BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ XUÂN HÙNG nghiªn cøu chất lợng sống bệnh nhân gút c©u hái eq5d KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2013 – 2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS Nguyễn Thị Phương Thủy HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp điều kiện để sinh viên y khoa tốt nghiệp trường Nhưng quan trọng hơn, đánh dấu cho bước khởi đầu nghiệp nghiên cứu khoa học, tìm hiểu điều chưa biết giới quanh ta Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa này, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến: Ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội toàn thể thầy phòng đào tạo đại học, thầy cô thuộc môn Nội Các thầy cô tạo điều kiện tốt cho em để em hồn thành khóa luận Tiến sĩ - BS Nguyễn Thị Phương Thủy– người thầy hướng dẫn tận tình tỉ mỉ kiến thức khơng chuyên ngành Nội khoa mà kiến thức công tác nghiên cứu khoa học Tập thể nhân viên khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai, anh, chị phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thời gian em tiến hành lấy số liệu bệnh viện Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh, chị bạn bè em Những người theo sát bước tiến em, ln quan tâm động viên em khó khăn, em chia sẻ thành công đạt CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng quản lý đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn: Nội Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội Tên em là: Lê Xuân Hùng Sinh viên tổ Lớp Y6A Chuyên ngành: Bác sĩ đa khoa Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em Các số liệu, kết luận văn hoàn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố tài liệu Nếu có sai sót em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Lê Xuân Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology ADA American Diabetes Association CLCS Chất lượng sống CRP C – reactive protein CVKS Chống viêm không steroid EAS European Atherosclerosis Society ESR Erythrocyte sedimentation rate EULAR European League Against Rheumatism EQ 5D-5L Euro quality of life dêmnsions–5 levels HRQL Health-related quality of life MLCT Mức lọc cầu thận Sqrt Square root SD Standart deviation WHO World Health Oganization MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Gút bệnh lý khớp vi tính thể gây tình trạng lắng đọng acid uric mô tăng nồng độ acid uric máu, bệnh có triệu chứng lâm sàng viêm khớp gút, hạt tophi, bệnh thận gút sỏi tiết niệu [1], [2] Bệnh gặp chủ yếu nam giới, tuổi trung niên, nữ giới thường gặp sau tuổi mãn kinh Tại Việt Nam giai đoạn 1978-1989 tỷ lệ bệnh gút chiếm 1,5% BN mắc bệnh xương khớp theo nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) gút chiếm tỷ lệ 8,57% [4] Nguyên nhân sinh bệnh có tham gia nhiều yếu tố di truyền, chế độ ăn uống, sinh hoạt thói quen uống rượu bia, ăn nhiều chất đạm, lối sống tĩnh [8] Bệnh có diễn biến đợt viêm khớp cấp tính, tiến triển mạn tính, gây lắng đọng tinh thể urat khớp cạnh khớp gây phá hủy dính khớp Một số nghiên cứu Hoa Kỳ, Hàn Quốc Việt Nam chứng minh liên quan bệnh gút với gia tăng nguy mắc suy thận [18] gia tăng nguy tử vong bệnh lý tim mạch [10],[19] Từ đó, khả lao động chất lượng sống bệnh nhân gút bị giảm sút, liên quan đến số yếu tố thời gian mắc bệnh, số đợt gút cấp năm, tình trạng béo phì, bệnh lý kèm theo… [10],[24] Mục tiêu điều trị bệnh gút bao gồm hạn chế đợt viêm khớp cấp tính, giảm phá hủy khớp, điều trị bệnh kèm theo cần thiết phải cải thiện chất lượng sống bệnh nhân [19] Việc đo lường chất lượng sống bệnh nhân gút ngày ghi nhận thầy thuốc, người bệnh nhà nghiên cứu Chất lượng sống (Healthrelated quality of life (HRQL)) tượng đa chiều sử dụng để miêu tả nhận thức, hài lòng cá nhân phản ánh khía cạnh khác sống khả hoạt động, tâm lý, cảm xúc mối quan hệ xã hội [3; 4] Để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân, người ta sử dụng câu hỏi EQ 5D, SF - 36, SF12, HAQ, AIMS [4 - 6] Bộ câu hỏi EQ 5D thước đo tình trạng sức khỏe sử dụng nhiều thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu quan sát dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhiều quốc gia giới với ưu điểm đơn giản khả cung cấp thông tin cách khái qt [23] Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài : ”Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Gút câu hỏi EQ 5D ” với mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Gút câu hỏi EQ 5D Tìm hiểu mối liên quan chất lượng sống bệnh nhân Gút theo câu hỏi EQ 5D đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Gút 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Đại cương bệnh Gút I.1 Định nghĩa Gút bệnh khớp vi tinh thể rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu, bão hòa acid uric dịch ngoại bào gây lắng đọng tinh thể monosodium urat mơ Các triệu chứng lâm sàng là: viêm khớp gút, hạt tophi, bệnh thận gút sỏi uric [1], [2] I.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Lịch sử bệnh gút 4000 năm, đến khoảng 400 năm trước công nguyên, Hyppocrates người mô tả rõ biểu đặc trưng bệnh sưng tấy, nóng, đỏ đau ngón chân (Podagra), ơng gọi bệnh Gút “Vua bệnh” “bệnh Vua” (“King of Diseases” and “Disease of Kings”) Thế kỷ thứ sau công nguyên, Dược sỹ Claudius Galen người có vai trò lớn lịch sử bệnh gút Ông tìm mối liên hệ chế độ ăn uống bệnh gút, nhận thấy bệnh xuất chủ yếu nam giới trung niên, phụ nữ xuất già Thế kỷ thứ sau công nguyên, Alexander of Tralles sử dụng colchicin để giảm đau viêm khớp Ở thời kỳ này, thơng tin y học hạn chế người Hi lạp đưa phương pháp chuẩn đoán đưa phương thức điều trị bệnh gút Antoni Van Leeuwenhoek (1632–1723), nhiều khoa học gia khám phá kính hiển vi, ơng người quan sát hình dạng tinh thể khớp sưng gút cấp, thành phần hóa chất tinh thể đó, ơng chưa tìm 52 3.1.2 Với mức độ hạn chế khả lại vận động Bệnh nhân gút thường gặp hạn chế vận động lại, nguyên nhân đợt viêm khớp cấp, kèm theo biến dạng khớp sau thời gian diễn biến tình trạng viêm khớp mạn tính xuất hạt tophy phần mềm cạnh khớp Trong nghiên cứu 52 bệnh nhân gút có 9,6% bệnh nhân lại vận động bình thường Trong bệnh nhân bị hạn chế vận động lại số lượng bệnh nhân hạn chế mức độ nặng (mức độ 4) chiếm tỷ lệ cao 38,5% tới 21,2% bệnh nhân lại (Mức độ 5) Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Robert Wood thực năm 2016 châu Âu [21] với ghi nhận số bệnh nhân hạn chế vận động lại chiếm 39,9% tống số bệnh nhân Khi so sánh mức độ hạn chế lại vận động với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân, không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Nguyên nhân có 92,3% bệnh nhân có đau khớp chân chiếm tỷ lệ cao nên hầu hết bệnh nhân nghiên cứu hạn chế vận động lại mức độ từ nặng đến lại (59,7%), từ dẫn đến khơng có khác biệt so sánh với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khác bệnh nhân gút Dẫu vậy, với việc 90,32% bệnh nhân bị hạn chế lại vận động với 21,15% bệnh nhân lại việc kiểm sốt điều trị tốt bệnh nhân gút góp phần cải thiện khả lại vận động bệnh nhân 3.1.3 Với mức độ hạn chế khả tự chăm sóc thân Đi kèm với hạn chế khả vận động lại, bệnh nhân gút gặp hạn chế việc tự chăm sóc thân mặc quần áo, chải đầu, vệ sinh, đau khớp, biến dạng khớp hay xuất hạt tophy phần mềm cạnh khớp Có 69,2% bệnh nhân ghi nhận gặp hạn chế khả tự chăm sóc mức độ khác nhau, thấp so với số bệnh nhân ghi nhận hạn chế khả vận động lại (90,3%) Con số nhiên cao nhiều so với nghiên cứu Robert Wood [21] 16,9% Trong số tỷ lệ bệnh nhân hạn chế mức độ nặng (Mức độ 4) chiếm tỷ lệ cao 26,9% với 7,7% bệnh nhân khơng thể tự chăm sóc thân Khi phân tích số liệu, thấy mức độ hạn chế khả tự chăm sóc có khác biệt nhóm tuổi khác bệnh nhân gút tình trạng có hay 53 khơng có vỡ hạt tophy bệnh nhân gút mạn (p