đặc trưng truyền thông trong công tác tuyển sinh tại trường đại học thủ đô hà nội

97 97 0
đặc trưng truyền thông trong công tác tuyển sinh tại trường đại học thủ đô hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGỌC HINH ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGỌC HINH ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ngành: Việt Nam học Mã số : 8310603 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯỞNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Đề tài “Đặc trưng truyền thông truyền thông công tác tuyển sinh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội” sản phẩm nghiên cứu độc lập Những kết nghiên cứu, đánh giá, tổng hợp thể thức trình bày tơi thực Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung thông tin luận văn cam đoan tính trung thực, xác luận văn Người cam đoan Lê Ngọc Hinh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 13 1.1 Khái quát hoạt động truyền thông 13 1.2 Truyền thông tuyển sinh 17 1.3 Đặc thù lĩnh vực giáo dục đại học truyền thông tuyển sinh trường đại học 18 1.4 Khái quát Trường đại học Thủ đô Hà Nội 25 Chương 2: CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 34 2.1 Đặc trưng truyền thông công tác tuyển sinh Trường ĐH Thủ đô Hà Nội 34 2.2 Đánh giá chung hoạt động truyền thông công tác tuyển sinh Trường đại học Thủ đô Hà Nội 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 59 3.1 Sứ mệnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 59 3.2 Tầm nhìn Trường Đại học Thủ Hà Nội 59 3.3 Mục tiêu giai đoạn 2015 - 2025 59 3.4 Phân tích Swot 63 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác truyền thông hoạt động tuyển sinh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 66 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Nội dung CĐ CĐ ĐH ĐH THPT Trung học phổ thơng PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo Nxb Nhà xuất UBND Uỷ ban Nhân dân HĐTS Hội đồng tuyển sinh KH Kế hoạch NV Nguyện vọng CĐLT Cao đẳng liên thông HSSV Học sinh sinh viên iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Lịch trình tuyển sinh năm 2016 34 Bảng 2.2: Kết tuyển sinh năm 2016 36 Bảng 2.3: Danh mục ngành tuyển sinh năm 2019 39 Bảng 2.4: Kết tuyển sinh từ năm 2016 đến năm 2019 40 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Truyền thông giải pháp mà toàn ngành GD&ĐT triển khai nhằm thực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện GD&ĐT Truyền thông khối trường ĐH phận hoạt động quản trị ĐH, trình gắn kết với quản trị thương hiệu nhà trường Hoạt động truyền thông hướng đến phát triển bền vững qua việc xây dựng hình ảnh thương hiệu nhà trường Trong đó, trọng đến chất lượng đầu sinh viên, chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác phát triển, tuyển sinh, việc làm cho sinh viên…Có thể thấy thương hiệu trở thành giá trị, lợi cạnh tranh toàn cầu trường ĐH Việc xây dựng phát triển thương hiệu chắn phải thúc đẩy từ công tác truyền thông Nắm bắt tầm quan trọng truyền thông truyền thơng đại chúng, trường ĐH có phận truyền thông chuyên trách quảng bá thương hiệu hình ảnh trường Tại Việt Nam, năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa, trường ĐH bắt đầu quan tâm đến thương hiệu Các trường tổ chức thi sáng tạo logo hay in lịch phát cho sinh viên vào dịp Tết có hình logo Vào dịp kỷ niệm, lễ tuyên dương, giải thi đấu thể thao, hội diễn văn nghệ, nhà trường không tổ chức nội mà bắt đầu thơng cáo rộng rãi báo chí Thậm chí, số trường tạo slogan ấn tượng giống doanh nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Internet việc làm chưa đủ để quảng bá thương hiệu hình ảnh trường đến với đông đảo công chúng Logo trường đơn giản, chưa tạo ấn tượng Các kiện trường đơn giản đưa tin, chưa tạo điểm nhấn thực rõ nét Nói cách khác, số trường ĐH chưa xây dựng chiến lược truyền thông quảng bá thương hiệu hình ảnh cách rõ ràng Hiệu truyền thông phản ánh phần qua kết tuyển sinh đầu vào trường Vì vậy, để bậc phụ huynh, thí sinh, công chúng biết đến thương hiệu nhà trường nâng cao chất lượng tuyển sinh, ngồi chất lượng đào tạo, đội ngũ giảng viên, công tác nghiên cứu khoa học, công tác truyền thông cần phải trọng mức, trường thành lập Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội, tiền thân trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (thành lập từ năm 1959), thành lập theo Quyết định số 2402 Thủ tướng Chính phủ thành lập trường ĐH Thủ đô Hà Nội ngày 31 tháng 12 năm 2014 Đây trường ĐH thuộc quản lý UBND Thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ đào tạo cử nhân chất lượng cao, bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo viên cấp học ngành giáo dục Thủ đô, phục vụ đổi toàn diện giáo dục đào tạo Từng bước mở rộng đào tạo ngành nghề nghề mới, đặc trưng, phục vụ cho Thủ đô Hà Nội Trong 60 năm qua, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội đào tạo phần lớn nguồn giáo viên cho Hà Nội Với tư cách trường ĐH, bước sang hình thức, lĩnh vực đào tạo (từ chuyên đào tạo sư phạm sang đào tạo đa ngành), nhiều vấn đề đặt cho Trường ĐH Thủ Đơ Hà Nội có vấn đề cơng tác truyền thơng Trước nhiều khó khăn sở vật chất, chương trình đào tạo, đội ngũ nhân lực… hoạt động truyền thơng nói chung truyền thơng tuyển sinh nói riêng nhà trường bước đầu thực hiện, chưa huy động tham gia toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên đối tác tham gia vào trình truyền thông Một số ngành đào tạo chưa tuyển sinh được, thương hiệu “ĐH Thủ đô Hà Nội” mẻ xã hội Để nhà trường tuyển sinh tiêu, công tác truyền thông giữ vai trò quan trọng Nhiệm vụ cấp bách đặt trường ĐH Thủ Đô Hà Nội thực cơng tác truyền thơng nào, lựa chọn mơ hình truyền thơng hiệu quả, đảm bảo chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế mang đặc trưng riêng nhà trường Bản thân tác giả người công tác nhà trường, trực tiếp tham gia nhiều hoạt động truyền thơng tuyển sinh trước có nhiều năm công tác lĩnh vực truyền thông nên nhận thấy vai trị truyền thơng tuyển sinh quan trọng chiến lược phát triển Trường ĐH Thủ đô Hà Nội Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc trưng truyền thông công tác tuyển sinh Trường ĐH Thủ đô Hà Nội” vấn đề mà tác giả tâm huyết công tác học tập thạc sĩ Học viện Thông qua đề tài này, tác giả đánh giá vai trị hoạt động truyền thơng, luận giải mối quan hệ, điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền thống trường ĐH trực thuộc Thủ đô Hà Nội, từ đưa mơ hình, phương án truyền thông tuyển sinh phù hợp đem lại hiệu cao cơng tác tuyển sinh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Truyền thông vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Xu hướng truyền thơng nói chung Trên giới, vào cuối 30 đầu 40 kỷ XX, nghiên cứu truyền thông đại chúng giới bắt đầu gây ý Câu hỏi lớn đặt cho giới nghiên cứu thời điểm vai trị tầm quan trọng truyền thơng đại chúng xã hội Nhiều nhà nghiên cứu giai đoạn thực nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh khả tác động trực tiếp truyền thông đến công chúng (Laswell, 1927; Hovland et al., 1953) Hiệu ứng truyền thông giai đoạn xem “mũi kim tiêm” “viên đạn thần kỳ”, nghĩa có sức mạnh vạn việc tác động đến nhận thức hành vi khán, thính giả Trong năm 1950, ảnh hưởng vấn đề trị (trong có chiến tranh lạnh), nghiên cứu truyền thơng có xu hướng phục vụ cho nhu cầu nhà lãnh đạo nhằm đề cao hệ tư tưởng chủ đạo xã hội Về phía giới nghiên cứu Mỹ, họ quan tâm đến vấn đề như: Hiệu ứng truyền thông gây nơi công chúng, truyền thông với sức mạnh tuyên truyền, hệ thống truyền thông Liên bang Xô Viết nước gây rắc rối cho Mỹ Về mặt kỹ thuật nghiên cứu, điểm bật giai đoạn việc tiến hành nhiều nghiên cứu thực nghiệm, tinh lọc lại kỹ thuật điều tra dư luận bảng hỏi Đây giai đoạn phát triển lý thuyết Thuyết Nhóm tham khảo Q trình Truyền thơng Hai bước (Two-Step Flow) (Lazasfeld, Berelson & Gaudet, 1948), Thuyết Khuếch tán (Diffusion of Innovation) (Rogers, 1962), Thuyết Thiết lập Chương trình Nghị (Agenda Setting) (Mc Combs & Shaw, 1972) Do khác biệt hệ thống trị, nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn thường bị quốc gia phương Tây cho không trọng đến nghiên cứu truyền thông Tuy nhiên, thực tế điều khơng xác Theo tác giả Nordenstreng, nghiên cứu truyền thông Liên bang Xô Viết quan tâm phát triển mạnh kể từ năm 1950 Điểm khác biệt nhà nghiên cứu truyền thông Xô Viết nhà nghiên cứu phương Tây họ quan tâm nhiều đến vấn đề lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu truyền thông hai phía khơng có liên thơng kế thừa lẫn việc thiếu thông tin gây rào cản trị rào cản ngôn ngữ (Nordenstreng, 1969) Sự khác biệt hai hệ thống trị giới tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa dẫn đến so sánh hệ thống sách truyền thông Tác phẩm Bốn Lý thuyết Truyền thông (Four Theories of thân ĐH Thủ đô Hà Nội phải có “khung móng” thực ấn tượng Thương hiệu sản phẩm đào tạo đặc trưng nhà trường đảm bảo hài hoà hai yêú tố “Quốc tế hoá” “Hà Nội hoá” Sinh viên trường vừa có kỹ năng, hội nhập với yêu cầu khu vực, quốc tế vừa có phẩm chất, kiến thức, mang tính địa phương, vùng miền Tiếp đó, trường cần xây dựng phận làm truyền thông chuyên biệt Điều giúp nhà trường dễ vạch chiến lược tiếp thị hình ảnh hấp dẫn, có đầu tư, đồng thời tăng tương tác với đối tượng khách hàng tiềm Cuối cùng, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội nên đẩy mạnh hiệu sử dụng công cụ truyền thông, đặc biệt truyền thông số (digital marketing) Thời đại 4.0 đòi hỏi nhà trường cần thúc đẩy việc tiếp thị hình ảnh thơng qua việc sử dụng công cụ truyền thông số nhằm kết nối, truyền tải thông điệp nhà trường, tối ưu hố việc tìm kiếm thơng tin tác động mạnh đến ấn tượng, nhận thức học sinh, sinh viên, xã hội hoạt động tuyển sinh, đào tạo trường Đề tài luận văn có tính thực tiễn gắn bó với cơng việc tác giả nên thông tin vận dụng luận văn có giá trị thực tiễn Tuy vậy, khuôn khổ này, hiểu biết tác giả hạn hữu Sự góp ý nhận xét thầy cơ, đồng nghiệp giúp luận văn hồn thiện 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ GD&ĐT, Thông tư 02/2019/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/2/2019 việc Sửa đổi, bổ sung số Điều Quy chế tuyển sinh đại học hệ quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017; sửa đổi bổ sung Thông tư số 07/2018/TTBGDĐT ngày 01 tháng năm 2018, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông: Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội Lan Hương (2013), Truyền thông trực tuyến phát triển doanh nghiệp, Nxb Kinh tế Quốc dân Hà Nội Lưu Văn Nghiêm (2009), Quản trị quan hệ công chúng, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Minh Nhật (2018), “Mức trúng tuyển ĐH Thủ đô Hà Nội có ngành tăng gần 11 điểm” , (6/8/2019) Philip Kotler (2011), người dịch Vũ Trọng Hùng, Giáo trình quản trị Marketing, Nxb Lao động – Xã hội Trần Công Phong, Lê Đông Phương (2007) “Cuộc cạnh tranh giáo dục toàn cầu” (26/1/2020) Vũ Đình Quân (2013), Nâng cao hiệu hoạt động PR công tác tuyền sinh trường Đại học Sao Đỏ, Luận văn thạc sĩ, ĐH Bách khoa Hà Nội Trần Hữu Quang (2009), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Mở, Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Quốc hội (2012) Luật Giáo dục ĐH, ban hành ngày tháng năm 2013, Hà Nội 11 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng , Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 12 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Phan Thăng, Vũ Thị Phượng, Giang Văn Chiến (2007), Giáo trình Marketing bản, Nxb Thống kê 14 Phan Thị Phương Thảo (2013), Truyền thông marketing công tác tuyển sinh trường Đại học Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 37/2013/ QĐ-TTg ngày 26/06/2013 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh “ Quy hoạch mạng lưới trường ĐH,CĐ giai đoạn 2006-2020”, ban hành ngày 26/6/2013, Hà Nội 16 Trường ĐH Thủ đô Hà Nội (2019), Kỷ yếu, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội – 60 năm truyền thống xây dựng phát triển 1959 – 2019, Hà Nội 17 Trường ĐH Thủ Hà Nội (2020), Dự thảo báo cáo trị Đại hội lần thứ XVII Đảng Trường ĐH Thủ đô Hà Nội (nhiệm kỳ 2020 – 2025), Hà Nội 18 Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, Báo cáo chiến lược phát triển Trường ĐH Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội 19 Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh năm học 2016 Số 1284 /BC-ĐHTĐHN/TS16, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016, Hà Nội 20 Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh năm 2017 Số:1550/BC-ĐHTĐHN/TS17 ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2017, Hà Nội 21 Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh năm 2018 Số:1606 /BC-ĐHTĐHN/TS18, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2018, Hà Nội 22 Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh năm 2019 Số:1770 /BC-ĐHTĐHN/TS19, ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2019, Hà Nội 23 Tuổi trẻ (2020), “Giáo dục thị trường giáo dục” (21/1/2020) 24 UBND Thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 7106/QĐ-UBND việc sáp nhập trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành Sóc Sơn vào Trường ĐH Thủ Hà Nội xác định lại vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, ban hành ngày 26/12/2016, Hà Nội 25 UNBD Thành phố Hà Nội (2015), Kế hoạch số 77/KH-UBND ngày 07/5/2015 việc triển khai “Phát triển ngành dịch vụ trình độ, chất lượng cao giai đoạn 2011-2015”, ban hành ngày 7/5/2015, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 26 David Croteau, William Hoynes (2003), Media/Society: Industries, images and audiences, Material 27 Elana Yonah Rosen, Arli Paulin Quesada, Sue Lockwood Summers (1998), Thay đổi giới thông qua giáo dục truyền thông, Fulcrum Publishing 28 Stanley J Baran (2006), Introduction to mass communication: Media literacy and culture, McGraw-Hill 29 http://hnmu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những thông tin đội ngũ, sở vật chất, tuyển sinh Trường ĐH Thủ Hà Nội Số lượng, trình độ đội ngũ cán Trình độ chun mơn Năm Tổng số Giáo sư Phó GS Tiến Thạc sĩ sĩ Đại học Trình độ khác 2015 01 04 32 170 76 22 305 2016 2017 01 01 07 07 40 44 185 209 84 91 22 23 339 375 2018 01 07 57 214 81 23 383 2019 01 08 64 219 80 20 392 Các ngành đào tạo Trường Đại học Thủ Hà Nội Trình độ Cao đẳng nghề TT Ngày cấp QĐ Số 394/2017/GCNĐKHĐ- Công nghệ thông tin TCGDNN ngày 06/12/2017 Số 394a/2017/GCNĐKBS- Công nghệ kĩ thuật ô tô TCGDNN ngày 29/01/2018 Số 394b/2017/GCNĐKBS- Công nghệ kĩ thuật điện, TCGDNN ngày 09/7/2018 điện tử Trình độ Đại học Ngành đào tạo T T Ngày cấp Ngành đào tạo QĐ TT Ngày cấp Ngành đào tạo QĐ Giáo dục Mầm non 13 Sư phạm Ngữ văn Giáo dục Tiểu học 14 Giáo dục đặc biệt 16/05/2016 Giáo dục công dân 15 Luật Quản lý giáo dục 16 Ngôn ngữ Anh 17 Ngơn Quốc 10/05/2017 Chính trị học Tốn ứng dụng ngữ Trung 18 Quản trị doanh kinh 27/6/2016 Việt Nam học 19 Quản trị sạn Sư phạm Toán học 20 Quản DVDL&LH 11/07/2017 Sư phạm Vật lý 10 22/03/2017 Sư phạm Lịch sử 21 CNKT trường 22 Logistics QLCCƯ 11 Công nghệ thông 23 tin 12 Công tác xã hội khách trị môi 22/08/2018 Quản lý cơng Trình độ Thạc sĩ TT Ngày cấp QĐ Ngành đào tạo Số 4448/QĐ-BGDĐT Quản lý giáo dục ngày 19/10/2018 Kết quả tốt nghiệp sinh viên Năm học Xếp loại tốt nghiệp (%) Tổng Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình 2015 13 318 584 23 938 2016 2017 11 11 315 339 661 632 47 24 1037 1006 2018 308 477 17 805 2019 455 671 18 1159 Tình hình học tập sinh viên GD Mầm non Năm học 2016 - 2017 Trúng Đang tuyển học 145 111 Năm học 2017 Năm học Năm học - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 Trúng Đang Trúng Đang Trúng Đang tuyển học tuyển học tuyển học 122 108 99 93 49 47 GD Tiểu học 124 120 115 110 121 110 203 188 GD công dân 18 62 21 49 12 31 15 Quản lý GD 48 10 75 23 81 34 82 15 Ngôn ngữ Anh 150 79 121 104 252 136 128 99 Ngôn ngữ TQ 119 45 121 97 253 163 147 118 Việt Nam học 86 26 107 47 124 56 79 24 SP Toán học X X 49 46 111 66 66 59 Sư phạm Vật lý X X 12 10 18 Sư phạm Lịch sử X X 24 14 53 26 39 19 CN thông tin X X 74 38 160 88 100 45 Công tác xã hội X X 41 12 97 37 55 14 SP Ngữ văn X X 83 73 89 60 61 53 GD đặc biệt X X 28 17 71 40 53 35 Luật X X 228 105 208 89 117 57 Ngành Quản trị KD X X 221 92 229 104 139 76 Toán ứng dụng X X 12 19 10 38 15 Chính trị học X X 5 50 12 62 Quản trị KS X X 94 44 242 105 90 44 Quản DVDL&LH trị X X 100 48 221 110 58 33 103 57 CNKT MT Logistics QLCCƯ X X 0 X X 69 39 167 88 Quản lý công X X X X 49 26 51 23 Tổng số: 690 398 1757 1052 2763 1475 1772 1052 Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp năm 2017 Cơ sở vật chất Cơ sở Hạng mục Khu nhà làm việc Khu phòng học Số tích Chi tiết hạng mục 997m2 02 giảng đường 120 m2/phòng 30 phòng học 48 m2/phòng 05 phòng máy tính 48 m2/phịng 03 phịng học ngoại ngữ 48 m2/phịng Nhà thi đấu đa Thư viện 460 m2 300 chỗ ngồi Hội trường 300 chỗ ngồi Kí túc xá 136 giường Khu điều hành 9000 m2 02 giảng đường 150 m2/phịng 26 phịng học 75 m2/phịng 13 phịng thí nghiệm Thư viện 140 m2 150 chỗ ngồi Kí túc xá 200 giường Khu thực hành trồng trọt, chăn nuôi 8000 m2 Khu nhà điều hành 02 giảng đường 702 m2 120 m2/phòng 29 phòng học 54 m2/phòng 07 phòng thực hành 54 m2/phòng Khu phòng học lượng/Diện Khu phịng học Sân thể dục Kí túc xá 1000 m2 80 giường Kết quả thu giai đoạn 2015-2019 Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung Tổng kinh phí thu: Kinh phí NSNN cấp (Chi TX) Thu dịch vụ Trong đó: Học phí quy Học phí lớp dịch vụ dài hạn Dịch vụ lớp ngắn hạn Dịch vụ tuyển sinh Dịch vụ khai thác CSVC Thu hoạt động KHCN Thu nhập học, tốt nghiệp Thu ký túc xá 2015 61.473 34.420 2016 67.784 40.305 2017 80.602 54.795 2018 86.265 53.286 2019 75.800 36.000 27.053 3.276 14.976 27.479 3.569 12.257 25.807 7.394 7.936 32.979 14.979 4.987 39.800 18.000 5.000 5.519 372 2.286 354 270 8.168 388 2.120 52 551 374 6.843 348 2.402 50 474 360 10.072 480 1.435 115 508 403 12.000 700 2.000 500 1.000 600 Phụ lục 2: Hoạt động truyền thơng tuyển sinh qua phương tiện báo chí Thơng tin tuyển sinh website trường Toàn cảnh trường (cơ sở 1) Thông tin tuyển sinh đăng tải website trường Sinh viên ngành Sư phạm tốt nghiệp sớm Mục tuyển sinh thiết kế riêng Thí sinh tra cứu thông tin trực tuyến Đường dẫn website liên kết với website Sở website GD&ĐT Hà Nội Hình ảnh Ngày hội tư vấn tuyển sinh Banner Gian hàng trường Ngày hội Viết, tặng thiếp kèm thông tin tuyển sinh Thông tin tờ rơi Thông điệp Ngày hội Tư vấn tuyển sinh trường THPT Thông tin mã ngành tuyển sinh Hình ảnh hoạt động cộng đồng, quan hệ công chúng Hội nghị đối thoại sinh viên Gặp mặt cựu giáo chức Khánh thành phòng thực hành nghiệp Ký biên ghi nhớ hợp tác vụ trường liên kết với sở giáo dục Sản xuất tặng gel sát khuẩn Liên kết với đối tác Phối hợp tổ chức Hội thảo Hà Nội ... HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 59 3.1 Sứ mệnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 59 3.2 Tầm nhìn Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 59... truyền thông tuyển sinh trường đại học 18 1.4 Khái quát Trường đại học Thủ đô Hà Nội 25 Chương 2: CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG GIAI... 34 2.1 Đặc trưng truyền thông công tác tuyển sinh Trường ĐH Thủ đô Hà Nội 34 2.2 Đánh giá chung hoạt động truyền thông công tác tuyển sinh Trường đại học Thủ đô Hà Nội

Ngày đăng: 03/07/2020, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan