Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng nhạy cảm ngà mơ tả đặc trưng nhói buốt phát sinh từ phần ngà bị lộ đáp ứng với kích thích (nhiệt độ, hơi, cọ sát học…) môi trường miệng mà bệnh lý khác [1] Hội chứng nguyên nhân không nhỏ gây khó chịu thường xuyên cho nhiều người Theo số nghiên cứu, tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà cao, lên tới 57% [2] Do việc điều trị nhạy cảm ngà mối quan tâm không với bác sĩ - hàm - mặt mà cịn đơng đảo bệnh nhân Tuy vậy, hội chứng nhạy cảm ngà nhiều nguyên nhân gây nên có chế bệnh sinh phức tạp, cịn nhiều điều chưa giải thích rõ ràng [3] Thêm vào đó, có nhiều kỹ thuật phương pháp điều trị để giảm triệu chứng ngà nhạy cảm kem đánh răng, nước súc miệng, varnish, gel bơi… Điều gây khó khăn cho bác sĩ việc lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp Do đó, việc có kiến thức tổng quát nguyên nhân, chế nhạy cảm ngà phương pháp điều trị giúp cho nhà lâm sàng tự tin để tiếp cận trình bệnh lý cách hiệu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề để tìm hiểu vấn đề sau: Cơ chế bệnh sinh nhạy cảm ngà Các nguyên nhân gây hội chứng nhạy cảm ngà Các phương pháp điều trị hội chứng nhạy cảm ngà Cơ chế bệnh sinh nhạy cảm ng _Thuyết thần kinh : Giả thuyết sớm học thuyết chế cảm thụ Theo thuyết , sợi thần kinh đI xuyên qua lớp ngà mở rộng tới ranh giới men ngà Các kích thích tác động trực tiếp lên sợi thần kinh tạo điện hoạt động gây cảm giác đau Tuy nhiên thuyết có nhiều nhợc điểm , theo nghiên cứu lớp ngà phân bố dây thần kinh đám rối thần kinh Rashlow dây thàn kinh ống ngà cha đợc hình thành mọc hoàn chỉnh, điều mâu thuẫn với số trờng hợp nhạy cảm ngà xuất mọc[4], [5] -Thuyết dẫn truyền nguyên bào tạo ngà: C chế biến đổi tế bào tạo ngµ đề nghị Rapp [6] gợi ý tế bào tạo ngµ đãng vai trị quan cảm thụ Những thay đổi gián tiếp điện màng tế bào tạo già cỗi tiếp hợp với sợi thần kinh đưa đến cảm giác đau từ đầu mút thần kinh nằm ranh giới ngà tủy Nh , nguyên bào tạo ngà đóng vai trò nh receptor tiếp nhận kích thích từ bên sau kích thích đợc dẫn truyền đến đầu tận dây thần kinh thông qua synap Tuy nhiên nghiên cứu gần dây Tome bị giới hạn phần ba ống ngà, phần bên ống ngà không chứa yếu tố tế bào mà đợc lấp đầy dịch Mặt khác nguyên bào tạo ngà tế bào bị kích thích nên khó đảm nhận chức nh receptor ngời ta không tìm thấy synap nguyên bào tạo ngà đầu tận dây thần kinh [7],[5] -Thuyết thủy động học: Nm 1964, Brännstrưm Astrưm [8] giải thích chế bệnh sinh nhạy cảm ngà thuyết thủy động học, dịch chuyển chất lỏng tồn lòng ống ngà (dịch nga) Trong điều kiện bình thường, ngà che chắn men cement, khơng chịu kích thích trực tiếp Khi ống ngà ngoại vi bị lộ chịu kích thích mơi trường miệng làm tăng dịng chảy lòng ống ngà Sự thay đổi gây nên thay đổi áp suất toàn ngà làm hoạt hóa sợi thần kinh Aδ ranh giới ngà - tủy gây nên ê buốt Điều phù hợp với nhiều nghiên cứu, người ta nhận thấy vùng bị nhạy cảm có nhiều ống ngà mở hẳn vùng không nhạy cảm [9], [10] Tuy nhiên, chế mà theo dịng chảy chất lỏng kích thích dây thần kinh cịn chưa rõ ràng [3] Theo Onchardson [11], kích thích khác gây nên hướng dịch chuyển khác dòng chảy, tạo nên đau với cường độ khác Với kích thích lạnh, luồng hay dung dịch ưu trương, dòng chảy theo hướng từ tủy hoạt hóa cách hiệu đầu mút thần kinh so với kích thích nóng ngun nhân dịng chảy hướng phía tủy Mặc dù chế thủy động học giải thích hầu hết trường hợp nhạy cảm ngà Tuy nhiên thực tế số trường hợp nhạy cảm ngà tồn ống ngà bít kín, điều cịn có chế khác thêm vào thuyết thủy động học Pashley [11], [12] cho có vai trị hoạt động thần kinh việc gây triệu chứng nhạy cảm ngà, ví dụ: phóng thích neuropetides từ đầu mút thần kinh bị hoạt hóa gây nên biểu viêm thần kinh, triệu chứng nhạy cảm ngà có khả tự đề kháng Tóm lại, thuyết thủy động học Brännström Aström chấp nhận rộng rãi sở lý thuyết để xây dựng phương pháp điều trị nhạy cảm ngà Tuy nhiên, cần lưu ý đóng góp hoạt động thần kinh chế bệnh sinh nhạy cảm ngà, đặc biệt trường hợp nhạy cảm nặng Hình Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thủy động học Hình 2.Ống ngà mở nhạy cảm ngà Nguồn: Operatioe dentistry 37.(2) Các nguyên nhân gây hội chứng nhạy cảm ngà Nguyên nhân gây nhạy cảm ngà chia làm nhóm: nhóm nguyên nhân co tụt lợi nhóm ngun nhân mịn [10] 2.1 Co tụt lợi Lợi co tụt gây lộ lớp cement Cement có khả kháng mài mịn thấp nhanh chóng bị mịn gây lộ lớp ngà Hơn nữa, có khoảng 10% trường hợp giao điểm cement - men vùng cổ có khoảng cách: cement men không tiếp xúc với làm lớp ngà bên bộc lộ, lợi co tụt lớp ngà tiếp xúc trực tiếp với môi trường miệng gây nên triệu chứng nhạy cảm ngà Lợi co tụt hậu q trình lão hóa hay hậu viêm nha chu mãn tính, thói quen có hại bệnh nhân [11] Một số nghiên cứu ngà bị lộ co tụt lợi kết nhiều cách sau [12], [13]: - Đánh nhiều: vị trí chật hẹp mặt tiền đình làm vị trí chịu nhiều chấn thương đánh Những chấn thương liên tục tích tụ dần gây tụt lợi Ngồi ra, lực chải mạnh nguyên nhân biết đến làm lợi tụt khỏi vị trí sinh lý [14] - Vệ sinh miệng kém: bệnh nhân có mức độ vệ sinh miệng thấp, hậu tích tụ mảng bám, gây viêm lợi dẫn đến biến chứng phá hủy mô nha chu mô xương lộ chân [15], [16] Lộ chân trầm trọng tác động acid tiết vi khuẩn có khả mở ống ngà [17] - Điều trị nha chu: ngà bị lộ sau lấy cao lợi hay nguyên nhân khác loại bỏ lớp cement bao quanh chân trình nạo nha chu - Lộ chân tự nhiên: kết q trình lão hóa chung thể 2.2 Mịn Mòn thuật ngữ để tất trường hợp mô cứng nguyên nhân Từ năm 1778, sách giải phẫu sinh lý học nha khoa tiếng Anh xuất bản, định nghĩa phân loại mịn có nhầm lẫn [18] Sau đó, vào năm 1960, nghiên cứu bệnh tổn thương bề mặt nhà nghiên cứu người Đức tạo đổi bệnh lý học tổn thương [19], [20] Năm 1982, Eccles [21] dùng thuật ngữ "mất bề mặt răng" (Tooth surface loss) để tất loại mịn ngun nhân Việc khơng giải thích đầy đủ yếu tố bệnh việc nhầm lẫn phân loại mòn làm cho việc điều trị tổn thương trở nên phức tạp Năm 2014, Gsippo [22] đưa cách phân loại tổn thương mô cứng Ơng xác định có loại mịn răng, bao gồm mòn - (Attrition), mài mòn (Abrasion), mịn hóa học (Erosion) tiêu cổ (Abfaction) Cách phân loại nhà lâm sàng chấp nhận rộng rãi Mỗi loại mịn có đặc điểm lâm sàng đặc trưng, việc nắm vững đặc điểm giúp cho bác sĩ hàm mặt chẩn đốn xác loại mịn từ lập kế hoạch điều trị thích hợp 2.2.1 Mịn - (Attrition) - Định nghĩa: mòn - định nghĩa cấu trúc bình thường ma sát gây lực sinh lý [23] - Nguyên nhân: nguyên nhân chủ yếu gây mòn - tật nghiến Bình thường, q trình mịn sinh lý gây men theo chiều dọc khoảng 20-38m/1 năm [24] Ở người có tật nghiến răng, siết chặt nhấn vào tạo lực lớn tác động vào đối diện mòn răng- phát triển mạnh thêm [25] - Đặc điểm lâm sàng: Chính tác nhân gây mịn - trụ men đối diện nên tạo nên đặc điểm lâm sàng đặc trưng mịn nhóm này: + Mịn - có thứ tự mịn tương đối ổn định: mịn rìa cắn trước sau mịn đến núm tựa hàm (các núm núm trên) Đối với cửa hàm rìa cắn thường bị mịn theo hướng từ ngồi từ xuống cịn cửa hàm ngược lại theo hướng từ ngồi vào trong, từ lên + Các tổn thương hai đối đầu thường khớp khít Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt mòn - với mòn khác + Trong giai đoạn mòn men, bề mặt tổn thương thường phẳng Khi mòn đến ngà, tốc độ mòn ngà nhanh tốc độ mịn men nên tổn thương có dạng lõm đáy chén + Mòn - ảnh hưởng tới mặt gần chuyển động nhẹ ổ nhai Khi mòn tới mặt bên làm biến đổi diện tiếp giáp thành điểm tiếp giáp làm dịch chuyển phía gần + Vị trí mức độ tổn thương phụ thuộc vào đặc điểm khớp cắn, điểm chạm sớm điểm cản trở cắn điểm mịn Hình Mịn răng Nguồn: British Dental Jounal (2012),212 Sonijnes @hotmail.co.uk) 2.2.2 Mài mòn (Abrasion) - Định nghĩa: Mài mòn cấu trúc tác động lực ma sát từ tác nhân ngoại lai [23] Thực tế cho thấy, nhà lâm sàng thường quan tâm đến mài mòn vùng cổ mà thường bỏ sót nhầm lẫn tổn thương mặt nhai (rìa cắn) Dựa vào vị trí tổn thương chia loại mịn thành nhóm: mịn mặt nhai (hoặc rìa cắn) mòn cổ * Mài mòn mặt nhai (hoặc rìa cắn): - Nguyên nhân chủ yếu từ thói quen ăn đồ ăn xơ cứng hậu thói quen xấu cắn vật cứng, ngậm tẩu thuốc [26] - Đặc điểm lâm sàng: + Tổn thương loại có vị trí phụ thuộc vào vị trí tác động lực ngoại lai Nhìn chung, tổn thương mài mịn khơng có ưu tiên vị trí mịn - Các tổn thương thường xuất toàn mặt nhai + Vùng tổn thương có ranh giới rõ, có xu hướng làm từ núm rìa cắn làm cho mặt nhai trở nên phẳng + Tổn thương khu trú nhóm số tiếp xúc liên tục với lực ma sát ngoại lai + Khi mòn đến lớp ngà thấy xuất tổn thương lõm đáy chén * Mài mòn vùng cổ răng: - Nguyên nhân chủ yếu lực chải mạnh hạt kem đánh thô [27] Lực tác động thường ranh giới men - cement men khu vực mỏng thường khơng có cấu trúc trụ Khi men mịn hết, mài mịn nhanh chóng phá hủy ngà lớp cement - Đặc điểm lâm sàng: tổn thương thường thấy hình chêm hay hình chữ V cổ mặt ngoài, bờ tổn thương rõ, mặt ngà bóng, đơi có xước ngang tác động bàn chải Tổn thương thường có tính chất đối xứng, bên trái nặng với người thuận tay phải bên phải nặng với người thuận tay trái Hình Mài mịn Nguồn: British Dental Jaurnal (2012),212 10 2.2.3 Xói mịn (Mịn hóa học, Erosion) - Định nghĩa: xói mịn (mịn hóa học) định nghĩa bề mặt q trình hóa học khơng liên quan đến hoạt động vi khuẩn [23] Kể từ báo cáo ban đầu xói mịn công bố năm 1892 Darby [28], vào năm 1907 Miller [29] vào năm 1923 Poc Keril [30] nhiều danh pháp khác sử dụng nha khoa để mơ tả tổn thương mịn này, như: ăn mịn (corrosion), xói mịn (erosion), mài mịn hóa học (chemical abrasion) Đến thuật ngữ xói mịn (erosion) thường hay nhà lâm sàng sử dụng - Ngun nhân: xói mịn có ngun nhân tiếp xúc mãn tính mơ cứng với chất có tính acid có nguồn gốc nội bên ngồi [26] Axit nội sinh có nguồn gốc dày có liên quan đến rối loạn ăn uống, ví dụ: chứng chán ăn hay ăn uống vô độ trào ngược axit nôn mửa [31], [32] Trong hội chứng trên, axit hydrochloric từ dày với PH = xuất khoang miệng gây tổn thương xói mịn chủ yếu mặt cửa Nguồn axit bên axit thành phần chế độ ăn uống nước ngọt, trái cây, nước trái [33], [34] Các axit gây hủy khoáng men cách gắn vào ion canxi loại bỏ từ men Một tác nhân gây xói mịn thường bị bỏ qua thuốc sử dụng để điều trị bệnh hay chí thuốc bổ Ví dụ thuốc thay axit cho bệnh nhân bị chứng thiếu toan dịch vị (achlorhydria) chế phẩm chứa axit để hòa tan sỏi thận nhỏ [35], thuốc điều trị nghiện rượu [36], thuốc bổ sắt [35], vitamin C, thuốc chứa steroid điều trị hen suyễn [37], [38], [39]… Nguồn axit môi trường sống làm việc tác nhân khơng nhỏ gây tình trạng xói mịn Cơng nhân hóa chất, cơng nhân sản 38 Birkhed D (1984) Sugar content, acidity and effect on plaque PH of fruit juices, fruit drinks, carbonated beverages and sport drinks Caries 39 Res, 18, 120-127 Meurman J.H, Murtomaa H (1986) Effect of effervescent vitamin C preparation on bovine teeth and on some clinical and silivary 40 parameters in man Scand J Dent Res, 94, 491-499 Tuominen M.L, Tuominen R.J, Fubusa F (1991) Tooth surface loss and exposure to orgnic and inorganic acid furmes in work place air 41 42 Community Dent Oral Epidemiol, 19, 217-220 Ten B.C.H.J (1968) Dental erosion in industry Br J Ind Med, 25, 249-266 Filler J.S, Lazarchik D.A (1994) Tooth erosion: An unususal case 43 General Densitry, 42, 568-569 Centerwall B.S, Armstrong C.W (1986) Erosion of dental enamel among competitive swimmers at a gas-chlorinated swimming pool Am 44 J Epidemiol, 123, 641-647 Rivera – Morales W, Mohl N (1993) Restoretion of the vertical dimension of the occlusion in the severely worn dentition Dent Clin North Am, 36, 651-663 45 Smith B, Knight J (1984) Comparisons of patterns of tooth wear with aetiological factors Br Dent J, 157, 16-19 46 Nunn T, Shaw L, Smith A (1996) Dental erosion Br Dent J, 180, 349-352 47 Holst J.J, Lange F (1939) Perimolysis: a contribution toward the genesis of tooth wasting from non-mechanical causes Acta Odontol Scand, 1, 36-48 48 Thomas I (1996) Dental erosion Difinition classification and links Eur J Oral Sci, 104, 151-155 49 Braem M, Lambrechts P, Vanherle G (1992) Stress induced cervical lesions J Prothet Dent, 67, 718-722 50 Coleman T.A, Grippo J.O, Kinderknecht K.E (2000) Cervical dentin hypersensitivity Part II: associations with abfractive lesions Quin tessence Int, 31, 466-473 51 Schmidlin, Patrick R (2012) Current management of dentin hyperdensitivity Clinnical Oral Investigations, 17(1), 55-59 52 Bishop K, Kelleher M, Briggs P (1997) Wear now? An update on the aetiology of tooth wear Quintessence Int, 28, 305-313 53 Watson M, Burke T (2000) Investigation and treatment of patients with teeth affected by tooth tooth substance loss: a review Dent Update, 27, 175-183 54 Solberg W.K, Clark G.T, Rugh J.D (1975) Nocturnal electromy ogaphic evaluation of bruxism patients undergoings short term splint therapy J Oral Rehabil, 12, 215-222 55 Theraza C.P.L (2004) Laser therapy in the treatment of dentine hypersensitivity Braz Dent J, 15(2), 144-150 56 Landry R.G, Voyer R (1990) Le traitement de l’hypersensibilité dentinảie Une étude rétrospective et comparative de deux approches thérapeutiogues, T Can Dent Assoc, 56, 1035-1041 57 Reboul J, Rosenblueth A (1939), The action of altermating currents 58 upon the electrical excitability of nerve Am J Physiol, 125(2), 205-215 Rosenblueth A, Reboul J (1939) The blocking and deblocking effects 59 of altermating currents on nerve, Am J Physiol, 125(2)2, 05-215 Noshold B, Goldner J, Muldren J (1982) Long Trsm Pain Control By 60 direct peripheral – nerve stimulation J Bone Join Surg, 64(1), 1-10 Kelgore K, Bhadra N (2004) Nerve conduction block utilising high – 61 freoquency alternating current Med Biol Eng comput, 42(3), 394-406 Tai C, de Groat, Roppolo J (2005) Simulation of nerve bolck by high frequency sinusoidal electrical current based on the Hodgkin- Huxley model IFEF trans Neuval Syst Rehab Eng,13(3) 415 – 422 62 Zhang X, Roppolo S, de Groat W (2006) Mechanism of nerve conduction block induced by high frequency biphasic electrical current 63 IEEE Trans Biomed Eng, 53(12) , 2445 – 5454 Hodosh M (1974) A superior desensitizer potassium nitrat JADA, 88, 64 831 – 832 Orchardson R, Gillam D.G (2006) Managing dentin hypersensitivity 65 J Am Dent Assoc 137(7), 990-998 Mark Owitz K, Bilotto G, Kim S (1991) Decreasing intradental nerve activity in the cat with potassium and divalent cations Arch Oral Biol, 66 36(1), – Markowitz K, Kim S (1992) The role of selected cations in the desensiti 67 zation of in tradental nerves Proc Finn Dent Soc, 88(1), 39 – 54 Wanachantararak S, Vongsavan N, Matthews B (2001) Electrophy siological observation on the effects of potassium ons on the response of intradental nerves to dentinal tubular flow in the cat Arch Oral Biol 68 56(3), 294 – 305 Peckock J.M, Orchardon R (2006) Effects of potassium ions on action potential conduction in A and C fibers of rat spinal nerves Journal of 69 the American dental Association, 137, 990 – 998 Nagata T, Ishida H, Shinohara H (1994) Clinical evaluation of a potassium nitrate dentifrice for the treatmnt of dentinal hypersensitivity 70 J Clin Periodontol, 21(3), 217 – 221 Wara aswapati N, Krongnawakul D, Jiraviboon D (2005) The effeet of a new toothpaste containing potassium nitrate and triclosan on gingival health, plague formation and dentine hidersensitivity J Clin 71 Periodontol, 32, 53 – 58 Shih Y.S, Chung H.T Li C.Y (2009) Clinical efficacy of toothpaste containing potassium citrate in treating dentin hypersensitivity Association for Dental Sciences of the Republic of China, 173 – 177 72 Poulsen S, Errboe M, Mevil Y.L (2006) Potassium Containing tothpaste for dentine hypersensitivity cochrane Database of systematic 73 Review, Issue Pereira R, Chava V.K (2001) Efficaecy of a 3% potassium nitrate desensitizing mouthwash in the tratment of dentinal hypersensitivity J 74 periodontol, 72(12), 1720 – 1725 West N X, Addy M, Jackson R.J (1997) Dentine hypersensitivity and the placebo response A cemparison of the effect of strontium acotate, potassium nitrate and fluoride toothpastes J clin Periodontol, 24(4), 75 209 – 215 Markowit Z K (2009) The original desensitizers: strontium and 76 potassium salts J Clin Dent, 20(5), 145 – 151 Peacock J M, Orchardon R (1999), Action potential conduction block of nerver in vitro by potassium Citrate, potassium tartrate and 77 potassium oxalate J Clin periodontol, 26, 33 – 37 Isabel C.C.M.P, Ana K.M.A, Marcos A.J.R.M (2009) Diagnosis and treatment of dentinal hypersensitivity Journanl of Oral Science, 51(3), 78 323 – 332 Ergücü Z, Hiller K.A, Schmalz G (2005) Influence of dentin on the 79 effectiveness of antibacterial agents J Endved, 31, 124 – 129 Bergenholtz G, Jontell M, Tuttle A (1993) Inhibition of serum albumin flux across exposed dentine following conditioning with GLUMA primer, 80 glutaraldehyde or potassium oxaelates J Dent, 21, 220 – 227 Schupbach P, Lutz F Finger W.J (1997) Closing of dentinal tubules by 81 Gluma desensitizer European Journal of Oral Sciences, 105(5), 414 – 421 Dijkman G.E, Jongebloed W.L (1994) Closing of dentianl tubules by Glutardialdehyde treatment, a scanning electron microscopy study 82 Scand J Dent Res, 102(3), 144 – 150 Dondi O.G, Malferrairi S (1993) Desensitizing effects of Gluma and Gluma 2000 on hypersensitive dentin Am J Dent, 6, 283 – 286 83 Hiroshi I, Masafumi K, Werner J.F (2012) Effects of applying glutaral dehyde containing desensitizer formulation on reducing perme ability 84 Journal of Dental Science, 7(2), 105 – 110 Aranha A.C, Piment a L.A, Marchi G.M (2009) Clinical evaluation of desensitizing treatments for cervical dentin hypen sensitivity Brazilian 85 Oral Research, 23(3), 333-339 Olusile A.O, Bamise C.T (2008) Short term clinical evaluation of four 86 desensitizing agents J Contemp Dent Pract, 9(1), 22 – 29 Kakaboura A, Rahiotis C, Thomaidis S (2005) Clinical effectiveness of two agents on the treatment of tooth cervical hypersensitivity Am J Dent, 18(4), 291 – 295 87 Davidson D.F, Suzuki M (1997) The Gluma bonding system a clinical evaluation of its various components for the treatment of hypersensitive root denti J Can Dent Assoc, 63(1), 38 – 41 88 Quin C, Xu J, Zang Y (2006) Spectroscopic investi gation of the function of aquyeous hydrokythyl methacrylate/glutaral dehyde solution as a dentin desensitizer Eur J Oral Sci, 114, 354-359 89 Schweikl H, Schmalz G (1997) Gluturaldehyde – containing dentin bonding agent are mutagens in mammalian cells in vitro J Biomed Mater Bes, 36(3), 284 – 288 90 Mullen (2005) History of water fluoridation British Dental Jounal, 199, 1- 91 Gaffar A (1999) Treating hypersensitiviry with fluoride varnish Compend contin Educ Dent, 20(1), 27 – 33 92 Suge T, Kawasaki A, Ishikawa K, et al (2008) Ammonium Hexafluorosili cate Ammonium hexafluorosili cate elicits calcium phosphate precipitation and shows continuous sentin tubule occlusion Dent Mater, 24, 192-198 93 Kawasaki A, Suge T, Ishikawa K, et al (2005) Ammonium hexafluorosilicate increased acid resistance of bovine enamel and dentin J Mater Sci Med, 16, 461-466 94 Morris M.F, Davis R.D, Richardson B.W (1999) Clinical efficacy of two dentin desensitizing agents Am J Dent, 12, 72 – 76 95 Shelon C.S.P, Marcina T.P, Denise S.W (2010) In vitro and in vivo analyses of the effects of desensitizing agents on dentin perme ability and dentinal tubule occlusion Journal of Oral Science, 52(1), 23 – 32 96 Pashley D H (1992) Dentin permeability and dentin sensitivity Proc Finn Dent Soc, 88(1), 31 – 37 97 Peas A.F, Santos J.C, Giannini M (2004) Occlusion of dentin tubules by desensitizing agent Am J Dent, 17, 368 – 372 98 Bao Tram H.D, Hung H.T, Lam T.H (2008) Evaluation of a natural resion based new material (Shellac F) as a potential desensitizing agent dental materials Dent Mater, 24(7), 1001 – 1007 99 Suge T, Kawasaki A, Ishikawa K (2008) Ammonium hexafluorosilicate elicits calcium phosphate precipitation and shows continuous dentin tubule occlusion Dent Mater, 24, 192 – 198 100 Gangarosa L.P, Park N.H (1978) Practical considerations in iontophoresis of fluoride for desensitizing dentin J Prosthet Dent, 39, 173 – 178 101 Kern D.A, Mc Quade M.J, Scheidt M.J (1984) Effectiveness of sodium fluoride on both hypersensitivity with and without ionto phoresis.J Periodontol, 60, 386 – 389 102 Schiff T, He T, Sagel L (2006) Efficacy and safety of a novel stabilized stannous fluoride and sodium hexametaphosphate dentifrice of dentinal hypersensitivity J Contemp Dent Pract, 7(2), 001 – 008 103 Vinaya K.R, Shubhashini N, Hema S (2010) A clinical trial comparing a stannous fluoride based dentifrice and a strontium chloride based dentifrice in lleviating dentinal hypersensitivity J Int Oral Health, 2(1) 37 – 50 104 Clark D.C, Hanley J.A, Geoghegan S (1985).The effectiveness of a fluoride varnish and a sesensitizing toothpaste in treating dentinal hyppersensitivity J Periodontal Res, 20(2), 212 – 219 105 Zahid M, Jawad A.S (2011) Efficacy of Gluma desensitizer and Duraphat in relieving dentinal hypersensitivity in non-carious cervical lesions Parkistan Oral and Dental Jounnal, 31(1), 183-186 106 Corona S.A, Nascimento T N, catirse A.B (2003) Clinical evaluation of low – level laser therapy and fluoride varnish for treating cervical dentinal hypersensitivity J Oral Rehabil, 30, 1183 – 1189 107 Hansen E K (1992) Dentin hypersensitivity treatet with a fluoride containing varnish or a light cured glassionomer liner Scand J Dent Res 100(6), 305 – 309 108 Blong M.A, Volding B, Thrash W.J (1985) Effect of a gel containing 0,4 percent stannous fluoride on detinal hypersensitivity Dental Hygiene, 59, 489 – 492 109 Miller J T, Shannon I.L, Kilgore W.G (1969) Use of water free stannous fluoride taining gel in the control of dental hypersnsitivity J Periodent, 40, 490 – 491 110 Thrash W.J, Jones D.L, Dodds W.J (1992) Effect of a fluoride solution on dentinal hypersensitivity Am J Dent, 5, 299 – 302 111 Thrasth W.J, Dodds W.J, Jones D.L (1994) The effect of stannous fluoride on dentinal hypersensitivity International Dent J, 44(1), 107 – 118 112 Waldbott G.L (1958) Allergic reactions from fluorides International Archives of Allergy,12, 347-355 113 Douglas T.E (1957) Fluoride dentifrice and stomatitis Northwest Medicice, 56, 1037 – 103 114 Featherstone J.D (2003) The caries balane: contributing factors and early detection J Calif Dent Assoc, 31, 129-133 115 Reynolas E.C (2008) Calcium phosphate-based remineralization systems scientific evidence? Austr Dent J, 53, 268-273 116 Shalini S (2013), Pro-argin a breakthrough technology for dentin hypersensitivity treatment International Journal of Scientific Study, 1(3), 133-137 117 Rosaiah K, Aruna K (2011), Clinical efficacy of amorphous calcium phosphate, G.C Tooth morsse and Gluma desensitizer intreating dentin hypersensitivity International Journal of Dental Clinics, 3(1), 1-4 118 Suge T., Ishikawa K., Kawasaki A (2012) Calcium phosphate precipitation method for the treatment of dentin hypersensitivity, Am J Dent., 15(4), 220-226 119 Imai Y, Akimoto T (1990) New method of treatment for dentin hypersensitivity by preapitation of calcium phosphate in situ Dent Mater J, 9(2), 167-172 120 Gandolfi M.G, Silvia F, Gasparotto G (2008) Calcium silicate coating derived from Portland cement as treatment for hypersensitive dentine J Dent, 36(8), 565-578 121 Gurunathan D, Somasundarams, Kumar S (2012) Casein phosphopeptide - amorphous calcium phosphate a remineralizing aglent of enamel Aust Dent J, 57(4), 404-408 122 Pereira J.C, Martineli A.C, Tung M.S (2002) Replica of human dentin treated with different desensitizing agents : A methodological SEM study in vitro Braz Dent J, 13(2), 75-85 123 Geiger S, Matalon S , Blasbalg J (2003) The clinical effect of amorphous calcium phosphate (ACP) on root surface hypersensitivity Oper Dent , 28(5), 496-500 124 Collins J.R, Richardson D, Setero K (2013) Beneficial effects of an arginine-calcium carbonate desensitizing paste for treatment of dentin hypersensitivity Am J Dent , 26(2), 63-67 125 Anirudh B.A, Sai M.S, Srinath L.T (2013) A clinical study of the effcet of calcium sodium phosphosilicate on dentin hypersensitivity J Clin Exp Dent, 5(1), 18-22 126 Shalini S (2013), Pro-Argin: a breakthrough technology for dentin hypersensitivity treatment International Journal of Scientific Study, 1(3), 133-137 127 Yin W, Li X, He S (2010) Extrinsic stain removal eficacy of a new desensitizing dentifrice containing 8.0% arginine, calcium carbonate and 1450 pm fluoride Am J Dent, 23(A), 36-40 128 Markowitz K, Pashley D.H (2007) Discovering new treatment for sensitive teth: the long path from biology to therapy J Oral Rehabi, 35, 300-315 129 HongpaKmanoon W, Vongsavan N, Soo-ampon M (1999) Topical application of warm oxalate to exposed human dentine in vive J Dent Res 78, 300 130 Tay F.R, Pashley D.H, Mak Y.F, et al (2003) Integrating oxalate desensitizers with total-etcha two-step adhesive J Dent Res, 82, 703707 131 Guo C, Mc Martin K.E (2005) The cytotoxicity of oxalate, metabolite of ethylene glycol, is due to calium oxalate monohydrate formation Toxicology, 30, 347-355 132 Minkoff S, Axelrod S (1987) Efficacy of strontium chloride in dental hypersensitivity J Periodontol, 58, 470-474 133 Pearce N.X, Addy M (1994), Dentine hyper sensitivity: a clinical trial to compare strontium desensitizing tooth pastes with a conventional fluoride toothpaste J Perio Dentol, 60, 113-119 134 Cummins D (2009) Dentin hypersensitivity: from diagnosis to a breakthrough therapy for everyday sensitivity relief J Clin Dent, 20, 1-9 135 Swift E.J.J, May K.N.J, Mitchel S (2001) Clinical evaluation of prime & bond 2.1 for treating cervical dentin hypersensitivity Am J Dent, 14(1), 13-16 136 Wakabayashi H, Hamba M (1993), Effect of irradiation by semiconductor laser on responses evoked in trigeminal caudal reurons by tooth pulp stimulation laser Surg Med, 13, 605-610 137 Kasai S, Kono Y, Yamamoto Y (1996) Effect of low power laser irradiation or impulse conduction in anesthetized rabbits J Clin laser Med Surg 14, 107-113 138 Mezawa S, Iwata K, Naito K (1988), The possible analgesis effect of soft-laser irradiation on heat nociceptors in the cat tongue Archs Oral Biol, 33(9), 693-694 139 Satoshi M (2008), Stimulatory effects of CO laser Er: YAG laser and Ga-Al-As laser on exposed dentinal tubule orifices J Clin Biochem Nutr, 42(2), 138-143 140 Matsumoto K, Funai H, Shirasuka T (1985) Effects of Nd: YAG laser intreatment of certival hypersensitive dentine Japan J Conserv Dent, 28, 760-765 141 Moritf (1998) Long-term effects of CO2 laser irradiation tratment of hypersensitive dental necks: Results of on vivo study J Clin laser Med Surg, 16(4), 2-21 142 179 laser dieu tri NCN I 143 178- laser dieu tri NCN I 144 171 ( hoac 172, 173, 174 ) laser dieu tri NCN I 145 Goharkhay K., Wernisch (2007), Laser treatment of hypersensitive dentin: comparative ESEM investigations J Oral laser Application, 7, 211-223 146 181 laserv dieu tri NCN I 147 Matsumoto K, Kimura Y (2007) Laser therapy of dentin hypersensitivity J Oral laser Application, 7, 7-25 148 Kimura Y, Wilder Smith P, Vonaga K (2000), Treatment of dentine hypersensitivity by laser: a review J Clin Periodontol, 27(10), 715-721 149 Lan W.H, Liu H.C (1996) Treatment of dentin hypersensitive by Nd: YAG laser Journal of Clinical laser Medicine and surgery, 14, 89-92 150 Lan W.H, Liu H.C (1995) Sealing of human dentinal tubules by Nd: YAG laser Journal of Clinical Laser Medicine and Surgery, 13, 329-333 151 Whitters C.J, Hall A, Creanor S.L (1995) A clinical study of pulsed Nd: YAG laser induced pulpal analgesia Journal of Dentistry, 23, 145-150 152 137 laser dieu tri NCN I 153 143 laser dieu tri NCN I 154 144 - laser dieu tri NCN I 155 109 laser dieu tri NCN I -156 147 laser dieu tri NCN I -157 149 laser dieu tri NCN I -158 Schwarz F, Arweiler N, Georg T (2002) Desensitizing effects of or Er: YAG laser or hypersensitive dentine A controlled, prospective clinical study J Clin Periodontol, 29, 211-215 159 Borges A, Barcellos D, Gomes C (2012) Dentin hypersensitivity etiology, theatment possibilities and other related factors: a literature review World Journal of Dentistry, 3(1), 60-67 160 Chinh tai lieu laser dieu tri NCN I 161 146- laser dieu tri NCN I - 162 Gomi A, Kamiya K, Yamashita H (1986), A clinical study or soft laser 632", a He-Ne low energy medical laser, Aichi – Gakuin Journal of Dental Science, 24, 390-399 163 Matsumoto K, Funai H, Wakabayashi H (1985) Study on the treatment of hypersensitive dentine by GaAl As laser diode Japanese Journal of Conservative Dentistry, 28, 766-771 164 Unama M, Heysselaser D, Tieleman M (2013) Dentinal tubules sealing by means of diode lasers (810nm and 980nm): a preliminary in vitro study Photomed Laser Surg, 31(7), 307-314 165 Lin Y, Jie G, Yan G (2013) In vitro study of dentin hypersensitivity treated by 980nm diode laser Jornal of laser in Medical Sciences, 4(3), 111-119 166 Satoshi M, Masihiro K (2008) Stimulatory effects of CO laser Er: YAG laser and Ga-Al-As laser on exposed dentinal tuble orfices J Clin Biochem Nutr, 42(2), 138-143 167 Marsilio A.L, Rodrigues J.J, Borges A.B (2003), Effect of the clinical application of the GaAlAs laser in the treatment of dentine hypersensitivity J Clin laser Med Surg, 21, 291-296 168 Wakabayashi H, Matsumoto K (1988) Treatment of dentine hypersensitivity by Ga-Al-As soft laser irradiation J Dent Res, 67, 182 169 Gerschman J.A, Ruben J (1994) Low level laser therapy for dentinal tooth hypwrsensitivity Am Dent J, 39, 353-357 170 Theodoro L.H, Haypek P, Bachmann L (2003) Effect of Er:YAG and diode laser irradiation on the root surface: morphological and thermal analysis J Periodontol, 74(6), 838-843 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TUYẾT NGA CHUYÊN ĐỀ CƠ CHẾ BỆNH SINH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG NHẠY CẢM NGÀ Người hướng dẫn khoa học: Cho đề tài: Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ chế bệnh sinh nhạy cảm ngà .2 Các nguyên nhân gây hội chứng nhạy cảm ngà 2.1 Co tụt lợi 2.2 Mòn Điều trị hội chứng nhạy cảm ngà 14 3.1 Loại bỏ nguyên nhân 15 3.2 Các phương pháp nhạy cảm ngà 17 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC HÌNH Hình Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thủy động học .4 Hình 2.Ống ngà mở nhạy cảm ngà Hình Mịn răng Hình Mài mịn .9 Hình Mòn 12 Hình Tiêu cổ 14 Hình Mảng Michigan 17 Hình Dịng chảy K+ làm thay đổi điện hoạt động 21 Hình Bề mặt ngà sau điều trị với Gluma 25 Hình 10 Ngà sau điều trị với Glutaraldehyde HEM .25 Hình 11 Bề mặt ngà sau áp kem đánh chứa SNF 33 Hình 12 Bề mặt ngà sau áp kem đánh chứa Natri monofleroro – phosphote 33 Hình 13 Bề mặt ngà sau điều trị với varnish Fluoride 33 Hình 14 Bề mặt ngà sau điều trị với CaP – TC phân tích DEX 38 Hình 15 Bề mặt ngà sau điều trị với Amorphous canxi phosphat 38 Hình 16 Bề mặt ngà sau điều trị kem đánh Synsodyne .40 Hình 17 Ngà sau điều trị với Kali oxolat .40 Hình 1.8 : Bề mặt sau điều trị laser 46 ... kinh chế bệnh sinh nhạy cảm ngà, đặc biệt trường hợp nhạy cảm nặng Hình Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thủy động học Hình 2.Ống ngà mở nhạy cảm ngà Nguồn: Operatioe dentistry 37.(2) Các nguyên nhân. .. bề mặt coi có tác dụng điều trị nhạy cảm ngà - Nhóm có tác dụng phối hợp: laser điều trị nhạy cảm ngà xếp vào nhóm Theo Landry Voyer [56], phương pháp điều trị nhạy cảm ngà nên hiệu từ lần đầu... thần kinh tận vùng ranh giới ngà - tủy Vì vậy, để điều trị nhạy cảm ngà tác động vào nhân tố chuỗi thủy động học Dựa vào tác động chia phương pháp điều trị nhạy cảm ngà thành nhóm: - Nhóm có tác