Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
7,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THẾ HUYÊN NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI BÊ TÔNG CỐT THÉP NHIỄM CLORUA BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HĨA (PHƯƠNG PHÁP ECE VÀ EICI) Chun ngành: Hố lý thuyết Hóa lý Mã số: 62.44.31.01 BẢN THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Anh TS Lê Văn Khu HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang a) Phân tích cảm biến clorua .41 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu bê tông cốt thép Bê tông cốt thép (BTCT) vật liệu quan trọng sử dụng giới, khoảng tấn/người/năm, đứng thứ hai sau nước.Bê tông cốt thép loại vật liệu xây dựng kết hợp hai loại vật liệu bê tông thép BTCT xem loại đá nhân tạo, có ứng dụng cao xây dựng cơng trình phục vụ dân dụng lẫn cơng trình giao thơng Bê tơng cốt thép sử dụng rộng dãi xây dưng Sự kết hợp bê tông cốt thép tạo cấu kiện làm kết cấu chịu lực cac cơng trình.Trong hầu hết cơng trình nay, BTCT đóng vai trị kết cấu chịu lực cho cơng trình Bê tơng vật liệu chịu nén tốt, đạt cường độ chịu nén 40 MPa Tuy nhiên bê tông lại chịu kéo kém, đạt khoảng 10% cường độ chịu nén Cốt thép dùng bê tông nhằm tăng cường khả chịu kéo bê tơng Bê tơng có hệ số giãn nở nhiệt xấp xỉ so với thép, nên chúng làm việc tốt nhiệt độ môi trường thay đổi Sự kết hợp đem lại nhiều ưu điểm bật cho bê tông cốt thép Bê tông bảo vệ cốt thép khỏi xâm thực môi trường, thép định vị bê tông nhằm tránh nứt vỡ Bê tông có đặc tính chịu kéo uốn kém, có cốt thép nhược điểm khắc phục thép vật liệu chịu kéo tốt.Về cấu kiện bê tơng cốt thép cốt thép chịu ứng suất kéo cịn bê tơng chịu ứng suất nén, cốt thép chịu nén kéo tốt, cịn nhược điểm bê tơng chịu nén tốt, cịn chịu kéo 1.2 Bảo vệ cốt thép bê tơng Trong q trình đóng rắn bê tơng, thành phần khống xi măng bị thủy hóa tạo mơi trường kiềm (pH = 13 – 14) Trong môi trường kiềm cao cốt thép thụ động khơng bị ăn mịn Phản ứng thủy hóa (hidrat hóa) khống silicat sau: 2(3CaO.SiO2) +6H2O → 3CaO.2SiO2.3H2O+3Ca(OH)2 2(2CaO.SiO2) + H2O → 3CaO.2SiO2.3H2O + Ca(OH)2 Đối với khoáng C3A phản ứng xảy ra: 3CaO.Al2O3 + 6H2O → 3CaO.Al2O3.6H2O 2(3CaO.Al2O3) + 21H2O → 4CaO.Al2O3.13H2O + 2CaO.Al2O3.8H2O Khi có mặt thạch cao xảy phản ứng tạo thành ettringit: 3CaO.Al2O3 + 3(CaSO4.3H2O) + 6H2O → 3CaO.Al2O3.3CaSO4.12H2O Ettringit tinh thể hình kim hình thành nhanh khống C3A chưa thủy hóa tạo lớp vỏ bọc khơng cho thấm nước Vì thạch cao dùng làm phụ gia điều chỉnh thời gian đơng kết xi măng Q trình thủy hóa diễn suốt thời gian sử dụng bê tông Nếu lớp vỏ chặt xít có kết cấu tốt cốt thép luôn trạng thái thụ động không bị ăn mịn Nếu lớp vỏ bê tơng q mỏng có kết cấu xốp oxi xâm nhập vào cốt thép gây ăn mòn Khi bê tơng bị ngâm nước, lượng oxi thấp, khó xâm nhập cốt thép phá hủy cốt thép bị hạn chế Quan điểm truyền thống bảo vệ chống ăn mịn cho bê tơng cốt thép Việt Nam bảo vệ bê tông, lấy bê tông bảo vệ cốt thép Theo hướng này, chế tạo kết cấu bê tông cốt thép, người ta trọng đến cường độ bê tông, mác chống thấm, chủng loại xi măng, phụ gia Các biện pháp tiến hành nhằm tăng độ bền chống thấm bê tông tăng chiều dày lớp bê tông nhằm bảo vệ cốt thép Tuy nhiên tăng hàm lượng xi măng ảnh hưởng nhiệt thuỷ hố gây gãy nứt bê tông, với khối bê tông lớn Đồng thời việc tăng chiều dày lớp bê tông bảo vệ làm tăng nguy xuất vết nứt co ngót bê tơng Các biện pháp gặp hạn chế điều kiện làm việc vùng chịu tác động xâm thực mạnh, đặc biệt vùng nước thuỷ triều lên xuống, bề mặt ngồi cơng trình, khu phụ, khu chứa nước ngầm, kết cấu thường xuyên bị khơ ẩm 1.3 Ăn mịn bê tơng cốt thép Ăn mịn bê tơng bê tơng cốt thép chất phản ứng đá xi măng (thành phần nhạy cảm bê tông) với môi trường xung quanh (nước, khơng khí khí), phản ứng xi măng với cốt liệu (phản ứng kiềm-silic phản ứng kiềm-cacbonat) phản ứng tác nhân hoá học cốt thép Các phản ứng gây tượng ăn mịn bê tơng, làm cho cấu trúc bê tông ổn định giảm tuổi thọ công trình BTCT 1.3.1 Ăn mịn bê tơng 1.3.1.1 Ăn mịn bê tông với môi trường tiếp xúc nước Một số cơng trình bê tơng, bê tơng cốt thép cứng hóa thời gian tiếp xúc với mơi trường nước mặt nước ngầm cơng trình nằm đất có nước ngầm Nếu mơi trường nước tiếp xúc khơng chứa tác nhân ăn mịn, chưa xảy tượng hịa tan vơi (Ca(OH) 2) tạo thành phản ứng thủy hóa khoáng C3S C2S xi măng bê tơng Nếu mơi trường nước có tác nhân ăn mịn CO 2, axit vơ (HCl, H2SO4), hợp chất magiê (MgCl2, MgSO4,…), muối sulphat, xảy phản ứng hóa học ăn mịn bê tơng, mà thực chất ăn mịn đá xi măng dẫn đến phá hoại bê tông Bê tông nước đất đặc biệt nước có tính chất xâm thực bị ăn mòn Ăn mòn bê tơng thực chất ăn mịn đá xi măng, cốt liệu nói chung đặc khó bị ăn mịn Lớp bê tơng mặt ngồi bảo vệ cốt thép bị thấm nước, nước tiếp cận với cốt thép gây ăn mịn, đặc biệt có xâm nhập ion clorua phá hoại màng oxit thụ động mặt cốt thép Khi cốt thép bị ăn mòn tạo gỉ, nở thể tích 4-6 lần gây nứt nẻ bê tơng, dẫn đến phá hoại kết cấu cơng trình Theo tài liệu [8], có ba dạng ăn mịn: Ăn mịn loại I: xảy hòa tan sản phẩm thủy hóa xi măng trước hết nhanh Ca(OH) Vơi hịa tan vào nước theo nước thấm qua bê tơng ngồi làm cho nồng độ vôi môi trường bị giảm Khi nồng độ vôi giảm thấp giới hạn ổn định sản phẩm thủy hóa xi măng (hyđro canxi silicat, hyđro canxi aliminat,…) thành phần CaO sản phẩm tách hịa tan nước, làm cho đá xi măng bị phân rã bị phá hoại Ăn mòn loại II: đặc trưng tương tác axit muối môi trường nước với sản phẩm thủy hóa xi măng, tạo hợp chất tan mạnh khơng có cường độ Trong số tác nhân gây ăn mịn loại II axit tác nhân phá hoại mạnh mẽ nhất, muối axit Ăn mịn loại III: có đặc điểm tích tụ chất sinh từ tương tác sản phẩm thủy hóa với chất tan nước thấm vào bê tông, sinh sản phẩm hóa học làm tăng thể tích nhiều, gây nội ứng suất lớn, phá hoại cấu trúc đá xi măng bê tông Tác nhân chủ yếu muối sunphat thường có nước ngầm, nước thải cơng nghiệp (sản suất phân bón, mạ, than cốc,…) có nhiều nước biển dạng SO42- 1.3.1.2 Ăn mịn bê tơng mơi trường nước biển Trong nước biển có ion SO42- phản ứng hố học với Ca(OH)2 bê tơng để tạo CaSO4 sau lại tương tác với 3CaOAl2O3.6H2O nước để tạo 3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2O (ăn mòn loại III) Trong nước biển có Mg2+ lại có Cl-, SO42- chứa muối magie (magie clorua, magie sunphat,…) tương tác với Ca(OH) để tạo Mg(OH)2 chất rời rạc không keo kết, làm suy giảm cấu trúc bê tông Trong nước biển có Na+, xảy phản ứng Na với CO2 nước để tạo Na2CO3 Q trình ăn mịn bê tơng nước biển nhiều phản ứng đồng thời phụ thuộc lẫn với chế khác nhau: hoà tan ngâm chiết; phản ứng trao đổi kiềm; kết tủa kết chất hoà tan, kết tinh muối dãn nở Ngồi ion Cl- có mặt nước biển xâm nhập vào bê tơng phá vỡ lớp màng oxit bề mặt cốt thép tạo muối sắt clorua gây tượng gỉ thép Các muối sắt clorua nở thể tích phá vỡ lớp vỏ bê tơng bảo vệ bên ngồi làm cho khả chịu lực cốt thép bị giảm xuống nhanh chóng 1.3.1.3 Ăn mịn bê tơng mơi trường khơng khí Trong khơng khí có CO2 nước Khi CO phản ứng hóa học với Ca(OH)2 bê tông 3CaO.SiO2 (C3S) 2CaOSiO2 (C2S) thủy hóa sinh ra: CO2 + Ca(OH)2 + H2O → CaCO3 + 2H2O Phản ứng xảy mặt ngồi bê tơng tiến sâu vào bê tông CaCO3 sinh biến cứng làm cho bê tơng đặc Đó tượng “cacbonat hóa” có lợi cho bê tơng tiếp xúc với mơi trường khơng khí Trường hợp bê tơng bị thấm thành phần Ca(OH) đá xi măng theo nước bị thấm ngồi gặp CO2 khơng khí để tạo thành CaCO Quá trình diễn liên tục làm cho độ pH bê tông giảm xuống thúc đẩy ăn mòn cốt thép 1.3.1.4 Phản ứng kiềm – silic bê tông Phản ứng kiềm – silic gây dãn nở nứt bê tông, hệ làm ảnh hưởng đến kết cấu phá hủy cấu trúc Sử dụng puzơlan bê tơng thay phần xi măng giảm phản ứng kiềm silic thành phần hoạt tính puzơlan tương tác với kiềm làm cho hàm lượng kiềm giảm 1.3.1.5 Phản ứng kiềm-cacbonat bê tông Một vài loại cốt liệu đá cacbonat, thường đolomit, có phản ứng kiềm - cacbonat bê tông gây nứt bê tông 1.3.2 Ăn mòn cốt thép Đối với cấu trúc bê tơng cốt thép cầu đường bộ, ăn mịn cốt thép bê tông trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế an tồn cơng trình Và thực tế ăn mịn bê tơng cốt thép công clorua nguyên nhân thường gặp Clorua vào bê tơng từ nguồn khác Trong giai đoạn thi cơng, Clo có bị hịa tan nước dùng để trộn bê tơng cốt liệu bị nhiễm Clorua Sau giai đoạn thi công, Clo xâm nhập vào bê tông từ môi trường bên như: nước biển, vùng cận thủy triều, khí quyển, mạch nước ngầm nước thải khu cơng nghiệp, khu chế xuất Q trình ăn mịn cốt thép bê tơng ăn mịn điện hóa Khi có ion Cl- xâm nhập vào lớp thụ động bê tông, lớp thụ động bị phá vỡ thép bị ăn mòn Người ta cho phá hủy lớp màng thụ động ion Cl - liên quan đến hình thành phức trung gian sắt ion clorua môi trường kiềm bê tơng sinh Cl-, từ khơi mào cơng ăn mịn Cl- sinh chất xúc tác cho phản ứng ăn mòn [19]: Fe2+ + Cl-→ [FeCl]+ [FeCl]+ + 2OH- → Fe(OH)2 + ClSandberg [19] dựa việc phân tích cơng trình khác cho chế khơi mào ion clorua xảy sau: hòa tan anốt oxit sắt diễn có mặt clorua 2Fe2O3 → 4Fe2+ + 3O2 + 8eVới hình thành sắt clorua khơng hịa tan bề mặt phân cách thép – bê tông: Fe2+ + 2Cl- → FeCl2(aq) Do thâm nhập oxi xảy gần cốt thép nên sau oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ axit hóa mơi trường vùng ăn mòn lỗ diễn phản ứng: 4FeCl2(aq) + O2(k) + 6H2O → 4FeO.OH + 8HCl(aq) Trong trường hợp mà trình xâm nhập oxi bị ngăn cản, Sandberg [19] đưa hai giả thiết: oxit sắt bị hòa tan sinh sản phẩm bền sắt clorua bị hiđrat hóa thứ hai sinh sản phẩm sắt clorua không bền: Fe2++2Cl-+xH2O→FeCl2.xH2O(r) Và FeCl2(aq) + 2OH- → Fe(OH)2(aq) + 2ClHiệu ứng tự xúc tác ion clorua khơng thể quan sát có hình thành sắt clorua bị hiđrat hóa Sự di chuyển oxi tới vùng kết cấu xảy ăn mịn hòa tan FeCl 2.xH2O giải phóng Cldiễn phù hợp với phản ứng: FeCl2.xH2O(aq) + 2OH- → Fe(OH)2 + 2Cl- + xH2O Sự hòa tan thép khơng đáng kể có mặt oxi kể từ ion Cltấn công vào bê tông với axit hóa cục Trong vùng ăn mịn lỗ, giá trị pH đo – 2, điều gây hịa tan sắt axit Đối với giá trị pH thấp, sản phẩm ăn mịn hịa tan đơi xảy hòa tan sản phẩm thủy hóa xi măng Điều dẫn tới tăng lên ăn mịn mà khơng xảy nứt lớp vỏ bê tông, đặc biệt bê tơng có độ xốp cao dễ dàng cho khuếch tán oxi Theo Liu [31] kết tủa trắng hiđroxit sắt hình thành khơng bền chúng tiếp xúc với oxi trở thành oxit sắt ngậm nước màu đỏ nâu Fe2O3.H2O, oxit sắt từ màu đen Fe3O4: 4Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + 2H2O 6Fe(OH)2 + O2 → 2Fe3O4.H2O + 4H2O Fe3O4.H2O → Fe3O4 + H2O Do sắt trạng oxi hóa khác nên sản phẩm ăn mịn vị trí khác cốt thép bê tông vấn đề chưa sáng tỏ số tài liệu tham khảo Theo nghiên cứu gần [19], sản phẩm ăn mòn chủ yếu hình thành hợp chất vơ định hình – Fe(OH)3, FeO.OH, khoảng 55 – 65% hợp chất tinh thể magnetit Fe3O4, goetit α-FeOOH, lepidocrocite γ-FeOOH, khoảng 30% nước thành phần khác Còn theo Liu [28] sản phẩm ăn mịn thép bê tơng biểu diễn cơng thức tổng quát: mFe(OH) + nFe(OH)3 + pH2O với m, n, p phụ thuộc vào số điều kiện pH dung dịch đệm, khối lượng oxi nước,… Q trình phá huỷ cốt thép chia làm giai đoạn: giai đoạn ủ giai đoạn ăn mòn Trong giai đoạn ủ, nồng độ clorua bề mặt cốt thép tăng dần từ nồng độ ban đầu đến giá trị ngưỡng ăn mòn Cl th Giai đoạn khống chế trình khuếch tán clorua vào bê tông Ở giai đoạn ăn mòn, diễn từ thép bị ăn mòn bê tông bị nứt Giai đoạn khống chế tốc độ ăn mòn Như để đánh giá q trình ăn mịn tuổi thọ cốt thép bê tơng thơng số ngưỡng clorua Cl th quan trọng Giá trị Clth xác định hàm lượng clorua độ sâu cốt thép cần thiết để trì phá huỷ lớp thụ động khơi mào q trình ăn mịn Trong trường hợp bình thường, hàm lượng clorua ngưỡng thay đổi từ 0,2% đến 0,5% tính theo trọng lượng xi măng Q trình ăn mịn cốt thép chia thành bước: Bước 1: Clorua xâm nhập vào bê tơng tới nồng độ định Cl- tiến tới độ sâu cốt thép đủ để gây ăn mòn, nồng độ gọi ngưỡng Clo Bước 2: Xảy đứt gãy cục lớp màng thụ động bắt đầu hình thành điểm ăn mịn vùng hoạt động ăn mòn (anốt) khu vực thụ động xung quanh (catốt) Khi xảy phản ứng: Anốt: Fe → Fe2+ + 2e (hoặc Fe + 2Cl- → FeCl2 + 2e-) Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 + 2H+ Catốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHNgồi xảy phản ứng: Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 → 4γ-FeOOH + 2H2O 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 74 b) a) c) Hình 3.32: Mẫu bê tơng cốt thép có hay khơng có vật liệu xốp lưu trữ dung dịch xử lý dùng G4 Chế độ xử lý ECE lựa chọn là: dung dịch xử lý 0,1 M Na 3BO3 với mật độ dòng A/m2 A/m2 Trước xử lý, lượng dung dịch khoảng 400 - 500 ml đổ làm ướt vỏ học bên mẫu bê tông cốt thép Sau 30 phút tiến hành xử lý áp đặt dịng ngồi, với điện cực âm nguồn điện nối với cốt thép, cực dương nguồn điện nối với lưới inox 75 Hình 3.33 3.34 đồ thị thay đổi điện áp mật độ dòng điện A/m2, theo thời gian ngày xử lý ECE mẫu bê tông ngâm trực tiếp dung dịch mẫu bê tông sử dụng bơng G4, tương ứng Trong hình 3.33 thấy, sau ngày xử lý ECE với lượng dung dịch đổ ban đầu, với lượng 200 ml dung dịch đổ bổ sung điện áp mẫu dao động khoảng 7,0 - 7,5 V mật độ dòng điện A/m2 Giá trị cao giá trị điện áp đo hình 3.21 với mẫu ngâm trực tiếp dung dịch (~ V) Sau ngày xử lý, đổ thêm lượng 200 ml dung dịch 0,1 M Na3BO3, tiếp tục trình xử lý ECE mật độ dòng điện A/m2, điện áp ổn định quanh giá trị - 4,5 V Sự giảm điện áp theo thời gian liên quan tới giảm điện trở bê tông theo thời gian ngâm dung dịch, di chuyển chất điện ly vào lỗ rỗng xốp bê tơng Hình 3.35 đồ thị thay đổi điện áp mật độ dòng điện A/m 2, theo thời gian mẫu bê tơng sử dụng bơng G4 Trong hình 3.35 thấy, sau ngày xử lý ECE với lượng dung dịch đổ ban đầu, với lượng 200 ml dung dịch đổ bổ sung điện áp mẫu tương đối ổn định vào khoảng vào khoảng 12 V mật độ dòng điện A/m Giá trị cao so với mẫu ngâm trực tiếp dung dịch (dao động khoảng V sau ngày xử lý) Giá trị điện trở cao lớp bơng xốp ngun nhân Hình 3.33: Sự thay đổi điện áp theo thời gian ngày xử lý ECE mật độ dòng A/m2 mẫu A301 ngâm trực tiếp dung dịch 76 Hình 3.34: Sự thay đổi điện áp theo thời gian ngày xử lý ECE mật độ dịng A/m2 mẫu A305 dùng bơng polyester G4 Hình 3.35: Sự thay đổi điện áp theo thời gian ngày xử lý ECE mật độ dịng A/m2 mẫu A302 dùng bơng polyester G4 Từ kết ta thấy mẫu bê tông cốt thép xử lý ECE có sử dụng vật liệu lưu trữ dung dịch sở G4 cho giá trị dòng - tương đối ổn định thời gian xử lý Giá trị điện áp tương đối cao so với mẫu bê tông cốt thép ngâm trực tiếp dung dịch chế độ dòng điện xử lý ECE 3.3.2.2 Thử nghiệm cống Lân (Tiền Hải, Thái Bình) Hình 3.36 3.37 địa điểm thử nghiệm hình ảnh áp dụng thực tế thực địa cống Lân (Tiền Hải, Thái Bình), sử dụng hệ thống vật liệu xốp lưu trữ dung dịch polyester xenlulozơ 77 Hình 3.36: Địa điểm thử nghiệm Cống Lân (Tiền Hải, Thái Bình) Hình 3.37: Thử nghiệm cống Lân (Tiền Hải, Thái Bình) Trong quy trình áp dụng ECE dung dịch điện ly sử dụng dung dịch đệm pH Na3BO3 0.1M Mật độ dịng điện 1A/m2 Chiều dài cột thủy trí mét, cốt thép có đường kính 8mm Thời gian xử lý ECE 15 ngày 78 Trước tiến hành xử lý lấy mẫu vữa phân tích hàm lượng clorua tự trước tiến hành xử lý ECE 0,89% so với khối lượng vữa Hàm lượng lớn, cột thủy trí, dung để đo mực nước biển, nằm sát biển.Sau 15 ngày xử lý ECE, mẫu vữa bê tông lấy, đem nghiền thành bột, rây phân tán nước cất nhờ tác động sóng siêu âm trình bầy mục 3.1 Sau xử lý ECE, clorua nhiễm cột thủy trí cịn chiếm 0,167 % so với khối lượng vữa Tỷ lệ loại bỏ clorua kỹ thuật đạt 81,2% Sau tiến hành xử lý ECE, cột thủy trí tiếp tục tiến hành xử lý EICI để phun chất ức chế TBAB vào bên cột Trong quy trình áp dụng EICI dung dịch điện ly xử dụng dung dịch đệm pH 0,1M Na 3BO3 có chứa 25 mM nồng độ chất ức chế Mật độ dòng điện 5A/m Chiều dài cột thủy trí mét, cốt thép có đường kính mm Thời gian xử lý ECE 30 ngày Hình 3.38 phổ UV-VIS mẫu vữa xi măng lấy từ cơt thủy trí Cống Lân sau xử lý 5A/m2 thời gian tuần Bảng 3.12 kết tính toán hàm lượng ức chế [TBA+] mẫu vữa dựa đường chuẩn xây dựng hình 5.5 5.6 Có thể nhận thấy sau xử lý tuần, lượng [TBA +] xung quanh cốt thép (bán kính cm) đạt giá trị 2,2 % so với khối lượng toàn vữa Bảng 3.13 tổng hợp thông số đo đạc trước sau giai đoạn tiến hành xử lý ECE EICI Cống Lân Hình 3.38: Phổ UV-VIS mẫu vữa xi măng lấy từ cơt thủy trí Cống Lân sau xử lý 5A/m2 thời gian tuần 79 Bảng 3.12: Kết tính tốn hàm lượng ức chế [TBA+] mẫu vữa xi măng cột thủy trí Cống Lân sau xử lý EICI Mẫu KL mẫu (g) KL nước OD213 (g) ln[TBAB] mẫu [TBAB] mẫu (M) % Khối lượng TBAB mẫu Sau EICI 4,78 50,02 0,533 -5,0204 0,0066 2,23 Bảng 3.13: Tổng hợp thông số đo đạc hàm lượng clorua, hàm lượng TBA+ điện hở mạch cốt thép trước sau giai đoạn tiến hành xử lý ECE EICI Cống Lân Phương Thời pháp xử gian lý xử lý (tuần) ECE EICI Hàm lượng clorua (% khối lượng vữa) Trước xử lý 0.89±0.01 0.17±0.01 Sau xử lý 0.17±0.01 0.19±0.01 Hàm lượng TBA+ Điện hở mạch cốt (% khối lượng vữa) thép Eoc (mV/SCE) Trước xử Sau xử lý Trước lý 0 1.94±0.40 xử lý -350±5 NA Sau xử lý (tháng) 12 NA NA -70±5 -118±5 Hình 3.39 mơ tả điện hở mạch (Eoc) cốt thép bên cột thủy trí, trước sau tiến hành xử lý ECE EICI nói Quan sát hình 3.39 nhận thấy q trình xử lý điện hóa làm tăng điện hở mạch cốt thép từ -350 mV/SCE lên -70 mV/SCE thời điểm tháng sau kết thúc trình xử lý ECE/EICI Theo tiêu chuẩn ASTM C876-09, Eoc >-135mV khả 90% thép khơng ăn mịn Trong trường hợp -135mV < E oc