1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ hội CHỨNG BRUGADA

36 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG DUY PHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG BRUGADA CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG DUY PHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG BRUGADA Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Phan Đình Phong Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen SCN5A bệnh nhân hội chứng Brugada Chuyên ngành : Nội Tim mạch Mã số : 62720141 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APHRS : Hội Nhịp tim Châu Á Thái bình dương (Asia Pacific Heart Rhythm Society) Hội : Hội chứng Brugada (Brugada syndrome) chứng Brugada CRT-D : Thiết bị tái đồng tim kèm phá rung (Cardiac resynchronisation therapy - defibrillation) ECG : Điện tâm đồ (Electrocardiogram) EHRA : Hội Nhịp tim Châu Âu (European Heart Rhythm Association) EPS : Khảo sát điện sinh lý (Electrophysiologic study) fQRS : Phức hợp QRS phân đoạn (Fragmented QRS) HRS : Hội Nhịp tim (Heart Rhythm Society) ICD : Thiết bị phá rung tự động cấy ghép (automatic Implantable Cardioverter Defibrillator) INa : Dòng natri vào tế bào (Input flow of sodium) PVS : Kích thích thất chương trình (Programmed electrical stimulation) SAECG : ECG tín hiệu trung bình (Signal-averaged electrocardiogram) SCN5A : Gen mã hóa bán đơn vị 5A kênh natri tim (Sodium channel, voltage gated, týp V alpha subunit) S-ICD : Thiết bị phá rung tự động cấy ghép da (Subcutaneous automatic Implantable Cardioverter Defibrillator) MỤC LỤC GIỚI THIỆU PHÂN TẦNG NGUY CƠ HỘI CHỨNG BRUGADA 2.1 Các yếu tố nguy phổ biến, chấp nhận rộng rãi 2.2 Các yếu tố nguy tranh cãi 2.3 Các yếu tố nguy mới, xem xét CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT CẦN TRÁNH PHƯƠNG PHÁP CẤY THIẾT BỊ, DỤNG CỤ .6 4.1 Thiết bị khử rung tự động cấy ghép 4.1.1 Nguyên lý 4.1.2 Các loại thiết bị ICD 4.1.3 Chỉ định 4.1.4 Hiệu 10 4.1.5 Thủ thuật cấy ICD 11 4.1.6 Biến chứng liên quan đến đặt ICD 12 4.2 Thiết bị tạo nhịp 15 PHƯƠNG PHÁP CẮT ĐỐT BẰNG SÓNG RADIO CAO TẦN 16 PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC 18 6.1 Các thuốc chống định 18 6.2 Các thuốc khơng có tác dụng điều trị 18 6.3 Các thuốc có hiệu điều trị 19 6.4 Các thuốc có hiệu điều trị biến chứng bão điện 20 6.5 Một số thuốc nghiên cứu 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Biến chứng đặt ICD bệnh nhân hội chứng Brugada qua nghiên cứu .14 DANH MỤC HÌNH Hình Cấu tạo bên thiết bị ICD hai buồng .7 Hình Phân tầng nguy định cấy ICD bệnh nhân hội chứng Brugada [4] 10 Hình Sốc thích hợp thành cơng bệnh nhân hội chứng Brugada có rối loạn nhịp nhanh thất đa dạng, ghi nhận sau kiểm tra ICD [8] 11 Hình Vị trí thân máy ICD hai buồng điện cực sau thủ thuật cấy máy 13 Hình Hiệu liệu pháp cắt đốt sóng cao tần radio bệnh nhân hội chứng Brugada thể ECG [44],[45] .17 Hình Hiệu tức dài hạn quinidine làm hạ chênh lên đoạn ST hội chứng Brugada [60] .19 Hình Hiệu làm giảm chênh lên đoạn ST hội chứng Brugada isoproterenol [65] 21 1 GIỚI THIỆU Hội chứng Brugada (Brugada syndrome) bệnh lý thất phải, mô tả lần vào năm 1992 tác giả nhà Brugada, với biến chứng nhịp nhanh thất rung thất gây ngất đột tử [1] Theo đồng thuận chuyên gia nhất, Hội chứng Brugada chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn điện tâm đồ (electrocardiogram, ECG), tiền sử, triệu chứng người bệnh Trong đó, ECG điển hình Brugada típ gồm có đoạn ST chênh lên ≥ mm hình vòm, sóng T âm chuyển đạo ngực phải (V1V3), kèm theo bloc nhánh phải khoảng PR ngắn ECG Brugada típ tự phát chuyển từ típ típ tác dụng thuốc chẹn kênh natri (nhóm 1) [2] Bệnh ý nhiều tần suất cao vùng Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam Với tiến sinh học phân tử, hội chứng Brugada xác định đột biến gen nhiễm sắc thể thường, gây khiếm khuyết cấu trúc rối loạn chức kênh ion tham gia tạo điện hoạt động màng tế bào tim Đây đột biến đa gen, gây bệnh theo nhiều chế khác nhau: giảm dòng natri-calci vào tăng dòng kali khỏi tế bào tim, từ tạo nên biểu đặc trưng ECG Brugada, nhịp nhanh thất, rung thất Trong đột biến báo cáo, chiếm tỷ lệ cao đột biến gen SCN5A [3] Về mặt điều trị, bệnh kiểm sốt dự phòng cách: tránh yếu tố khởi phát; thiết bị, dụng cụ cấy vào thể phối hợp với thuốc chống loạn nhịp thất Các liệu pháp điều trị hội chứng Brugada hướng dẫn dựa đồng thuận chuyên gia (mức chứng loại C) phân thành [4]: - Chỉ định nhóm (class) I: can thiệp điều trị khuyến cáo áp dụng - Chỉ định nhóm (class) IIa: can thiệp điều trị hữu ích (có hiệu quả) - Chỉ định nhóm (class) IIb: can thiệp điều trị xem xét/cân nhắc - Chỉ định nhóm (class) III: can thiệp điều trị không khuyến cáo áp dụng Chuyên đề cung cấp cập nhật tổng quát phương pháp điều trị cho Hội chứng Brugada PHÂN TẦNG NGUY CƠ HỘI CHỨNG BRUGADA Hội chứng Brugada có chế bệnh phức tạp, tần suất khởi phát biến cố nhịp nhanh thất, rung thất thay đổi bệnh nhân có tiền sử biểu khác Vì vậy, việc phân tầng nguy (về việc xuất biến cố loạn nhịp thất) cho bệnh nhân hội chứng Brugada, đặc biệt bệnh nhân khơng có triệu chứng, cần thiết để xác định phương pháp điều trị phù hợp Để xác định yếu tố nguy này, ECG cần đo lặp lại nhiều lần Việc phân tầng nguy giúp xác định: (1) bệnh nhân hội chứng Brugada có nguy đột tử loạn nhịp tim cao, hưởng lợi nhiều từ liệu pháp đặt thiết bị khử rung tự động cấy ghép (automatic Implantable Cardioverter Defibrillator, ICD); (2) bệnh nhân hội chứng Brugada khơng triệu chứng có nguy thấp, tránh phải chịu liệu pháp đặt ICD khơng cần thiết, chi phí tốn biến chứng liên quan đến đặt ICD [3],[5] 2.1 Các yếu tố nguy phổ biến, chấp nhận rộng rãi Bệnh nhân Hội chứng Brugada có yếu tố liệt kê sau xếp vào nhóm nguy cao: - ECG Hội chứng Brugada típ tự phát: xác định yếu tố tiên đoán gây loạn nhịp thất độc lập phân tích đa biến nghiên cứu lớn [6],[7],[8] + ECG hội chứng Brugada típ tự phát kèm ngất: nguy cao + ECG hội chứng Brugada típ tự phát, khơng triệu chứng: nguy trung bình + ECG hội chứng Brugada típ thuốc và/hoặc không triệu chứng: nguy thấp - Tiền sử ngưng tim cứu sống ngất nghĩ nhịp nhanh thất, rung thất Bệnh nhân đột tử cứu sống có tỷ lệ tái phát rối loạn nhịp thất cao nhất, từ 17%-62% sau 48-84 tháng theo dõi Bệnh nhân có ngất tim, nguy 6%-19% xảy biến cố sau 24-39 tháng theo dõi [4],[6],[7],[9] - Cơn nhịp nhanh thất, rung thất ghi nhận - Khó thở ngáp cá đêm (nocturnal agonal respiration) - QRS phân đoạn (fragmented QRS - fQRS) ECG: QRS xem phân đoạn biểu ≥ 02 sóng "líu ríu" phức QRS 40% bệnh nhân Hội chứng Brugada có fQRS, 85% bệnh nhân Hội chứng Brugada có fQRS xảy rung thất [7],[10] - QRS kéo dài (QRS ≥ 120ms V2, QRS ≥ 90ms V6) [11],[12] - Biến động biên độ sóng T [13] - Thời kỳ trơ hữu hiệu thất (Ventricular refractory period - VRP) ngắn < 200 ms [7] - Dấu hiệu tái cực sớm chuyển đạo bên [14],[15] - Có vùng điện muộn ngoại tâm mạc đường thoát thất phải, đo ECG tín hiệu trung bình (Signal-averaged electrocardiogram SAECG) [13],[16],[17] 2.2 Các yếu tố nguy tranh cãi Đến thời điểm tại, yếu tố liệt kê có tính tham khảo: - Tiền sử gia đình: yếu tố tiền sử gia đình gồm gia đình có người đột tử trước 45 tuổi, gia đình có người có ECG Brugada típ Hiện chưa có đồng thuận giá trị tiên lượng biến cố bệnh yếu tố Những nghiên cứu gần chưa chứng minh tính hữu ích tiền gia đình việc tiên đốn khởi phát rối loạn nhịp thất bệnh nhân Brugada [6],[9],[18],[19] - Nhịp nhanh thất rung thất kích hoạt chủ động: trước đây, rối loạn nhịp thất xuất thơng qua nghiệm pháp kích thích thất chương trình (Programmed ventricular stimulation, PVS) xem yếu tố đáng tin cậy việc người bệnh khởi phát biến cố loạn nhịp tương lai Tuy nhiên, nghiên cứu lâm sàng gần lại khơng ủng hộ yếu tố Do chưa có thống nhất, hướng dẫn đồng thuận cập nhật nhất, rối loạn nhịp thất kích hoạt chủ động qua PVS không xem yếu tố có giá trị tiên lượng [6],[7],[9],[18],[19] - Có đột biến gen SCN5A: đột biến gen SCN5A chưa chứng minh có liên quan với biến cố loạn nhịp thất bệnh nhân hội chứng Brugada [6],[7] Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả Meregalli cộng cho thấy số vị trí đột biến gen SCN5A liên quan đến tiên lượng Hội chứng Brugada [20] - Giới tính: tỷ lệ nam giới mắc hội chứng Brugada cao gấp nhiều lần so với nữ giới, nên trước đây, giới tính nam xem yếu tố dự báo nguy cao cho biến cố bệnh Theo báo cáo gần đây, giới tính nam nữ có khả dự báo nguy [21] 16 PHƯƠNG PHÁP CẮT ĐỐT BẰNG SÓNG RADIO CAO TẦN Những bệnh nhân hội chứng Brugada có tần suất rối loạn nhịp thất nhiều, phải chịu đựng sốc điện ICD liên tục, dẫn đến giảm tuổi thọ thiết bị, cần có phương pháp điều trị hỗ trợ Trước kỹ thuật cắt đốt phát triển, ghép tim lựa chọn cho bệnh nhân [40] Ý tưởng sử dụng phương pháp cắt đường dẫn truyền điện tim đốt ổ gây loạn nhịp để ức chế tình trạng nhịp nhanh thất, rung thất hội chứng Brugada bắt nguồn từ năm 2000 Một vài nghiên cứu mơ tả hiệu việc sử dụng sóng cao tần radio cắt đốt nội tâm mạc, vị trí phát sinh ngoại tâm thu đơn dạng [41],[42],[43] Phương pháp đầy hứa hẹn điều trị hội chứng Brugada cách sử dụng sóng cao tần radio cắt đốt (radiofrequency ablation) báo cáo tác giả Nademanee cộng [16], dựa nguyên lý triệt tiêu vùng khử cực muộn ngoại tâm mạc đường thoát thất phải Các tác giả trình bày việc cắt đốt số vị trí ngoại tâm mạc (được dò định vị vi điện cực) sóng cao tần radio tạo điện muộn dòng điện phân tách đường thất phải, giúp làm giảm khởi phát loạn nhịp thất 78% bệnh nhân hội chứng Brugada làm bình thường hố biểu ECG 89% bệnh nhân hội chứng Brugada nhiều tuần nhiều tháng Trong suốt 20±6 tháng theo dõi, khơng có nhịp nhanh thất rung thất tái phát tất bệnh nhân (các bệnh nhân không dùng thuốc hỗ trợ, trừ bệnh nhân dùng amiodarone) Báo cáo trường hợp lâm sàng sau ủng hộ hiệu [44] 17 Hình Hiệu liệu pháp cắt đốt sóng cao tần radio bệnh nhân hội chứng Brugada thể ECG [44],[45] (A) Sau 43 ngày cắt đốt, ECG bệnnh nhân tình trạng bloc nhánh phải, nhiên, tình trạng tái cực sớm cải thiện đáng kể khơng biểu ECG hội chứng Brugada trước (B) Sau 03 tháng cắt đốt, ECG bệnh nhân hội chứng Brugada đã trở lại bình thường Liệu pháp cắt đốt cứu sống trường hợp hội chứng Brugada khơng thể kiểm sốt thuốc, ICD trường hợp không đặt ICD (do chống định khó khăn tài nước phát triển) Theo hướng dẫn từ đồng thuận chuyên gia từ HRS/EHRA/APHRS, liệu pháp cắt đốt sóng cao tần chấp thuận định nhóm IIb cho bệnh nhân hội chứng Brugada có tần suất ICD sốc điện thường xuyên [4] 18 Mặc dù hiệu lâm sàng chứng minh, sở sinh học tế bào hiệu liệu pháp cắt đốt sóng cao tần radio nhiều tranh luận, việc triệt tiêu nút tế bào chịu trách nhiệm cho rối loạn khử cực muộn hay cho rối loạn tái cực sớm [3],[46] PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Ngoài phương pháp điều trị nêu chứng minh có hiệu dự phòng biến cố rối loạn nhịp thất hữu hiệu, điều trị nội khoa thuốc chống loạn nhịp quan tâm đối tượng: (1) trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, (2) bệnh nhân không đủ điều kiện đặt ICD, (3) bệnh nhân đặt ICD bị máy sốc thường xuyên 6.1 Các thuốc chống định Tác dụng thuốc gây bộc lộ triệu chứng hội chứng Brugada tăng nguy rối loạn nhịp thất, gồm: thuốc chẹn kênh natri nhóm IA (ajmaline, procainamide) nhóm IC (flecanide, propafenone, pilsicainide) [47],[48],[49] 6.2 Các thuốc khơng có tác dụng điều trị Amiodarone chất chẹn kênh kali có kèm hiệu chẹn kênh natri in vitro đặc biệt truyền nhanh [50],[51] Qua nhiều nghiên cứu, amiodarone không cho thấy hiệu kiểm sốt dự phòng tình trạng loạn nhịp thất [1],[52] Một vài báo cáo việc truyền nhanh amiodarone gây bộc lộ ECG dạng Brugada khởi phát rung thất [53],[54] Thuốc chẹn kênh beta chẹn kênh canxi: báo cáo làm làm tăng chênh lên đoạn ST khởi phát rung thất hội chứng Brugada [52],[55], [56],[57] 19 6.3 Các thuốc có hiệu điều trị - Quinidine: thuốc chống loạn nhịp nhóm IA, chứng minh có hiệu giảm chênh lên đoạn ST ngăn ngừa biến cố loạn nhịp dài hạn bệnh nhân Hội chứng Brugada (hình 6) Hình Hiệu tức dài hạn quinidine làm hạ chênh lên đoạn ST hội chứng Brugada [60] 20 Bệnh nhân lên rung thất (A) cứu sống (B) ECG 12 chuyển đạo đo đơn vị hồi sức (C) Sau nghiệm pháp với ajmaline, ECG chuyển thành ECG Brugada típ (D-G) ECG bình thường hố tác dụng quinidine Quinidine định nhóm IIa trường hợp: bệnh nhân hội chứng Brugada có triệu chứng khơng thể cấy ICD (trẻ nhỏ, khơng đỉ điều kiện tài chính), kết hợp với ICD để kiểm soát tốt biến cố loạn nhịp thất, kết hợp với isoproterenol điều trị bão điện [4],[58],[59], [60],[61] Quinidine định nhóm IIb bệnh nhân có ECG Brugada típ khơng có triệu chứng [4],[62] - Bepridil: thuốc chống loạn nhịp nhóm IV ức chế kênh canxi, chứng minh giúp giảm biến cố rung thất, giảm chênh lên đoạn ST hội chứng Brugada [63] - Cilostazol kết hợp với bepridil [64] 6.4 Các thuốc có hiệu điều trị biến chứng bão điện - Chất chủ vận beta: isoproterenol [61],[65] (chỉ định nhóm IIa [4]), denopamine [65], orciprenaline [59],[60] Trong đó, isoproterenol làm giảm tức chênh lên đoạn ST rung thất (hình 7) - Chất ức chế phosphodiesterase III cilostazol [66],[67] 21 Hình Hiệu làm giảm chênh lên đoạn ST hội chứng Brugada isoproterenol [65] 6.5 Một số thuốc nghiên cứu Hiệu chưa rõ ràng, gồm 4-aminopyridine, milrinone, tedisamil, số dược chất chiết xuất từ thảo dược có nguồn gốc từ Trung Quốc dimethyl lithospermate B, Wenxin Keli [68] 22 KẾT LUẬN Hội chứng Brugada rối loạn nhịp có chế phức tạp, nguyên nhân rối loạn di truyền số gen, đó, thời điểm tại, khả điều trị triệt thấp Các phương pháp điều trị đa phần có tính xâm lấn, chi phí cao, nhiên, hiệu chưa mong đợi Sự phát triển dược phẩm liệu pháp điều trị gen, hứa hẹn đem lại lợi ích cao cho bệnh nhân hội chứng Brugada TÀI LIỆU THAM KHẢO Brugada P and Brugada J (1992) Right bundle branch block, persistent ST segment elevation and sudden cardiac death: a distinct clinical and electrocardiographic syndrome – a multicenter report J Amer Coll Cardiol; 20: 1391-1396 Antzelevitch C, Yan G.X, Ackerman M J, et al (2016a) J-wave syndromes expert consensus conference report: emerging concepts and gaps in knowledge Heart Rhythm 13:e295–324 Antzelevitch C, Patocskai B (2016b) Brugada syndrome: clinical, genetic, molecular, cellular, and ionic aspects Curr Probl Cardiol 41(1):7–57 Priori S.G, Wilde A.A, Horie M, et al (2013) HRS/EHRA/APHRS expert consensus statement on the diagnosis and management of patients with inherited primary arrhythmia syndromes: Document endorsed by HRS, EHRA, and APHRS in May 2013 and by ACCF, AHA, PACES, and AEPC in June 2013 Heart Rhythm, 10:1932–1963 Steinfurt J, Biermann J, Bode C, Odening K.E (2015) The diagnosis, risk stratification, and treatment of Brugada syndrome Dtsch Arztebl Int, 112: 394–401 Probst V, Veltmann C, Eckardt L et al (2010) Long-term prognosis of patients diagnosed with Brugada syndrome: results from the FINGER Brugada Syndrome Registry Circulation, 121(5):635-643 Priori S.G, Gasparini M, Napolitano C et al (2012) Risk stratification in Brugada syndrome: result of the PRELUDE (PRogrammed ELectrical stimUlation preDictive valuE) registry J Am Coll Cardiol, 59(1):37-45 Curcio J A, Santarpia G, Indolfi C et al (2017) The Brugada syndrome From gene to therapy Circ J, 81(3):290 – 297 Delise P, Allocca G, Marras E et al (2011) Risk stratification in individuals with the Brugada type ECG pattern without previous cardiac arrest: usefulness of a combined clinical and electrophysiologic approach Eur Heart J, 32(2): 169-176 10 Morita H, Kusano K.F, Miura D et al (2008) Fragmented QRS as a marker of conduction abnormality and a predictor of prognosis of Brugada syndrome Circulation, 118(17):1697-1704 11 Junttila M.J, Brugada P, Hong K et al (2008) Differences in 12-lead electrocardiogram between symptomatic and asymptomatic Brugada syndrome patients J Cardiovasc Electrophysiol, 19(8):380-383 12 Brugada P and Brugada R (2014) Brugada Syndrome 1992 – 2012 Twenty years of scientific progress - Cardiac eletrophysiology (From cell to Bedside) 6th edition, 925 – 933 13 Yoshioka K, Amino M, Zareba W et al (2013) Identification of high-risk Brugada syndrome patients by combined analysis of late potential and Twave amplitude variability on ambulatory electrocardiograms Circ J, 77:610-618 14 Kawata H, Morita H, Yamada Y et al (2013) Prognostic significance of early repolarization in inferolateral leads in Brugada patients with documented ventricular fibrillation: a novel risk factor for Brugada syndrome with ventricular fibrillation Heart Rhythm, 10(8):1161-1168 15 Takagi M, Aonuma K, Sekiguchi Y et al (2013) The prognostic value of early repolarization (J wave) and ST-segment morphology after J wave in Brugada syndrome: Multicenter study in Japan Heart Rhythm, 10(4):533-539 16 Nademanee K, Veerakul G, Chandanamattha P et al (2011) Prevention of ventricular fibrillation episodes in Brugada syndrome by catheter ablation over the anterior right ventricular outflow tract epicardium Circulation, 123(12):1270-1279 17 Huang Z, Patel C, Li W et al (2009) Role of signal-averaged electrocardiograms in arrhythmic risk satratification of patients with Brugada syndrome: a prospertive study Heart Rhythm, 6(8):1156-1162 18 Sarcozy A, Sorgente A, Boussy T et al (2011) The value of a family history of a sudden death in patients with diagnostic type Brugada ECG pattern Eur Heart J, 32(17):2153-2160 19 Sarcozy A, Paparella G, Boussy T et al (2013) The usefulness of the consensus clinical diagnostic criteria in Brugada syndrome Int J Cardiol, 167:2700-2704 20 Meregalli P.G, Tan H.L, Probst V et al (2009) Type of SCN5A mutation determines clinical severity and degree of conduction slowing in loss-offunction sodium channelopathies Heart Rhythm 6(3):341-348 21 Sieira J, Conte G et al (2016) Clinical characterisation and long-term prognosis of women with Brugada syndrome Heart, 102(6):452 – 458 22 Castro Hevia J, Antzelevitch C, Tornes Barzaga F et al (2006) TpeakTend and Tpeak-Tend dipersion as risk factors for ventricular tachycardia/ventricular fibrillation in patients with the Brugada syndrome J Am Coll Cardiol, 47(9):1828-1834 23 Letsas K.P, Weber R, Astheimer K et al (2010) Tpeak-Tend interval and Tpeak-Tend/QT ratio as markers of ventricular tachycardia inducibility in subjects with Brugada ECG phenotype Europace, 12(2):271-274 24 Talib A.K, Sato N, Sakamoto N et al (2012) Enhanced transmural dispersion of repolarization in patients with J wave syndromes J Cardiovasc Electrophysiol, 23(10):1109-1114 25 Talib A.K, Sato N, Kawabata N et al (2014) Repolarization characteristics in early repolarization and Brugada syndromes: insight into an overlapping mechanism of lethal arrhythmias J Cardiovasc Electrophysiol, 25(12):1376-1384 26 Makimoto H, Nakagawa E, Takaki H et al (2010) Augmented STsegment elevation during recovery from exercise predicts cardiac events in patients with Brugada syndrome J Am Coll Cardiol, 56(19):1576-1584 27 Makimoto H, Takaki H, Doi A et al (2009) Clinical significance of early heart rate recovery after exercising testing in patients with Brugada syndrome Circulation, 120:S671 28 Francis J, Antzelevitch C (2008) Atrial fibrillation and Brugada syndrome J Am Coll Cardiol 51(12):1149-1153 29 Tatsumi H, Takagi M, Nakagawa E et al (2006) Risk stratification in patients with Brugada syndrome: analysis of daily fluctuations in 12-lead electrocardiogram (ECG) and signal-averaged electrocardiogram (SAECG) J Cardiovasc Electrophysiol, 17(7):705-711 30 Shimizu W (2004) Acquired forms of Brugada syndrome In: Antzelevitch C, editor The Brugada syndrome: From Bench to Bedside Oxford, UK: Blackwell Futura, 166-177 31 www.brugadadrugs.org 32 Takagi M, Sekiguchi Y, Yokoyama Y et al (2014) Long-term prognosis in patients with Brugada syndrome based on Class II indication for implantable cardioverter-defibrillator in the ERS/EHRA/APHRS Expert Consensus Statement: Multicenter study in Japan Heart Rhythm, 11(10):1716-1720 33 Sarcozy A, Boussy T, Kourgiannides G et al (2007) Long-term followup of primary prophylactic implantable cardioverter-defibrillator therapy Brugada syndrome Eur Heart J, 28(3):334-344 34 Rosso R, Glick A, Glikson M et al (2008) Outcome after implantation of cardioverter defibrillator in patients with Brugada syndrome: a multicenter Israeli study (ISRABRU) Isr Med Assoc J, 10(6):435-439 35 Sacher F, Probst V, Maury P et al (2013) Outcome after implantation of cardioverter-defibrillator in patients with Brugada syndrome: A multicenter study–part Circulation 128(6):1739 – 1747 36 Conte G, Sieira J, Ciconte G et al (2015) Implantable cardioverterdefibrillator therapy in Brugada syndrome: a 20-year single-center experience J Am Coll Cardiol, 65(9):879-888 37 Lee K.L, Lau C, Tse H et al (2000) Prevention of ventricular fibrillation by pacing in a man with Brugada syndrome J Cardiovasc Electrophysiol, 11(8):935-937 38 van Den Berg M.P, Wilde A.A, Viersma T.J.W et al (2001) Possible bradycardic mode of death and successful pacemarker treatment in a large family with features of long QT syndrome type and Brugada syndrome J Cardiovasc Electrophysiol, 12(6):630-636 39 Bertomeu-Gonzalez V, Ruiz-Granell R, Garcia-Civera R et al (2006) Syncopal monomorphic ventricular tachycardia with pleomorphism, sensitive to antitachycardia pacing in a patient with Brugada syndrome Europace, 8:1048-1050 40 Ayerza M.R, de Zutter M, Goethals M et al (2002) Heart transplantation as last resort against Brugada syndrome J Cardiovasc Electrophysiol, 13:943-944 41 Nakagawa E, Takagi M, Tatsumi H, Yoshiyama M (2008) Successful radiofrequency catheter ablation for electrical storm of ventricular fibrillation in a patient with Brugada syndrome Circ J, 72(6):1025-1029 42 Shah A.J, Hocini M, Lamaison D et al (2011) Regional substrate ablation abolishes Brugada syndrome J Cardiovasc Electrophysiol, 22(11):1290-1291 43 Sunsaneewitayakul B, Yao Y, Thamaree S et al (2012) Endocardial mapping and catheter ablation for ventricular fibrillation prevention in Brugada syndrome J Cardiovasc Electrophysiol, 23(suppl 1):S10-S16 44 Cortez-Dias N, Placido R, Marta L et al (2014) Epicardial ablation for prevention of ventricular fibrillation in a patient with Brugada syndrome Rev Port Cardiol, 33(5):305.e1-7 45 Morita H, Zipes D.P, Morita S.T et al (2009) Epicardial ablation eleiminates ventricular arrhythmias in an experimental model of Brugada syndrome Heart Rhythm, 6(5):665-671 46 Szel T, Antzelevitch C (2014) Abnormal repolarization as the basis for late potentials and fractionated electrograms recorded from epicardium in experimental models of Brugada syndrome J Am Coll Cardiol, 63(19):2037–2045 47 Shimizu W, Antzelevitch C, Suyama K et al (2000) Effect of sodium channel blockers on ST segment, QRS duration, and corrected QT interval in patients with Brugada syndrome J Cardiovasc Electrophysiol, 11(2):1320-1329 48 Matana A, Goldner V, Stanic K et al (2000) Unmasking effect of propafenone on the concealed form of the Brugada phenomenon Pacing Clin Electrophysiol, 23(3):416-418 49 Brugada R, Brugada J, Antzelevitch C et al (2000) Sodium channel blockers identify risk for sudden death in patients with ST-segment elevation and right bundle branch block but structurally normal heart Circulation, 101(5):510-515 50 Lavenee N, Nargeot J, Barrere-Lemaire S et al (2003) Effects of amiodarone and dronedarone on voltage-dependent sodium current in human cardiomyocytes J Cardiovasc Electrophysiol, 14(8):885-890 51 Sheldon R.S, Hill R.J, Cannon N.J et al (1989) Amiodarone: biochemical evidence for binding to a receptor for class I drugs associated with the rat cardiac sodium channel Circ Res, 65:477-482 52 Brugada J, Brugada R and Brugada P (1998) Right bundle-branch block and ST-segment elevation in leads V1 through V3 A marker for sudden death in patients without demonstrable structural heart disease Circulation, 97(5): 457-460 53 Nagele H, Behrens S, Castel A (2008) Ventricular tachycardia and aggravation of Brugada ECG pattern in a patient with coronary artery disease and combined amiodarone and betablocker therapy Clin Res Cardiol, 97:56-60 54 Paul G, Yusuf S, Sharma S (2006) Unmasking of the Brugada syndrome phenotype during the acute phase of amiodarone infusion Circulation, 114:e489-491 55 Antzelevitch C, Brugada P, Borggrefe M et al (2005) Brugada syndrome: report of the second consensus conference: endorsed by the Heart Rhythm Society and the European Heart Rhythm Association Circulation; 111: 659-670 56 Antzelevitch C, Yan G.X, Ackerman M.J et al (2017) J-wave syndromes expert consensus conference report: Emerging concepts and gaps in knowledge Europace, 19(4):665-694 57 Fish J.M and Antzelevitch C (2004) Role of sodium and calcium channel block in unmasking the Brugada syndrome Heart Rhythm, 1(2):210-217 58 Belhassen B, Glick A, Viskin S et al (2004) Efficacy of quinidine in high-risk patients with Brugada syndrome Circulation, 110(13): 17311737 59 Kyriazis K, Bahlmann E, van der S.H et al (2009) Electrical storm in Brugada syndrome successfully treated with orciprenaline; effect of lowdose quinidine on the electrocardiogram Europace, 11(5):665-666 60 Schweizer P.A, Becker R, Katus H.A et al (2010) Successful acute and long-term management of electrical storm in Brugada syndrome using orciprenaline and quinine/quinidine Clin Res Cardiol, 99:467-470 61 Veerakul G and Nademanee K (2013) Treatment of electrical storm in Brugada syndrome J Arrhythm, 29(2):117-124 62 Bouzeman A, Traulle S, Messali A et al (2014) Long-term follow-up of asymptommatic Brugada patients with inducible ventricular fibrillation under hydroquinidine Europace, 16(4):572-577 63 Murakami M, Nakamura K, Kusano K.F et al (2010) Efficacy of lowdose bepridil for prevention of ventricular fibrillation in patients with Brugada syndrome with and without SCN5A mutation J Cardiovasc Electrophysiol, 56:389-395 64 Shinohara T, Ebata Y, Ayabe R et al (2014) Combination therapy of cilostazol and bepridil suppresses recurrent ventricular fibrillation related to J-wave syndromes Heart Rhythm, 11(8):1441-1445 65 Ohgo T, Okamura H, Noda T et al (2007) Acute and chronic management in patients with Brugada syndrome associated with electrical storm of ventricular fibrillation Heart Rhythm, 4(6):695-700 66 Tsuchiya T, Ashikaga K, Honda T et al (2002) Prevention of ventricular fibrillation by cilostazol, an oral phosphodiesterase inhibitor, in a patient with Brugada syndrome J Cardiovasc Electrophysiol, 13(7):698-701 67 Szel T, Koncz I, Antzelevitch C et al (2013) Cellular mechanisms underlying the effects of milrinone and cilostazol arrthmogenesis associated with Brugada syndrome Heart Rhythm, 10(11):1720-1727 68 Brodie O.T, Michowitz Y and Belhassen B (2018) Pharmacological therapy in Brugada syndrome Arrhythm Electrophysiol Rev, 7(2):135-142 ... khuyến cáo áp dụng Chuyên đề cung cấp cập nhật tổng quát phương pháp điều trị cho Hội chứng Brugada PHÂN TẦNG NGUY CƠ HỘI CHỨNG BRUGADA Hội chứng Brugada có chế bệnh phức tạp, tần suất khởi phát biến... DUY PHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG BRUGADA Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Phan Đình Phong Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen SCN5A bệnh nhân hội chứng. .. 3 + ECG hội chứng Brugada típ tự phát kèm ngất: nguy cao + ECG hội chứng Brugada típ tự phát, khơng triệu chứng: nguy trung bình + ECG hội chứng Brugada típ thuốc và/hoặc khơng triệu chứng: nguy

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Delise P, Allocca G, Marras E et al (2011). Risk stratification in individuals with the Brugada type 1 ECG pattern without previous cardiac arrest: usefulness of a combined clinical and electrophysiologic approach. Eur Heart J, 32(2): 169-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Delise P, Allocca G, Marras E et al (2011). Risk stratification inindividuals with the Brugada type 1 ECG pattern without previouscardiac arrest: usefulness of a combined clinical and electrophysiologicapproach. "Eur Heart J
Tác giả: Delise P, Allocca G, Marras E et al
Năm: 2011
10. Morita H, Kusano K.F, Miura D et al (2008). Fragmented QRS as a marker of conduction abnormality and a predictor of prognosis of Brugada syndrome. Circulation, 118(17):1697-1704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morita H, Kusano K.F, Miura D et al (2008). Fragmented QRS as a markerof conduction abnormality and a predictor of prognosis of Brugadasyndrome. "Circulation
Tác giả: Morita H, Kusano K.F, Miura D et al
Năm: 2008
11. Junttila M.J, Brugada P, Hong K et al (2008). Differences in 12-lead electrocardiogram between symptomatic and asymptomatic Brugada syndrome patients. J Cardiovasc Electrophysiol, 19(8):380-383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Junttila M.J, Brugada P, Hong K et al (2008). Differences in 12-leadelectrocardiogram between symptomatic and asymptomatic Brugadasyndrome patients. "J Cardiovasc Electrophysiol
Tác giả: Junttila M.J, Brugada P, Hong K et al
Năm: 2008
13. Yoshioka K, Amino M, Zareba W et al (2013). Identification of high-risk Brugada syndrome patients by combined analysis of late potential and T- wave amplitude variability on ambulatory electrocardiograms. Circ J, 77:610-618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yoshioka K, Amino M, Zareba W et al (2013). Identification of high-riskBrugada syndrome patients by combined analysis of late potential and T-wave amplitude variability on ambulatory electrocardiograms. "Circ J
Tác giả: Yoshioka K, Amino M, Zareba W et al
Năm: 2013
14. Kawata H, Morita H, Yamada Y et al (2013). Prognostic significance of early repolarization in inferolateral leads in Brugada patients with documented ventricular fibrillation: a novel risk factor for Brugada syndrome with ventricular fibrillation. Heart Rhythm, 10(8):1161-1168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kawata H, Morita H, Yamada Y et al (2013). Prognostic significance ofearly repolarization in inferolateral leads in Brugada patients withdocumented ventricular fibrillation: a novel risk factor for Brugadasyndrome with ventricular fibrillation. "Heart Rhythm
Tác giả: Kawata H, Morita H, Yamada Y et al
Năm: 2013
15. Takagi M, Aonuma K, Sekiguchi Y et al (2013). The prognostic value of early repolarization (J wave) and ST-segment morphology after J wave in Brugada syndrome: Multicenter study in Japan. Heart Rhythm, 10(4):533-539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Takagi M, Aonuma K, Sekiguchi Y et al (2013). The prognostic value ofearly repolarization (J wave) and ST-segment morphology after J wavein Brugada syndrome: Multicenter study in Japan. "Heart Rhythm
Tác giả: Takagi M, Aonuma K, Sekiguchi Y et al
Năm: 2013
17. Huang Z, Patel C, Li W et al (2009). Role of signal-averaged electrocardiograms in arrhythmic risk satratification of patients with Brugada syndrome: a prospertive study. Heart Rhythm, 6(8):1156-1162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huang Z, Patel C, Li W et al (2009). Role of signal-averagedelectrocardiograms in arrhythmic risk satratification of patients withBrugada syndrome: a prospertive study. "Heart Rhythm
Tác giả: Huang Z, Patel C, Li W et al
Năm: 2009
18. Sarcozy A, Sorgente A, Boussy T et al (2011). The value of a family history of a sudden death in patients with diagnostic type 1 Brugada ECG pattern. Eur Heart J, 32(17):2153-2160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sarcozy A, Sorgente A, Boussy T et al (2011). The value of a familyhistory of a sudden death in patients with diagnostic type 1 BrugadaECG pattern. "Eur Heart J
Tác giả: Sarcozy A, Sorgente A, Boussy T et al
Năm: 2011
19. Sarcozy A, Paparella G, Boussy T et al (2013). The usefulness of the consensus clinical diagnostic criteria in Brugada syndrome. Int J Cardiol, 167:2700-2704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sarcozy A, Paparella G, Boussy T et al (2013). The usefulness of theconsensus clinical diagnostic criteria in Brugada syndrome. "Int JCardiol
Tác giả: Sarcozy A, Paparella G, Boussy T et al
Năm: 2013
20. Meregalli P.G, Tan H.L, Probst V et al (2009). Type of SCN5A mutation determines clinical severity and degree of conduction slowing in loss-of- function sodium channelopathies. Heart Rhythm. 6(3):341-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meregalli P.G, Tan H.L, Probst V et al (2009). Type of SCN5A mutationdetermines clinical severity and degree of conduction slowing in loss-of-function sodium channelopathies. "Heart Rhythm
Tác giả: Meregalli P.G, Tan H.L, Probst V et al
Năm: 2009
21. Sieira J, Conte G et al (2016). Clinical characterisation and long-term prognosis of women with Brugada syndrome. Heart, 102(6):452 – 458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sieira J, Conte G et al (2016). Clinical characterisation and long-termprognosis of women with Brugada syndrome. "Heart
Tác giả: Sieira J, Conte G et al
Năm: 2016
22. Castro Hevia J, Antzelevitch C, Tornes Barzaga F et al (2006). Tpeak- Tend and Tpeak-Tend dipersion as risk factors for ventricular tachycardia/ventricular fibrillation in patients with the Brugada syndrome. J Am Coll Cardiol, 47(9):1828-1834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Castro Hevia J, Antzelevitch C, Tornes Barzaga F et al (2006). Tpeak-Tend and Tpeak-Tend dipersion as risk factors for ventriculartachycardia/ventricular fibrillation in patients with the Brugadasyndrome. J "Am Coll Cardiol
Tác giả: Castro Hevia J, Antzelevitch C, Tornes Barzaga F et al
Năm: 2006
23. Letsas K.P, Weber R, Astheimer K et al (2010). Tpeak-Tend interval and Tpeak-Tend/QT ratio as markers of ventricular tachycardia inducibility in subjects with Brugada ECG phenotype. Europace, 12(2):271-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Letsas K.P, Weber R, Astheimer K et al (2010). Tpeak-Tend interval andTpeak-Tend/QT ratio as markers of ventricular tachycardia inducibilityin subjects with Brugada ECG phenotype. "Europace
Tác giả: Letsas K.P, Weber R, Astheimer K et al
Năm: 2010
24. Talib A.K, Sato N, Sakamoto N et al (2012). Enhanced transmural dispersion of repolarization in patients with J wave syndromes. J Cardiovasc Electrophysiol, 23(10):1109-1114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Talib A.K, Sato N, Sakamoto N et al (2012). Enhanced transmuraldispersion of repolarization in patients with J wave syndromes. "JCardiovasc Electrophysiol
Tác giả: Talib A.K, Sato N, Sakamoto N et al
Năm: 2012
26. Makimoto H, Nakagawa E, Takaki H et al (2010). Augmented ST- segment elevation during recovery from exercise predicts cardiac events in patients with Brugada syndrome. J Am Coll Cardiol, 56(19):1576-1584 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Makimoto H, Nakagawa E, Takaki H et al (2010). Augmented ST-segment elevation during recovery from exercise predicts cardiac events inpatients with Brugada syndrome. J "Am Coll Cardiol
Tác giả: Makimoto H, Nakagawa E, Takaki H et al
Năm: 2010
27. Makimoto H, Takaki H, Doi A et al (2009). Clinical significance of early heart rate recovery after exercising testing in patients with Brugada syndrome. Circulation, 120:S671 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Makimoto H, Takaki H, Doi A et al (2009). Clinical significance of earlyheart rate recovery after exercising testing in patients with Brugadasyndrome. "Circulation
Tác giả: Makimoto H, Takaki H, Doi A et al
Năm: 2009
28. Francis J, Antzelevitch C (2008). Atrial fibrillation and Brugada syndrome. J Am Coll Cardiol. 51(12):1149-1153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Francis J, Antzelevitch C (2008). Atrial fibrillation and Brugadasyndrome. "J Am Coll Cardiol
Tác giả: Francis J, Antzelevitch C
Năm: 2008
29. Tatsumi H, Takagi M, Nakagawa E et al (2006). Risk stratification in patients with Brugada syndrome: analysis of daily fluctuations in 12-lead electrocardiogram (ECG) and signal-averaged electrocardiogram (SAECG). J Cardiovasc Electrophysiol, 17(7):705-711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tatsumi H, Takagi M, Nakagawa E et al (2006). Risk stratification inpatients with Brugada syndrome: analysis of daily fluctuations in 12-leadelectrocardiogram (ECG) and signal-averaged electrocardiogram(SAECG). "J Cardiovasc Electrophysiol
Tác giả: Tatsumi H, Takagi M, Nakagawa E et al
Năm: 2006
30. Shimizu W (2004). Acquired forms of Brugada syndrome. In:Antzelevitch C, editor. The Brugada syndrome: From Bench to Bedside.Oxford, UK: Blackwell Futura, 166-177.31. www.brugadadrugs.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shimizu W (2004). Acquired forms of Brugada syndrome. In:Antzelevitch C, editor. The Brugada syndrome: From Bench to Bedside.Oxford, UK: Blackwell Futura, 166-177."31
Tác giả: Shimizu W
Năm: 2004
32. Takagi M, Sekiguchi Y, Yokoyama Y et al (2014). Long-term prognosis in patients with Brugada syndrome based on Class II indication for implantable cardioverter-defibrillator in the ERS/EHRA/APHRS Expert Consensus Statement: Multicenter study in Japan. Heart Rhythm, 11(10):1716-1720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Takagi M, Sekiguchi Y, Yokoyama Y et al (2014). Long-term prognosisin patients with Brugada syndrome based on Class II indication forimplantable cardioverter-defibrillator in the ERS/EHRA/APHRS ExpertConsensus Statement: Multicenter study in Japan. "Heart Rhythm
Tác giả: Takagi M, Sekiguchi Y, Yokoyama Y et al
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w