1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Niềm tin tôn giáo trong pháp tu tịnh độ qua kinh điển Phật giáo

19 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhiều công trình nghiên cứu trước đây từ góc độ tiếp cận Triết học, Sử học về tôn giáo đã chỉ ra các nguồn gốc và quá trình phát triển của pháp tu Tịnh Độ, xu hướng Thiền - Tịnh song tu trong lịch sử Phật giáo. Bên cạnh đó, còn có những công trình tiếp cận pháp tu Tịnh Độ trên bình diện kinh điển, cơ sở thờ tự và đối tượng thờ phụng nhằm tìm hiểu nguyên nhân phát triển cũng như sự truyền thừa thích hợp của các tông phái trong Phật giáo. Đối với pháp tu Tịnh Độ, niềm tin và thực hành là hai vấn đề đặc biệt quan trọng của pháp tu này. Người theo pháp tu này quan niệm như thế nào về niềm tin? Vì sao cần phải chú trọng niềm tin mới có thể thực hành Niệm Phật rốt ráo? Trong bài viết này, trên cơ sở tiếp cận Tôn giáo học, bước đầu chúng tôi khảo cứu một số kinh điển Phật giáo, nhất là kinh điển thuộc Tịnh Độ tông, nhằm làm rõ niềm tin trong pháp tu Tịnh Độ, một pháp tu đặc biệt quan trọng trong Phật giáo nói chung và Phật giáo Bắc truyền nói riêng trong lịch sử.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 72 NGUYỄN VĂN QUÝ* NIỀM TIN TÔN GIÁO TRONG PHÁP TU TỊNH ĐỘ QUA KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO Tóm tắt: Nhiều cơng trình nghiên cứu trước từ góc độ tiếp cận Triết học, Sử học tôn giáo nguồn gốc trình phát triển pháp tu Tịnh Độ, xu hướng Thiền - Tịnh song tu lịch sử Phật giáo Bên cạnh đó, cịn có cơng trình tiếp cận pháp tu Tịnh Độ bình diện kinh điển, sở thờ tự đối tượng thờ phụng nhằm tìm hiểu nguyên nhân phát triển truyền thừa thích hợp tơng phái Phật giáo Đối với pháp tu Tịnh Độ, niềm tin thực hành hai vấn đề đặc biệt quan trọng pháp tu Người theo pháp tu quan niệm niềm tin? Vì cần phải trọng niềm tin thực hành Niệm Phật rốt ráo? Trong viết này, sở tiếp cận Tôn giáo học, bước đầu khảo cứu số kinh điển Phật giáo, kinh điển thuộc Tịnh Độ tông, nhằm làm rõ niềm tin pháp tu Tịnh Độ, pháp tu đặc biệt quan trọng Phật giáo nói chung Phật giáo Bắc truyền nói riêng lịch sử Từ khóa: Kinh điển, niềm tin, pháp tu, Tịnh Độ tông Dẫn nhập Sự kiện Đại sư Huệ Viễn (334-416), người Trung Quốc thành lập Bạch Liên Xã, tín đồ thờ phượng Phật A Di Đà đánh dấu bước phát triển vô quan trọng pháp tu bậc cao tăng kiện để xác định thời điểm pháp tu Tịnh Độ phát triển thành “tông”, gọi Tịnh Độ tông; đồng thời kinh mà Tịnh Độ tông chọn lựa làm tôn tu tập xác định Đại sư Huệ Viễn vị Tổ tông * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 12/3/2018; Ngày biên tập: 19/3/2018; Ngày duyệt đăng: 26/3/2018 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 73 Từ phương diện kinh điển, niềm tin phương pháp thực hành Tịnh Độ xác lập kinh, đặc biệt ba kinh: A Di Đà, Vô Lượng Thọ Quán Vô Lượng Thọ, gọi Tịnh Độ Tam Kinh Các kinh Tịnh Độ dịch muộn, chẳng hạn, Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh dịch vào khoảng kỷ sau Công nguyên; Kinh A Di Đà dịch muộn hơn, khoảng kỷ 5, Ngoài ra, kinh: Bi Hoa, Diệu Pháp Liên Hoa, luận đại sư, tiêu biểu như: Đại Thừa Khởi Tín Luận, Tịnh Độ Thập Nghi Luận, Liên Tông Bảo Giám, lại làm rõ hơn, nhấn mạnh tầm quan trọng “Tín tâm” tăng trưởng niềm tin để tín đồ Phật giáo vững bước đường giải thoát Niềm tin vào cõi Tịnh Độ - giới Tây phương Cực lạc Thế giới Tịnh Độ không ước muốn tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ mà cịn nơi để tín đồ thuộc tơng phái khác Phật giáo hướng đến Đây giới tốt đẹp, an vui mà người lịch sử điểm tơ ngơn ngữ giới liên tục biến đổi theo tâm ý tín đồ Phật giáo Hai giới ấy, giới tâm giới tâm nằm mục đích tối hậu Phật giáo đem lại hạnh phúc, an lạc cho người Kinh điển Phật giáo rằng, đời sống người giới “khổ” (Duhkha) Nhưng hiểu khổ tương đối, “không hiểu rõ nội dung đầy đủ “khổ” trừ bậc đại thánh, tầm tri kiến thấp ta hiểu cách phiến diện”1 Vì thế, “Đức Phật dạy rằng, nên nhận thức đau khổ đau khổ, chấp nhận thực kiến chống lại nó”2 Phật giáo nhấn mạnh, có Phật tính, song khơng phải trở thành Phật khơng gột rửa hết tam độc3 thực hành rốt tam vơ lậu học4 Và q trình phát triển Phật giáo, có nhiều phương pháp thực hành tiếp tục khám phá để người tu tập thức tỉnh Phật tính thân Vấn đề làm để thoát khổ, để giải thoát, q trình mà pháp tu, tông phái lựa chọn hay nhiều kinh làm tông tu tập Với pháp tu Tịnh Độ, rõ ràng pháp tu đặc biệt coi trọng niềm tin đưa lên vị trí hàng đầu Nội dung kinh điển Tịnh 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Độ cho thấy, niềm tin pháp tu Tịnh Độ niềm tin thông thường, hời hợt mà niềm tin chắc, tin sâu Tin giới Tây phương Cực lạc có thật Phật A Di Đà làm giáo chủ Phật Thuyết A Di Đà Kinh (Amitàbhasũtra)5 cho biết, giới Tây phương Cực lạc vô đẹp đẽ Cảnh vật làm thất bảo, đất vàng ròng, đường làm vàng bạc lưu ly, lầu son gác tía, trời mưa hoa Mạn đà la, chim quý diễn nói Phật pháp, khiến nghe tiếng tự nhiên sinh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng; Nhân dân giới Tây phương Cực lạc có đủ 32 tướng tốt hưởng niềm vui tịnh, họ có trí huệ sáng suốt đầy đủ năm thứ thần thơng6, Vì thế, nhân dân giới Tây phương Cực lạc người thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử Tuy vậy, Kinh A Di Đà rõ cần phải có niềm tin sâu, tin Kinh bất khả tư nghị cơng đức, thiết chư Phật sở hộ niệm, người thiện nam thiện nữ, tin kinh cầu phát nguyện để sinh nước Phật7 Người theo pháp tu Tịnh Độ không thiết học hỏi với tinh thần trở thành Phật Đối với họ, vãng sinh sau chết, đạt cảnh giới Tịnh Độ giới Ta bà điều quan trọng Nhưng cố gắng thoát sống trần thế, dửng dưng với đời, họ đồng hành với đời có chuẩn bị đón nhận đời mới, khác với sống trần tục Cõi Tịnh Độ - Thế giới Tây phương Cực lạc Phật A Di Đà làm giáo chủ kinh điển Tịnh Độ đề cập nghĩ bàn Cho nên, thấy cao tăng, trí thức Phật giáo lịch sử thường nghiêng giải thích, làm rõ giới Tây phương Cực lạc để tín đồ khởi niềm tin sâu, vững vàng lựa chọn pháp tu Trước hết, việc phân loại giới Tây phương Cực lạc thu hút quan tâm nhiều cao tăng uyên thâm Phật học Trong lịch sử pháp tu Tịnh Độ, có lẽ Đại sư Huệ Viễn8 người luận bàn phân loại giới Tây phương Cực lạc Theo sư Huệ Viễn, giới Tây phương Cực lạc bao gồm ba loại: (1) Sự Tịnh Độ, cõi dùng dùng vật báu trang nghiêm mà thành Cõi dành cho người khởi tâm tu hành Tịnh Độ cầu 74 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 75 vãng sinh tâm có phân biệt Nguyên nhân theo sư Huệ Viễn do: Hạng người trình tu tập, vun bồi thiện nghiệp mà vãng sinh Tịnh Độ, tâm phiền não nên vòng sinh tử luân hồi Tuy vậy, họ gieo nhân tịnh khỏi ln hồi tương lai (2) Tướng Tịnh Độ: Đây cõi hiển trang nghiêm, tịnh nên gọi Tướng Tịnh Độ Theo Huệ Viễn, cõi gọi tịnh tâm hàng Nhị thừa Bồ tát tu tập nên cảnh giới tùy tâm mà chuyển biến khơng có tướng định Huệ Viễn cịn luận rằng, cõi Tướng Tịnh Độ có sai biệt Đó hàng Nhị thừa thiện mà Tịnh Độ Bồ tát giáo hóa chúng sinh có thiện mà cảm thọ Tịnh Độ Cõi dành cho hành giả không buông bỏ chúng sinh mà Đạt cảnh giới Tịnh Độ tự nhiên khởi sinh hạnh lành, làm lợi cho người khác (3) Chân Tịnh Độ: Đây cõi chư Phật chư Bồ tát thực chứng thiện mà có Cõi tịnh, thường bất biến, Huệ Viễn gọi Chân Tịnh Độ Theo ngài, người tu hành tâm không chấp, không phân biệt nên cõi Tịnh Độ khơng có nơi định, khơng cịn có quan niệm phân biệt Đại sư Huệ Viễn cịn cho rằng, Chân Tịnh Độ phân làm hai trạng thái Ly vọng chân Thuần tịnh chân Ly vọng Tịnh Độ cõi vị Bồ tát cư trú Nhưng cõi chưa hoàn toàn xa lìa vọng cảnh, tùy theo vị cao thấp mà không đồng, mây mù tiêu tan lộ chân cảnh, gọi Ly vọng Tịnh Độ Còn cõi Thuần Tịnh Độ nơi an trú Phật Như Lai Đây cõi Chân tịnh Tuy nhiên, Đại sư Huệ Viễn lại chia cõi làm hai, Chân Độ Ứng Độ Hoặc phân làm ba cõi Pháp Tính Độ, Thật Báo Độ Viên Ứng Độ Đối với Chân Tịnh Độ (Chân Độ): Đây cõi chư Phật an trú Nhưng chúng sinh mà nhiều loại cõi Tịnh Độ, gọi Ứng Tịnh Độ Theo ngài, cõi Chân Tịnh Độ khơng có chỗ định, thị khắp nơi, thuận theo mà ứng Cịn cõi Ứng Tịnh Độ tùy thuận theo chúng sinh mà ứng hiện, có phương hướng cao thấp định Việc phân loại này, Đại sư Huệ Viễn hạnh Trí 76 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 Bi mà hình thành Với Pháp Tính Độ hàm ý tính Tịnh Độ, Đại sư Huệ Viễn cho rằng, tính chúng sinh thiện, vọng tưởng mà tự thành trở ngại Con người sau thành Phật vọng tưởng khơng cịn, thật tính cõi Pháp Tính Tịnh Độ tự hiển hiện, thể chân tâm thường Với Thật báo Tịnh Độ, Đại sư Huệ Viễn cho cõi cho Bồ tát rộng tu vận dụng lực để huân tập tịnh nghiệp mà Pháp tính Tịnh Độ tiền nên gọi Thật Báo Độ Ngài ví Pháp tính Tịnh Độ chất vàng, Thật Báo Tịnh Độ giống đồ trang sức làm từ vàng, diệu dụng Đối với Viên Ứng Độ Viên Ứng Tịnh Độ lại tùy theo khả cảm chúng sinh mà hiển Theo Huệ Viễn, ba cõi Tịnh Độ cõi Pháp Tính Tịnh Độ Thật Báo Tịnh Độ hai cõi Chân Độ Ứng Độ phát triển mà thành Còn cõi Viên Độ Ứng Độ phương tiện, tùy theo nghiệp chúng sinh, suy cho thuộc cõi Ứng Độ Như vậy, ba cõi Tịnh Độ mà Đại sư Huệ Viễn phân loại nhằm mục đích tín đồ hiểu rõ giới Tây phương Cực lạc đặt niềm tin vào Hơn nữa, việc phân loại Tịnh Độ đại sư nhằm mục đích luận bàn sai biệt, cao thấp cảnh giới Tịnh Độ Do đó, ngài cho rằng, hạng phàm phu vãng sinh cư trú Sự Tịnh Độ; hàng Nhị thừa Bồ tát hóa độ chúng sinh cư trú Tướng Tịnh Độ; hàng sơ địa Bồ tát trở lên cư trú Chân Tịnh Độ điều dễ hiểu Bên cạnh đó, phân loại Tịnh Độ Đại sư Huệ Viễn có phê bình tư tưởng La Thập9 Đạo Sinh10, cho chúng sinh khơng có Tịnh Độ Phật khơng có Tịnh Độ, chúng sinh có Nhưng quan trọng hơn, Đại sư Huệ Viễn cho rằng, giới Tịnh Độ không nơi quy hướng tín đồ thuộc Phật giáo Bắc truyền, mà nơi hướng đến cư sỹ, nhân dân Cho nên việc phân tích làm rõ Thế giới Tây phương Cực lạc để người khởi niềm tin hệ nhà tu hành thực hình thức Chẳng hạn Trí Khải11 (538-597), lấy Pháp Hoa Kinh lập tông Thiên Thai, ngài tin sâu Phật A Di Đà, thực hành Bát chu tam muội Ngài phân chia giới Tịnh Độ làm bốn loại: 76 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 77 Phàm thánh đồng cư độ (Nhiễm tịch quốc) Cõi hàng phàm phu Thánh nhân ba thừa12 Phương tiện hữu dư độ: cõi cư trú hàng Nhị thừa tu chứng13 Bồ tát Thật báo vô chướng ngại độ (Báo quốc độ), giới Liên hoa Tạng, chỗ cư trú Bồ tát Pháp Thân Thường tịch quang độ (Pháp thánh độ), cõi bậc Diệu Giác (Phật) Như vậy, luận Tịnh Độ Đại sư Trí Khải Huệ Viễn dựa Kinh Bát chu tam muội, xướng niệm Phật A Di Dà Cho nên, yêu cầu trước tiên việc trang nghiêm đạo tràng, thân thể sẽ, lấy 90 ngày làm kỳ, chuyên tâm thực hành Một đại diện tiêu biểu cho phân loại Tịnh Độ Đại sư Gia Tường Cát Tạng14 Ngài chuyên giảng luận kinh, lại đặc biệt quan tâm tới pháp tu Tịnh Độ, tôn tượng Phật A Di Đà, đề cao vai trò Thập niệm vãng sinh Ngài chia cõi Tịnh Độ làm năm loại: Tịnh Độ cảnh giới tịnh người Bồ tát giáo hóa Bất Tịnh Độ cảnh giới ô uế người tạo ác mà tự thấy Bất tịnh Tịnh Độ, cảnh giới ban đầu duyên chúng sinh bất tịnh, sau duyết bất tịnh hết trở tịnh, cảnh giới theo mà tịnh Tịnh bất Tịnh Độ, ban đầu tịnh độ, chúng sinh dứt hết duyên ác mà chiêu cảm giới Tịnh Độ Nhưng chúng sinh trở lại đường ác giới Tịnh Độ lại biến thành bất tịnh Tạp độ giới người nghiệp ác thiện lẫn lộn mà cảm giới tịnh uế khác Sự phân loại giới Tịnh Độ Cát Tạng dựa chiêu cảm người mà ngài gọi Báo độ Theo Cát Tạng, dù cõi Phật thường nhập vào cõi đó, gọi Ứng độ Phật Vì thế, người chiêu cảm cõi Phật ứng độ cõi 78 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Không thể không bàn đến luận điểm Đại sư Khuy Cơ15 Theo Lịch sử giáo lý Tịnh Độ Trung Quốc, Đại sư Khuy Cơ theo Phật Địa Kinh Luận Thành Duy Thức Luận chia bốn loại Tịnh Độ là: Tự thụ dụng độ; Tha thụ dụng độ; Biến hóa độ; Pháp tính độ “Bốn độ đầu lấy thức tịnh tự làm thể, nói lìa khỏi thức khơng có độ thành lập được”16 Có thể thấy, giới Tịnh Độ, sau Huệ Viễn phân loại Tịnh Độ thu hút trí thức Phật giáo thuộc tông phái khác tham gia phân loại theo kinh nghiệm tu tập mà việc phân loại Tịnh Độ trở lên vô đa dạng Và người tu hành Tịnh Độ vãng sinh vào giới Tây phương Cực lạc thân thể gá vào hoa sen ao báu (bảo trì) mà hóa sinh Tịnh Độ luận17 cho rằng, nhân dân vãng sinh giới Tịnh Độ “từ hoa báu trí giác hóa sinh” Khi người chết thần thức Phật Bồ tát tiếp dẫn giới Tịnh Độ qua hình thức gá vào hoa sen Song, thần thức gá vào hoa sen có khác thời gian hoa nở khác Hoa sen nở nhanh hay chậm lại phụ thuộc vào cơng đức trí huệ thần thức thác sinh Như Đại sư Huệ Viễn cho “đem người vãng sinh chín phẩm để phân loại, ba hạng người sinh thượng phẩm Đại thừa, ba hạng người sinh trung phẩm Tiểu thừa, ba hạng người sinh hạ phẩm học Đại thừa”18 Sau này, thuyết nhân sinh, Đại sư Ca Tài tiếp tục luận bàn có đơi chút khác biệt với Đại sư Huệ Viễn, song ngài cho “phàm, thánh, thiện, ác sinh tịnh độ Di - Đà”19 Nói cách khác, việc vãng sinh vào giới Tịnh Độ nhanh hay chậm phụ thuộc vào người cịn sống giới trần tục tu hành sớm hay muộn, nông hay sâu, công đức dày hay mỏng cho nên, giới Tịnh Độ luận sư phân thành bậc, phẩm khác tín đồ thấy “cửu phẩm liên hoa” vô hấp dẫn rộng lớn, có niềm tin, niệm Phật nguyện cầu vãng sinh Phật A Di Đà Bồ tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí tiếp dẫn Người vãng sinh không trở thành bậc “thượng thiện” mà nghe Phật A Di Đà giảng pháp để thành Phật tương lai Kinh A Di Đà chép: Chúng sinh sinh Cực lạc giới bậc bất thối chuyển 78 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 79 Hay: người nguyện Cực lạc giới bất thối chuyển nơi đạo Vô thượng Bồ đề20 Đại Thừa Khởi Tín Luận lại bàn hai vấn đề chính, Tỳ kheo Thích Giác Quả phần Lời tựa, phát khởi đức tin xác giáo nghĩa Đại thừa khởi phát đức tin xác Tâm Theo ông, nội dung Tâm vốn sẵn đủ Thể đại, Tướng đại Dụng đại, tâm đồng mê ngộ, chúng sinh Phật biểu khắp mười phương Pháp giới21 Nhưng có điểm, dù giới Tịnh Độ mở hội với tất người giới trần tục, qua kinh điển Phật giáo, có người khơng chào đón giới này, người phạm năm tội22 (ngũ nghịch) giới trần tục Bên cạnh đó, Đại Thừa Khởi Tín Luận cịn lý giải sâu sắc hơn, trường hợp người chưa có đức tin hồn hảo23 mà sợ khó nên muốn thối lui Mã Minh giới thiệu thơng điệp mà đức Phật dạy để bảo lưu đức tin cách phát tâm niệm Phật để nguyện sinh cõi Tịnh Độ Theo ngài, vãng sinh ln thấy đức Phật nên đức tin khơng thối lui cách bảo lưu để tạo đức tín cho người thấy giới Tịnh Độ không hư ảo Mặc dù kinh Phật giáo nói chung kinh Tịnh Độ nói riêng khơng có phân biệt cõi Tịnh Độ Song, để người có niềm tin sâu sắc vào giới Tịnh Độ có thật rộng mở cho tất người có niềm tin ước muốn giới ấy, nên bậc cao tăng theo kinh nghiêm tu tập mà có kiến giải khác giới Tịnh Độ Do đó, giới Tịnh Độ qua kinh điển Phật giáo giới lý tưởng Thế giới chiều theo tính vốn khơng đồng chúng sinh giới trần tục văn hóa khơng giống Cho nên, giới Tịnh Độ có sức hấp dẫn tất người, tự nhiên dành cho tất cả, nơi tự hóa tự nhiên chúng sinh tịnh Sau này, Đại sư Ấn Thuận cho rằng, “Phật giáo phát triển hồn cảnh Ấn Độ, dọc lưu vực sơng Hằng vùng bình nguyên Ý cảnh bậc cổ thánh xưa quan niệm núi sông làm cách trở, thường gây tai nạn Do mà ý niệm cõi Tịnh Độ mặt đất phẳng Nhưng thói thường đối Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 80 với núi rừng hải đảo ghềnh thác nơi phát sinh nguồn cảm hứng Do đó, nên lại có người miêu tả cảnh trí Tịnh Độ chẳng khác bồng lai tiên cảnh suối chảy thông reo, tiên nữ tiêu dao, hoa đào trải lối”24 Cho nên, cảnh trí Tịnh Độ mỹ lệ, phẳng, khiết tịnh trang hoàng châu báu Con người giới Tịnh Độ tịnh Đời sống vật chất cơm, áo, nhà cửa tùy theo nhu cầu người mà biến Do vậy, người cõi Tịnh Độ không cần phải lo lắng kinh tế Những vật dụng cõi Tịnh Độ không thuộc mà người tùy ý sử dụng Trong giới Tịnh Độ, người sinh hoạt có chung bốn điểm: sống an vui; khơng có phân biệt người đầu có kim thân; không tồn mạnh hay yếu không tồn tài khinh miệt Và quan trọng người giới Tây phương Cực lạc khơng cịn sinh tử khơng cịn khổ đau Trong kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Bảo Tích, Bi Hoa, A Di Đà, đặc biệt Quán Kinh Vô Lượng Thọ nhắc nhắc lại giới trang nghiêm Tịnh Độ Niềm tin Phật A Di Đà Việc thiết lập niềm tin cho người giới Tịnh Độ có thực kinh sách Phật giáo luận bàn nhiều chiều cạnh, xuất phát điểm cho luận bàn từ ba kinh mà Tịnh Độ tông lấy làm tảng giáo lý Đây điểm quan trọng, then chốt việc tạo dựng niềm tin cho tín đồ Bên cạnh việc luận bàn giới Tịnh Độ trí thức Phật giáo việc tạo dựng niềm tin thông qua vị giáo chủ giới Tịnh Độ dường thông qua thân thế, hành trạng vị giáo chủ giới Tịnh Độ - Phật A Di Đà Để tín đồ Phật giáo có sáng tỏ hứng khởi với niềm tin khao khát niềm tin pháp tu Tịnh Độ trở thành động lực để tín đồ thực hành Khi ấy, niềm tin Phật A Di Đà tâm tín đồ không bị mâu thuẫn hay bị chứng minh sai lầm Niềm tin pháp tu Tịnh Độ khám phá mà khẳng định đường tu tâm thực cho tín đồ Phật giáo, kết niềm tin đem lại hoa tuyệt đẹp cho người giới trần tục 80 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 81 Nếu Phật Thích Ca Mâu Ni nhân vật lịch sử có thật Phật A Di Đà25 nhân vật có lai lịch rõ ràng Điều xác Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh26 Trước thành Phật, vị giáo chủ giới Tịnh Độ vị vua nghe Thế Tự Tại Vương Như Lai bỏ ngai vàng xuất gia, hiệu Pháp Tạng Trong bối cảnh, lần A Nan thấy Phật Thích Ca vui tươi khác thường đảnh lễ hỏi Đức Phật cho biết hôm nghĩ đến hạnh nguyện giáo chủ giới Tịnh Độ Phật A Di Đà Phật Thích Ca cho A Nan biết, từ lâu, từ bỏ vàng xuất gia, Sa môn Pháp Tạng Thế Tự Tại Vương Như Lai truyền cho công hạnh trang nghiêm Tịnh Độ để cứu độ chúng sinh ngài phát 48 đại nguyện cứu độ tất chúng sinh Khi ấy, khắp cõi đất rung động, hoa báu mưa xuống mình, hư khơng tự nhiên tiếng nhạc vang lừng Trải qua vô lượng kiếp Pháp Tạng thành Phật, đến 10 kiếp, hiệu A Di Đà, giáo chủ giới Cực lạc, cách muôn ức cõi hướng Tây Như thế, thân thế, hành trạng Phật A Di Đà Phật Thích Ca nói chép kinh Bên cạnh cịn có Kinh Bi Hoa27 chép rõ ràng tiền thân Phật A Di Đà Ở nhiều kiếp trước, giới Sa Đề Lam, trai quan phụ tướng Bảo Hải xuất gia thành Phật, hiệu Bảo Tạng Như Lai Bấy quốc vương Vô Tránh Niệm với quan phụ tướng Bảo Hải đến đạo tràng cúng dường Phật Bảo Tạng Sau nghe Phật Bảo Tạng thuyết pháp, nhà vua quan phụ tướng phát tâm tu hành Đức vua nguyện trang nghiêm Tịnh Độ để cứu độ chúng sinh Quan phụ tướng nguyện thành Phật uế độ hầu để ngự phục lồi Đức Phật Bảo Tạng nói rằng: Ở nơi q trăm nghìn mn ức Phật độ phương tây giới Tôn Âm Vương Như Lai, sa a tăng kỳ kiếp sau, giới đổi tên Cực lạc Bấy vua thành Phật nơi hiệu Vô Lượng Thọ Như Lai Quan phụ tướng Bảo Hải thành Phật hiệu Thích Ca Mâu Ni giới Ta bà Như vậy, Kinh Bi Hoa cho thấy phụ tướng Bảo Hải tiền thân Phật Thích Ca Mâu Ni nhà vua Vô Tránh Niệm tiền thân Phật A Di Đà Bên cạnh đó, thái tử Bất Huyền hoàng tử Ni Ma phát nguyện tu hành 82 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Phật Bảo Tạng đặt hiệu Quán Thế Âm Đại Thế Chí, sau thành Phật Các kinh tạng thuộc Phật giáo Đại thừa Pháp Hoa Kinh, phẩm Hóa thành dụ thứ cho biết: Đức Đại Thơng Trí Thắng Phật cịn ngơi vương có 16 người trai Khi quốc vương từ bỏ ngai vàng xuất gia thành Phật 16 vị hoàng tử xin vào pháp hội xuất gia làm Sa di Trải qua thời gian tu học, 16 vị Sa di chứng ngộ Sau thuyết giảng Diệu Pháp Liên Hoa Kinh cho đại chúng, đức Đại Thơng Trí Thắng Phật liền nhập định tịnh thất Trong thời gian này, 16 vị Sa di ngự pháp tòa giảng kinh Pháp Hoa cho đại chúng Mỗi vị độ nhiều người Hiện nay, 16 vị Sa di trở thành Phật, ngự đạo tràng mười phương giới Vị Sa di thứ 16 thành Phật cõi Ta bà hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni, vị thứ thành Phật giới Cực lạc, tức Phật A Di Đà Kinh Nhất Hướng Xuất Sinh Bồ Tát cho biết: Trong khứ có Thái tử Bất Tư Nghị Thắng Cơng Đức Vào năm 16 tuổi, thái tử nghe kinh Pháp bổn đà la ni nơi Phật Bảo Công Đức Tinh Tú Kiếp Vương Như Lai Khi nghe kinh xong, thái tử tinh tu tập bảy năm không ngủ nghỉ không nằm không dựa Nhờ sức dũng mãnh nên thái tử gặp chư Phật Bao nhiêu kinh pháp chư Phật dạy truyền, thái tử thọ trì tu tập Về sau thái tử xuất gia, lại tu tập Pháp bổn Đà la ni giảng truyền pháp cho người Thái tử độ nhiều người, trụ thân Bất thối chuyển Thái tử Thắng Công Đức tiền thân Phật A Di Đà, Những kiện mà kinh sách Tịnh Độ kinh sách Phật giáo không thuộc tông Tịnh Độ cho thấy khơng nghi ngờ “xuất xứ” Phật A Di Đà chí nguyện ngài cứu độ người Trong phát triển tư tưởng Bắc truyền, theo nhà nghiên cứu Phật học, niềm tin vào Phật A Di Đà bước mới, quan trọng mà tu tập để có kết mong muốn người tu hành thường tầm với họ Sự chiêm nghiệm, thưởng thức kinh nghiệm tâm linh tịch tĩnh đòi hỏi nỗ lực ghê gớm người tu hành với muôn vàn điều khác đeo bám Thì đây, niềm tin vào Phật A Di Đà dường khơng địi hỏi q nhiều gọi “tự lực” người tu hành đem so với “pháp môn” tu tập 82 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 83 khác Qua kinh sách Phật giáo, Phật A Di Đà Phật Thích Ca, môn đồ sau mô tả với tướng đẹp đẽ với đặc tính lý tưởng mà người sống thường ngày thường mơ ước Đó vị Phật tuổi thọ vô tận (Vô Lượng Thọ), ánh sáng vô tận (Vô Lượng Quang) nơi ngài vô sống động Mà qua kinh sách nêu phần dường trái ngược với giới trần tục, chí trái ngược với mà Phật giáo gọi Niết Bàn Một giới tịch tĩnh, trầm lặng, sâu lắng, khó cảm nhận, khó nhận biết, phi khơng gian, phi thời gian, bất sinh bất diệt, bất động Sự mô tả Phật A Di Đà, Vô Lượng Quang, Vô Lượng Thọ với nhân cách tuyệt vời, trí tuệ lịng từ bi vơ tận ngài khiến cho người đặt niềm tin hướng tới Trong kinh sách Phật giáo cịn rằng, bình diện không gian, Phật A Di Đà Vô Lượng Quang, cịn bình diện thời gian, ngài Vơ Lượng Thọ, Pháp thân Báo thân ngài người hình dung ngài giáng hạ gian tiếp dẫn người vãng sinh Tịnh Độ Hay bình diện khác, Phật A Di Đà xem vị bồ tát thực hạnh nguyện để tiến đến Phật ngài vị Phật thành bồ tát cần “khổ” đức Phật Thích Ca Mâu Ni mơ tả hoạt động Bồ tát Pháp Tạng tiền thân ngài Niềm tin vào 48 nguyện Phật A Di Đà Thệ nguyện Phật A Di Đà bao gồm 48 hạnh nguyện chép Tinh Độ Tam Kinh28 Trong đó, kinh sách Phật giáo thường đề cập đến nguyện 12 nói ánh sáng vơ lượng (Vô Lượng Quang): Giả sử thành Phật, ánh sáng tơi có hạn lượng, chẳng chiếu thấu trăm nghìn ức vơ số cõi nước chư Phật, nguyện không chứng lấy Chánh giác; nguyện thứ 13 nói tuổi thọ vơ lượng (Vơ Lượng Thọ): Giả sử thành Phật, thọ mạng tơi có hạn lượng, trăm nghìn ức vơ số kiếp, tơi nguyện khơng chứng lấy Chánh giác Như thế, dường điều tiên mà Đức Phật xác lập, ngài không chứng Vơ Lượng Quang Vơ Lượng Thọ ngài khơng thành Phật Bởi lẽ, thành Phật ngài tạo lên cõi Phật tùy ý, 84 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 lúc nơi, trang nghiêm bảo vật cho tất người Tuy nhiên, kinh sách Phật giáo dường coi trọng nguyện thứ 18 cả: Giả sử thành Phật, chúng sinh mười phương chí tâm tín nhạp muốn sinh cõi nước tơi, nhẫn đến mười niệm, chẳng vãng sinh, nguyện không chứng lấy Chánh giác, trừ người phạm tội ngũ nghịch chê bai chánh pháp Như thế, nguyện thứ 18 hứa cho có niềm tin sâu sắc nơi Phật A Di Đà trọn lòng tịnh chuyên niệm Phật thác sinh cõi Tịnh Độ Bên cạnh đó, nguyện 18 khẳng định rằng, người phạm tội ngũ nghịch chê bai chánh pháp khơng vãng sinh Ngồi ra, nguyện thứ 19 tiếp dẫn trước lâm chung cho có nhiều cơng đức Nguyện thứ 20 nói chuyên niệm danh hiệu ngài với ý nguyện thác sinh vào giới Cực lạc ngài ý Nhìn chung, ba nguyện 18, 19 20 cịn có nhiều cách giải thích khác Sự giải thích khác phần lớn tùy theo tông phái, chẳng hạn Chân tông cho rằng, mục đích nguyện theo hướng phù hợp với tồn kinh tạng Phật giáo khơng phải riêng cho Tịnh Độ tơng Bởi ba nguyện có mối tương liên, nguyện thứ 18 bản, nguyện thứ 19 20 phụ thuộc Dù nguyện thứ 18 đòi hỏi tin tưởng sâu sắc vào Phật A Di Đà, nguyện thứ 19 người tu hành nguyện thứ 20 lại người liên tục niệm Phật Như thế, họ khơng hồn tồn ỷ lại vào Phật lực Điều có nghĩa mục đích hướng tới họ lúc khơng phải giới Tịnh Độ, người tu hành theo Chân tơng cịn phải trải qua sám hối tội lỗi sau họ chuyển nghiệp cuối họ tiếp dẫn giới Cực lạc Tịnh Độ tông lại cho rằng, ba nguyện phải xem đứng riêng rẽ, nguyện độc lập dù có khác biệt giá trị Vì lại có quan niệm khác biệt này, chẳng hạn việc luận giải thân Phật A Di Đà có nhiều sai biệt Kinh sách Tịnh Độ y vào văn tự kinh rõ ràng Phật A Di Đà có từ 10 a tăng kỳ kiếp trước Tuy vậy, Chân tông lại cho từ 10 a tăng kỳ kiếp trước đồng nghĩa có từ lâu đời cịn thân thứ hai 84 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 85 chí thứ ba ngài Có thể thấy, khác biệt thái độ người niệm Phật Người tu hành theo Tịnh Độ tông quan niệm “việc chuyên tâm niệm Phật điều cần thiết để đào sâu đức tin, khơng có đức tin khơng có cứu rỗi trọn vẹn Trong lúc theo Chân tông niệm Phật thái độ tri ân, sau Phật tử Phật lực gia trì”29 Luận nguyện Phật A Di Đà, qua kinh sách Phật giáo, thấy bật thuyết “tha lực bổn nguyện” Đàm Loan30 Trong tiếng Vãng Sinh Luận Chú ngài trước tác giải thích rõ Vơ Lượng Kinh Luận Thế Thân, tán thán Phật A Di Đà cõi Tịnh Độ Ngài cho rằng, Bồ tát cầu Bất thối chuyển có hai đường khó dễ Ở thời mạt pháp khơng có Phật, khơng gia hộ Phật lực người đường khó hành đạo Nhưng nương theo nguyện lực Phật, vãng sinh giới Tịnh Độ, khơng Phật gia hộ mà cịn đạt vị Bất thối chuyển, giống thuyền đường thủy, gọi đạo dễ hành Theo ngài, vấn đề quan trọng việc xưng danh niệm Phật, nương theo nguyện lực Phật A Di Đà phương pháp dễ hành Đàm Loan xác cho rằng, người tu hành vị bất thối, vãng sinh Tịnh Độ hay sau vãng sinh nhờ vào "gia trì" nguyện ấy, tức 48 nguyện Phật A Di Đà Như vậy, Đại sư Đàm Loan tuyệt đối tin tưởng Phật A Di Đà qua 48 nguyện ngài Tuy nhiên, ta thấy Đại sư Đàm Loan dựa kinh Vô lượng thọ mà luận hạnh nguyện Phật A Di Đà, đề xướng đường luận nguyện lực, ơng cho “tha lực” sở để vãng sinh Sự lớn mạnh nguyện Phật A Di Đà đem lợi cho chúng sinh, làm cho chúng sinh tăng thêm niềm tin sâu Ngài cho rằng, nguyện thứ 11, 18 22 lý để chứng đắc vãng sinh Tịnh Độ, thành Phật Ngài lấy ba nguyện làm trung tâm thuyết Tha lực nguyện, nhằm không phát huy giá trị Tịnh Độ tơng mà cịn làm cho người khởi lòng tin sâu vào Phật A Di Đà qua hạnh nguyện Như thế, Đại sư Đàm Loan nhận thức rõ lớn mạnh hạnh nguyện Cho nên, ngài lấy việc vãng sinh bị bất thối Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 86 từ sớm đạt vị Phật làm yếu cho thuyết Tha lực nguyện Theo đó, phương pháp vãng sinh ngài khởi xướng bắt nguồn từ hạnh nguyện Phật A Di Đà từ luận Vãng sinh Thế Thân Nhưng ngài phát triển tinh tế cách đề năm niệm mơn31 Ngồi ra, ngài cịn lấy mười niệm liên tục Nhân (nguyên nhân) để chúng sinh vãng sinh Tịnh Độ Quả Bốn mươi tám hạnh nguyện Phật A Di Đà bao trùm tất cả, tất chư Phật, Bồ tát trang nghiêm Tịnh Độ Kinh điển Phật giáo cho rằng, người tu hành Tịnh Độ khơng phải an hưởng cõi Tịnh Độ mà phải chúng sinh Có thân tâm tịnh giáo hóa chúng sinh, chúng sinh thực trang nghiêm Tịnh Độ giáo nghĩa Tịnh Độ tông Như thế, 48 hạnh nguyện Phật A Di Đà đương nhiên lợi ích chúng sinh chúng sinh mà tạo lập giới Tịnh Độ, chúng sinh thiết lập hạnh nguyện chúng sinh mà hồn cảnh tạo đức tin xác tín để người khởi tâm tu hành, vãng sinh Tịnh Độ Hơn nữa, bốn mươi tám hạnh nguyện Phật A Di Đà nói việc trang nghiêm Tịnh Độ, song cần phải có tương hỗ “người trang nghiêm” “người trang nghiêm” Thực Tịnh Độ không Phật hay Bồ tát mà cịn có chúng sinh thực trang nghiêm Tịnh Độ Người tu hành Tịnh Độ trang nghiêm Tịnh Độ, khơng biết Tịnh Độ hình thành mà biết mong cầu vãng sinh Tịnh Độ xem Tịnh Độ cõi Thần giáo Như thế, niềm tin pháp tu Tịnh Độ mang ý nghĩa, Phật chúng sinh hướng đến tăng trưởng thánh thiện Tạm kết Ngày nay, bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, hiểu biết giới thực khám phá Song thiết nghĩ, niềm tin pháp tu Tịnh Độ không thay đổi, thành tựu khoa học trải qua hàng nghìn năm lịch sử không làm yếu nguyên tắc xác lập từ kinh điển Tịnh Độ Nhìn chung, giới Tịnh Độ mơ tả với nhiều ưu điểm bật, thể lòng ước muốn người gian đầy bất trắc 86 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 87 Trong giới Tịnh Độ, đặc tính bật người vãng sinh bình đẳng tự Niềm tin vào giới Tây phương Cực lạc, vào vị giáo chủ 48 thệ nguyện ngài xác kinh điển Phật giáo Điều cho thấy, pháp tu Tịnh Độ trọng phát triển niềm tin cho tín đồ, sau thực hành nhằm đạt giải ý muốn Bên cạnh đó, luận bàn trí thức Phật giáo giới Tịnh Độ, Phật A Di Đà 48 thệ nguyện ngài cho thấy quan tâm không giới tu hành Phật giáo mà cịn đơng đảo quần chúng nhân dân giới tự do, bình đẳng Trải qua lịch sử, luận bàn ngày trở lên sâu rộng hơn, dù khơng phải lúc có thuận chiều, khơng ngồi việc củng cố niềm tin cho tín đồ giới an lạc, hạnh phúc vị giáo chủ từ bi, nhân từ phương cách quan trọng bậc pháp tu Tịnh Độ, minh chứng phát triển sâu rộng pháp tu lịch sử Phật giáo./ CHÚ THÍCH: Edward Conze, Hạnh Viên dịch, Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, tr 46 Junjiro Takakusu, (Bản dịch Tuệ Sĩ), Các tông phái Phật giáo, Ban tu thư viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1973: 40 Tham lam, sân hận, si mê Bao gồm: Giới vô lậu học, Định vô lậu học Tuệ vơ lậu học Bộ kinh cịn gọi tắt kinh A Di Đà Theo lịch sử Phật giáo, kinh A Di Đà Cưu Ma La Thập dịch vào năm 402, đời Hậu Tần (Trung Quốc) Sau cịn có sư Huyền Trang dịch vào đời Đường, dịch Cưu Ma La Thập lưu hành rộng rãi Đó Thiên nhãn thông, thấy khắp mười phương; Thiên nhĩ thông tức nghe thấu mười phương; Tha tâm thông biết rõ tâm niệm người khác; Túc mạng thông nghĩa nhớ rõ đời trước Thần túc thông, khoảng thời gian niệm khắp mười phương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Việt dịch Sa mơn Thích Đức Nghiệp, Tịnh Độ tam kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 21, 26, 27 Đại sư Huệ Viễn (334-416), họ Cố, người Lâu Phiền Nhạn Mơn, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc Ngài học trị Đại sư Đạo An Sau đó, ngài Lơ Sơn lập Tịnh xá Ở lâu, danh tiếng ngài vang xa nên học trị theo đơng nên phải mở rộng chùa phía đơng núi Lơ Sơn Ở đây, ngài cho lập Bạch Liên Xã, khuyến khích tín đồ chun tu Tịnh Độ Bên cạnh đó, ngài cịn dịch thuật, trước tác, bật Sa môn bất bái vương giả luận Đại sư La Thập, tức Cưu Ma La Thập, hay Cưu Ma La Thập Bà, Câu Ma La Bổ Bà, gọi tắt La Thập (344-413) Ngài người dịch kinh tiếng lịch sử Phật giáo Nhiều kinh luận ngài dịch, tiểu biểu như: Về kinh gồm: Bát 88 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 nhã, Pháp hoa, A Di Đà, Duy Ma, luận gồm: Trung luận, Bách luận, Thập nhị mơn luận, Đại trí độ luận, Các tác phẩm ngài dịch có ảnh hưởng vô sâu rộng Phật giáo Trung Quốc Đại sư Đạo sinh (355-434), ngài người uyên thâm Phật học, với Đại sư La Thập dịch kinh Diệu pháp liên hoa Duy Ma Cật sở thuyết người có cơng lớn Phật giáo Trung Quốc với nhiều quan điểm Phật giáo Đại thừa thời giờ, đặc biệt quan niệm có Phật tính đốn ngộ thành Phật Cho nên, kinh Đại bát niết bàn dịch tư tưởng ngài minh chứng Ngài người người khai sáng Niết Bàn tông tiếng Phật giáo Trung Quốc Đại Trí Khải (538-597), người Kinh Châu, Trung Quốc Ngài xuất gia chùa Quả Nguyên Tương Châu lâu sau tơn Đại sư Huệ Khống làm thầy, tu học theo Vô lượng nghĩa kinh Phổ Hiền quán kinh, đặc biệt kinh Pháp Hoa Sau ngài tiếp tục tham học với Đại sư Huệ Tư núi Đại Tô năm thầy đến Kim Lăng hoằng pháp, trọng pháp môn Thiên Thai thiền quán đặt tảng giáo nghĩa cho Thiên Thai tông sau Ba thừa nhằm Thanh Văn, Duyên Giác Bồ Tát thừa Tức hàng Thanh Văn Duyên Giác Đại sư Cát Tạng không rõ năm sinh, người gốc nước An Tức Ngài học trò Đại sư Pháp Lãng Sau ngài chùa Gia Tường giảng kinh, tín đồ đơng Trước tác ngài nhiều, tiêu biểu Vô lượng thọ kinh nghĩa sớ, Quán vô lượng thọ kinh nghĩa sớ, Pháp hoa kinh huyền luận, Pháp hoa kinh nghĩa sớ Năm 623, ngài viên tịch Đại sư Khuy Cơ (632-682), gọi Linh Cơ, Thừa Cơ…, sơ tổ Pháp Tướng tông Ngài theo Pháp sư Huyền Trang học Phạn văn kinh điển Phật giáo; Tham gia dịch hiệu đính kinh điển, Duy Thức luận Trước tác ngài nhiều, tiêu biểu Đại thừa pháp uyển nghĩa lâm chương, Du già luận lược toản, Nhân minh nhập lý luận sớ, Pháp hoa kinh huyền tán, Di Đà kinh thông tán sớ…; ngài lấy Duy Thức luận làm tông tu hành, nên người đời thường gọi Duy Thức pháp sư Nguyên Nhật ngữ: Tiến sĩ Vọng Nguyệt Tín Hanh, Bản dịch Hoa ngữ: Pháp sư Ấn Hải, Bản dịch Việt ngữ: Thích Nữ Giới Niệm, Hiệu đính: Định Huệ (2014), Lịch sử giáo lý Tịnh độ Trung Quốc, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh: 204 Đây tác phẩm Thế Thân (Vasubandhu) (khoảng 316 - 396 Tây lịch) Nguyên Nhật ngữ: Tiến sĩ Vọng Nguyệt Tín Hanh, Bản dịch Hoa ngữ: Pháp sư Ấn Hải, Bản dịch Việt ngữ: Thích Nữ Giới Niệm, Hiệu đính: Định Huệ (2014), Lịch sử giáo lý Tịnh độ Trung Quốc, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh: 103 Lịch sử giáo lý Tịnh độ Trung Quốc, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh: 181 Xem thêm: Kinh A Di Đà yếu giải, Tuệ Nhật dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Xin xem thêm: Mã Minh (dịch giả Chân Hiền Tâm), Đại thừa khởi tín luận, Nxb Tp Hồ Chí Minh Theo quan niệm Phật giáo, phạm tội giết cha mẹ, hại Phật, giết thánh nhân, phá tăng hủy báng pháp Tức người chưa viên mãn 10 địa vị cấp Tín, bước lên Sơ trụ, đứng vào hàng Chánh định tụ hay Chánh tín Tịnh độ Đại thừa tư tưởng luận, tr 24 88 Nguyễn Văn Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ… 89 25 Phật A Di Đà tiếng Phạn Amita, dịch âm A Di Đà hay A Mi Đà Chữ A Di Đà có ba nghĩa Vơ Lượng Thọ, Vơ Lượng Quang Vô Lượng Công Đức Vô lượng thọ nghĩa thọ mạng sống lâu vô Vô lượng quang nghĩa hào quang chiếu sáng khắp nơi không giới hạn Vô lượng công đức nghĩa công đức nhiều vơ lượng vơ biên khơng có cơng đức sánh Chữ Phật tiếng Phạn Buddha dịch âm Phật Đà gọi tắt Phật, Phật nghĩa bậc giác ngộ hoàn toàn ba phương diện: Tự giác, Giác tha Giác hạnh viên mãn Tự giác: Đức Phật hồn tồn giác ngộ khơng cịn mê lầm điên đảo Giác tha: Ngài đem chân lý giác ngộ dạy chúng sanh Giác hạnh viên mãn: công hạnh tu tập giáo hóa chúng sanh Ngài làm đầy đủ, viên mãn 26 Phật thuyết vô lượng thọ kinh gọi Đại A Di Đà kinh 27 Bộ kinh gồm 10 Đàm Vô Sấm dịch vào năm 419, niên hiệu Hoằng thủy thứ đời Bắc Lương, Trung Quốc 28 Chúng dùng Hán dịch Pháp sư Khương Tăng Khải, Việt dịch Tỳ kheo Thích Trí Tịnh, PDF 29 Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch), Các tông phái Phật giáo, Ban tu thư viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1973: 330 30 Đại sư Đàm Loan, người Nhạn Môn, tỉnh Sơn Tây Ngài học rộng nội điển ngoại điển, đến mức người tôn sùng Thần Loan Ông trước tác Vãng sinh luận (2 quyển), Tán A Di Đà Phật kệ (1 quyển), Lược luận an lạc Tịnh Độ nghĩa (1 quyển)… 31 Năm niệm môn: KHởi niệm ý niệm vãng sinh lễ Phật A Di Đà; Tán thán môn: Xưng tán tất danh hiệu Phật mười phương, lịng tin khơng gián đoạn ứng nghĩa danh hiệu Như Lai bóng đen ám ảnh vơ minh bị phá trừ Thuyết Tín tâm định tương tục ngài Thiện Đạo kế thừa thuật lại làm nhân quan cho vãng sinh Tịnh Độ; Tác nguyện môn: tâm chuyên niệm phát nguyện vãng sinh, mà kỳ vọng việc tu Chỉ có nghĩa dừng điều ác; Quán sát môn: Là quán sát trang nghiêm Tịnh Độ đam lại công đức thật cho người tu hành Hồi hướng môn: Phát nguyện lấy cơng đức thiện tích tập để cầu an lạc cho thân muốn diệt hết khổ cho chúng sinh để họ vãng sinh vào Tịnh Độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Cư (2014), “Cơ sở hình thành Phật giáo Đại Thừa”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 07 (133): 36-43 Đại sư Ưu Đàm (Thích Minh Thành dịch, 2012), Liên tông bảo giám, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Tỷ khiêu Thích Tiến Đạt (2013), “Phẩm vị vãng sinh”, Nghiên cứu Phật học, (số 3): 10-13 Tỷ khiêu Thích Tiến Đạt (2013), “Phẩm vị vãng sinh”, Nghiên cứu Phật học, (số 4): 4-7 Edward Conze (Hạnh Viên dịch, Phật lịch 2551), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch, 1973), Các tông phái Phật giáo, Ban Tu thư viện Đại học Vạn Hạnh Thích Tâm Hải (HN PL 2548 - DL.2004), Tin sâu Pháp môn Tịnh độ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 90 Mã Minh, Đại thừa khởi Tín luận, hạ, T32n1667, tr 591b24 Nguyên Nhật ngữ: Tiến sĩ Vọng Nguyệt Tín Hanh, Bản dịch Hoa ngữ: Pháp sư Ấn Hải, Bản dịch Việt ngữ: Thích Nữ Giới Niệm, Hiệu đính: Định Huệ (2014), Lịch sử giáo lý Tịnh độ Trung Quốc, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh: 204 10 HT Thích Đức Niệm dịch, Tịnh độ đại thừa tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Tuệ Sỹ dịch(1973), Các tông phái Phật giáo, Ban Tu thư viện Đại học Vạn Hạnh 12 Thích Thiền Tâm (2013), Tịnh độ Hoặc Vấn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Tuấn (2014), “Triển khai lý thuyết thực thể tôn giáo”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 10 (136) 14 Thích Hưng Từ dịch (2007), Kinh Quán vô lượng thọ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Thích Thanh Từ dịch (2008), Kinh A di đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Abstract FAITH IN PURE LAND BUDDHISM THROUGH BUDDHIST SUTRAS Many previous studies based on the perspective of philosophy and history on religion have pointed out the origins and development of the Pure Land Buddhism, the parallel trend of Zen - Pure Land in the history of Buddhism Besides, there are also works to approach the Pure Land on the aspects such as sutras, worship facilities and objects of worship in order to understand the cause of development as well as the lineage of the sects Faith and practice is very important in Pure Land Buddhism How believers conceive of faith? Why they need to appreciate the faith in practicing the Buddha Recitation? On the basis of the religious study perspective, the author examines a number of Buddhist scriptures, especially the Pure Land School’s sutras in order to clarify the faith in the Pure Land School, an important School of Buddhism in general and of Mahayana in particular Keywords: Sutras, faith, School, Pure Land Buddhism 90 ... làm tông tu tập Với pháp tu Tịnh Độ, rõ ràng pháp tu đặc biệt coi trọng niềm tin đưa lên vị trí hàng đầu Nội dung kinh điển Tịnh 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Độ cho thấy, niềm tin pháp tu Tịnh. .. Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ? ?? 73 Từ phương diện kinh điển, niềm tin phương pháp thực hành Tịnh Độ xác lập kinh, đặc biệt ba kinh: A Di Đà, Vô Lượng Thọ Quán Vô Lượng Thọ, gọi Tịnh Độ. .. Quý Niềm tin tôn giáo Pháp tu Tịnh Độ? ?? 87 Trong giới Tịnh Độ, đặc tính bật người vãng sinh bình đẳng tự Niềm tin vào giới Tây phương Cực lạc, vào vị giáo chủ 48 thệ nguyện ngài xác kinh điển Phật

Ngày đăng: 03/07/2020, 06:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w