GIÁ TRỊ THEO dõi và TIÊN LƯỢNG của ALBUMIN và PROCALCITONIN TRONG sốc NHIỄM TRÙNG

31 40 0
GIÁ TRỊ THEO dõi và TIÊN LƯỢNG của ALBUMIN và PROCALCITONIN TRONG sốc NHIỄM TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PH XUN AN GIá TRị THEO DõI Và TIÊN LƯợNG CủA ALBUMIN Và PROCALCITONIN TRONG SèC NHIÔM TRïNG Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các định nghĩa liên quan đến sốc nhiễm trùng: .3 1.2 Sinh lý bênh sốc nhiễm khuẩn: 1.3 Điều trị sốc nhiễm khuẩn .4 1.3.1 Hồi sức huyết động 1.3.2 Liệu pháp kháng sinh 1.3.3 Các biện pháp hỗ trợ khác .6 1.4 Các yếu tố theo dõi tiên lượng sốc nhiễm trùng 1.4.1 Các thang điểm tiên lượng 1.4.2 Các dấu ấn sinh học 1.5 Cấu trúc chức phân tử Albumin, Procalcitonin vai trò sốc nhiễm trùng 1.5.1 Albumin 1.5.2 Procalcitonin 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .12 2.2.2 Tiêu chí loại trừ bệnh nhân 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .12 2.3.2 Chọn mẫu 12 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu 12 2.3.5 Các phương tiện, kĩ thuật 14 2.3.6 Các bước tiến hành nghiên cứu .14 2.3.7 Thu thập số liệu .15 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu .15 2.3.9 Sai số khống chế sai số .16 2.3.10 Khía cạnh đạo đức đề tài 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 17 3.2 Nghiên cứu giá trị theo dõi trình trạng viêm suy tạng albumin procalcitonin: 19 3.3 Đường cong ROC tiên lượng tử vong Albumin Procalcitonin: .19 3.4 Hồi quy đơn biến đa biến xác định yếu tố nguy độc lập tiên lượng tử vong vòng 28 ngày: 19 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 20 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .17 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh lý 17 Bảng 3.3: Tỉ lệ bệnh nhân phân loại theo đường vào nhiễm khuẩn 18 Bảng 3.4: Tỉ lệ bệnh nhân theo phân nhóm Albumin 18 Bảng 3.5: Tỉ lệ bệnh nhân theo phân nhóm procalcitonin .18 Bảng 3.6: So sánh tình trạng viêm thời điểm T0 19 Bảng 3.7: So sánh tình trạng suy tạng thời điểm T0 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn nguyên nhân gây tử vong tàn tật hàng đầu đơn vị hồi sức tích cực Mặc dù vó nhiều biện pháp điều trị hồi sức tích cực, hướng dẫn điều trị cập nhật nhiên tỉ lệ tử vong sốc nhiễm trùng người lớn cao, từ 30-50%.[7] Việc theo dõi diễn biến tiên lượng tử vong trường hợp sốc nhiễm trùng có ý nghĩa quan trọng nhà lâm sàng Nhiều thang điểm, số sử dụng để tiên lượng mức độ nặng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, điển hình thang điểm SOFA APACHE II.[10], [16] Hai thang điểm dựa đánh giá mức độ suy chức tạng, yếu tố liên quan mật thiết đến tỉ lệ tử vong Tuy nhiên thang điểm có hạn chế dùng nhiều số, khiến việc áp dụng nhanh chóng thường xuyên để tiên lượng bệnh nhân trở nên khó khăn Q trình đáp ứng viêm chế quan trọng sinh lý bệnh sốc nhiễm trùng, ảnh hưởng trình đáp ứng viêm hệ thống diễn biến nặng thành suy đa tạng nguyên nhân gây tử vong Do dấu ấn sinh học sử dụng yếu tố tiên lượng độc lập để đánh giá trình đáp ứng viêm thể người bệnh đáp ứng với điều trị [4] Procalcitonin dấu ấn viêm đặc hiệu cho có quan hệ với mức độ nặng nhiễm trùng, sử dụng làm công cụ hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn.[6] Albumin marker quan trọng tiên lượng bệnh lý nhiễm khuẩn, nồng độ chứng minh giảm đáp ứng pha cấp nhiễm khuẩn.[3] Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến giá trị theo dõi, tiên lượng marker sinh học sốc nhiễm trùng Tuy nhiên nghiên cứu giá trị theo dõi, tiên lượng albumin procalcitonin bệnh lý Việt Nam chưa có nhiều Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “ Giá trị theo dõi tiên lượng albumin procalcitoin máu điều trị sốc nhiễm trùng” với hai mục tiêu: Nghiên cứu nồng độ albumin procalcitonin huyết liên quan đến tình trạng viêm suy tạng bệnh nhân sốc nhiễm trùng Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong 28 ngày albumin procalcitonin huyết bệnh nhân sốc nhiễm trùng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các định nghĩa liên quan đến sốc nhiễm trùng: Surving Sepsis Campaign 2016 đưa định nghĩa sepsis sepsis sốc - Sepsis tình trạng đáp ứng thể nhiễm trùng bị kiểm soát, gây nên rối loạn chức tạng đe dọa đến tính mạng.[12] - Sepsis sốc – sốc nhiễm khuẩn sepsis có tụt huyết áp, bất thường tế bào chuyển hóa đe dọa nguy bị tử vong, hồi sức dịch đầy đủ, đòi hỏi thuốc co mạch để trì huyết áp trung bình >= 65mmHg lactat > 2mmol/l.[12] 1.2 Sinh lý bênh sốc nhiễm khuẩn: Đặc điểm sinh lý bệnh sốc nhiễm khuẩn tượng: giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, giảm thể tích tuần hồn suy giảm chức tim.[13] Giãn mạch: Đặc điểm bật sốc nhiễm khuẩn tượng hạ huyết áp Mặc dù suy giảm chức tim giảm thể tích tuần hồn đóng vai trị hạ huyết áp nhiên trương lực trơn thành mạch gây giãn mạch đóng vai trị chế bệnh sinh Nồng độ catecholamin tăng mạnh bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, với giá trị tương quan với độ nặng sốc, tượng giãn mạch ngoại vi làm giảm đáp ứng thành mạch với chất co mạch tự nhiên Cũng có chứng cho việc hoạt hóa hệ renin-angiotensin, thiếu hụt vasopressin Hiện tượng giãn mạch giải thích hai chế: tăng tổng hợp Nitric oxid (NO) prostacyclin Nội đọc tố vi khuẩn tương tác với thành mạch gây tăng tổng hợp NO Trong tăng giải phóng prostacyclin hậu nội độc tố cytokin Tổn thương nội mạc, tăng tính thấm thành mạch: suy giảm chức nội mạch chế quan trọng trọng sốc nhiễm khuẩn, thường dẫn đến hạ huyết áp, giảm tưới máu tạng, sốc tử vong Nhiễm khuẩn hoạt hóa bạch cầu trung tính, làm chúng di chuyển, bám mạch để công tổ chức viêm Các bạch cầu bám mạch, giải phóng trung gian hóa học gây viêm prostaglandin, protease gây giãn mạch tăng tính thấm thành mạch Giảm thể tích tuần hồn : Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn gần kèm với giảm thể tích tuần hồn Ngun nhân ngồi, nơn, tiêu chảy, sốt… tái phân bố vào khoang gian mạch Suy giảm chức tim: Chức co bóp tim bị ảnh hưởng đáp ứng với viêm Trong vòng vài phút nhận diện vi khuẩn thông qua receptor Toll-like màng tế bào, tế bào tim tiết yếu tố tiền viêm khởi phát phản ứng viêm chỗ.Tế bào tim tiếp xúc với nồng độ cao chất kết dính bề mặt ICAM -1, tương tác với chất gây viêm tế bào viêm khác gây suy giảm chức co bóp tim Tế bào tim đồng thời sản xuất phân tử điều hòa calci nhỏ ( S100A8 S100A9) làm giảm dịng calci từ gây giảm co bóp tim 1.3 Điều trị sốc nhiễm khuẩn Các biện pháp điều trị sốc nhiễm trùng bao gồm: hồi sức huyết động, kiểm soạt nguồn nhiễm khuẩn, liệu pháp kháng sinh toàn thân biện pháp điều trị hỗ trợ khác 1.3.1 Hồi sức huyết động Các rối loạn huyết động nguyên nhân gây suy đa tạng tăng tỉ lệ tử vong bệnh nhân sốc nhiễm trùng Rối loạn huyết động kèm theo tình trạng tăng nhu cầu oxy làm tăng thêm tình trạng thiếu oxy tổ chức gây tổn thương quan Do hồi sức huyết động mang tính chất sống cịn sốc nhiễm trùng SSC 2012 đưa hướng dẫn hồi sức huyết động theo mục tiêu sớm ( Early Goal- directed Therapy) cụ thể: đầu mạu tiêu hồi sức cần đạt sau: - ALTMTT đạt 8-12 mmHg - HTB ≥ 65mmHg - Lưu lượng nước tiểu đạt ≥0,5 nl/kg/h - Bão hịa oxy tính mạch trung tâm≥ 70% bão hòa oxy tĩnh mạch trộn ≥ 65% Để đạt mục tiêu huyết động cần thực hiện: truyền dịch bù thể tích tuần hồn, dùng thuốc vận mạch, trợ tim truyền chế phẩm máu cần thiết + Bồi phụ thể tích tuần hồn: chế giảm thể tích tuần hồn sốc nhiễm trùng giãm mạch thoát dịch khỏi lịng mạch SSC 2016 khuyến cáo có tụt huyết áp cần truyền nhanh 30ml/kg dịch tinh thể vịng Sau lượng dịch truyền thêm nên vào đáp ứng huyết động bệnh nhân Huyết áp nên trì ≥ 65mmHg.[12] + Sử dụng thuốc vận mạch: Các thuốc vận mạch sử dụng sau liệu pháp truyền dịch khơng đủ để trì huyết áp mục tiêu để trì tưới máu tạng Các thuốc thường dùng bao gồm: Noradrenalin: tác dụng receptor alpha gây co mạch, gây tăng sức cản ngoại biên, gây tăng huyết áp Liều khuyến cáo 0,01- 3,3 mcg/kg/ph Nên bắt đầu liều thấp sau tăng dần để đạt huyết áp mục tiêu Liều > mcg/kg/ph có hiệu tăng huyết áp tăng thêm tác dụng phụ Dopamin: Một thuốc vận mạch phụ thuộc liều: liều 5mcg/kg/ph gây tác dụng hệ mạch máu thận mạch vành Liều 5-10mcg/kg/ph gây tăng 12 phẫu thuật ổ bụng kết luận độ thải procalcitonin yếu tố nguy độc lập với tỉ lệ tử vong sau 28 ngày bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sau phẫu thuật ổ bụng.[15] CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Đề tài thực tại: Khoa gây mê hồi sức hồi sức, bệnh viện Bạch Mai năm 2020 2.2 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn điều trị đơn vị hồi sức ngoại khoa bệnh viện Bạch Mai 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân chuẩn đoán Sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn Sepsis – 2016, Surving sepsis campaign 2.2.2 Tiêu chí loại trừ bệnh nhân - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Bệnh nhân có bệnh lý xơ gan, hội chứng thận hư kèm theo 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Loại nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang phân tích 2.3.2 Chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện bệnh nhân đủ điều kiện thời gian thực nghiên cứu 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu 2.3.4.1 Các tiêu chí chung đối tượng nghiên cứu: - Tuổi: Biến định lượng, giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 13 - Giới: Biến định tính, tỉ lệ nam/nữ - Tiền sử bệnh bệnh nhân: Biến định tính, tỉ lệ phần trăm theo bệnh - Đường vào nhiễm khuẩn: Biến định tính, tỉ lệ phần trăm 2.3.4.2 Mục tiêu 1: Nghiên cứu nồng độ albumin procalcitonin huyết liên quan đến tình trạng viêm suy tạng bệnh nhân sốc nhiễm trùng - Xác định nồng độ albumin procalcitonin thời điểm bệnh nhân vào khoa (T0), sau ngày (T2) sau ngày ( T7): hai biến biến định lượng - Tính tỉ lệ bệnh nhân theo phân loại albumin sau: + Albumin bình thường : 35-45 g/l ( Nhóm A1) + Albumin thấp: 25-35 g/l ( Nhóm A2) + Albumin thấp: < 25 g/l ( Nhóm A3) - Tính tỉ lệ bệnh nhân theo phân loại procalcitonin sau: + PCT tăng nhẹ: 0.05 – ng/ml (Nhóm P1) + PCT tăng vừa: 2-10 ng/ml (Nhóm P2) + PCT tăng cao: > 10 ng/ml ( Nhóm P3) - So sánh khác nhiệt độ, BC, CRP, điểm SOFA, APACHE II nhóm bệnh nhân theo phân loại albumin procalcitonin - Nhiệt độ: biến định lượng, tĩnh độ C - BC: biến định lượng, tính số BC/ml - CRP: biến định lượng, tính mg/ml - Điểm SOFA APACHE II biến định lượng có giới hạn: thang điểm APACHE từ 0-71 điểm, SOFA từ 0-24 điểm 2.3.4.3 Mục tiêu 2:Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong 28 ngày albumin procalcitonin huyết bệnh nhân sốc nhiễm trùng - Phân tích đường cong ROC tiên lượng tử vong albumin, procalcitonin thang điểm SOFA APACHE II 14 - Phân tích hồi quy đơn biến đa biến tiên lượng tử vong 28 ngày yếu tố: albumin, procalcitonin, điểm SOFA, APACHE II, lactat máu, CRP + Lactat máu biến định lượng đơn vị ng/ml 2.3.5 Các phương tiện, kĩ thuật - Máy xét nghiệm sinh hóa huyết học khoa xét nghiệm bệnh viện Bạch mai 2.3.6 Các bước tiến hành nghiên cứu  Bệnh nhân vào khoa, lấy máu xét nghiệm thơng số sinh hóa, huyết học  Bệnh nhân điều trị theo phác đồ  Thu thập số vào bệnh án nghiên cứu  Theo dõi vòng 28 ngày, thống kê tỉ lệ tử vong  Sơ đồ nghiên cứu: 15 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Bn chẩn đoán sepsis shock Đo nồng độ albumin PCT máu ban đầu, sau ngày ngày Làm xét nghiệm sinh hóa, huyết học, tính điểm SOFA, APACHE II, khảo sát tỉ lệ tử vong sau 28 ngày Điều trị theo phác đồ So sánh khác biệt nhóm Albumin PCT: Tình trạng viêm: Bc, CRP, PCT Tình trạng suy chức tạng thang điểm: SOFA, APACHE II Tỉ lệ tử vong sau 28 ngày nguyên nhân 2.3.7 Thu thập số liệu Được tiến hành theo bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu sau thu thập phân tích, xử lý phần mềm SPSS 16.0 16 - Kết trình bày dạng trung bình, độ lệch chuẩn (±SD), tỷ lệ % - So sánh tỷ lệ % giá trị biến định tính test χ2 - So sánh giá trị trung bình biến định lượng test T-student - So sánh hai giá trị trung bình biến định lượng nhóm hai thời điểm khác - test t-ghép cặp - Biểu diễm đường cong ROC tính diện tích đường cong để đánh giá tiên lượng tử vong - Phân tích hồi quy đơn biến đa biến để xác định yếu tố tiên lượng độc lập tỉ lệ tử vong 28 ngày 2.3.9 Sai số khống chế sai số Sai số chẩn đoán: đánh giá triệu chứng lâm sàng dựa vào chủ quan bác sĩ Cách khắc phục: đưa tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng Thăm khám thực bác sĩ có kinh nghiệm Sai số chọn: bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu, khống chế cách tăng cỡ mẫu Sai số đo lường thu thập thông tin Cách khắc phục: đồng hệ thống máy móc đo đạc, tập huấn sử dụng máy đo thu thập số liệu 2.3.10 Khía cạnh đạo đức đề tài - Nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm phương pháp theo dõi tiên luwognj hiệu dễ dàng sử dụng lâm sàng - Thông tin bệnh nhân bảo mật tuyệt đối - Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu có quyền từ chối tiếp tục tham gia - Nghiên cứu tuân theo yêu cầu thực hành tốt lâm sàng y tế ban hành: 17 Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu Cung cấp thông tin nghiên cứu để bệnh nhân định tham gia Đảm bảo quyền lợi người tham gia Đảm bảo tính cơng q trình nghiên cứu Đảm bảo tính an toàn cho người bệnh CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu  Phân bố theo nhóm tuổi: Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi N (%) < 40 tuổi 40-60 tuổi >= 60 tuổi Nhận xét:  Tiền sử bệnh lý: Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh lý Tiền sử bệnh Tim mạch Số bệnh nhân % 18 Đái tháo đường Suy thận mạn Ung thư Bệnh lý hô hấp Khác Nhận xét:  Đường vào ổ nhiễm khuẩn: Bảng 3.3: Tỉ lệ bệnh nhân phân loại theo đường vào nhiễm khuẩn Đường vào Số bệnh nhân % Hơ hấp Tiêu hóa Thận tiết niệu Da mô mềm Khác Nhận xét:  Tỉ lệ bệnh nhân theo phân loại Albumin: Bảng 3.4: Tỉ lệ bệnh nhân theo phân nhóm Albumin Nhóm A1 A2 N (%) 19 A3  Tỉ lệ bệnh nhân theo phân loại procalcitonin: Bảng 3.1: Tỉ lệ bệnh nhân theo phân nhóm procalcitonin Nhóm N (%) P1 P2 P3 3.2 Nghiên cứu giá trị theo dõi trình trạng viêm suy tạng albumin procalcitonin:  Tình trạng đáp ứng viêm thời điểm T0, t2, T7 Bảng 3.2: So sánh tình trạng viêm thời điểm T0 Nhóm Chỉ số A1 A2 A3 p P1 P2 P3 p BC CRP Nhiệt độ Nhận xét:  Tình trạng suy chức tạng thời điểm T0, T2, T7: Bảng 3.7: So sánh tình trạng suy tạng thời điểm T0 Nhóm Chỉ số SOFA A1 A2 A3 p P1 P2 P3 p 20 APACHE II Nhận xét: 3.3 Đường cong ROC tiên lượng tử vong Albumin Procalcitonin: 3.4 Hồi quy đơn biến đa biến xác định yếu tố nguy độc lập tiên lượng tử vong vịng 28 ngày:  Phân tích hồi quy đơn biến CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu thu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tiến hành theo mục tiêu nghiên cứu kết nghiên cứu thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Akirov A, Masri-Iraqi H, Atamna A, et al (2017) "Low albumin levels are associated with mortality risk in hospitalized patients" The American journal of medicine, 130 (12), 1465 e1411-1465 e1419 Arnau-Barres I, Guerri-Fernandez R, Luque S, et al (2019) "Serum albumin is a strong predictor of sepsis outcome in elderly patients" Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 38 (4), 743-746 Artero A, Zaragoza R, Camarena J J, et al (2010) "Prognostic factors of mortality in patients with community-acquired bloodstream infection with severe sepsis and septic shock" Journal of critical care, 25 (2), 276-281 Barriere S L, Lowry S F (1995) "An overview of mortality risk prediction in sepsis" Critical care medicine, 23 (2), 376-393 Clec’h C, Ferriere F, Karoubi P, et al (2004) "Diagnostic and prognostic value of procalcitonin in patients with septic shock" Critical care medicine, 32 (5), 1166-1169 Dandona P, Nix D, Wilson M F, et al (1994) "Procalcitonin increase after endotoxin injection in normal subjects" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 79 (6), 1605-1608 Esteban A, Frutos-Vivar F, Ferguson N D, et al (2007) "Sepsis incidence and outcome: Contrasting the intensive care unit with the hospital ward*" Critical Care Medicine, 35 (5), 1284-1289 Ferreira F L, Bota D P, Bross A, et al (2001) "Serial evaluation of the SOFA score to predict outcome in critically ill patients" Jama, 286 (14), 1754-1758 Knaus W A, Draper E A, Wagner D P, et al (1985) "APACHE II: a severity of disease classification system" Critical care medicine, 13 (10), 818-829 10 Knaus W A, Wagner D P, Draper E A, et al (1991) "The APACHE III prognostic system: risk prediction of hospital mortality for critically III hospitalized adults" Chest, 100 (6), 1619-1636 11 Nguyen H B, Rivers E P, Knoblich B P, et al (2004) "Early lactate clearance is associated with improved outcome in severe sepsis and septic shock" Critical care medicine, 32 (8), 1637-1642 12 Rhodes A, Evans L E, Alhazzani W, et al (2017) "Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of sepsis and septic shock: 2016" Intensive care medicine, 43 (3), 304-377 13 Russell J A, Rush B, Boyd J (2018) "Pathophysiology of septic shock" Critical care clinics, 34 (1), 43-61 14 Theodorakopoulou M, Skabas N, Lignos M, et al (2005) "C-reactive protein as a marker of septic shock and outcome in the intensive care unit" Critical Care, (1), P174 15 Thịnh N X Nghiên cứu biến đổi giá trị tiên lượng Procalcitonin huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng: Đại học y Hà Nội, 2017 16 Vincent J-L, De Mendonỗa A, Cantraine F, et al (1998) "Use of the SOFA score to assess the incidence of organ dysfunction/failure in intensive care units: results of a multicenter, prospective study" Critical care medicine, 26 (11), 1793-1800 17 Vincent J-L, Moreno R, Takala J, et al (1996) "The SOFA (Sepsisrelated Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure" Intensive care medicine, 22 (7), 707-710 18 Yin M, Si L, Qin W, et al (2018) "Predictive Value of Serum Albumin Level for the Prognosis of Severe Sepsis Without Exogenous Human Albumin Administration: A Prospective Cohort Study" J Intensive Care Med, 33 (12), 687-694 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “Giá trị theo dõi tiên lượng Albumin Procalcitonintrong sốc nhiễm trùng” Đề tài thực tại: Khoa gây mê hồi sức, bệnh viện Bạch Mai năm 2020 Nhóm:…………………………………………Mã bệnh nhân:… ………… Họ tên:……………… ……… Tuổi…… ……………… Ngày vào khoa : Tiền sử Bệnh tim mạch  Đái tháo đường  Suy thận mạn  Ung thư  Khác   Đường vào ổ nhiễm khuẩn: Đường vào Hơ hấp Tiêu hóa Thận tiết niệu Da mô - mềm Khác  Thông số lâm sàng: Tim mạch: M HATT Vận mạch: Hô hấp: Nhịp thở Tiểu: Gasglow:  Giá trị xét nghiệm: Công thức máu:      HATTr Liều: SpO2: HATB Chỉ số Hồng cầu (G/l) Hb/Hct (g/l, %) BC ( G/L) Neut/lym (%,%) TC (G/L) - Đông máu: Giá trị Chỉ sô Giá trị PT (%) aPTT b/c Fibrinogen (g/l) - Sinh hóa máu: Chỉ số Giá trị Ure/Cre AST.ALT Bil tt Na/K CRP - Giá trị cần khảo sát: Giá trị Albumin Giá trị Procalcitonin = 10ng/ml  - Khí máu động mạch: Giá trị Chỉ số pH pCO2 HCO3 pO2/FiO2 Lactat - Chấm điểm suy tạng, mức độ nặng tình trạng tử vong: SOFA APACHE II Số ngày thở máy Tử vong sau 28 ngày Ngày CVP mmHg HATB Vận mạch  Theo dõi điều trị: PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐIỂM SOFA ScvO2 PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM APACHE II ... học sốc nhiễm trùng Tuy nhiên nghiên cứu giá trị theo dõi, tiên lượng albumin procalcitonin bệnh lý Việt Nam chưa có nhiều 2 Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “ Giá trị theo dõi tiên lượng albumin. .. yếu tố theo dõi tiên lượng sốc nhiễm trùng 1.4.1 Các thang điểm tiên lượng 1.4.2 Các dấu ấn sinh học 1.5 Cấu trúc chức phân tử Albumin, Procalcitonin vai trò sốc nhiễm trùng. .. máu điều trị sốc nhiễm trùng? ?? với hai mục tiêu: Nghiên cứu nồng độ albumin procalcitonin huyết liên quan đến tình trạng viêm suy tạng bệnh nhân sốc nhiễm trùng Đánh giá giá trị tiên lượng tử

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.3: Tỉ lệ bệnh nhân phân loại theo đường vào nhiễm khuẩn. - GIÁ TRỊ THEO dõi và TIÊN LƯỢNG của ALBUMIN và PROCALCITONIN TRONG sốc NHIỄM TRÙNG

Bảng 3.3.

Tỉ lệ bệnh nhân phân loại theo đường vào nhiễm khuẩn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tỉ lệ bệnh nhân theo phân nhóm procalcitonin - GIÁ TRỊ THEO dõi và TIÊN LƯỢNG của ALBUMIN và PROCALCITONIN TRONG sốc NHIỄM TRÙNG

Bảng 3.1.

Tỉ lệ bệnh nhân theo phân nhóm procalcitonin Xem tại trang 24 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐIỂM SOFA - GIÁ TRỊ THEO dõi và TIÊN LƯỢNG của ALBUMIN và PROCALCITONIN TRONG sốc NHIỄM TRÙNG

1.

BẢNG ĐIỂM SOFA Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Các định nghĩa liên quan đến sốc nhiễm trùng:

  • 1.2. Sinh lý bênh sốc nhiễm khuẩn:

  • 1.3. Điều trị sốc nhiễm khuẩn

  • 1.4. Các yếu tố theo dõi và tiên lượng trong sốc nhiễm trùng

  • 1.5. Cấu trúc chức năng của phân tử Albumin, Procalcitonin và vai trò trong sốc nhiễm trùng.

  • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu.

  • 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

  • 3.2. Nghiên cứu giá trị theo dõi trình trạng viêm và suy tạng của albumin và procalcitonin:

  • 3.3. Đường cong ROC tiên lượng tử vong của Albumin và Procalcitonin:

  • 3.4 . Hồi quy đơn biến và đa biến xác định yếu tố nguy cơ độc lập tiên lượng tử vong trong vòng 28 ngày:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan