Tôi cũng như bao GV khác rất muốnchia sÎ cïng đồng nghiệp những kinh nghiệm ít ỏi của mình cũng như muốn học hỏithêm từ bạn bè đồng nghiệp những sáng kiến trong công tác chủ nhiệm lớp gó
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG I
- Họ và tên : Phạm Thị Anh Phương
- Ngày tháng năm sinh : 19 – 04 - 1973.
Trang 2II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trang 6.
III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trang 7
I Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài trang 8
II.Biện pháp thực hiện trang 12
III Kết quả đạt được trang 24
Trang 3Lêi nãi ®Çu
“Công tác chủ nhiệm lớp” là một vấn đề rộng lớn, bao la mà rất nhiều ngườithầy , người cô trăn trở để tìm ra những biện pháp thiết thực nhất, hiệu quả nhất phùhợp , phụ trợ cho quá trình dạy học của mình Tôi cũng như bao GV khác rất muốnchia sÎ cïng đồng nghiệp những kinh nghiệm ít ỏi của mình cũng như muốn học hỏithêm từ bạn bè đồng nghiệp những sáng kiến trong công tác chủ nhiệm lớp góp phầnlàm tốt hơn công tác này
Với vốn kinh nghiệm còn ít ỏi, lại đi vào một vấn đề lớn chắc chắn bài viết củatôi còn nhiều hạn chế, rất mong được sự đóng góp thêm từ phía Hội đồng khoa họcNhà trường cũng như từ các bạn đọc khác để giúp tôi tiếp tục nghiên cứu, khắc phụcvấn đề còn hạn chế của bài viết
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”):
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất làtốt, nhưng chỉ sau do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện Theo Người con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhâncách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng thiện
Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người khôngchỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nóiriêng Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô cùngquan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế
hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì
Trang 5đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay thìgiáo dục lại vô cùng cần thiết Làm thế nào để những người chủ tương lai của đấtnước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt?Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tácgiáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp và thườngxuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh ( HS ) Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhấtvới các em HS, người luôn ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em,người mà các em kính trọng và yêu quí nhất, người mà được các em xem như là cha
là mẹ không ai khác chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp
Là một giáo viên ( GV ) chủ nhiệm lớp tôi rất mong muốn học trò của mình lànhững con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin, năngđộng, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội
Về bản thân, tôi rất mong muốn mình là người đồng nghiệp được tin yêu, đượcphụ huynh tin tưởng khi gửi gắm con em mình đến để giáo dục, dạy dỗ, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục của trường T.H Phương Trung I nói riêng của huyệnThanh Oai nói chung
- HS lớp ba rất hiếu động , dễ tin, rất nghe lời cô giáo song cũng rất nhanh quên.Các em cũng đã biết phân biệt đúng sai, biết xử lí được tình huống đơn giản, biết nóilên ý kiến của mình, nhận ra ra một mẫu hành vi chuẩn mực qua bài học , mạnh dạn ,
tự do cá nhân hơn , …
Trang 6em tri thức mà cũn dạy cỏc em cỏch làm người, hỡnh thành những nhõn cỏch ban đầucho trẻ Vậy phải làm thế nào để đạt được những yờu cầu này? Đú là một cõu hỏi khúkhụng phải ai cũng tỡm được cõu trả lời Thấy từ vấn đề này, tụi luụn coi trọng cả hai
lĩnh vực dạy chữ và dạy người trong cụng tỏc giỏo dục Một mặt học tập đồng
nghiệp, trau dồi thờm chuyờn mụn để khụng ngừng phỏt triển về năng lực giảng dạy,mặt khỏc tụi luụn coi trọng giỏo dục đạo đức HS trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp Tụibiết GV chủ nhiệm lớp là người chịu trỏch nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lớcủa hiệu trưởng đối với lớp và cỏc thành viờn trong lớp Ở cấp Tiểu học nơi mà cỏc
em đang hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, GV chủ nhiệm cũng là người phối hợpvới cỏc tổ chức, đoàn thể trong trường trong đú quan hệ nhiều là tổng phụ trỏch đội ,hội cha mẹ HS , để làm tốt cụng tỏc dạy- học-giỏo dục HS trong lớp phụ trỏch.Trongthực tế cũng cú GV đến trường chỉ quan tõm nhiều đến việc dạy, chưa quan tõm đếnviệc hỡnh thành nề nếp và tỡm hiểu tỡnh cảm cuộc sống của cỏc em… Để cú một lớp
HS ngoan, chịu khó học tập, đội ngũ tự quản tốt, biết vâng lời thầy cô, biết yêu quýbạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, biết giữ gìn của công, biết giao tiếp, ứng
xử văn minh, lịch sự…Thì thầy cô phải làm gì? Làm nh thế nào cho có hiệu quả?Điều này đó thụi thỳc tụi trăn trở để tỡm ra giải phỏp thực hiện cụng tỏc chủ
nhiệm lớp sao cho cú hiệu quả Chớnh vỡ vậy tụi đó mạnh dạn lựa chọn : “ Một số
kinh nghiệm trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp ”nhằm đỳc rỳt một số kinh nghiệm về
cụng tỏc này đồng thời mong được bạn bố đồng nghiệp bổ sung gúp ý thờm để cụngtỏc này cú hiệu quả trong trường học
1.Mục đớch nghiờn cứu
Lựa chọn sỏng kiến kinh nghiệm về cụng tỏc chủ nhiệm lớp tụi khụng mongmuốn gỡ hơn là tỡm ra những giải phỏp hợp lớ để làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm gắn liềnvới đời dạy học của mỡnh
2.Nhiệm vụ nghiờn cứu :
- Nghiờn cứu thực trạng HS liờn quan đến cụng tỏc chủ nhiệm lớp
Trang 7- Đề xuất với cấp trên tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để thực hiện tốt hơncông tác này.
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu mọi hoạt động liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp
- Nghiên cứu tâm lí đối tượng HS để tìm ra biện pháp tốt nhất giáo dục HS trongcông tác chủ nhiệm lớp
2.Phạm vi nghiên cứu - Lĩnh vực nghiên cứu: Công tác chủ nhiệm lớp
- Đối tượng và thời gian thực nghiệm: HS lớp 3A5
–Từ tháng 9 – 2013 đến 15- 3 – 2014
- Địa điểm: Trường Tiểu Phương Trung I - Thanh Oai
Năm học này được phân công chủ nhiệm lớp 3a5 nên tôi chỉ vận dụng tại lớp
mình chủ nhiệm với số lượng HS là 35 em
3.Phương pháp nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu, tôi thường sử dụng các phương pháp sau:
3.1- Phương pháp nghiên cứu, lí luận: - Đọc các tài liệu cần thiết.
- Tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi của HS
3.2 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
- Phương pháp điều tra quan sát
- Tìm hiểu, phỏng vấn GV , phụ huynh HS - Điều tra HS
3.3 Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả
- Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn
- Thống kê kết quả ở từng giai đoạn
3.4- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- GV rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành các bài học cơ bản
3.5 - Phương pháp thiết kế các hoạt động
Trang 8PHẦN 2 : NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI :
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN :
1.1 Căn cứ theo Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013- 2014
- Mục tiêu giáo dục Tiểu học được xác định trong điều 27 của luật giáo dục “ Giáodục Tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúngđắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để HStiếp tục học Trung học cơ sở” Chính vì thế, giáo dục Tiểu học là cấp học nền tảngcủa hệ thống giáo dục quốc dân Do vậy, người GV Tiểu học nói chung và người
GV chủ nhiệm nói giêng có vị trí, vai trò quan trọng, góp phần quyết định trongtrong việc thực hiện hoạt động dạy và học có chất lượng
1.2 Căn cứ khoa học của đề tài :
Trong xã hội hiện nay, nền kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức củangười dân được cải thiện hơn, ai ai cũng từ chỗ “no cơm ấm áo” dần dần tiến tới “ănngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai con cái nhiều hơn; chính sách mở cửa, giaolưu kinh tế, văn hóa giữa các nước cũng rất đa dạng Điều đó đã tác động ít nhiều đến
sự nhận thức, hiểu biết của các học sinh chúng ta Cho nên ta dễ dàng nhận thấy rằnghọc sinh ngày nay thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết hơn Đúng như ôngcha ta đã từng nói: “Hậu sinh khả uý” Đây là một điều rất đáng mừng vì: “Con hơncha là nhà có phúc”
Tuy nhiên ta không thể không bàn tới mặt trái của nền kinh tế thị trường.Những cái xấu đã và đang len lỏi vào thế hệ trẻ chúng ta Nó khiến những người làmcông tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng
1 3 Tính mới của đề tài:
Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với người
GV và hầu như GV dạy bộ môn nào cũng từng kinh qua công tác này
Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều
Trang 9cùng với sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi như đã nói
ở trên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một GV chủ nhiệm là vấn đềkhông hề cũ Kéo theo, những kinh nghiệm mà GV chủ nhiệm tích luỹ được cầnđược quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt công tác chủnhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục,rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành những con người laođộng “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hoàn thiện, có ích trong tương lai
Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tácchủ nhiệm lớp mình Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày đề tài “một số kinh nghiệmtrong công tác chủ nhiệm lớp” đúc kết kinh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp củabản thân tôi trong các năm học vừa qua, đặc biệt là năm 2013 – 2014 Rất mong sựgóp ý chân thành của cấp trên cùng quý bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng có thêmnhiều kinh nghiệm qúy báu trong công tác chủ nhiệm lớp, giúp tôi hoàn thành côngtác tốt hơn và cũng là hoàn thiện bản thân mình hơn
2 CƠ SỞ THỰC TIỄN :
Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh tiểu học chưa chịu tác động nhiều của
xã hội như học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nhưng dường nhưcũng đã bị xem nhẹ, do quan hệ giữa người với người , giữa cha mẹ học sinh với xãhội , mà đa số phụ huynh học sinh có con ở lứa tuổi tiểu học thì họ đều rất trẻ Những lối sống , cách cư sử của cha mẹ trẻ Rồi các tệ nạn xã hội như lưu truyền,tiếp xúc văn hóa phẩm đồi trụy, cờ bạc, mang về gia đình hay môi trường xungquanh hàng xóm một phần cũng đã ảnh hưởng tới đạo đức học sinh tiểu học ….vàđằng sau đó là một sự yêu chiều quá mức của gia đình Thực trạng này luôn là ràocản, gây khó khăn cho những người làm công tác chủ nhiệm lớp Bởi vì người giáoviên chủ nhiệm đâu chỉ là quản lí các em mà còn phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm
về mặt học tập, đạo đức của các em Tôi thường nói với các em rằng: Các em là concủa cô , cô thay mặt nhà trường (cùng với cha mẹ các em) là người uốn nắn, dạy bảo
Trang 10các con mang cho các con kiến thức , là người dìu dắt để các con vững bước vàotương lai Do đó, chủ nhiệm lớp là một công việc khó khăn nhưng vô cùng nghiêmtúc.
3 – KHẢO SÁT THỰC TẾ:
3.1-Tình trạng khi chưa thực hiện:
- Qua nghiên cứu thực tế, tôi thấy không phải ai, không phải GV nào cũng làmtốt công tác chủ nhiệm lớp Bởi vì công tác này đòi hỏi người GV cần có một nghệthuật Không chỉ cần chuyên môn vững đảm bảo dạy tốt cho các em những tri thứccần thiết của lớp mình phụ trách mà còn cần một tấm lòng yêu trẻ, một sự nhiệt tìnhtrong công tác, nắm bắt đặc điểm tâm lí của từng em để có thể đưa ra biện pháp giáodục cho phù hợp
3.2 Thuận lợi:
GV chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của chi bộ Đảng, củaBan Giám Hiệu, của Công đoàn giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ của tất cả các banngành trong HĐSP nhà trường
- Bản thân năng nổ, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo là người trực tiếp giảng dạycác môn cơ bản ở lớp nên thời gian tiếp xúc với lớp chủ nhiệm rất nhiều
Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao,chuyên môn vững vàng
Hầu hết các phụ huynh học sinh đều rất quan tâm đến việc học của các em.Đội ngũ cán sự lớp tập trung những thành viên khá tích cực, ham hoạt động
Trang 11Một số phụ huynh học sinh mải buụn bỏn bươn chải cuộc sống, ớt cú thời gianđiều kiện để quan tõm chăm súc con cỏi (Như đi làm xa tận TP HCM , đi lao độngnước ngoài , vài thỏng , vài năm mới về 1 lần gởi con ở nhà ngoại, nội, cụ dỡ, chỳ,bỏc, …)
- Khuụn viờn nhà trường khỏ hẹp, gần chợ , đường giao thụng, quỏn Internet ,
- Năm học 2013- 2014, tôi đợc nhà trờng phân giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3a5.
Qua tỡm hiểu tụi thấy lớp 3a5 cú một số đặc điểm sau:
* Thành phần: Lớp cú 35 em: 19 nữ, 16 nam Học sinh trong lớp khụng đồng đều
cả về thể lực cũng như học lực
Lớp cú 4 HS cú hoàn cảnh đặc biệt
- Lờ Văn Đạt Thật ( Mồ cụi bố - em rất hay tủi thõn , song lại hay núi tự do )
- Em Lờ Thị Mai Hương ( Bố bị bệnh Thận 1 tuần phải đi chạy thận 3 lần ,nhà đụng chị em , mẹ cũn mải lo kiếm tiền , gia đỡnh ớt quan tõm đến em )
- Em Lờ Linh Nhi – bố mẹ bỏ nhau , em ở với bà nội , thiếu tỡnh thương của
bố mẹ
- Em Nguyễn Thị Mỹ Hoa bố mẹ bỏ nhau , em ở với mẹ , thiếu tỡnh thươngcủa bố , mẹ mải làm ăn , ớt quan tõm được đến em
* Về đạo đức: Nhìn chung cỏc em ngoan song cha tự giác, hiếu động, một số em
cũn nhỳt nhỏt, xa lỏnh bạn bố, một số khỏc lại hay cãi, nghịch ngợm hứa rồi xin lỗinhng lại mắc khuyết điểm, một số lại hay núi tự do, nghĩ sao là núi vậy cho dự đanghọc hay đang chơi Nhỡn chung lớp 3ê5 cú nhiều HS còn hay nói tự do , đối tượng HSkhỏc nhau và rất phức tạp
* Về học tập: Qua kết quả tuyển sinh cũng phần nào phản ỏnh được kết quả học
tập của cỏc em Lớp cú một số em lực học giỏi nhưng ngược lại cú những HS tiếp thurất chậm (Cả tiết học chỉ viết được vài chữ , ), đặc biệt là em Mỹ Hoa khụng viếtnổi từ 10 đến 15 chữ ,
Trang 12
Sau đây là kết quả kiểm tra đầu năm Số
Ngay từ tuần đầu của năm học tôi đã tìm hiểu tỉ mỉ hoàn cảnh, cá tính của từng
em Có nắm chắc hoàn cảnh của từng em, cá tính của từng em, mới biết đợc sở thích,nguyện vọng cá nhân của từng em, giúp cho việc giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp,giúp cho việc giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh đạt kết quả tốt Không chỉdừng ở việc tìm hiểu học sinh qua xem sơ yếu lí lịch mà tôi còn , đến thăm gia đìnhcác em nghe ý kiến của cha mẹ các em Tôi còn thờng xuyên gần gũi chuyện trò.Chính sự gần gũi của cô mà các em không còn cảm thấy sợ và ngần ngại mỗi khi nóichuyện Để để tỡm hiểu và nắm bắt được cỏc nội dung trờn tụi tiến hành làm cỏc cụngviệc sau:
Bước 1: Điều tra lớ lịch học sinh qua phiếu Sơ yờ́u lớ lịch vào tuần đầu tiờn của
năm học mới với cỏc nội dung sau:
Trang 13SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH
I Phần tự ghi của học sinh
1 Họ và tên học sinh:……….……… Giới tính: ……
2 Ngày… tháng… năm sinh…… Dân tộc:… … Tôn giáo:………
3 - Địa chỉ thường trú: Xóm……… thôn ……… xã ……….huyện
- Số điện thoại bàn của gia đình:………
4 - Họ, tên cha: ……….Nghề nghiệp:………
Số điện thoại của bố :…………
- Họ, tên mẹ: ……….Nghề nghiệp:………
Số điện thoại của mẹ :…………
5 Là con thứ trong tổng số con trong gia đình
6 Điều kiện kinh tế gia đình:………
7 - Xếp loại của năm học 2013 - 2014:
9 Các bạn thân hiện nay:…………
10 Chỉ tiêu phấn đấu của em trong năm học này:
Học lực:………
Hạnh kiểm:………
11 Em có ý kiến, đề nghị gì với GVCN và nhà trường:
Trang 14
………PHHS có đề nghị gì với nhà trường và GVCN?
………Bước 2:
Để kiểm tra độ chính xác của các thông tin mà tôi thu thập được qua phiếu điềutra tôi cố gắng tìm hiểu thông qua nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, người quen,chính quyền địa phương, đến thăm gia đình một số học sinh,… Qua đó sẽ hiểu biết cụthể hơn, chi tiết hơn hoàn cảnh gia đình các em Từ đó tôi có những hình thức, nhữngbiện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với từng em bởi giáo dục không phải là mộtcông thức chung có sẵn Bên cạnh đó tôi còn trò chuyện với GVCN của năm trước,liên hệ các GVBM trong lớp để có thêm những thông tin chính xác về các em
Bước 3:
Đây là bước tiến hành thường xuyên ở từng giai đoạn Tôi cung cấp số điệnthoại của bản thân, của nhà trường đến từng em và liên hệ với gia đình học sinh quađiện thoại, sổ liên lạc Đây là sự liên hệ hai chiều qua lại giữa nhà trường với giađình, giữa GVCN với PHHS Bằng các hình thức liên hệ đó tôi sẽ nắm được nhữngdiễn biến về đạo đức, về học tập của các em từ đó có thể đánh giá hiệu quả những tácđộng sư phạm đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục Vì đạo đức, học lực củatừng em luôn biến đổi từng giờ, từng ngày chứ không phải là bất biến theo kiểu “Đầusao đuôi vậy”
* Tiến hành làm sổ chủ nhiệm:
Trang 15Sổ chủ nhiệm được xem là nhật kí của lớp Nó ghi lại kết quả học tập, nhữngdiễn biến trong lớp trong suốt một năm học vì vậy khi làm sổ chủ nhiệm tôi thật thậntrọng, tôi ghi đầy đủ các chi tiết theo mẫu: Trong đó tôi chú ý nhất là:
- Sơ đồ chỗ ngồi
- Danh sách cán bộ lớp (Địa chỉ – số điện thoại)
- Nội quy trường lớp
- Theo dõi kết quả thi đua
- Theo dõi học sinh cá biệt
- Theo dõi mọi mặt từng HS theo định kỳ
- Kiểm diện phụ huynh đi họp
2 Biện pháp 2 : Ổn định nề nếp, xây dựng nếp tự quản tích cực:
2.1 - Ổn định nề nếp, xây dựng nếp tự quản :
Ở lứa tuổi lớp 3, thiết nghĩ các em đã bắt đầu có khả năng tự quản, phát huy
trách nhiệm của bản thân, trong mọi công việc trên tinh thần dân chủ, tôi luôn tôntrọng tin tưởng và giáo dục cho các em ý thức tự giác, tích cực phê bình và tự phêbình Kích thích tính tự trọng và tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ ở mỗiHS
Xây dựng nề nếp là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người
GV tiểu học Thực tế, nếu một lớp học , HS không có nề nếp thì việc giáo dục và dạyhọc sẽ không đạt hiệu quả cao Để xây dựng một tập thể tự quản tốt, muốn ổn định nềnếp học tập thì cần có đội ngũ cán bộ, cán sự lớp năng động sáng tạo, trách nhiệm Vì
lẽ đó bầu ban cán sự lớp là một việc cần phải suy nghĩ tính toán không phải học sinhnào cũng đảm nhiệm được
Ngay từ đầu năm, sau khi được BGH nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3a5tôi bắt tay vào việc ổn định tổ chức lớp Tôi cho các em bầu ban cán sự lớp Nhưvậy các em được tự chọn ra bạn ngoan, gương mẫu, học tập tốt và có khả năng lãnhđạo lớp vào đội ngũ cán bộ lớp Đội ngũ cán bộ lớp đã có, tôi họp riêng các em phâncông nhiệm vụ cho từng em
Trang 16+ Em lớp trưởng: quán xuyến chung cả lớp, thay mặt GV kiểm tra, đôn đốc việc
thực hiện những qui định của lớp, của trường: đôn đốc các bạn thực hiện truy bài,kiểm tra đồng phục, việc xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng khi thể dục, sinh hoạt tậpthể hàng tuần, hàng tháng, học kì, năm học và có báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm
+ Em lớp phó phụ trách học tập : Kiểm tra việc làm bài và học bài ở nhà của
các bạn và giúp đỡ các bạn khi các bạn chưa hiểu bài… và báo cáo cho lớptrưởng kết quả học tập của lớp hàng tuần, hàng tháng
+ Lớp phó phụ trách văn nghệ thưòng xuyên giữ nề nếp hát đầu giờ, giờ ra chơi
vào, sinh hoạt văn nghệ cuối tuần , trong các đợt thi do trường tổ chức
+ Lớp phó phụ trách lao động thường xuyên quán xuyến cả lớp khi làm vệ sinh
“1 phút sạch trường”, khi lớp lao động , vệ sinh cá nhân
+ Tổ trưởng: Theo dõi các hoạt động của tổ, nắm kết quả học tập của từng tổ
viên, xếp loại đánh giá tổ viên và báo cáo cho lớp trưởng tổng hợp
Trang 17Hương làm sao phải giúp bạn tiến bộ Vì vậy, bằng khả năng và trách nhiệm củamình em Hương đã tư từ giúp em Hoa tiến bộ dần lên Đến lớp Hoa hăng hái phátbiểu ý kiến, những bài kiếm tra dần dần đạt được điểm cao Tất nhiên tôi cũng luônđộng viên em bằng những câu hỏi vừa tầm kèm theo điểm khuyến khích Nhờ đó,trong học kì I vừa qua học lực của em Hiền được xếp loại: Khá hạnh kiểm : đạt –Thực hiện đầy đủ
* Một số yêu cầu khác:
Học nội quy nhà trường , thảo luận và đề ra nội quy của lớp
Các em chép nội quy nhà trường và về nhà theo dõi xin ý kiến của PHHS
Qui định về thưởng phạt: Cuối mỗi tháng , mỗi học kì, bất kì HS nào có ýthức vươn lên, phấn đấu trong học tập, rèn luyện đạt kết quả tốt nhất có thể đượckhen thưởng đồ dùng học tập / HS.(Trích từ quỹ lớp, GVCN hỗ trợ thêm,…)
Chú ý: Những qui định này được đặt ra trên tinh thần dân chủ, phải lấy ýkiến của số đông tránh việc áp đặt Khi đặt ra những qui định nội quy của lớp thì phải
cố gắng thực hiện đúng , đều tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi” Và khi có sự thayđổi cũng phải lấy ý kiến của học sinh
2.2- Xây dựng nề nếp trật tự kỷ luật:
- Ngày đầu tiên mới nhận HS, tôi quy định rõ ràng: HS lớp ba là phải học nhiềuhơn HS lớp 1 , lớp 2 hơn nữa thời gian lại có hạn, chính vì vậy trong giờ học không
ai nói chuyện riêng, không ai núi tự do những việc ngoài lề Nếu phát hiện có em nóichuyện hay làm việc riêng trong giờ, tôi ngừng giảng và nhìn đúng tại nơi đó với ánhmắt nghiêm khắc HS tự giác ổn định lại ngay sau đó và giờ học lại được tiếp tục.Đây là một biện pháp rất hiệu quả khiến cho công tác chủ nhiệm của tôi nhàn hơn.Không phải ngẫu nhiên mà bạn bè đồng nghiệp của tôi thường nhận xét rằng tôikhông bao giờ nói to là vì thế
- Đặc biệt, HS lớp ba thường hay mách cô Với những lần như vậy tôi luôn phảihỏi rõ ngọn nguồn Cả hai đối tượng đều được trình bày cộng với nhân chứng (nếucó) Từ đó GV mới có cách giải quyết công bằng đối với các em Có những trường
Trang 18để giải tỏa Sau những lần như vậy GV lại rút kinh nghiệm những trường hợp này các
em không nên và không cần thiết phải thưa cô vì việc đó không quan trọng Dần dần
HS tự nhận ra những việc gì thưa cô là chính đáng, cần thiết để giảm dần việc thưamách cô, dành thời gian cho việc học tập
- GV vừa cứng rắn cương quyết vừa thể hiện tình cảm dịu dàng thương yêuchăm sóc các em Song cũng cần thể hiện rừ sự nghiêm khắc không bỏ lửng khi nhắcnhở, giao việc cho HS Chẳng hạn, HS về nhà không học bài Cô không phạt mà yêucầu lần thứ nhất cho phép các em về làm bù bài Hôm sau cô phải kiểm tra ngay Nếuchưa làm cô dành thời gian yêu cầu em đó hoàn thiện bài tại lớp Tránh tình trạng côgiáo giao việc cho HS song không có sự kiểm tra đôn đốc khiến cho lời nói của cô trởnên kém trọng lượng, lần sau cô nói sẽ không có hiệu lực nữa
- GV kiên trì huấn luỵên phong thái tự tin cho HS làm lớp trưởng, luôn nghiêmtúc trong công việc mà cô giáo giao
- GV hướng dẫn thật chi tiết, tỉ mỉ cho đội ngũ cán bộ lớp trong vài tuần đầu đểcác em quen thành nếp và dần dần có đội ngũ tự quản tốt Trên cơ sở đó giáo yêntâm quản lí HS theo hướng chỉ đạo từ xa
Ví dụ: Khi có tiếng : “ Một phút sạch trường – sạch lớp” : Lớp phó phụ trách laođộng điều khiển các bạn nhanh chóng vào vị trí tổ đã được phân công, bàn trực nhật ởlại làm vệ sinh trong lớp học
Truy bài ngồi theo nhóm (bàn) 2 người ôn lại bài cũ, kiểm tra việc học bài ở nhàcủa nhau
Khi xếp hàng ra vào lớp hay thể dục giữa giờ: lớp trưởng là người điều động cácbạn sao cho thật nhanh ngay ngắn
* Sau mỗi tuần, GV cần tổ chức sinh hoạt lớp để nhận xét công việc trong tuầnqua: cả lớp cùng nhận xét các việc mà lớp đã thực hiện, nhận xét được mặt tốt cầnphát huy cho lớp trong thời gian tới
Ví dụ : Lớp có bạn đi học trễ lớp nên nhắc nhở bạn đi học đúng giờ Tuyêndương HS gương mẫu, tập thể có nhiều cố gắng