Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ ĐẶNG NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT DẬP NÃO CHẢY MÁU TRÁN HAI BÊN DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ ĐẶNG NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT DẬP NÃO CHẢY MÁU TRÁN HAI BÊN DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Đại Hà HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CTSN : Chấn thương sọ não DNT : Dịch não tủy HA : Huyết áp MNSGA : Mở nắp sọ giảm áp MTDMC : Máu tụ màng cứng MTNMC : Máu tụ màng cứng PTTK : Phẫu thuật thần kinh TALNS : Tăng áp lực nội sọ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến dập não chảy máu trán hai bên CTSN 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước .4 1.2 Giải phẫu định khu liên quan đến chấn thương sọ não 1.2.1 Da tổ chức da .6 1.2.2 Xương sọ 1.2.3 Màng não hệ thống mạch máu não .8 1.2.4 Hình thể ngồi bán cầu đại não .10 1.2.5 Các não thất 11 1.2.6 Hình thể não 12 1.2.7 Thùy trán .13 1.3 Sinh lý học tuần hoàn não 14 1.4 Cơ chế bệnh sinh gây dập não chấn thương sọ não 16 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh gây chấn thương sọ não 16 1.4.2 Cơ chế gây tổn thương dập não chấn thương sọ não 17 1.5 Đặc điểm lâm sàng dập não chảy máu trán hai bên CTSN .19 1.6 Đặc điểm CLVT bệnh nhân dập não chảy máu trán hai bên CTSN .25 1.7 Đo áp lực nội sọ 26 1.7.1 Theo dòi dịch não thất 26 1.7.2 Theo dõi áp lực DMC màng nhện 27 1.7.3 Theo dõi áp lực NMC 27 1.7.4 Theo dõi áp lực nhu mô não 28 1.8 Điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên CTSN 28 1.8.1 Giảm thể tích máu não 29 1.8.2 Dẫn lưu dịch não tủy .29 1.8.3 Giảm thể tích nước não 29 1.8.4 Phẫu thuật mở nắp sọ giảm áp 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Tiến hành nghiên cứu 31 2.2.2 Các tiêu cần nghiên cứu 32 2.3 Xử lý số liệu 34 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1.Tuổi nhóm nghiên cứu .35 3.1.2 nguyên nhân tai nạn 35 3.2 Phân bố số lâm sàng cận lâm sàng 36 3.2.1 Đánh giá theo theo thang điểm Glasgow trước phẫu thuật 36 3.2.2 Tình trạng hơ hấp nhập viện 36 3.2.3 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính dập não chảy máu trán hai bên có kèm tổn thương khác .37 3.3 Kết điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên 37 3.3.1 Biến chứng sau phẫu thuật 37 3.3.2 Tình trạng sau phẫu thuật 38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 4.1 Bàn luận Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .39 4.2 Phân bố số lâm sàng cận lâm sàng 39 4.3 Kết điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi .35 Bảng 3.2 Phân bố nguyên nhân tai nạn 35 Bảng 3.3 Phân bố thang điểm Glasgow .36 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng hơ hấp nhập viện 36 Bảng 3.5 Phân bố xuất hình ảnh tổn thương khác CLVT 37 Bảng 3.6 Thang điểm GOS - E .38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh sọ .7 Hình 1.2 Hệ động mạch não Hình 1.3 Hình thể não 11 Hình 1.4 Hình ảnh bán cầu đại não mặt .14 Hình 1.5 Sự lưu thông dịch não tủy .16 Hình 1.6.Hình ảnh dập não chảy máu trán hai bên .19 Hình 1.7: Hình ảnh phù gai thị tăng áp lực nội sọ .24 Hình 1.8 Hình ảnh dập não chảy máu trán hai bên 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) bệnh cảnh lâm sàng thường gặp cấp cứu ngoại khoa Nguyên nhân tai nạn giao thông (80%), tai nạn lao động (10%), tai nạn sinh hoạt, … Đây nguyên nhân gây tử vong, cao nước phát triển Theo Dương Chạm Uyên, 60% bệnh nhân tử vong sau chấn thương chấn thương sọ não.Tại Việt Nam chưa có số thống kê xác tỷ lệ CTSN, riêng bệnh viện Việt Đức năm có 10 000 bệnh nhân nhập viện CTSN Chấn thương sọ não dạng chấn thương gây tổn thương da đầu, hộp sọ hay thành phần não Theo Wassermann G.M (2001), CTSN chấn thương xảy lượng sang chấn truyền đến sọ não vượt bù trừ sọ não thể gây nên rối loạn chức phận hay tổn thương cụ thể sọ não CTSN gặp dạng sang chấn nhẹ chấn động não, tụ máu da đầu nặng nề có máu tụ hay tổn thương não CTSN vấn đề lớn sức khỏe kinh tế xã hội giới nguyên nhân gây tử vong tàn phế hàng đầu Tại Việt Nam, với trình thị hóa gia tăng nhanh chóng phương tiện người tham gia giao thông, vụ tai nạn gây CTSN ngày cao để lại hậu nặng nề cho nạn nhân, gia đình xã hội Tỷ lệ tử vong CTSN chiếm khoảng 25/100.000 dân năm Việc chẩn đoán, theo dõi tiên lượng bệnh nhân CTSN dựa vào lâm sàng, dấu hiệu thần kinh đánh giá tình trạng rối loạn ý thức thang điểm Glasgow Theo dõi thay đổi lâm sàng, tình trạng tri giác bệnh nhân CTSN quan trọng để xử lý kịp thời cho bệnh nhân Tuy nhiên, lúc có tương xứng tình trạng lâm sàng, lượng máu tụ não tiên lượng bệnh Theo dõi bệnh nhân tình trạng mê có bệnh lý kèm theo gây khó khăn khơng cho nhà Thần kinh Trước có phương pháp chụp CLVT, phương pháp Chẩn đốn hình ảnh dùng chẩn đốn CTSN thường x quang chụp mạch máu não Các dấu hiệu nứt xương sọ X quang hay hình ảnh đẩy lệch đường mạch máu não gợi ý chẩn đoán khối máu tụ Nhiều trường hợp phải khoan sọ để thăm dò máu tụ Phương pháp CLVT đời từ năm đầu thập niên 1970 giới, cách mạng thực chẩn đốn y học nói chung đặc biệt bệnh lý sọ não.Trong CTSN, hình ảnh CLVT giúp cho nhà Thần kinh đánh giá cách toàn diện tổn thương để đưa giải pháp xử trí thích ứng, kịp thời để cứu sống bệnh nhân Chụp CLVT sọ não cịn có giá trị lớn theo dõi tiên lượng bệnh Máy CLVT triển khai Việt Nam vào năm 1991 phát triển nhanh chóng Hiện nay, máy CLVT phổ cập sở y tế tuyến tỉnh, tuyến khu vực CLVT phương pháp CĐHA chọn lựa CTSN, đặc biệt giai đoạn cấp Để tiên lượng CTSN cần dựa vào nhiều yếu tố dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng, CLVT phương pháp chẩn đốn hình ảnh cho thấy dấu hiệu trực tiếp, khách quan tổn thương CTSN gây nên Trong 20 năm qua y học áp dụng nhiều tiến chẩn đốn hình ảnh, hồi sức, phẫu thuật CTSN làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong CTSN Trong CTSN, dập não chảy máu trán hai bên chấn thương chiếm tỷ lệ đáng kể nước phát triển có Việt Nam Chảy máu trán hai bên chiếm tỷ lệ 33% số bệnh nhân dập não chân thương sọ não tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính đánh giá kết điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên chấn thương sọ não ” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cắt lớp vi tính dập não chảy máu trán hai bên CTSN Đánh giá kết phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên CTSN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến dập não chảy máu trán hai bên CTSN 1.1.1 Nghiên cứu giới Năm 1773 Petit J.L người đề bảng phân loại ba thể CTSN chấn động não, dập não chèn ép não Cho đến bảng phân loại áp dụng có bổ sung ngày phù hợp hoàn chỉnh Năm 1889 Bohne người mô tả hình ảnh lâm sàng BN có máu tụ nội sọ Năm 1905, Cushing nêu vấn đề dùng phẫu thuật mở sọ giảm áp để làm giảm bớt áp lực gây khối u sọ sau phẫu thuật mở sọ giảm áp coi phương pháp điều trị tối ưu cho trường hợp tăng ALNS khơng kiểm sốt điều trị nội khoa [1], [2] Năm 1971 lần máy CT Scaner mang nhãn hiệu EMI scaner đời chụp cho BN bệnh viện thủ đô London Hiện máy cải tiến qua nhiều hệ sử dụng rộng rãi toàn giới, đem lại lợi ích to lớn chẩn đốn điều trị với CTSN Hai nhà khoa học Cormack A.M Hounsfield G.M nhận giải thưởng nobel y học năm 1979 phát minh máy C.T.Scaner, đánh phát triển lớn y học Năm 1974, hai thầy thuốc người Anh tên Teasdale.G Jenet.B thành phố Glasgow phía bắc nước Anh, đề xuất bảng lượng giá tri giác cho BN sau CTSN gọi thang điểm Glasgow ( Glasgow coma scale – GCS), ngày toàn giới sử dụng 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nhóm nghiên cứu Gồm bệnh nhân chản đoán dập não chảy máu trán hai bên CTSN, điều trị phẫu thuật Khoa Phẫu thuật thần kinh, Bệnh viện Việt Đức thời gian từ 01/03/2015 – 01/03/2016 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân chẩn đoán dập não chảy máu trán hai bên CTSN điều trị phẫu thuật khoa Phẫu thuật thần kinh bệnh viện Việt Đức - Tuổi : lứa tuổi - Giới: nam, nữ - Nguyên nhân tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt - Đã chụp cắt lớp vi tính lần tổn thương định khu dập não chảy máu trán hai bên 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân dập não trán hai bên không phẫu thuật do: - BN khơng có định mổ - BN có định mổ gia đình khơng đồng ý mổ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tiến hành nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu mô tả lâm sàng tiến cứu - Cỡ mẫu thuận tiện: tất bệnh nhân chẩn đoán điều trị phẫu thuật khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Việt Đức - Mỗi bệnh nhân có bệnh án mẫu riêng kèm theo bệnh án bệnh viện Học viên người trực tiếp điền thông tin vào bệnh án mẫu khám lại bệnh nhân theo mẫu đánh giá kết sau mổ theo thang điểm 32 GOS (Glasgow Outcome Score) Phòng khám khoa Phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Việt Đức 2.2.2 Các tiêu cần nghiên cứu a) Chỉ tiêu chung đặc điểm bệnh nhân: - Nguyên nhân tai nạn, thời gian tai nạn, tri giác sau tai nạn - Tuổi theo nhóm: Dưới 10, 10 – 20, 20 – 30, 30 – 40, >40 tuổi b) Triệu chứng lâm sàng - Trước tới bệnh viện - Tình trạng đến bệnh viện + Tri giác: đánh giá tri giác theo thang điểm GCS + Dấu hiệu thần kinh khu trú: đồng tử (kích thước, phản xạ ánh sáng) Dấu hiệu liệt nửa người, co giật, động kinh cục bộ, rối loạn ngơn ngữ, vận động + Tình trạng hơ hấp + Rối loạn chức sống: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ c) Hình ảnh CLVT: tất bệnh nhân CTSN chụp CLVT - Máu tụ: NMC, DMC phối hợp, não - Chảy máu não thất, chảy máu màng mềm - Phù não, dập não - Bể đáy còn, bể đáy mất, bể đáy hẹp - Mức độ di lệch đường : < 5mm; 5-10mm; >10mm - Não thất xẹp, lệch, giãn d) Đo ALNS Được tiến hành tất bệnh nhân CTSN dập não chảy máu trán hai bên phòng hồi sức tích cực khoa phẫu thuật thần kinh đủ tiêu chuẩn chọn vào nhóm nghiên cứu Theo dõi sau đặt máy đo ALNS 33 - Thời gian bệnh nhân nằm viện - Tất bệnh nhân theo dõi phòng PTTK HSTC đểu thực biện pháp chăm sóc cho bệnh nhân nặng: Theo dõi tri giác, đồng tử, mạch, huyết áp, SpO 1giờ/lần nhiệt độ, nước tiểu giờ/lần Các dấu hiệu thần kinh khu trú: liệt, dãn đồng tử … Nằm đầu cao 15°-30°, nằm đầu thẳng d) Kết điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên Đánh giá tình trạng trước vào viện: đánh giá tri giác bệnh nhân thang điểm GCS (Glasgow coma scale), dấu hiệu thần kinh thực vật, dấu hiệu thần kinh khu trú tổn thương phối hợp Kết điều trị chấn thương sọ não có nhiều phương pháp để đánh giá thang điểm GOS (Glasgow outcome scale) thang điểm hay sử dụng Việt Nam Thang điểm GOS Jennet đưa năm 1975 gồm mức độ: tử vong, sống thực vật, di chứng nặng, di chứng nhẹ, hồi phục Tuy nhiên với năm mức điểm, thang điểm GOS thiếu chi tiết việc đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân, khó phân biết di chứng nặng độ ba di chứng nhẹ độ bốn, thang điểm Glasgow outcome scale extended (GOS – E) đời với tám mức điểm chi tiết [27], [28],[29], [30] - Độ 1: tử vong - Độ 2: sống thực vật không đáp ứng với môi trường xung quanh - Độ 3: di chứng nặng, thực số lệnh đơn giản nói từ, đưa mắt theo người thân, … bệnh nhân không sống độc lập được, cần giúp đỡ sống 24/24 34 - Độ 4: di chứng nặng, có khả tự chăm sóc thân (ăn, chải đầu mặc quần áo, …) 8h ngày khơng cần giúp đỡ người khác Bn lại khu vực địa phương - Độ 5: di chứng trung bình, Bn tự chăm sóc thân, tự lại khu vực địa phương, Bn làm công việc cũ cơng việc tương đương Bn biểu tâm thần mức độ nặng loạn thần, trầm cảm, tâm thần phân liệt, … - Độ 6: di chứng nhẹ, Bn làm cơng việc lúc trước chấn thương với xuất lao động giảm, thời gian làm việc giảm Bn tham gia hoạt động xã hội, bn biểu rối loạn tâm thần mức độ nhẹ hưng cảm, trầm cảm không thường xuyên - Độ 7: hồi phục gần hồn tồn, Bn có khả làm việc tham gia hoạt động xã hội gần trước chấn thương, bn bị số di chứng nhẹ đau đầu, chóng mặt, đơi tập trung, hay qn, trí nhớ - Độ 8: hồi phục hồn tồn khơng có di chứng Khám lại sau viện: Bằng cách hẹn lịch, gửi thư mời đến khám trực tiếp khoa PTTK bệnh viện Việt Đức 2.3 Xử lý số liệu Số liệu ghi chép xử lý phần mềm SPSS 16.0 theo phương pháp thống kê y học thơng dụng: tính tỷ lệ phần trăm (%) giá trị trung bình, kiểm định bình phương (Chi – square test), khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0.05 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Mọi thông tin thu thập đảm bảo bí mật cho bệnh nhân, phục vụ mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý, hợp tác bệnh nhân - Từ kết nghiên cứu, lựa chọn thơng tin có ích cho việc điều trị tư vấn cho bệnh nhân 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1.Tuổi nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Nhóm tuổi n Tỷ lệ % 40 Tổng 3.1.2 nguyên nhân tai nạn Bảng 3.2 Phân bố nguyên nhân tai nạn Nguyên nhân n Tỷ lê % Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Tổng 100 3.2 Phân bố số lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Đánh giá theo theo thang điểm Glasgow trước phẫu thuật Bảng 3.3 Phân bố thang điểm Glasgow (GCS) 36 Mức độ Điểm Nhẹ 14 - 15 Hôn mê độ I 12- 13 Hôn mê độ II - 11 Hôn mê độ III 5-8 Hôn mê độ IV 3-4 n Tỷ lệ % 3.2.2 Tình trạng hơ hấp nhập viện Bảng 3.4 Phân bố tình trạng hơ hấp nhập viện Tình trạng hơ hấp n Tỷ lệ % Tự thở bình thường Rối loạn hơ hấp Suy hơ hấp Tổng 100 37 3.2.3 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính dập não chảy máu trán hai bên có kèm tổn thương khác Bảng 3.5 Phân bố xuất hình ảnh tổn thương khác CLVT Hình ảnh tổn thương khác n % MTNMC MTDMC MT não CM màng mềm CM não thất Phù não cục Phù não lan tỏa Giãn não thất Đè đẩy đường 3.3 Kết điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên 3.3.1 Biến chứng sau phẫu thuật Bảng 3.6 Biến chứng sau phẫu thuật – Biến chứng gần Biến chứng n % Phù não sau mổ Rò DNT Nhiễm trùng VT Chảy máu tái phát Bảng 3.7 Biến chứng sau phẫu thuật – Biến chứng xa Biến chứng Giãn não thất Viêm màng não n % 38 3.3.2 Tình trạng sau phẫu thuật Bảng 3.8 Thang điểm GOS - E GOS – E n % Độ 1: tử vong Độ 2: sống thực vật Độ 3: di chứng nặng Độ 4: di chứng nặng Độ 5: di chứng trung bình Độ 6: di chứng nhẹ Độ 7: hồi phục gần hoàn toàn Độ 8: hồi phục hoàn toàn Tổng 100 39 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi - Phân bố nguyên nhân tai nạn 4.2 Phân bố số lâm sàng cận lâm sàng - Phân bố thang điểm Glasgow - Phân bố tình trạng hơ hấp nhập viện - Phân bố xuất hình ảnh tổn thương khác CLVT 4.3 Kết điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên - Thay đổi thang điểm GOS – E - Biến chứng sau phẫu thuật 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận đặc điểm lâm sàng cắt lớp vi tính dập não chảy máu trán hai bên CTSN Đánh giá kết phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên CTSN TÀI LIỆU THAM KHẢO Desiree J.L, Giuseppe L (2000) “Decompressive craniectomy for spaceoccupying supratentorial inifarction: rationale, indications and outcome”, Neurosurg/ocus, 8(3) Jamirson K.G (1972) “Surgically treated traumatic subdural hematoma”, J.Neurosurg, 32, p330-335 Jennett B, Bon M (1975) “Asessment of outcome after severe brain damage” Lancet 1: p 480 – 484 Mariko S.K et al (2000) “Is docompressive craniectomy for acute cerebral infarction of any beneit?”, Surg Neuroi 53, p 225 – 230 Polin Richard (1997) “Decompressive biuxontal craniectomy in the treatment of severe refractory post traumatic cerebral edema”, Neurosurg, 41(1), p 84 – 91 Yamakami I, Yamaura A (1993) “Effects of decompressive craniectomv on regional cerebral blood flow in severe head trauma patiens”, Neuoi Med Chir, 33(9), p 616 – 620 Munch.E and colleagues (2000) “Reported the results of 49 patients with severe traumatic brain injury were treated with open surgical decompression skull open skull found decompression surgery for young people under 50 age”, The University Heldenberg Nguyễn Đình Tuấn (1992) “Giá trị chẩn đốn CT,Scaner cấp cứu chấn thương sọ não”, Tạp chí ngoại khoa số VI, p 37-40 Nguyễn Hữu Minh (2000) “Nhận xét 320 phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính nặng chấn thương”, Hội nghị khoa học chào thiên niên kỷ thứ thứ 3, p 10 Hồng Chí Thành (2002) “Nghiên cứu ứng dụng mở nắp sọ giảm áp phẫu thuật máu tụ nội sọ cấp tính chấn thương sọ não”, Trường đại học Y Hà Nội 11 Đồng Văn Hệ, Nguyễn Thị Vân Bình (2009) “Đánh giá kết xa sau điều trị chấn thương sọ não nặng”, Tạp chí y học thực hành số 667 tháng – 2009, p 37 – 41 12 Vũ Trí Hiếu (2013) ”Đánh giá kết phẫu thuật mở nắp sọ giảm áp điều trị chấn thương sọ não nặng”, Luận văn thạc sỹ y học 13 Dương Đại Hà (2012) “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh nhân chấn thương sọ não nặng bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y học thực hành 6(826), p 149 – 152 14 Maas Al (2007) “Prognotic value of computerized tomography scan characteristics in traumatic brain injury: results from the IMPACT stady”, Journal of neurotrauma 24(2), p 303 – 314 15 Servadei F(1997) “Prognotic factor in severely head injured adult patients with acute subdural haematomas”, Acta Neurochir 139 , p 279 – 385 16 Whitfield P.C et al (2009) “Head injury: A Multidisciplinary Approach”, Cambridge University Press, New York, 309 17 Trần Trung Kiên (2011) “Đánh giá kết đo ALNS qua nhu mô não bệnh nhân chấn thương sọ não nặng bệnh viện Việt Đức năm 2011”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 18 Đỗ Xuân Hợp (1971) Sách giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học; tr 234 – 235 19 Dương Chạm Uyên (1996) “Sinh lý học tăng áp lực nội sọ chấn thương”, Cấp cứu chấn thương sọ não, tr – 14 20 Võ Văn Nho (2013) “Một số vấn đề cần biết chấn thương sọ não”, Phẫu Thuật Thần Kinh 21 Kiều Đình Hùng (2013) Kỹ Thuật mổ cấp cứu sọ não, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, p125 22 Stocchett, M.Bagallo (1991) “Arterio – jugular difference of oxygen and intracranial pressure in comatose, head injured patiens: technical aspects and complications”, Minerva Anesthesiol 57 23 Lungdberg N (1965) “Countinuos recording of the ventricular fluid pressure in patients with severe acute traumatic brain injury”, Journal neurosurgery 22, p 581 – 590 24 Shigemori (2012) “Ba nguyên tắc cốt lõi điều trị tăng áp lực nội sọ”, Hội phẫu thuật thần kinh Nhật Bản 25 Elke Munch, Peter H (2000) “Management severe traumatic brain injury by decompressive craniectomy”, Neurosurgery, 47(2), p 315 – 323 26 Waltraud K, Welch G (1999) “Surgical decompression for traumatic brain swelling: indications and results”, J Neurosurg, 90, p 187 – 196 27 Williamson OD et al (2011) “Comparing the responsiveness of functional outcome assessment measures for trauma registries”, J trauma; 71(1) , p 63 – 68 28 Weir J et al (2012) “Does the extended Glasgow Outcome Scale add value to the conventional Glasgow Outcome Scale”, J Neurotrauma; 29(1), p 500 – 507 29 Wilson JT et al (2000) “Emotional and cognitive consequences of head injury in relation to the Glasgow Outcome Scale”, J Neurol Neurosurg Psychiatry; 69(2), p 204 – 209 30 Sousa RM (2006) “Comparisons among measurement tools in traumatic brain injury outcome”, Rev Esc Enferm USP; 40(2), p 203 - 213 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã: Họ tên BN: tuổi: giới: Địa chỉ: Ngày t nạn: ngày vv: ngày mổ: ngày viện: Tình trạng vào viện: Tri giác: Glasgow: Huyết động: Mạch: Huyết áp Nhịp thở: Nhiệt độ: Khám TK: + Dấu hiệu TK khu trú: 1.Liệt nửa người: 1: có 2: không 2.Giãn đồng tử: 1:giãn 2:không 3,Phản xạ ánh sàng 1: 2: yếu + Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ: 1.Buồn nôn 2.Đau đầu 3.Tăng dị cảm 4.Chóng mặt 5.Nhìn mờ + Dấu hiệu tổn thương phối hợp: Có 2.Khơng + Thương tổn hình ảnh CLVT 1.MTNMC 2.MTDMC 3.máu tụ não 4.phù não 5.đè đẩy đường 6.giãn não thất 7.CM màng mềm 8.CM não thất 9.Xóa bể đáy + Áp lực nội sọ= + Điều trị: 1, Nội khoa: a)Manitol b)an thần c) Kháng sinh d)Chống viêm 2, Phẫu thuật: a) mở nắp sọ giảm áp b)Dẫn lưu não thất c) Mổ lấy khối máu tụ, tổ chức não dập, đạy lại nắp sọ 3,Biến chứng sau mổ: a)Viêm màng não d)Rò DNT e)Nhiễm trùng VT 4, GOS - E (1)= + Khám lại : GOS – E (2) = b) Liệt c)Chảy máu tái phát ... nhân dập não chân thương sọ não tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính đánh giá kết điều trị phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên chấn thương sọ não ”... sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cắt lớp vi tính dập não chảy máu trán hai bên CTSN Đánh giá kết phẫu thuật dập não chảy máu trán hai bên CTSN 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nghiên cứu liên...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ ĐẶNG NGỌC TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT DẬP NÃO CHẢY MÁU TRÁN HAI BÊN