1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về hội chứng quá kích buồng trứng tại bệnh viện phụ sản trung ương’’

46 130 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 535 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề nhận nhiều quan tâm giới Việt Nam Việc điều trị thành công cho cặp vợ chồng vô sinh mang ý nghĩa nhân đạo khoa học chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản Từ đời đến nay, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đưa lại niềm vui cho cặp vợ chồng vô sinh Nhiều năm qua kỹ thuật ngày phát triển nhanh chóng lan rộng tuyến chí làm sở khám tư nhân không ngừng hoàn thiện Song song với phát triển kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kỹ thuật liên quan đặc biệt kích thích buồng trứng – Một khâu quan trọng điều trị vô sinh Các thuốc kích thích buồng trứng phác đồ kích thích buồng trứng ngày phát triển nhằm đưa lại kết cao kỹ thuật hỗ trỡ sinh sản đồng thời giảm tối đa biến chứng kích thích buồng trứng, biến chứng kích buồng trứng Q kích buồng trứng tình trạng đáp ứng mức buồng trứng thuốc kích thích buồng trứng Hội chứng biểu nhiều triệu chứng, đặc điểm chung tình trạng đa hồng thể hố dịch từ lòng mạch vào khoang gian bào thể [1],[2], [3] Tần suất gặp q kích buồng trứng có ranh giới rộng [4],[5],[6] Đối với bệnh nhân khơng phóng nỗn, người ta thường gặp QKBT với thể lâm sàng nhẹ so với bệnh nhân có phóng nỗn QKBT bệnh nhân điều trị clomiphen citrate gặp bệnh nhân điều trị FSH – hCG [6], [3] Theo thống kê từ nhiều tài liệu giới, hội chứng q kích buồng trứng gặp khoảng 30% trường hợp sử dụng phác đồ kích thích buồng trứng, với mức độ từ nhẹ đến nặng Trên bệnh nhân bị QKBT, tỷ lệ có thai cao lại hay bị sẩy thai [7],[6] Bệnh viện PSTƯ trở thành trung tâm điều trị vô sinh lớn Việt nam nước khu vực Đông Nam Á Tỷ lệ cặp vợ chồng vô sinh tham gia điều trị ngày tăng, tần suất gặp bệnh nhân bị QKBT tăng lên hàng năm Với mong muốn làm rõ thêm biến chứng QKBT qua đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng từ hy vọng đề biện pháp điều trị phòng ngừa tích cực, vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hội chứng kích buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ương’’ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng QKBT bệnh nhân kích thích phóng nỗn đến điều trị bệnh viên PSTƯ Nhận xét kết điều trị bệnh nhân QKBT bệnh viện PSTƯ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VƠ SINH 1.1.1 Khái niệm vơ sinh Theo Tổ chức Y tế giới, vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần xuất giao hợp lần tuần [8],[9] Đối với trường hợp nguyên nhân vơ sinh rõ ràng việc tính thời gian khơng đặt Vơ sinh ngun phát trường hợp chưa có thai lần nào, vơ sinh thứ phát tiền sử có thai lần Vơ sinh nữ ngun nhân vô sinh người vợ, vô sinh nam vơ sinh có ngun nhân người chồng Vơ sinh khơng có ngun nhân trường hợp khám làm xét nghiệm thăm dò mà khơng phát ngun nhân [8],[9] 1.1.2 Tình hình ngun nhân vơ sinh - Trên giới: Tuỳ nước, tỷ lệ vô sinh thay đổi từ 10 – 18%, đột xuất có nước lên tới 40% Về ngun nhân vơ sinh, theo Tổ chức Y tế giới năm 1985, khoảng 20% khơng rõ ngun nhân, 80% có ngun nhân vơ sinh nữ 40%, vơ sinh nam 40% vô sinh hai chiếm 20% [8], [9], [10] - Ở Việt Nam: Theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, vô sinh chiếm 13% Theo nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêu cộng [8] bệnh viện PSTƯ năm 1993 – 1997 1000 trường hợp vơ sinh có đầy đủ xét nghiệm thăm dò độ thơng đường sinh dục nữ, phóng nỗn, tinh trùng Thống kê tỷ lệ vơ sinh nữ chiếm 55,4%, vô sinh nam chiếm 35,6% không rõ nguyên nhân 10% Theo kết nghiên cứu Nguyễn Quang Hồ ngun nhân vơ sinh qua 1214 hồ sơ bệnh án cặp vợ chồng vô sinh năm 2002 bệnh viện PSTƯ cho thấy: vô sinh nguyên phát cao vô sinh thứ phát (57,66 % so với 43,23%) Vô sinh nữ thứ phát tỷ lệ bệnh nhân tắc vòi tử cung cao vô sinh nguyên phát (69,07% so với 27,29%) [4] Tỷ lệ vơ sinh khơng phóng nỗn chiếm khoảng 20% số vô sinh nữ Các nguyên nhân vơ sinh khơng phóng nỗn thiếu gonadotropin (rối loạn chức vùng đồi, tuyến yên); tăng gonadotropin (suy sớm buồng trứng, buồng trứng đáp ứng với gonadotropin); gonadotropin bình thường (buồng trứng đa nang; tăng tiết androgen; tăng prolactin; thiểu hoàng thể) Điều trị vơ sinh khơng phóng nỗn phức tạp điều trị thuốc kích thích phóng nỗn đóng vai trò quan trọng [4],[11],[9],[12],[13] 1.2 SINH LÝ PHĨNG NỖN Sự phát triển nang nỗn nang noãn nguyên thuỷ, qua giai đoạn nang noãn sơ cấp, nang noãn thứ cấp nang nỗn trước phóng nỗn Một chu kỳ phát triển nang noãn kéo dài 85 ngày (khoảng chu kỳ kinh), thơng thường có nang chiếm ưu chọn để trưởng thành, chín phóng nỗn chu kỳ kinh [14],[8] Phóng nỗn q trình nỗn giải phóng từ nang vượt trội chín có khả thụ tinh Thời gian phóng nỗn thay đổi nhiều chu kỳ kinh, người phụ nữ Ước tính thời gian trung bình phóng nỗn 34 38 sau xuất đỉnh LH Tuy nhiên, nồng độ đỉnh LH phải trì 14 - 27 để đảm bảo cho trưởng thành hồn tồn nang nỗn, thông thường, đỉnh LH kéo dài 48 - 50 Phóng nỗn khơng phải kiện đột ngột mà đỉnh LH khởi phát chuỗi tượng mà cuối dẫn đến phóng thích nỗn [15],[14],[9] Các tượng xảy phóng nỗn: - Đỉnh LH kích thích tiếp tục phân chia giảm phân nỗn, hồng thể hố tế bào hạt, tổng hợp progesterone prostaglandin bên nang - Progesteron làm gia tăng hoạt động men ly giải, với prostaglandin, tiêu hoá làm vỡ thành nang Đỉnh FSH chu kỳ góp phần làm chuyển plasminogen thành plasmin, men ly giải đảm bảo đầy đủ thụ thể lh tế bào hạt để tạo giai đoạn hồng thể bình thường 1.3 KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG Kích thích buồng trứng (KTBT) hỗ trợ sinh sản đóng vai trò quan trọng Mục đích KTBT hỗ trợ sinh sản tăng số noãn trưởng thành Ưu điểm KTBT tạo nhiều nỗn để từ có nhiều khả thụ thai Một ưu điểm khác qua thầy thuốc kiểm sốt chu kỳ chọn thời điểm thực biện pháp hỗ trợ sinh sản [5],[16] Tuy nhiên KTBT có số nhược điểm nỗn khơng hồn tồn trưởng thành, nỗn khơng có chất lượng noãn chu kỳ tự nhiên Các nỗn trường hợp KTBT khơng mức độ phát triển xuất tình trạng nỗn ”chín” đồng mức độ tương đối Điều giải thích tỷ lệ thụ tinh noãn tạo thành chu kỳ KTBT thấp so với nỗn chín cách sinh lý chu kỳ tự nhiên [5],[8],[17],[18] 1.3.1 Các định KTBT [5],[19],[20] - Khơng phóng nỗn - Ít phóng nỗn: trường hợp mà giai đoạn nang noãn kéo dài, khơng có đỉnh E2 LH thích hợp, giai đoạn hoàng thể ngắn - KTBT để thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.3.2 Nguyên lý KTBT Cơ sở phương pháp KTBT làm cho thể có nồng độ FSH LH cao dù phương pháp nội sinh - kích thích hoạt động vùng đồi, tuyến yên, hay phương pháp ngoại lai - dùng FSH hCG thay Khi có nồng độ FSH mong muốn làm cho nang noãn buồng trứng phát triển sau có nồng độ LH hCG đạt u cầu kích thích phóng nỗn Như kích thích phóng nỗn diễn biến theo hai bước: bước đầu kích thích cho nang nỗn phát triển chín, bước sau kích thích nang chín phóng nỗn [5],[19],[20] Sau kích thích buồng trứng: - Gia tăng số lượng nang noãn nhỏ phát triển đến giai đoạn trưởng thành - Vượt qua giai đoạn chọn lọc vượt trội nang noãn - Giảm thối hóa nang nỗn làm nhiều nang noãn phát triển đến giai đoạn trưởng thành - Nội mạc tử cung chuẩn bị tốt estradiol (estrogen) tiết từ nang noãn thuận lợi cho trình làm tổ 1.3.3 Các thuốc phác đồ kích thích buồng trứng Muốn KTBT tốt cần phải chọn lọc phác đồ sử dụng liều thuốc thích hợp cho bệnh nhân, đảm bảo được: - Đủ số lượng nang noãn cần thiết - Lượng thuốc sử dụng mức tối thiểu - Khơng bị q kích buồng trứng [20] 1.3.3.1 Các thuốc sử dụng kích thích buồng trứng [15],[4] - Ức chế estrogen: clomiphen citrat, tamoxifen Các thuốc có cấu trúc tương tự estrogen nên cạnh tranh với thụ thể estrogen vùng đồi, làm ức chế điều khiển ngược estrogen dẫn đến tăng tiết FSH, LH (chủ yếu FSH) làm kích thích q trình phát triển nang nỗn - FSH: có tác dụng kích thích q trình phát triển nang noãn + uFSH: HMG (75UI FSH 75I UI LH, tỷ lệ 1:1) + FSH tái tổ hợp: Puregon 50 100 UI /lọ, Gonal f 75 UI /ống - hCG: Pregnyl, Profasi 1500 5000 UI, tác dụng tương tự LH mạnh kéo dài hơn, có tác dụng làm chín nang nỗn trưởng thành gây phóng nỗn - GnRH: tiêm GnRH theo nhịp sinh lý bình thường kích thích tuyến n tiết nhiều FSH, LH kích thích nang nỗn trưởng thành phóng nỗn + GnRH agonist: decapeptyl, suprefact + GnRH antagonist: cetrorelix, ganirelix 1.3.3.2 Các phác đồ kích thích buồng trứng [15],[4],[20] Có nhiều phác đồ kích thích buồng trứng khác nhau, phác đồ chia làm hai nhóm (1) Nhóm khơng ức chế gonadotropin nội sinh: - Sử dụng clomiphen citrat từ ngày thứ đến ngày thứ vòng kinh kết hợp với tiêm hMG FSH tái tổ hợp vào ngày thứ 4, 8; - Hoặc sử dụng hMG FSH từ ngày thứ chu kỳ (2) Nhóm ức chế gonadotropin nội sinh Mục đích phác đồ ức chế tượng tiết gonadotropin, chế ngự q trình trưởng thành nỗn khơng bị ảnh hưởng tác động sinh lý đỉnh LH Để đạt ức chế này, trung tâm HTSS sử dụng phổ biến chất đồng vận hormon tăng trưởng (GnRH agonits) [5], [20],[21],[22] Sự kết hợp GnRH với FSH thực qua phác đồ: - Phác đồ dài GnRH dùng 14 ngày, ngày thứ từ ngày 21 chu kỳ kinh, tác dụng thể xét nghiệm estradiol < 180 pmol/L, LH < IU/L progesteron < nmol/L FSH (phổ biến Humegon, Puregon Gonal F) sử dụng phối hợp với GnRH tiêm hCG Mức độ đáp ứng buồng trứng cần đánh giá vào ngày thứ sau tiêm FSH qua siêu âm đường âm đạo với đầu dò âm đạo để điều chỉnh liều thuốc Tiêm bắp hCG (5000 - 10000 IU) cho bệnh nhân đạt tiêu chuẩn sau: (1) Mức độ tăng estradiol hợp lý, (2) có nang noãn kích thước 18 - 20 mm (3) nồng độ estradiol > 3000 pg/ml Thủ thuật bơm IUI tiến hành sau tiêm hCG 36 Liều lượng sử dụng FSH dựa tuổi tiền sử người bệnh [20] Tuổi Liều thuốc (đơn vị FSH) < 37 150 37 - 40 300 > 40 300 Tiền sử Buồng trứng đa nang 75 Hội chứng q kích buồng trứng 75 Đáp ứng bình thường > nang 150 Buồng trứng đáp ứng kém, 3-5 nang 300 Đáp ứng < nang 450 - Phác đồ ngắn: Mục đích phác đồ ngắn tận dụng kích thích buồng trứng GnRH đồng vận GnRH đồng vận tiêm từ ngày đầu chu kỳ kéo dài tiêm hCG Đến nang noãn phát triển, tuyến yên bị giảm nhạy cảm nên tránh tượng hồng thể hóa sớm LH nội sinh Phác đồ ngắn sử dụng kết hợp FSH tiêm từ ngày đầu chu kỳ kinh với GnRH đối vận tiêm từ ngày tiêm mũi FSH thứ từ có nang trứng có kích thước đạt 13-14 mm - Phác đồ cực ngắn Với phác đồ này, GnRH đồng vận sử dụng ngày thứ 2, 3, chu kỳ điều trị Tuy phác đồ ngắn cực ngắn giảm chi phí phù hợp với phụ nữ lớn tuổi hiệu điều trị thấp (do chất lượng nang noãn) rõ rệt so với phác đồ dài Gần đây, bên cạnh GnRH đồng vận, GnRH đối vận bắt đầu sử dụng phối hợp với gonadotropin tránh hồng thể hóa sớm mà không cần ức chế tuyến yên từ đầu chu kỳ Buồng trứng kích thích từ đầu chu kỳ hMG FSH GnRH đối vận sử dụng vào giai đoạn cuối để đề phòng đỉnh LH nội sinh Việc lựa chọn phác đồ khác tùy thuộc vào bệnh nhân cụ thể Trung tâm HTSS Nhiều trung tâm sử dụng phác đồ dài cách phổ biến trung tâm thụ tinh ống nghiệm Monash (Melbourne Australia) phác đồ ngắn lại sử dụng thơng lệ chấp nhận, thuận tiện có giá thành thấp, hiệu cao [21] 1.4 HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG 1.4.1 Khái niệm Hội chứng kích buồng trứng (Ovarian hyperstimulation syndrome) mô tả lần Muller năm 1962 [23] Về từ ngữ, để mô tả hội chứng tác giả dùng từ hội chứng kích thích buồng trứng, kích buồng trứng, kích buồng trứng, hay hội chứng mẫn buồng trứng [7] Hội chứng kích buồng trứng (HCQKBT) biến chứng sử dụng thuốc KTBT (kích thích nang noãn) gây nang noãn phát triển, trưởng thành phóng nỗn Hay nói tình trạng đáp ứng mức thể với thuốc kích thích buồng trứng chu kỳ điều trị vô sinh 10 Các triệu chứng hội chứng xuất phát từ tình trạng tăng tính thấm thành mạch gây tràn dịch đa màng Các biểu lâm sàng thường thấy sau phóng nỗn hay sau chọc hút nỗn Các triệu chứng HCQKBT bao gồm buồng trứng to, tăng tính thấm thành mạch, dịch thấm giàu protein thoát khỏi thành mạch Hiện tượng dẫn đến tình trạng đặc máu tràn dịch khoang thể tràn dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi, màng tim Tỷ lệ HCQKBT có nhiều ý kiến khác nhau, đa số cho tiêu chuẩn đánh giá khác nên tỷ lệ đưa khác Bảng 1.1 Tỷ lệ QKBT Tác giả Nguyễn Thị Xiêm (2002) [13] B Danninger, 1997 [23] Nhẹ 14,4% 18,7% Trung bình 4,5 1,3 Nặng 3% 1% Cao Ngọc Thành (1992) [19] thấy có 8/82 trường hợp điều trị HMGhCG bị q kích thích, chiếm 9,7% Trịnh Thị Phương Nhung (2003) [24] nghiên cứu 360 hồ sơ vô sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002 thấy có ca bị kích buồng trứng chiếm 0,27% Theo thống kê từ nhiều tài liệu giới, HCQKBT gặp khoảng 30% trường hợp sử dụng phác đồ KTBT, với mức độ từ nhẹ đến nặng Tỷ lệ có thai chu kỳ có HCQKBT cao bình thường, tỷ lệ sẩy thai lại cao [6] 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh HCQKBT chưa chứng minh rõ ràng Tuy nhiên, giả thuyết nhiều người chấp nhận hậu việc kích thích buồng trứng mức, buồng trứng sản xuất peptids gây tăng tính thấm thành mạch Dịch nội mạch thoát vào khoang "thứ ba" thể dẫn đến rối loạn bao gồm: giảm thể tích nội mạch, 11 Nguyễn Khắc Liêu (2003), “Hội chứng buồng trứng đa nang”, Chẩn đoán điều trị vô sinh, tài liệu học tập Bộ Y tế - Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tr.100 – 109 12 Đặng Quang Vinh (2003), “Hội chứng buồng trứng đa nang”, Vô sinh vấn đề mới, Nhà xuất y học Tr 11 – 16 13 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), “Vơ sinh khơng phóng nỗn” Vơ sinh Nhà xuất y học Tr.150 – 166; 169 – 190; 291 – 315 14 Vương Thị Ngọc Lan (1999): “Sự phát triển nang noãn, trưởng thành noãn rụng trứng”, Hiếm muộn – vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Tr 151 – 160 15 Điều trị kích thích buồng trứng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (2004), Nội tiết học sinh sản, Nam học Nhà xuất y học, Hà Nội – 2004 Tr 206 – 238 16 Nguyễn Thị Xiêm (1993), “Phác đồ chẩn đoán điều trị vô sinh” Nhà xuất Y học Tr 104 – 118 17 Goosens V, Senmon K, Lissens W.CT et al (2005), “Clinical application of preimplantation genetic dignossis for eystic fibrosis” Prenat Diagn (20) pp 571 – 581 18 Pieternel Steures, Jan Willem van der Steeg et al (2004), “Does ovarian hyperstimulation in intrauterine insenmination for cervical factor subfertility improve pregnancy rates?”, Human Reproduction Vol 19, No 10 pp 2263 – 2266, 2004 19 Cao Ngọc Thành (1992): “Kích thích phóng nỗn điều trị vơ sinh, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Hà Nội 1992 20 Nguyễn Viết Tiến (2003): “Kích thích buồng trứng” Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tr 203 – 210 21 Hassan N Sanllam (2004), “Embryo transfer – a critique of the factor involved in optimizing pregnancy success, Advance in fertility and reproductive medicine” IEES, pp 111 – 117 22 Stirrat G M, Murphy D.J (2002), “The relationship between Caesarean section and subfertility in population based of 14541 pregnaney” Human production, 2002 Volum (7) pp 1914 – 23 Danninger.B and W Feichtinger (1997), “Ovarian Hyperstimulation Syndrome (OHSS): “Alternative Stimulation Regime for High Risk Patients” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Series – Volum pp 53 – 68 24 Trịnh Thị Phương Nhung (2003), Đánh giá kết điều trị vô sinh phơng pháp thu tinh ống nghiệm Viện BVBMTE năm 2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, 2003 25 Phùng Huy Tuân (2004), “Quá kích buồng trứng”, Tạp chí Sức khoẻ sinh sản, số 7/2004 Tr – 26 Hồ Mạnh Tường (2003), “Hội chứng q kích buồng trứng”, Vơ sinh vấn đề mới, Nhà xuất y học Tr – 10 27 Gianaroli.L, Ferraretti.A.P and Magli M C (1997): “Pathophysiology of ovarian hyperstimulation syndrome” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Series – Volum pp 11 – 19 28 Mathur RS (2006), “Pathophysiology, prevention and management of ovarian hyperstimulation syndrome” Hội vô sinh hỗ trợ sinh sản Hà Nội, – 2006 29 Mosconi.G, La Mana.G, Zanichelli.F,De Sanctis.L.B, Dalmastri.V and Stefoni.S (1997), “Ovarian Hyperstimulation Syndrome: the Nephrologist’s Poin of View” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Serie – Volum pp 21 – 25 30 Ferraretti.A.P, L Gianaroli and A Fiorentino (1997): “The Ovarian Hyperstimulation Syndrome (OHSS): Definition, Clinical, Classification and Incidence” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Series Voluml pp – 31 Su N1, Zhang QX, LiY, Mai MQ (2006), “Clinical analysis of ovarian hyperstimulation syndrome in 45 controlled ovarian superstimulation cycle” Abstracts – Aspire: Optimizing infertility management in Asia China, 31 Marh – April, 2006 pp -7 32 Papanikolaou EG, Tournaye H, Verpoest W, Canus M, Vernaeve V, Van Steirteghem A, Devroey P (2005), "Early and late ovarian hyperstimulation syndrome: early pregnancy outcome and profile”, Hum Peprod 2005 Mar; 20(3); 636 – 41 Epub 2004 Dec 33 Miglioli.M, Zamboni.L, Serra.C and Malovolti M (1997), “Liver Complication in Ovarian Hyperstimulation Syndrome”, Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Series – Volum pp 27 – 33 34 Tarlatzis B C and G Grimbizis (1997), “Treatment of OHSS: Management of the patient” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Series – Volum pp 71 – 80 35 Bùi Văn Ấm (2006): “Sáu năm điều trị kích buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ương” Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản Hà Nội, – 2006 Tr 21 – 33 36 Dehan Chen, Lynn Burmeister, Dan Goldschlag, Zev Rosenwaks (2003), “Ovarian hyperstimulation syndrome: strategies for prevention”, Peproductive BioMedicine Online; Vol 7, No pp 43 – 49 37 Yohi Morimoto (2005), “Dự phòng điều trị biến chứng điều trị vơ sinh” Hội thảo ASPIRE Thành phố Hồ Chí Minh 4/2005 Tr 17 -18 38 Chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng Nhà xuất y học Tr 58 – 71 39 Dương Thị Cương, Đinh Quang Minh (1995), “Bệnh buồng trứng đa nang”, Phụ khoa hình minh hoạ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 109 – 111 40 Lưu Thị Hồng (2003), “Các phương pháp hỗ trợ sinh sản”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tr.173 – 187 41 Nguyễn Minh Hồng (2006), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến xuất hội chứng kích ứng buồng trứng kết điều trị bệnh viện phụ sản trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội 2006 42 Nguyễn Xuân Huy (2004), “Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2003” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II 43 Vương Thị Ngọc Lan (2003), GnRH Antagonist – Hướng kích thích buồng trứng, Hội thảo Viện Pháp lần III 44 Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vô sinh chuẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học Tr -17; 90 – 101 45 Vũ Minh Ngọc (2006), “Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản trung ương ”, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội 2006 46 Bruno Lumenfeld (2005), “Hiểu biết hội chứng buồng trứng da nang”, Hội thảo ASPIRE, TP Hồ Chí Minh / 2005, Tr 11 – 14 47 John E.Nichols (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Hội thảo sản phụ khoa hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 1/2008 48 Annick Delvigne M.D., et al (2001), "Is coasting effective for preventing ovarian hyperstimulation syndrome in patients receiving a gonadotropin - releasing hormone antagonist during an in vitro fertilization cycle?", Fertility and Sterility, vol76(4), pp 844-846 49 Diluigi A.J, Engmann L et al (2007), "Leuprolide acetate trigger effectively prevents ovarian hyperstimulation syndrome (OHss) without compromising clinical outcomes in patients with serum estradiol (E 2) > 4.000 pg/ml in IVF cycles", Fertility and Sterility, vol 88 (1), pp 118 50 Arieh Raziel, Shevach Friedler ….et (2002), “Increased early pregnancy loss in IVF patients with severe Ovarian hyperstimulation syndrome” Human Reproduction Vol.17, No 1, pp 107 – 110, 2002 51 Isikoglu M et al (2007), "Human albumin does not prevent ovarian hyperstimulation syndrome in assisted reproductive technology program: a prospective randomized placebo-controlled double blind study", Fertility and Sterility, Vol 88 (4), pp 982-985 52 Juan A., García-Velasco M.D, et al (2006), "Coasting for the prevention of ovarian hyperstimulation syndrome: much ado about nothing?", Fertility and Sterility, Vol85, No3, pp 547-554 53 Kashyap M, Leveille G, Wells et al (2006), "Low dose HCG reduces the incidence of early and severe ovarian hyperstimulation syndrome", Fertility and Sterility, Vol86, Suppl 2, pp 182-183 54 Kevin S Richter, Ph.D (2004), “Late presentation with severe ovarian hyperstimulation syndrome is diagnostic of clinical in vitro fertilization pregnancy”, Fertility and sterility vol 82, No 2, August 2004 55 M.Aboulghar, J H and H Al – Inany (2002), “Intravennous albumin of preventing severe ovarian hyperstimulation syndrome: a cochrane review”, Human Reproduction 2002, Vol 17, No 12, pp 3027 – 3033 56 Margo R fluker, MD., Wendy M Hooper et al (1999), “Withholding gonadotropins (“coasting”) to minimize the risk of ovarian hyperstimulation during superovulation and in vitro fertilization – embryo transfer cycles”, Fertility and sterility vol 71, No February 1999 57 Mathur RS, A valentin Akande et al (2000), “ Distinction between early and late ovarian hyperstimulation syndrome”, Fertility and sterility vol 73, No , May 2000 58 Navot.D (1997): “Practical Guiderlines to Prevention and Management of Ovarian Hyperstimulation Syndrome” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Serives – Volum pp 59 – 68 59 Ragni G, Vegetti W, Riccaboni A, Engl B, Brigante C, Crosignani PG (2005), “Comparison of agonists and antagonists in asssted reproduction cycles of patients at high rist of ovarian hyperstimulation syndrome”, Hum Reprod 2005 may 12 infertility Unit, department of Obsterics – gyneacology, University of Milan, Milan, Italy 60 Ranbinson J, Bar – Hava I, Meltcer S, and et al (2006), “Does gravidity influence the success of in vitro fertilization embryo transfer cycles? ” Gynecol Endocrinol 2006 Apr; 22 (4): 175 – 61 R H Asch, M P Golsman, and E Barale (1997), “Strategy for preventing or reducing the risks of ovarian hyperstimulation syndrome onset”, Ovarian Hyperstimulation syndrome Serono Fertility Series, Vol 1, pp 35 – 50 62 Salha O, Data T, sharma V (2001), “Influence of body mass index and self – administration of hCG on the outcome of IVF cycles: a prospective cohort stady” Hum Fertil (Camb) 2001; 4(1): 37 – 42 63 Serna J, Garcia – Velasco J.A (2005), “Effect of repeated assisted reproduction techniques on the ovarian response” Curr Opin Obstet Gynecol 2005 Jun; 17 (3): 233 – 64 Toshiaki Endo, M.D (2004), “Low – molecular –weight dextran infusion is more effective for the treatment of hemoconcentration due to severe ovarian hyperstimulation syndrome than human albumin infusion”, Fertility and steritility, Vol 82, No5, November 2004 65 Qublan HS, Malkawi HY, Tahat YA, Areidah S, Nusair B, Khreisat BM, Al – Quraan G, and al (2005), “In vitro fertilization treatement: factor affecting ats results and outcome”, J Obstet Gynaecol 2005 Oct; 25(7): 689 – 93 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU NHẬT NGHI£N CøU HéI chøng qu¸ kÝch buång trøng Bệnh viện Phụ sản Trung ơng CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU NHẬT NGHI£N CøU HéI chứng kích buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ¬ng Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2016 CHỮ VIẾT TẮT BTĐN : Buồng trứng đa nang BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CKKN : Chu kỳ kinh nguyệt E2 : Estradiol FSH : Follicle stimulating hormone GnRH : Gonadotropin releasing hormone GnRHa : Gonadotropin releasing hormone agonistis GnRHan : Gonadotropin releasing hormone antagonists hCG : Human chorionic gonadotropin HCQKBT : Hội chứng kích buồng trứng HMG : Human menopausal gonadotropin Htc : Hematocrit HTSS ICSI : Hỗ trợ sinh sản : Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intra cytoplasmic sperm injection) IUI : Bơm tinh trùng bào buồng tử cung (Intra uterine insemination) IVF-ET : Thụ tinh ống nghiệm - chuyển phơi (In vitro fertilization and embryo transfer) KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing hormone QKƯBT : Quá kích buồng trứng TTTON : Thụ tinh ống nghiệm VS I : Vô sinh I VS II : Vô sinh II WHO : Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (World health organization) Môc lôc ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ SINH .3 1.1.1 Khái niệm vô sinh 1.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh 1.2 SINH LÝ PHĨNG NỖN 1.3 KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG 1.3.1 Các định KTBT [5],[19],[20] 1.3.2 Nguyên lý KTBT 1.3.3 Các thuốc phác đồ kích thích buồng trứng .6 1.4 HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh 10 1.4.3 Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 11 1.4.4 Phân loại 12 1.4.5 Các biến chứng gặp [6],[33] .14 1.4.6 Điều trị hội chứng QKBT 15 1.4.7 Các biện pháp phòng ngừa 17 1.4.8 Những nghiên cứu HCQKBT giới Việt Nam 17 Chương .19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.3.3 Các biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 20 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .21 2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .21 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 22 Chương .23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN QUÁ KÍCH ỨNG BUỒNG TRỨNG 25 Chương .28 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ QKBT .10 Bảng 1.2 Phân loại QKBT Golan (1989) 14 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Kết điều trị nhóm nghiên cứu .25 Bảng 3.3 Thay đổi số cận lâm sàng trước sau điều trị 26 Bảng 3.4 Chọc hút dịch màng 26 Bảng 3.5 Sử dụng loại dịch truyền 26 Bảng 3.6 Thời gian điều trị nhóm nghiên cứu .27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi xuất QKBT 24 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ QKBT thai theo nghề nghiệp .24 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ QKBT theo địa dư 24 Biểu đồ 3.4 Phân loại QKBT 25 Biểu đồ 3.5 Phương pháp điều trị nhóm nghiên cứu 25 ... dùng từ hội chứng kích thích buồng trứng, kích buồng trứng, kích buồng trứng, hay hội chứng mẫn buồng trứng [7] Hội chứng kích buồng trứng (HCQKBT) biến chứng sử dụng thuốc KTBT (kích thích nang... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Đây phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, dựa vào hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị hội chứng kích buồng trứng Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương... 1.4 HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG 1.4.1 Khái niệm Hội chứng q kích buồng trứng (Ovarian hyperstimulation syndrome) mơ tả lần Muller năm 1962 [23] Về từ ngữ, để mô tả hội chứng tác giả dùng từ hội

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w