NGHIÊN cứu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN VIÊM đa cơ và VIÊM DA cơ tự MIỄN BẰNG bộ câu hỏi SF 36

96 255 1
NGHIÊN cứu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN VIÊM đa cơ và VIÊM DA cơ tự MIỄN BẰNG bộ câu hỏi SF 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẠCH VIỆN BẠCH MAI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM ĐA CƠ VÀ VIÊM DA CƠ TỰ MIỄN BẰNG BỘ CÂU HỎI SF-36 ĐỀ TÀI CƠ SỞ Người thực hiện: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY TRỊNH THU HÀ Hà Nội – 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BP DLQI HAQ HRQL IBMFRS SF - 36 Từ viết đầy đủ Dermatology life Quality Index Health Assessment Questionaire Health-related quality of life Inclusion Body Myositis Functional Rating Scale Short Form 36 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đa viêm da xếp vào nhóm bệnh tự miễn với tổn thương tình trạng viêm mạn tính bó (viêm đa cơ) kèm theo tổn thương da (viêm da cơ) Bệnh thường gây yếu vùng gốc chi đối xứng hai bên gây tổn thương quan khác bao gồm hệ hơ hấp, tiêu hóa, tuần hồn, khớp [1], [2]…Tình trạng yếu ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt công việc hàng ngày bệnh nhân, gây ảnh hưởng xấu đến sống tinh thần sinh hoạt hàng ngày người bệnh [3], [4] Với tiến điều trị bệnh viêm đa viêm da glucocorticoid thuốc ức chế miễn dịch, nhiều bệnh nhân có đáp ứng tốt lâm sàng số bệnh nhân không đáp ứng với điều trị hiệu điều trị dẫn đến di chứng, ảnh hưởng lớn đến sống hàng ngày bệnh nhân [4], [6] Ngoài di chứng thể chất, bệnh ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống [5], [7], [8] Nhiều bệnh nhân phải trải qua mệt mỏi, giảm chất lượng giấc ngủ, trầm cảm giảm suất làm việc Những tổn thương thực thể thường biểu rõ lâm sàng bác sĩ quan tâm điều trị, nhiên ảnh hưởng bệnh đến cảm xúc, tinh thần hoạt động xã hội bệnh nhân thường chưa quan tâm trọng nhiều Hiện nay, giới có nhiều câu hỏi để đánh giá ảnh hưởng sức khỏe đến chất lượng sống người bệnh câu hỏi HAQ (Health Assessment Questionaire), WHOQOL – BREF (World Health Organization Quality of life Instrument), Short From36 [9],[10]…Trong đó, câu hỏi Short Form 36 (SF-36) câu hỏi đơn giản, dễ áp dụng để đánh giá chất lượng sống người bệnh Trên giới, có nhiều nghiên cứu chuyên ngành khớp áp dụng câu hỏi SF-36 để đánh giá chất lượng sống cho bệnh nhân bị bệnh khớp mạn tính nói chung bệnh viêm tự miễn nói riêng [8], [11], [12] Tại Việt Nam, câu hỏi SF-36 ứng dụng nhiều đánh giá chất lượng sống bệnh nhân viêm tự miễn Do vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân viêm đa viêm da tự miễn câu hỏi SF-36” với hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân viêm đa viêm da tự miễn câu hỏi SF – 36 Đánh giá mối tương quan mức độ tổn thương chất lượng sống bệnh nhân viêm đa viêm da tự miễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 CHƯƠNG Đại cương bệnh viêm đa viêm da tự miễn CHƯƠNG Sơ lược lịch sử nghiên cứu dịch tễ học bệnh viêm đa viêm da tự miễn Năm 1863, Wagner người đưa thuật ngữ viêm tự miễn miêu tả bệnh nhân có tổn thương da điển hình bệnh viêm da Sau đó, năm 1891, Unverricht lần đưa thuật ngữ viêm da miêu tả bệnh nhân có viêm tổn thương da kèm theo Năm 1975, Bohan Peter đưa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm tự miễn gồm viêm đa viêm da [11] Viêm đa viêm da bệnh tự miễn gặp với tỷ lệ mắc bệnh từ – 10 người/1 triệu người/năm Tỷ lệ mắc bệnh nói chung nữ/nam 2,5/1 Ở trẻ em bệnh kết hợp với ung thư, tỷ lệ thấp 1/1 bệnh kết hợp với bệnh tự miễn khác, tỷ lệ mắc bệnh nữ/nam 10/1 [13] Tuổi mắc bệnh hay gặp lứa tuổi trung niên từ 40 – 45 tuổi tuổi mắc bệnh tăng lên bệnh kết hợp với ung thư [14] CHƯƠNG Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh viêm đa viêm da Cho đến nguyên nhân xác bệnh chưa rõ ràng Kết số nghiên cứu cho thấy tác nhân gây nhiễm trùng, thuốc số yếu tố mơi trường ngun nhân gây bệnh lý viêm tự miễn Yếu tố gen có vai trò quan trọng chế bệnh sinh bệnh Các tác nhân gây nhiễm trùng: Vi khuẩn xâm nhập vào thể gây nên abcess với biểu tình trạng nhiễm trùng cấp tính Vi khuẩn hay gặp tụ cầu vàng Viêm virut cúm, coxsackie virut echo virut Thuốc: số thuốc gây nên triệu chứng giống viêm 82 nhân khó nuốt, khàn tiếng, viêm phổi sặc trào ngược, làm giảm chức thể lực bệnh nhân viêm tự miễn Điều trị tốt đợt triến triển dự phòng đợt tiến triển làm giảm mức độ tổn thương quan, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân 4.5.3 Cam giác đau thể Đau triệu chứng hay gặp bệnh nhân viêm tự miễn, nhiên thường bị đau mức độ nhẹ vừa.Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm cảm giác đau 54,1 ± 25,9 Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Regardt (khoảng 55-57) Cảm giác đau có mối tương quan thuận biến chặt chẽ có ý nghĩa thống kê với điểm lực MMT8 (hệ số tương quan Pearson’s r = 0,44), p0,05) Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn bệnh nhân có thời gian mắc bệnh ngắn (72% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh tháng), nên chưa có nhiều thời gian theo dõi đánh giá xác sức khỏe chung người bệnh Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy tất yếu tố bệnh có tác động xấu lên hoạt động sức khỏe bệnh nhân, điều trị đợt cấp tiến triển, mạn tính bệnh giúp cải thiện chất lượng sống người bệnh 4.5.5 Sức lực Sức lực phản ảnh thái độ bệnh nhân với tình trạng bệnh tật, đánh giá khả đối mặt với khó khăn bệnh nhân Điểm sức lực trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33,2 ± 18,7, thấp so với nghiên cứu Regardt (khoảng 42-44) Sự khác biệt thời gian mắc bệnh hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu khác Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân chủ yếu có thời gian mắc bệnh tháng, Regardt nghiên cứu đối tượng có thời gian bị bệnh khoảng 5,5 năm Những bệnh nhân chẩn đốn bệnh nên chưa có nhiều thời gian để thích nghi với tình trạng bệnh Bệnh nhân thường bị stress tâm lý sau bị bệnh, dẫn đến bệnh nhân khơng hăng hái làm việc Đồng thời tình trạng mỏi cơ, yếu đau khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi kiệt sức Có mối liên quan thuận biến chặt chẽ sức lực với điểm lực MMT8 (hệ số tương quan Pearson’s r = 0,47; p < 0,05) Mối quan hệ biểu rõ biểu đồ 3.10 cho thấy lực giảm chất lượng sức lực giảm Khía cạnh sức lực có mối tương quan nghịch biến chặt chẽ có ý nghĩa thống kê với điểm VAS tồn thân có mối tương quan nghịch biến mức độ thấp có ý nghĩa thống kê với VAS-phổi, VAS- tiêu hóa (hệ số 84 tương quan Pearson’s r = -0,29; p

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:53

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • CHƯƠNG 1 Đại cương bệnh viêm đa cơ và viêm da cơ tự miễn

      • CHƯƠNG 2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu và dịch tễ học của bệnh viêm đa cơ và viêm da cơ tự miễn

      • CHƯƠNG 3 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm đa cơ và viêm da cơ

      • CHƯƠNG 4 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm đa cơ và viêm da cơ tự miễn

      • CHƯƠNG 12 Chẩn đoán xác định bệnh

      • CHƯƠNG 13 Điều trị bệnh

      • CHƯƠNG 14 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ tự miễn

        • CHƯƠNG 15 Chất lượng cuộc sống của người bệnh trong y tế

        • CHƯƠNG 16 Tầm quan trọng trong đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh

        • CHƯƠNG 17 Các phương pháp nào để đánh giáchất lượng cuộc sống của người bệnh

        • CHƯƠNG 18 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân viêm cơ tự miễn

        • CHƯƠNG 19 Kiểm định sự tin cậy của thang đo

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu

          • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.1. Loại hình nghiên cứu

            • 2.3.3. Quy trình nghiên cứu

            • 2.4. Nội dung nghiên cứu

              • 2.4.1. Đánh giá tình trạng bệnh nhân qua thăm khám lâm sàng và kết quả cận lâm sàng

              • 2.4.2. Đánh giá mức độ tiến triển và tổn thương mạn tính của bệnh viêm đa cơ và viêm da cơ tự miễn

              • 2.4.3. Đánh giá cơ lực và trương lực cơ bằng test MMT8 (manual muscle testing)

              • 2.4.4. Chỉ số đánh giá mức độ tổn thương mạn tính của viêm đa cơ và viêm da cơ

              • 2.4.5. Phỏng vấn bệnh nhân theo bộ câu hỏi SF-36 và ghi nhận kết quả vào bệnh án nghiên cứu

              • 2.4.6. So sánh tương quan giữa chất lượng cuộc sống của bệnh nhân viêm da và viêm đa cơ với thời gian mắc bệnh và mức độ viêm cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan