu xác định quý cụ thể năm, không xác định cụ thể ngày nào, tháng q lấy ngày cuối tháng cuối q làm ngày sinh bị can, bị cáo để xngười chưa thành niên xét TNHS bị can bị cáo 25 Nếu xác định cụ thể nửa năm đầu hay nửa cuối năm, không xác định ngày tháng nửa đầu năm hay nửa cuối năm lấy ngày 30 tháng hay 31 tháng 12 tương ứng năm làm ngày sinh bị can, bị cáo để xngười chưa thành niên xét TNHS bị can, bị cáo Tuy văn hướng dẫn nêu cách xác định mốc thời gian để tính tuổi chịu TNHS khơng có đủ điều kiện xác định xác ngày sinh tháng sinh, quí sinh mà chưa đề cập đến trường hợp có tranh chấp năm sinh người chưa thành niên phạm tội Thông thường trường hợp này, người ta thường vào kết giám định Theo quan giám định Việt Nam đa số trường hợp xác định xác năm sinh, trường hợp phức tạp xác định khoảng thời gian độ sai số từ đến năm Còn việc giám định để xác định tháng sinh, có trường hợp cho kết xác tới tháng, đa số trường hợp xác định khoảng thời gian định với mức sai số từ đến tháng Như việc xác định tuổi chịu TNHS trường hợp vào kết giám định với mức sai số chưa pháp luật qui định Trong trường hợp vậy, việc vận dụng để giải thường mang tính tùy nghi Nhằm tăng cường nguyên tắc pháp chế, đảm bảo tính khoa học hợp lý việc xác định tuổi chịu TNHS người chưa thành niên phạm tội trình điều tra, truy tố, xét xử, đồng thời nhằm tránh qui định không phù hợp với thực tiễn nay, đề nghị cần qui định trực tiếp BLHS tội phạm cụ thể mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực thực tiễn chứng minh tội phạm tội phạm mà người độ tuổi thường hay thực Hơn nữa, TANDTC cần có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp không xác định xác năm sinh mà phải vào kết giám định theo hướng việc xác định dựa nguyên tắc có lợi cho bị can, bị cáo Chưa giải nguyên nhân, điều kiện phạm tội Trong số hình phạt khơng tước tự áp dụng người chưa thành niên phạm tội chưa thực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu giáo dục đối tượng Hình phạt cảnh cáo (khoản Điều 72 BLHS) ví dụ Hình phạt thể khiển trách công khai Nhà nước người phạm tội Khi hội đồng xét xử tuyên án xong, có nghĩa hình phạt thi hành xong Vì khơng có chế theo dõi, hỗ trợ người chưa thành niên phạm tội thực nhận thức lỗi lầm gây ra, khơng phải lúc hình phạt cảnh cáo phát huy hiệu Hay hình phạt tiền (Khoản Điều 71 BLHS) vấn đề phải suy nghĩ Hình phạt đánh vào lợi ích vật chất người phạm tội Thế phần lớn người chưa thành niên phạm tội khơng có tài sản chưa nhận thức đầy đủ giá trị đồng tiền 26 Nhiều chuyên gia pháp lý nhận xét, chế tài pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội nặng giam giữ Cụ thể, số chế tài áp dụng người chưa thành niên phạm tội , có chế tài áp dụng người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Đó đưa vào trường giáo dưỡng tù có thời hạn Cả hai chế tài tước tự người phạm tội Đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi trở lên, 2/3 tổng số chế tài luật quy định chế tài không tước tự (giáo dục xã phường, thị trấn hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ), thực tế việc áp dụng chế tài có nhiều hạn chế Một quan chức Bộ Tư pháp cho biết, hiệu giáo dục, phục hồi thấp số hình phạt khơng tước tự phân tích nguyên nhân khiến án ngần ngại áp dụng hình phạt Ở khía cạnh khác, số tội phạm ranh giới tội phạm vi phạm hành (bảo kê mại dâm, môi giới mại dâm người chưa thành niên người chưa thành niên ) chưa rõ ràng Ngoài ra, BLHS chưa quy định tội danh riêng, cụ thể sản xuất, tàng trữ, lưu hành văn hoá phẩm có sử dụng hình ảnh người chưa thành niên người chưa thành niên để khiêu dâm, mà có tội danh chung truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy Theo đó, việc xử lý hình đặt số lượng tang vật phạm pháp lớn, phổ biến cho nhiều người, bị xử phạt vi phạm hành hay bị kết án mà cịn vi phạm Như vậy, hành vi sản xuất, tàng trữ, lưu hành văn hố phẩm có sử dụng hình ảnh người chưa thành niên người chưa thành niên để khiêu dâm bị xử lý hình muộn so với yêu cầu Nghị định thư không bắt buộc mua bán người chưa thành niên người chưa thành niên, mại dâm người chưa thành niên người chưa thành niên văn hoá phẩm khiêu dâm người chưa thành niên người chưa thành niên, bổ sung Công ước Quyền người chưa thành niên ngườichưathànhniên Đại diện Bộ Tư pháp cho biết: người chưa thành niên phạm tội dành hẳn chương quy định người chưa thành niên phạm tội , nhìn chung chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hỗ trợ bảo vệ người chưa thành niên người chưa thành niên Khi người chưa thành niên tham gia tố tụng với tư cách bị can, bị cáo, bị hại dù giai đoạn điều tra, truy tố hay xét xử chưa quan tâm mức Vấn đề bảo vệ bí mật đời tư người chưa thành niên, đặc biệt người chưa thành niên người chưa thành niên nạn nhân vụ án hình chưa quy định đầy đủ, gây tổn thương cho người chưa thành niên trongqtrìnhtốtụng Vì vậy, việc tái hồ nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật phải xngười chưa thành niên khâu cuối hệ thống tư pháp người chưa thành niên Hiện nay, thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng khơng thể tính nhân 27 đạo sách Đảng Nhà nước, mà cịn biện pháp để góp phần ổn định an ninh phòng chống tội phạm hữu hiệu Báo cáo tổng kết Ngành năm 2008, Tịa Hình Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) có quan điểm vấn đề sau: “Đối với bị cáo người chưa thành niên, theo qui định Bộ luật tố tụng dân (BLTTHS) họ có người đại diện lại không ghi rõ người đai diện cho họ nên thực tiễn xét xử có Tịa án xác định anh, chị, cơ, dì, chú, bác người đại diện hợp pháp bị cáo Có trường hợp người đại diện hợp pháp khơng tham gia phiên tịa mà ủy quyền cho người khác tham gia phiên tòa Để việc xác định người đại diện hợp pháp bị cáo người chưa thành niên thống nhất, Tịa hình có ý kiến sau: “Trước hết, cần khẳng định người đại diện hợp pháp bị cáo người đại diện đương nhiên người đại diện theo ủy quyền Nếu bị cáo cịn bố mẹ, bố mẹ người đại diện hợp pháp bị cáo; bị cáo khơng cịn bố mẹ, Tịa án xác định người thân bị cáo như: Ơng, bà, cơ, dì, chú, bác, anh chị ruột bị cáo người đại diện hợp pháp bị cáo Nếu bị cáo khơng cịn người thân thích đại diện nhà trường Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức khác tham gia phiên tòa với tư cách người đại diện hợp pháp bị cáo” Trong thực tế, Cơ quan điều tra chấp hành người khác ngồi cha mẹ anh, chị, cơ, dì, chú, bác bị cáo người đại diện gia đình Nếu chấp nhận trên, trái với quan điểm Tịa Hình Việc chấp nhận khơng rõ ràng mặt pháp luật, nên có nhiều quan điểm khơng đồng tình Vấn đề xét xử người chưa thành niên phải có đại diện gia đình,là vấn đề vướng mắc Tại mục 16 phần II Công văn 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 TANDTC có hướng dẫn “ Trong trường hợp khơng xác minh lý lịch bị cáo phiên tịa xét xử khơng thiết phải có mặt đại diện gia đình bị cáo, đại diện nhà trường tổ chức xã hội ” Công văn hướng dẫn trường hợp không xác định lí lịch bị cáo, cịn trường hợp xác định lí lịch bị cáo, gia đình bị cáo xa, gửi giấy triệu tập giải nào? Thực tế, có vụ án quan chức khơng thể triệu tập người đại diện gia đình họ xa Hồ sơ chuyển sang Tịa án, Tịa án khơng triệu tập Trong trường hợp này, Toàn án thường gửi giấy triệu tập thơng qua bưu điện (vì khơng có điều kiện trực tiếp) Đến ngày xử khơng có mặt đại diện gia đình, nên phải hỗn phiên tịa Có nhiều vụ án phải hỗn phiên tịa nhiều lần xét xử Những trường hợp cán Tòa án trực tiếp đến tận nơi để gửi giấy triệu tập, tốn nhiều thời gian chi phí Trong trường hợp Tồn án 28 khơng thể đến tận nơi trực tiếp được, Tịa án thường vận dụng linh hoạt cách yêu cầu Đoàn niên cử người tham gia tố tụng đại diện cho gia đình bị cáo Tịa án tiến hành xét xử ln Nhưng việc Đồn niên tham gia không với qui định BLTTHS, lẽ Đồn niên tham gia khơng có đại diện gia đình bị cáo, khơng tham gia trường hợp có đại diện gia đình bị cáo có, khơng thể triệu tập họ Khó khăn nhiều việc gửi văn tố tụng cho đại diện gia đình bị cáo trường hợp gia đình bị cáo xa Vấn đề này, luật chưa qui định hướng mở cho quan tiến hành tố tụng phải giải nào, nên thực tiễn áp dụng cịn nhiều khó khăn Vì TANDTC cần đưa qui định cụ thể cho Tòa án nơi dễ thống thực Về hiểu biết đánh giá tâm lý người chưa thành niên Hội đồng xét xử: Vấn đề đánh giá tâm lý, ý chí tội phạm người chưa thành niên định hình phạt, vấn đề vơ khó khăn Hội đồng xét xử Mỗi cá nhân chưa thành niên, có mơi trường sống hồn tồn khác Cách nhìn nhận họ sống, xã hội khác Điều quan trọng Hội đồng xét xử phải thấu hiểu có nhìn cá nhân người chưa thành niên phạm tội, để đánh giá chứng xác định hình phạt cho xác Hiện nay, ngành Tòa án tổ chức giáo dục khơng có lớp tập huấn riêng tâm lý người chưa thành niên, nên việc hiểu tâm lý để đánh giá ý thức phạm tội người chưa thành niên chưa sâu Việc áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội thường điều tốt, đặc biệt người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Tuy nhiên trường hợp người chưa thành niên phạm tội ưu tiên áp dụng chế định án treo hay hình phạt khác Việc cho bị cáo hưởng án treo hay hình phạt tù phải vào trường hợp cụ thể, vào tình tiết vụ án cho hình phạt đạt hiểu cao giáo dục, phịng ngừa trừng trị Vì vậy, cần mở nhiều lớp tập huấn bản, cách chuyên nghiệp tâm lý người chưa thành niên ngành Tòa án, trường Đại học, quan chức tổ chức Đoàn niên Về việc áp dụng qui định pháp luật miễn TNHS án treo: BLHS 2015 qui định: “Người chưa thành niên phạm tội miễn TNHS, người phạm tội ngiêm trọng, gây hịa khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục: Tuy nhiên việc xác định người chưa thành niên “gây hại khơng lớn” để miễn TNHS, luật khơng qui định Dẫn đến khó khăn khó áp dụng trường hợp cụ thể quan chức Do vậy, thực tế, (hầu khơng có) áp dụng chế định miễn TNHS người chưa thành niên phạm tội xét xử 29 Vì vậy, TANDTC cần người chưa thành niên xét đưa qui định cụ thể trường hợp gây hại không lớn (cụ thể mức độ thiệt hại tài sản, tinh thần, an ninh, trật tự xã hội nào…), đồng thời ban hành qui định cụ thể cho việc áp dụng chế định án treo cho người chưa thành niên Về việc bồi thường thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường: Điều BLDS 2015 qui định: “1 Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường phần cịn thiếu tài sản ” Luật qui định người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường Như vậy, trường hợp bị cáo chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà khơng cịn cha, mẹ đồng thời, họ khơng có người giám hộ, phải bổi thường? Giả sử,người chưa thành niên có tài sản, có phép lấy tài sản người chưa thành niên bồi thường hay không? Luật qui định trường hợp người chưa thành niên 15 tuổi cha, mẹ mà tái sản cha mẹ không đủ để bồi thường trường hợp người 15 tuổi có tài sản, lấy tài sản ngưới 15 tuổi để bồi thường, luật không qui định người 15 tuổi có tài sản khơng cịn cha mẹ, khơng có người giám hộ lấy tài sản người 15 tuổi để bồi thường Mặt khác, trường hợp bị cáo chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại, khơng cịn cha me khơng có người giám hộ, đồng thời, họ khơng có tài sản để bồi thường, vấn đề bồi thường giải nào? Những vấn đề trên, luật không qui định nên việc áp dụng nhiều vướng mắc Luật nên qui định rõ ràng trách nhiệm bồi thường bị cáo chưa đủ 15 tuổi trường hợp bị cáo khơng cịn cha, mẹ, khơng có người giám hộ Nếu bị cáo có tài sản, lấy tài sản bị cáo bồi thường Nếu bị cáo khơng có tài sản, Tịa án tun trách nhiệm dân buộc bị cáo bồi thường,chờ đến bị cáo có tài sản thực nghĩa vụ thi hành án tuyên.Có vậy, việc giải dứt điểm đầy đủ 30 4.2 Một số giải pháp nhằm giảm việc vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên có nhiều nguyên nhân gây Song, xuất phát từ thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm tội phạm, đồng thời thông qua hoạt động thống kê tội phạm, rút bốn nguyên nhân sau: 4.2.1 Từ phía gia đình Đây ngun nhân chủ yếu, môi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách trẻ em Vai trị gia đình việc quản lý, giáo dục trẻ em – đặc biệt vai trò cha mẹ – quan trọng Quản lý giáo dục gia đình trình liên tục lâu dài từ đứa trẻ sinh trưởng thành Gia đình tạo dựng mơi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương điều kiện kinh tế có khó khăn có sống hạnh phúc, có lối sống sáng, lành mạnh Ngược lại, mơi trường giáo dục gia đình khơng tốt nguyên nhân dẫn đến đường vi phạm pháp luật Những thiếu sót, sai lầm từ phía gia đình do: Một là, lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa mãn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất yêu cầu khơng đáng, khơng phù hợp với lứa tuổi điều kiện kinh tế gia đình Sự nng chiều thái quá, không bắt làm lụng, coi nhẹ bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ cái, từ tạo thói quen, tâm lý địi hỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại Ngược lại, có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết nên thấy có lỗi khơng tìm cách khun răn mà lại dạy cách đánh đập, hành hạ Đây nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên Hai là, gia đình thiếu trách nhiệm, khơng quan tâm việc quản lý giáo dục cái, ỷ lại cho nhà trường xã hội như: bố mẹ lo làm ăn buôn bán, phải công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tật không quản lý chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt Có trường hợp bỏ học hàng tháng, chơi qua đêm, nghiện hút có hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hay biết, đến nhận thông báo quan cơng an hàng xóm, bạn bè mách bảo việc muộn Ba là, số gia đình có hồn cảnh đặc biệt bố mẹ ly hơn; bố mẹ chấp hành án phạt tù, bố mẹ chết, sống với ghẻ bố dượng, mồ côi bố mẹ em phải với ông bà, anh chị em ruột, sống mình, sống lang thang Những trẻ em rơi vào hoàn cảnh thường bị tổn thương tâm lý tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến phương hướng hành động dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, phạm tội 31 Như vậy, vấn đề phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội vấn đề rộng lớn toàn xã hội, trước hết, phải tiến hành từ gia đình Người chưa thành niên tương lai đất nước, việc chăm sóc giáo dục người chưa thành niên nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng cần thiết phải gia đình Gia đình tế bào xã hội, yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người chưa thành niên, phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội Vì vậy, xây dựng gia đình văn hố có lối sống lành mạnh, thành viên tôn trọng lẫn nhau, thực tốt chuẩn mực đạo đức xã hội có ý nghĩa to lớn việc ngăn ngừa nhân tố tiêu cực tác động tới người chưa thành niên, đồng thời cần phải có kết hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường quan tâm tồn xã hội Bằng cách gia đình phải giáo dục cách có hệ thống sau: Cơng tác giáo dục thể cụ thể việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực việc làm cần thiết Các bậc cha mẹ cần nâng cao tri thức phòng, chống vi phạm, tội phạm, tệ nạn xã hội để hiểu vi phạm tội phạm tệ nạn xã hội gì; nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc gây hành vi này; cách nhận biết người phạm tội, vi phạm pháp luật, mắc nghiện ma túy; tội phạm tệ nạn xã hội gây tác hại cho thân, gia đình, xã hội; cai nghiện ma túy khơng; cai nghiện cách để họ có định hướng có biện pháp quản lý, giáo dục Xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có điều kiện sống tối thiểu ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành Đặt ưu tiên cao cho nhu cầu phúc lợi tất thành viên gia đình Mọi người xã hội tuổi từ 18 trở lên phải có trách nhiệm giúp đỡ gia đình việc chăm sóc bảo vệ, bảo đảm hạnh phúc thể chất tinh thần cho người chưa thành niên Chính phủ phải xây dựng sách có lợi cho việc nuôi dưỡng người chưa thành niên cung cấp dịch vụ cần thiết cho gia đình cần giúp đỡ Ở nơi thiếu môi trường bền vững, ổn định cố gắng giúp đỡ thất bại thì chuyển hướng sang việc cho người chưa thành niên vào môi trường khác tốt để tránh vấn đề người chưa thành niên lang thang nhỡ 32 Chú ý đến gia đình bị ảnh hưởng biến động xã hội VD kinh tế suy thoái, động đất, tội phạm Gây khó khăn hạn chế việc giáo dục hình thành cách nghĩ người chưa thành niên Cần giáo dục cho cha mẹ để họ thấy cần thiết việc giáo dục người chưa thành niên, biết cách thông cảm thấu hiểu tâm lý Qua thời kỳ khác người chưa thành niên có thay đổi tâm sinh lý cần cho họ biết thời điểm người chưa thành niên dễ bị tổn thương phương pháp giáo dục khoa học Cần áp dụng biện pháp làm tăng bền vững hồ thuận gia đình, hạn chế tối đa ly hôn cặp vợ chống có cần giáo dục để họ hiểu trách nhiệm với gia đình xã hội Tạo điều kiện tốt để người chưa thành niên hiểu giá trị gia đình giá trị với gia đình giai đoạn chúng bắt đầu trưởng thành nhận thức Để đảm bảo quyền người chưa thành niên em Chính phủ cần khuyến khích tổ chức bảo vệ lợi ích gia đình người chưa thành niên thành lập hoạt động hiệu 4.2.2 Từ phía nhà trường Xã hội hố trình liên tục, sau gia đình nhà trương môi trường mà người chưa thành niên tiếp xúc, đóng vai trị hồn thiện nhân thức nhân cách cho người chưa thành niên cách hồn chỉnh Cần đẩy mạnh cơng tác khuyến khích người chưa thành niên học, hỗ trợ gia đình khó khăn củng cố tâm lý cho người chưa thành niên để em đến trường, cha mẹ em nhận thấy cần thiết phải cho em đến trường giáo dục hiểu biết đạo nghĩa Hiện nay, hầu hết trường học tổ chức cho học sinh tham gia ký cam kết không vi phạm pháp luật, thực tế có tính hình thức Trong đó, chương trình giáo dục pháp luật lại chưa trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục giúp đỡ học sinh chưa ngoan Thông thường, phát học sinh vi phạm kỷ luật hình thức xử lý đuổi học, mà hình thức áp dụng lại vơ tình tạo khoảng trống thiếu vắng quản lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào đường vi phạm pháp luật Ngoài ra, phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc gia đình nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học lang thang tìm niềm vui qua trị chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà trường gia đình khơng hay biết Đây điều kiện để đối tượng xấu xã hội lợi dụng để lôi kéo em vào đường vi phạm pháp luật Có thể nói việc quản lý học sinh nhà trường cịn nhiều thiếu sót, thường 33 giao khốn cho thầy, phụ trách, thiếu chế kiểm tra, giám sát Kỷ luật học đường chưa nghiêm khắc khiến cho phận nhỏ học sinh nhờn có trường hợp hỗn láo với thầy Giáo dục theo phương pháp "nhồi nhét", "thầy đọc trị chép,thầy giảng trị ghi" thiếu tính dân chủ học, khiến em trở lên thụ động việc học tập Vì vậy, cần tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường quan chức khác việc quản lý, giáo dục em phòng chống vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên Cụ thể là, sở đào tạo có trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh, sinh viên trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trình giáo dục khóa cấp học; phối hợp tốt với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự khu vực nhà trường 4.2.3 Từ phía xã hội Do tác động mặt trái kinh tế thị trường với thiếu sót việc quản lý văn hóa – xã hội quan nhà nước, tổ chức xã hội, chưa đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng tình hình vi phạm tội phạm người chưa thành niên để đề chủ trương, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh phù hợp Hệ thống pháp luật trẻ em người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật thiếu chặt chẽ, ngành, cấp quyền chưa coi trọng mức chưa thực hết trách nhiệm cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường Vai trị đoàn thể xã hội, đặc biệt Đoàn Thanh niên cơng tác giáo dục phịng ngừa vi phạm pháp luật người chưa thành niên mờ nhạt Thông thường người vi phạm pháp luật thuộc đối tượng tổ chức ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao cho tổ chức giáo dục, giúp đỡ bảo vệ quyền lợi họ, thực tế trẻ em vi phạm pháp luật giao cho Đoàn Thanh niên quản lý, giáo dục, có chưa sở đoàn quan tâm mức Sự mờ nhạt tổ chức đoàn với việc thiếu quan tâm gia đình dẫn đến nhiều niên sau trở từ trường giáo dưỡng lại tiếp tục vào đường tái phạm Thực tế cho thấy tổ chức xã hội chưa phối hợp hiệu với gia đình, nhà trường Qua nghiên cứu cho thấy 90% em phạm tơi tuổi sinh hoạt đồn không tham gia sinh hoạt, 70% em không sinh hoạt đội Điều cho thấy cơng tác phịng chống tội phạm người chưa thành niên tổ chức xã hội chưa đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội 34 Nhận thức sai lầm cán quản lý cơng tác đồn cho việc ngăn ngừa tội phạm người chưa thành niên trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật quản lý gia đình Chưa nhìn thấy trách nhiệm với việc phịng chống tội phạm người chưa thành niên Vì từ phía xã hội, quan chức năng, tổ chức xã hội cần thành lập nhiều nữa, sâu vào đời sống nhân dân để phối hợp với gia đình, quan giáo dục kịp thời, đạt hiệu cao Đồng thời phải huấn luyện, đào tạo nâng cao tinh thần trách nhiệm các bộ, tuyên truyền nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm người dân 4.2.4 Từ thân người chưa thành niên Người chưa thành niên có đặc thù riêng, nhóm đối tượng cịn chưa hồn thiện thể chất tinh thần Ở độ tuổi này, họ hướng tới ham thích lạ, hiếu động, muốn thể tính anh hùng, hảo hán, có trường hợp nhìn thiếu thiện cảm hay xích mích nhỏ mà em thực hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý gây thương tích, giết người dễ bị đối tượng xấu xã hội kích động, lơi kéo vào đường vi phạm pháp luật Vì vậy, cần tăng cường tuyên truyền, tăng xếp nhiều buổi học, buổi gặp gỡ, nói chuyện để hiểu hơn, hiểu rỗ tâm lý người chưa thành niên đồng thời đưa chuẩn mực đạo đức dần sâu vào nhận thức em Đồng thời tổ chức nhiều hoạt động, trị chơi bổ ích, khuyến khích em tham gia để hòa đồng với bạn bè xã hội Từ nâng cao nhận thức trách nhiệm em với thân, với xã hội, góp phần phát triển đất nước 4.2.5 Từ phía quan bảo vệ pháp luật Nhìn chung lĩnh vực giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội, quan bảo vệ pháp luật cố gắng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng Tuy nhiên, cần tăng cường cơng tác quản lý, tuyên truyền phát huy hiệu lực, hiệu quan nhà nước lĩnh vực sau đây: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm cơng dân phịng chống vi phạm tội phạm; thơng qua loại hình văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời tượng tiêu cực, giúp quan chuyên trách phát kịp thời hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyên kiểm tra kiên khắc phục tượng khơng lành mạnh hoạt động văn hóa, báo chí, văn nghệ; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất 35 Cần nâng cao hiệu biện pháp quản lý nhà nước an ninh trật tự, củng cố lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, lực lượng sở, bảo vệ dân phố, dân phòng, bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách quan, xí nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liên tục phát động quần chúng công trấn áp tội phạm; kịp thời phát hiện, phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm nguy hiểm; phối hợp với ngành nội tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đối tượng phạm tội; nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp Triển khai tốt việc dạy nghề cho đối tượng trại giam, đưa chương trình việc làm vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh hỗ trợ giải việc làm cho đối tượng vừa khỏi trường giáo dưỡng trại giam nhanh chóng tái hịa nhập với cộng đồng KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nghiên cứu nội dung trên, phần giúp bạn hiểu thêm trách nhiệm hình người 18 tuổi theo luật hình Việt Nam Từ có nhìn tổng qt, nhận thức đắn hành vi phạm tội lứa tuổi này, nắm giải pháp, cách ngăn chặn, phòng ngừa lứa tuổi phạm tội Qua đề xuất biện pháp góp phần hồn thiện luật hình Việt Nam theo chiều hướng nhân văn, làm sống thêm tốt đẹp, đẩy lùi ác, hướng tới xây dựng người chân thiện mỹ 36 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .1 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Những vấn đề xác lập tuyên bố đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.4 Những câu hỏi đặt nghiên cứu .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu .3 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 2.1.1.1 Trách nhiệm hình 2.1.1.2 Tuổi chịu trách nhiệm hình 2.1.2 Khái niệm người chưa thành niên 2.1.2.1 Người chưa thành niên .7 2.1.2.2 Đặc điểm tâm lí người chưa thành niên .8 2.1.3 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên 10 2.2 Miễn truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên 10 2.2.1 Khái niệm miễn trách nhiệm hình .10 2.2.2 Điều kiện miễn trách nhiệm hình .11 CHƯƠNG .12 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 12 3.1 Một số quy định pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 12 3.1.1 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội .12 3.1.2 Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội 14 3.1.2.1 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 15 3.1.2.2 Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 16 3.1.3 Hệ thống hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 16 3.1.3.2 Phạt tiền 17 3.1.3.3 Cải tạo không giam giữ 17 3.1.3.4 Tù có thời hạn 18 3.2 Thực trạng tình hình truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nước ta 18 3.3 Một số nhận xét việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nước ta 21 37 CHƯƠNG .24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI .24 4.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 24 4.2 Một số giải pháp nhằm giảm việc vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên 31 4.2.1 Từ phía gia đình .31 4.2.2 Từ phía nhà trường 33 4.2.3 Từ phía xã hội 34 4.2.4 Từ thân người chưa thành niên 35 4.2.5 Từ phía quan bảo vệ pháp luật 35 KẾT LUẬN 36 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình 2015 Cơng ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 Báo cáo tổng kết Ngành năm 2008, Tịa Hình Tịa án nhân dân tối cao 39

Ngày đăng: 06/07/2020, 08:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w