1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp tu Tịnh độ trong Phật giáo Việt Nam

180 334 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN SƠN PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN SƠN PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Đàn (Thích Thanh Đạt) TS Lê Tâm Đắc Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Nếu vi phạm tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án NGUYỄN TIẾN SƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Tài liệu gốc Tình hình nghiên cứu Pháp tu Tịnh Độ nước Tình hình nghiên cứu Pháp tu Tịnh Độ Việt Nam 10 Đánh giá kết cơng trình có số vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 18 Một số khái niệm sử dụng luận án 19 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 22 Khái lược Pháp tu Tịnh Độ 22 2 Tổng quan Pháp tu Tịnh Độ tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam 37 Tiểu kết chương 56 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CỘNG ĐỒNG TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 58 Khái quát cộng đồng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 58 Phương thức tu tập Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 75 Tiểu kết chương3 98 Chƣơng 4: Đ C ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ XU HƢỚNGCỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 100 Một số đ c điểm Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 100 Vai trò Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 114 Xu hướng Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam số khuyến nghị giải pháp 131 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤCCÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNĐÃ CÔNG BỐ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHLLVTND : Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam HT : Hoà thượng NXB : Nhà xuất PGVN : Phật giáo Việt Nam PTTĐ : Pháp tu Tịnh Độ TP : Thành phố UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1: Các tông phái Phật giáo Trung Quốc 32 Bảng 1: Mục đích theo đạo Phật người dân 58 Bảng 2: Thống kê môn học thời lượng học trường Phật học 65 tiêu biểu nước có nội dung giảng dạy liên quan đến PTTĐ Bảng 3: Thống kê số lượng đạo tràng niệm Phật Ban Hướng dẫn 71 Phật tử TP Hồ Chí Minh -bản lưu hành nội tháng 12 năm 2016 Bảng 4: Thời khoá giảng pháp 2012 chùa Hoằng Pháp 85 Bảng 5: Thời gian biểu Pháp hội Khe Sanh2014 89 Bảng 6: Thời gian biểu Pháp hội Hoàng thành Thăng Long 2015 91 Bảng 1: So sánh khổ vui Sa Bà Cực Lạc 115 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 1: Mức độ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến hoạt 69 động cư dân Đồng Sơng Hồng Hình 2: Số lượng đạo tràng TP Hồ Chí Minh 74 Hình 3: Phật tử tham gia đạo tràng 74 Hình 4: Sơ đồ mối quan hệ Phật - Tâm - Chúng sinh 82 Hình 1: Mối tương quan Thiền - Tịnh - Mật - Luật 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Phật giáo tôn giáo lớn giới, tôn giáo lớn Việt Nam lịch sử Du nhập vào từ đầu Cơng ngun, Phật giáo nhanh chóng có chỗ đứng vững nhiều cộng đồng tộc người nhiều vùng miền nước ta Sự ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng xuyên vượt thời gian Phật giáo xã hội Việt Nam có phần đóng góp lớn Pháp tu Tịnh Độ, pháp tu phổ biến Phật giáo Bắc tông (Phật giáo Đại thừa) Tăng ni, Phật tử nước ta Biểu thể rõ Tăng ni, Phật tử Việt Nam thường chào câu “Nam Mô A Di Đà Phật”; đa phần người từ già đến trẻ, từ người hiểu đạo Phật hay không hiểu đạo Phật biết đến chữ “Nam Mơ A Di Đà Phật”; thời khóa tụng niệm chùa thường tụng Kinh A Di Đà niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà; tượng Đức Phật A Di Đà thờ chùa miền Bắc thường có kích thước lớn nhất; có người lâm chung, Tăng ni Phật tử thường tụng Kinh A Di Đà, niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà để cầu nguyện cho vong linh vãng sinh Tây phương Cực lạc, v v… Theo Cao Tăng truyện, nhà sư Đàm Hoằng từ Trung Quốc vào Việt Nam tu tập theo PTTĐ Tại chùa Tiên Sơn (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ngày nay), vào năm 422, nhà sư tụng Quán kinh cầu vãng sinh Tịnh Độ PTTĐ sau trải qua triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn Tăng ni, Phật tử Việt Nam thực hành đơng đảo Trong q trình hình thành phát triển PTTĐ, người Việt Nam tiếp nhận có chọn lọc Tịnh Độ tông Trung Quốc để áp dụng cho phù hợp với người thời đại, từ hình thành nên nét riêng PTTĐ PGVN Hiện nay, PTTĐ trở nên phổ biến đời sống PGVN Ngày có nhiều tín đồ Phật giáo thực hành theo PTTĐ Ngồi ra, phận khơng nhỏ người dân có cảm tình với Phật giáo (quần chúng tín đồ Phật giáo) tu tập theo PTTĐ Việc tu tập thành phần có hướng dẫn trực tiếp chức sắc nhà tu hành Phật giáo, có thông qua băng đĩa, giảng internet Cách thức tu tập hình thức nhiều không giống nhau: niệm Phật lớn tiếng, niệm Phật có nhạc, niệm Phật lần tràng hạt, đạo tràng chuyên tu Phật thất ngày, tổ chức pháp hội ngày, niệm Phật mình, tu niệm với đại chúng, v v Đáng ý là, PTTĐ nước ta chịu ảnh hưởng số yếu tố trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nên có xu hướng vận động phát triển phức tạp Trước thực tế đó, vấn đề đ t PTTĐ “toả hương” vào đời sống Phật giáo đời sống xã hội nước ta Cho đến nay, nghiên cứu PTTĐ PGVN từ nhiều chiều cạnh mức độ khác thực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tổng thể cập nhật góc độ Tơn giáo học nhằm làm rõ lịch sử hình thành phát triển, thực trạng PTTĐ PGVN nay, qua đ c điểm, vai trò xu hướng vận động, đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực, hạn chế điểm tiêu cực hoạt động PTTĐ nước ta thời gian tới có giá trị, có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Luận án sâu nghiên cứu tổng thể cập nhật PTTĐ PGVN góc độ Tơn giáo học, từ lịch sử truyền nhập, trình phát triển vấn đề liên quan đến hoạt động PTTĐ giai đoạn 2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất, luận án trình bày có hệ thống lịch sử PTTĐ, từ kinh điển Phật giáo đến nhân vật Phật giáo tiêu biểu thực hành PTTĐ Ấn Độ, Trung Quốc; du nhập phát triển PTTĐ tiến trình Phật giáo Việt Nam từkhởi nguyên đến Thứ hai, luận án sâu phân tích thực trạng cộng đồng Tịnh Độ PGVN nay, từ phân bố cộng đồng thực hành PTTĐ ba vùng miền, đến cách thức tu tập Tịnh Độ đạo tràng tiêu biểu khắp nước Thứ ba, sở nêu bật số đ c điểm vai trò, rõ xu hướng PTTĐ PGVN, luận án đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực, hạn chế điểm tiêu cực hoạt động củaPTTĐ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án PTTĐ, bốn pháp tu tiêu biểu (Thiền, Mật, Tịnh, Luật) Phật giáo Bắc tông (Phật giáo Đại thừa) tồn PGVN từ lịch sử đến Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu luận án PTTĐ từ năm 1981 (năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam) trở lại khắp nước, chủ yếu ba trung tâm Phật giáo lớn tiêu biểu đất nước thành phố Hà Nội, tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Hồ Chí Minh Lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu luận án Lý thuyết nghiên cứu luận án Luận án sử dụngchủ yếu hai lý thuyết nghiên cứu, gồm: Lý thuyết thực thể tôn giáo Lý thuyết phân kỳ lịch sử Lý thuyết thực thể tôn giáo luận án sử dụng để làm rõ thành tố tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng là: niềm tin tôn giáo/ Phật giáo, thực hành tôn giáo/ Phật giáo cộng đồng tôn giáo/ Phật giáo Niềm tin tôn giáo cộng đồng PTTĐ nước ta niềm tin vào Đức Phật Di Đà giới Tây Phương Cực Lạc Thực hành tôn giáo cộng đồng PTTĐ nước ta chủ yếu thể thông qua sinh hoạt tu tập đạo tràng, từ ảnh hưởng đến cộng đồng tác dụng cố kết xã hội, an ninh tinh thần, v, v Lý thuyết phân kỳ lịch sử luận án sử dụng để phân chia lịch sử PTTĐ PGVN thành giai đoạn Giai đoạn PTTĐ nước ta từ kỷ V (năm 422, thời điểm Đàm Hoằng tu tập chùa Tiên Sơn núi Tiên Du) đến hết kỷ XVIII Giai đoạn PTTĐ nước ta từ đầu kỷ XIX (năm 1802, lập nhà Nguyễn) đến (năm 2018) Cách tiếp cận nghiên cứu luận án CHƢƠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ NHÂN SỰ Điều 5: Tổ chức 5.1 Tịnh Độ Đạo Tràng thỉnh cầu chư Tơn giáo Phẩm Hòa Thượng, Thượng Tọa chứng minh cho việc tu học hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng 5.2 Tịnh Độ Đạo Tràng thỉnh cầu Thượng Tọa Thích Tiến Đạt, ủy viên thường trực Hội Đồng Trị Sự TƯ GHPGVN làm thầy Giáo thọ trực tiếp hướng dẫn tu học đạo điều hành hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng 5.3 Ban điều hành tổ chức điều hành cao Tịnh Độ Đạo Tràng Thành phần nhân gồm có chức danh sau: 5.4 - Trưởng ban - Các Phó ban - Các ủy viên Văn phòng quan giúp việc Ban điều hành, nhân cấu sau: 5.4 - Thư ký - Kế toán - Thủ quỹ - Hành - Quản trị mạng phụ trách máy móc thiết bị văn phòng Tịnh Độ Đạo Tràng có phân ban chuyên trách sau: - Phân Ban Diệu Âm - Phân Ban Diệu Pháp - Phân Ban Nghi Lễ - Phân Ban Liên Hữu - Phân Ban Đối Ngoại - Phân Ban Từ Thiện Điều 6: Chức nhiệm vụ 6.1 Tịnh Độ Đạo Tràng có chức nhiệm vụ sau đây: 159 - Tổ chức khóa tu, Pháp hội, hội thảo, tọa đàm khóa bồi dưỡng Phật Pháp theo cương lĩnh tu học tôn hoạt động - Liên kết, hỗ trợ thiết lập hệ thống đạo tràng, cá nhân, tổ chức chuyên tu chuyên, hoằng Pháp môn Tịnh độ Phối hợp, hợp tác với Tự Viện, đạo tràng tổ chức triển khai chương trình tu học Tịnh độ - Hướng dẫn tu tập điều hành hoạt động thành viên hệ thống Tịnh Độ Đạo Tràng - Hợp tác, giao lưu với tổ chức Phật giáo chuyên tu Tịnh độ nước nhằm thúc đẩy hoằng truyền Pháp môn Tịnh độ - Phát hành ấn tống kinh sách phương tiện phục vụ cho việc tu học hoằng truyền Pháp mơn Tịnh độ 6.2 Ban điều hành có chức nhiệm vụ sau: - Ban điều hành có chức Đại diện trước pháp luật Tịnh Độ Đạo Tràng giao dịch hoạt động - Soạn thảo chương trình tu học trình lên Chư Tơn Đức chứng minh thầy Giáo Thọ chuẩn y - Xây dựng triển khai chương trình hoạt động hàng năm trình lên thầy Giáo Thọ chuẩn y - Quyết định chấp thuận ho c không chấp thuận đối tượng xin gia nhập tư cách thành viên - Điều hành hoạt động bổ nhiệm nhân phân ban chuyên trách - Cấp thu hồi thẻ thành viên - Quyết định khen thưởng ho c kỷ luật thành viên - Báo cáo công tác hoạt động Phật hàng năm trình lên thầy Giáo Thọ Ban Hoằng Pháp Trung Ương - Báo cáo tổng kết hoạt động kỳ họp tổng kết năm ho c họp đại diện Tịnh Độ Đạo Tràng 6.3 Văn phòng có nhiệm vụ thực công việc chuyên môn giúp việc cho Ban Điều Hành 160 6.4 Các Phân ban chun trách thực nhiệm vụ chun mơn theo đạo điều hành Ban Điều Hành Điều 7: Nhân 7.1 Nhân Ban Điều Hành thành viên cá nhân tiêu biểu có uy tín lựa chọn giới thiệu từ thành viên sở Tịnh Độ Đạo Tràng thầy Giáo Thọ phê chuẩn 7.2 Nhân Văn phòng Phân ban chuyên trách thành viên có khả đảm nhiệm cơng việc chuyên môn lựa chọn theo giới thiệu thành viên sở Tịnh Độ Đạo Tràng Ban Điều Hành bổ nhiệm 7.3 Việc thay đổi cấu lại nhân thực trường hợp cần thiết tất thành viên Ban Điều Hành đồng ý để đảm bảo hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng CHƢƠNG DANH XƢNG – CẤP THẺ - HỘI HỌP Điều 8: Danh xƣng 8.1 Danh xưng thành viên Tịnh Độ Đạo Tràng tổ chức địa phương lấy tên địa phương ho c sở tự viện nơi tổ chức đăng ký sinh hoạt 8.2 Danh xưng cụ thể như: Tịnh Độ Đạo Tràng chùa Thanh Lương; Tịnh Độ Đạo Tràng Hòn Gai (Quảng Ninh); Tịnh Độ Đạo Tràng Phúc Yên (Vĩnh Phúc) v v Điều 9: Cấp thẻ 9.1 Những thành viên đủ tiêu chuẩn đăng ký tham gia hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng chấp thuận cấp thẻ sinh hoạt 9.2 Thẻ sinh hoạt cấp cho thành viên Tịnh Độ Đạo Tràng có giá trị phạm vi nội 9.3 Khi thành viên cấp thẻ Tịnh Độ Đạo Tràng hoạt động không tuân thủ cương lĩnh nội quy Tịnh Độ Đạo Tràng ho c có vi 161 phạm bị xử lý kỷ luật với hình thức thu hồi thẻ ho c khơng đủ tiêu chuẩn thành viên bị thu hồi thẻ thành viên 9.4 Trường hợp bị bãi miễn tư cách thành viên ho c khơng tham gia hoạt động bị thu hồi thẻ thành viên thông báo cho Tự Viện, địa phương nơi thành viên sinh hoạt 9.5 Trường hợp không thu hồi thẻ thành viên, Tịnh Độ Đạo Tràng có văn thơng báo việc thu hồi thẻ thành viên thẻ bị thu hồi khơng giá trị Điều 10: Hội họp 10.1 Tịnh Độ Đạo Tràng tổ chức họp triển khai hoạt động Phật hàng năm tổng kết năm lần ho c tổ chức họp đại biểu thành viên 10.2 Thành phần tham dự họp tổng kết Tịnh Độ Đạo Tràng bao gồm chư Tôn Đức chứng minh, thầy Giáo Thọ, Ban điều hành, phân ban chuyên trách tất thành viên Thành phần tham dự họp đại biểu thành viên Tịnh Độ Đạo Tràng bao gồm chư Tôn Đức chứng minh, thầy Giáo Thọ, Ban điều hành, Phân ban chuyên trách đại diện thành viên sở địa phương 10.3 Nội dung chương trình họp tổng kết Tịnh Độ Đạo Tràng sau: - Góp ý, thơng qua chương trình, phương hướng hoạt động năm kỳ tới - Góp ý, sửa đổi bổ sung thông qua nội quy hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng - Giới thiệu đề xuất nhân cho Ban điều hành, văn phòng phân ban chuyên trách Tịnh Độ Đạo Tràng - Tổng kết hoạt động Phật kỳ tổng kết CHƢƠNG GIA NHẬP, BÃI MIỄN TƢ CÁCH THÀNH VIÊN TUYÊN DƢƠNG VÀ KỶ LUẬT Điều 11: Gia nhập Tịnh Độ Đạo Tràng 11.1 Cá nhân ho c tổ chức có đầy đủ tiêu chuẩn thành viên thành viên Tịnh Độ Đạo Tràng giới thiệu Tịnh Độ Đạo Tràng chấp thuận đăng ký tư cách thành viên 162 11.2 Cá nhân ho c tổ chức có đầy đủ tiêu chuẩn thành viên tự đăng ký gia nhập tư cách thành viên Tịnh Độ Đạo Tràng Điều 12: Bãi miễn tƣ cách thành viên 12.1 Thành viên Tịnh Độ Đạo Tràng bị bãi miễn tư cách thành viên có vi phạm sau đây: 12.2 - Không tuân thủ cương lĩnh tu học nội quy hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng - Vi phạm pháp luật bị xử lý hình Thẩm quyền xem xét, bãi miễn tư cách thành viên thuộc Ban điều hành Tịnh Độ Đạo Tràng 12.3 Thủ tục xem xét bãi miễn tư cách thành viên tiến hành thủ tục xem xét xử lý kỷ luật Điều 13: Tuyên dƣơng 13.1 Thành viên có nhiều đóng góp ho c có thành tích hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng tuyên dương 13.2 Thẩm quyền định tuyên dương thuộc Ban điều hành 13.3 Thủ tục xem xét tuyên dương thực sau: - Thành viên xem xét tuyên dương thành viên sở địa phương đề nghị - Ban điều hành tiến hành xem xét định sở phải 2/3 thành viên chấp thuận 13.4 Hình thức tuyên dương: - Tuyên dương trước kỳ họp ho c chương trình tổng kết hoạt động hàng năm - Thưởng vật chất phương tiện hỗ trợ tu học ho c tham dự chương trình tu học nước ngồi Điều 14: Kỷ luật 14.1 Thành viên khơng tuân thủ cương lĩnh tu học ho c vi phạm nội quy hoạt động Tịnh Độ Đạo Tràng bị xem xét kỷ luật 14.2 Thẩm quyền định kỷ luật thuộc Ban điều hành 14.3 Thủ tục xem xét kỷ luật thực sau: 163 - Thành viên bị xem xét kỷ luật có văn tường trình ho c tường trình việc trực tiếp với Ban điều hành có biên ghi nhận lại nội dung tường trình - Ban điều hành tiến hành xem xét định kỷ luật sở phải 2/3 thành viên chấp thuận 14.4 Hình thức kỷ luật: - Bãi miễn tư cách thành viên thu hồi thẻ sinh hoạt - Bãi miễn công việc đảm nhiệm - Chuyển công việc khác - Khiển trách rút kinh nghiệm trước kỳ họp ho c chương trình tổng kết hoạt động hàng năm CHƢƠNG VTÀI CHÍNH, TÀI SẢN Điều 15: Tài 15.1 Tài thực theo nguyên tắc công khai, minh bạch, tiết kiệm tuân theo quy định pháp luật tài 15.2 Tài báo cáo định kỳ theo quý tổng kết hàng năm đến Ban Điều Hành thầy Giáo thọ 15.3 Tài báo cáo tổng kết cơng khai đến thành viên vào kỳ họp tổng kết năm Tịnh Độ Đạo Tràng Điều 16: Tài sản 16.1 Tài sảncủa Tịnh Độ Đạo Tràng bao gồm bất động sản động sản hiến cúng, mua bán, t ng cho cách hợp pháp 16.2 Tài sảncủa Tịnh Độ Đạo Tràng tài sản pháp luật công nhận, xây dựng, hiến cúng tài trợ, sản xuất kinh doanh hợp pháp đóng góp sở tự nguyện thành viên 16.3 Tài sản Tịnh Độ Đạo Tràng đăng ký sở hữu theo quy định pháp luật CHƢƠNG VISỬA ĐỔI VÀ THI HÀNH Điều 17: Sửa đổi 17.1 Nội quy sửa đổi, bổ sung kỳ họp Tịnh Độ Đạo Tràng 17.2 Nội quy sửa đổi thơng qua có 1/2 số lượng thành viên tham gia kỳ họp biểu chấp thuận 164 Điều 18: Thi hành 18.1 Nội quy thơng qua Phiên họp tồn thể Tịnh Độ Đạo Tràng ngày 7/7/2013 có hiệu lực thi hành có phê chuẩn Ban Hoằng Pháp Trung Ương GHPGVN 18.2 Nội quy có chương 18 điều; Ban Điều hành có trách nhiệm thực hướng dẫn thi hành nội quy 165 PHỤ LỤC 2: BIỂU VĂN ĐẠI LỄ (đọc Hoàng Thành Thăng Long, HN - Ngày 15 – - 20152/7/Ất Mùi) Tấu vì: Nước Việt Nam, thủ HN, hồng thành Thăng Long, nơi cửa Đoan Mơn, mở bày Đại lễ tưởng niệm tri ân anh hùng liệt sĩ: Hộ quốc an dân, bình đẳng giải oan, siêu độ hàm linh, mừng ngày Quốc khánh đại hội Đảng thành công rực rỡ (3 tiếng chuông) Vậy nên: Ban liên lạc cựu chiến binh Quân khu Trị Thiên, Ban Trị GHPGVN thành phố HN, Tịnh độ đạo tràng, Tướng lĩnh, cựu chiến binh, Tăng ni Phật tử nước đồng lòng lãnh đạo: Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Bộ, Ban ngành, tỉnh thành phố, Việt kiều nước, dân tộc, Tôn giáo nhân dân nước (3 tiếng chng) Nhân ngày Đại lễ, kính cẩn dâng hƣơng, cúi đầu đỉnh lễ: (1 tiếng chuông) Đấng thiên thượng nhân gian Chính Biến Tri Giác: sáng nhật nguyệt, đức vượt thái hư, không đến không đi, khơng sinh khơng diệt, ứng vật hình, theo cảm ứng, nguyện rủ lòng từ rộng lớn, chứng minh đại lễ linh thiêng (3 tiếng chng) Kính nghĩ:Tại Hồng Thành này, nghìn năm trƣớc: Vua Thái Tổ triều Lý; Cửa Phật giáo dưỡng, Vạn Hạnh luyện rèn, thuận mệnh trời, hợp lòng dân, lên ngơi Hồng đế chí tơn, quyền thống đất trời cao (1 tiếng chng) Vì thiên hạ tính kế lâu dài, định Kinh đô vững bền muôn thủa Ở vào nơi trung tâm trời đất, hổ ngồi rồng cuộn Đã Nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Bốn phương tụ hội, mn thủa kinh sư Trên giúp cho đế nghiệp rộng lớn dài lâu; Dưới giúp cho nhân dân an cư lạc nghiệp (1 tiếng chng) Lợi ích thế, chẳng tuân theo Ban chiếu dời đô, rồng điềm lành Nước tên Đại Việt, thành gọi Thăng Long (1 tiếng chuông) Trải qua triều đại Lý, Trần, Lê đến thời đại HCM - Thăng Long nghìn tuổi; Đối với lực Tống, Nguyên, Minh đế quốc Pháp, Nhật, Mỹ chiến 166 thắng Thiên hạ thái bình, nước giầu dân mạnh Núi Nùng hun đúc, sản vật dồi dào; Sông Nhị chung linh, nhân tài xuất (3 tiếng chuông) Thật là: Việt Nam đến nay, HN ngàn năm văn hiến; Lý triều khai mở, Thăng Long muôn thủa kinh đô Thời đương thịnh trị, vận nước thái bình Phật giáo dân tộc đồng hành, quốc gia với Phật mơn kính trọng Cao tăng đời hộ quốc an dân, khuông phù xã tắc; (1 tiếng chuông) Nay g p đại lễ, mở bày pháp hội, khắp lợi âm dương Đốt tâm hương giải thoát, thắp đuốc tuệ quang minh, phúng tụng lời vàng, gia trì thần Khắp bày trai cúng, phụng thỉnh lai lâm (1 tiếng chuông) Vậy nên: Tại chốn linh thiêng, ngút ngàn linh khí, tướng quân chiến sĩ, Phật tử tăng ni, thiết lập đàn tràng, cầu siêu phổ độ (1 tiếng chuông) Trên cầu siêu vua quan đế chúa, lòng tưởng niệm chiến binh (3 tiếng chng) Than ôi! Họa chiến tranh chia cắt đất Việt, nạn ngoại xâm giày xéo trời Nam Phận gái trai đành gánh vác nợ non sông, Người chiến sỹ phải hy sinh đời oanh liệt (1 tiếng chuông) Nhớ anh hùng liệt sỹ! Vì nghĩa tiếc, Rửa nhục chung sống chết đâu màng Trốn sa trường trải mật phơi gan, Nơi trận địa nóng sơi nhiệt huyết (1 tiếng chng) Nhớ năm xƣa Hồi chí người trai đất Việt, noi gương truyền thống anh hùng Trượng nghĩa cao cháu tiên rồng, nêu khí tiết giống nòi hào kiệt (1 tiếng chng) Bầu máu nóng khối gan liền nhằm nơi tiền tuyến, bước chân chẳng hẹn ngày Niềm thương yêu xứ sở quê hương, cha mẹ vợ đành gác lại Tổ quốc hết đem máu xương xây độc lập, nước hùng cường dân tộc tự do, cho toàn dân áo ấm cơm no, cho tổ quốc phú cường văn hiến (3 tiếng chuông) Vậy nên anh hùng liệt sỹ! Gió đạn mưa bom ạt, nơi trận địa xông pha diệt gi c 167 Núi xương biển máu lăn mình, pháo cao xạ bắn hạ máy bay Màn trời chiếu đất, bao ngày đêm đoàn quân không ngủ, quản chi giãi nắng giầm mưa Vó ngựa sa trường, đất nước hướng miền Nam ruột thịt, bệnh viện, trường học tan hoang Vì nước dân, trước chết vươn tiến (1 tiếng chng) Thương giống thương nòi, tuổi xn ni chí anh hùng Đạn nổ súng rền, gió mưa bom, long trời lở đất, thi đua thắng xung phong (1 tiếng chng) Cờ phất còi reo, tiếng trống dục, m t đất bầu trời gắng sức anh hùng bảo vệ Dưới bom, thịt nát xương tan, đánh ngã gục không nuối tiếc Trước mũi súng ruột tn máu đổ, cam lụy chẳng chịu phục hàng (1 tiếng chuông) Người chiến sĩ đền xong nợ nước, trang sử vàng ghi dấu hiên ngang Đấng anh hùng rửa nhục chung, đài liệt sĩ nêu gương trung liệt (3 tiếng chng) Than ơi! Trung kiên khí tiết dân tộc anh hùng Tổ quốc ghi công, nhân dân tưởng nhớ Vì nước quên mình, sống oanh liệt, chết oanh liệt Xả thân báo quốc, sống vinh quang, chết vinh quang (1 tiếng chuông) Cảm thương người bom rơi đạn lạc, tai nạn chiến tranh Xót thương kẻ họng súng mũi tên chết oan gi c (1 tiếng chuông) Nhờ Đức Phật độ cõi Tịnh Nương tiếng Kinh thoát kiếp đao binh Nơi đài chiến sĩ có linh Theo thể phách trai đàn chứng giám (3 tiếng chuông) Nay thời: Đất nước hòa bình, quốc gia thịnh vượng Chiến tranh qua, dấu vết in tâm khảm (1 tiếng chuông) Vậy nên: Tăng chúng vân tề, dân, binh kết tập Đại chúng chúng đồng khấn nguyện, 168 Cầu hương linh chóng siêu sinh Chư gia chí cần cầu, mong linh phách si nguồn tịnh cảnh (3 tiếng chng) Pháp hội hơm nay, Đế chúa, liệt sĩ anh hùng, qua thời kỳ, tâm đỉnh lễ: (1 tiếng chuông) Nam mô Đương hội Đạo tràng giáo chủ Bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật, thập phương tam thiết chư Phật, chư tôn Pháp, chư Bồ tát, chư Hiền thánh tăng, hộ pháp long thiên, vô biên thánh chúng (3 tiếng chuông) Việt Nam khai lập quốc, lịch đại đế vương, văn võ lưỡng ban, tướng sĩ đẳng chư quyến thuộc (3 tiếng chuông) Việt Nam Phật giáo, truyền đạo hoằng pháp, hộ quốc an dân, lịch đại quốc sư, tăng thống, pháp chủ, cao tăng, đại đức tăng già, đẳng chư quyến thuộc (3 tiếng chuông) Việt Nam Thăng Long HN, sơn xuyên linh tích, ngũ phương long mạch, tứ trấn thành hoàng, thiết linh thần, đẳng chư quyến thuộc (3 tiếng chuông) Hộ quốc, hộ Thăng Long thành, anh hùng liệt sĩ, vị quốc vong thân, lịch đại oán thân, đẳng chư quyến thuộc (3 tiếng chuông) Bách Việt dân tộc, trăm họ hương linh, dự hội (3 tiếng chng) Trên kính chúc: Nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc; Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Muôn năm, muôn năm, muôn vạn năm (3 tiếng chuông) Thủ HN ngàn năm văn hiến, thành phố hòa bình, lịch, văn minh, thịnh vượng Mn năm, mn năm, muôn vạn năm (3 tiếng chuông) Phật giáo Việt Nam rực rỡ nhật nguyệt, trường cửu với non sông Vô lượng, vô lượng, vô lượng thọ tôn Phật (3 tiếng chuông) Vua quan đế chúa, văn võ quan liêu, anh hùng liệt sĩ, hương linh chư vị, qua thời kỳ, vãng sinh nước Vô lượng thọ, Vô lượng quang, Tây phương Tịnh độ (3 tiếng chng) Kính nguyện: Việt Nam mn thủa, HN vạn năm Văn võ quan tăng lộc vị (1 tiếng chng) Nước thái bình, thời thịnh trị mừng thấy mưa thuận gió hòa; Quan liêm chính, dân nhờ, hân hoan nhân khang vật thịnh (1 tiếng chuông) 169 Phật pháp hưng thịnh Lý Trần; Thiên hạ thái bình dường Nghiêu Thuấn (1 tiếng chuông) Quốc gia dân tộc, thấm nhuần mưa pháp gội ân; Vua chúa quan binh, đến Liên Trì dự hội (1 tiếng chng) Thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc (1 tiếng chng) Khuyên thiện tín gắng sức; Nguyện Phật pháp trụ lưu thông; (1 tiếng chuông) Tổ ấn trùng quang, thiền môn thêm vững, pháp giới chúng sinh, lợi ích (1 tiếng chng) Thấm nhuần mưa Pháp, khắp gội ơn Tăng, chí thành kính dâng, biểu văn thượng tấu (dồn hồi tiếng chuông) 170 PHỤ LỤC 3: BÀI VIẾT ĐĂNG TRÊN BÁO GIÁC NGỘ VỀ CÕI TỊNH Tờ mờ sáng ngày chủ nhật đẹp trời, chúng tơi có m t cửa ngõ phía đông phố trực chùa thành phố Biên Hồ (Đồng Nai) Nơi ngơi chùa này, chúng tơi có ngày thực hành cuộ sống Tịnh Độ ánh sáng giáo lý từ bi Đức Từ Phụ A Di Đà Phật NGỤ NGÔN HÀNG CÂY BÁU Việc trước bắt đầu ngày sống chân Đức Phật, truyền trao điều giới hạnh phải giữ gìn Thật sự, Phật tử thành điều khơng có mẻ cả: khơng sát sinh, không trộm cắp, không dâm dục, … tâm đắc với giới hạnh ngăn ngừa phóng tâm như: khơng nằm giường cao sang, khơng nghe đàn ca sướng hát, … có nghĩa tuân thủ nếp sống “khổ hạnh” trọn ngày hôm Như vậy, giới luật nhà chùa đưa lên hàng đầu tu tập Một thành viên nhóm tu tịnh đ t câu hỏi: “trong suốt kinh A Di Đà, chẳng thấy đức Phật đưa lời khuyên giới, chúng phải trì giới trước thực hành pháp tu khác?” Giảng sư mỉm cười: “Đoạn đầu kinh A Di Đà, Phật mô tả cảnh giới Tịnh Độ có lớp lan can, lớp lưới giăng, hàng báu Đây hình ảnh tượng trưng cho giới luật mà hành giả phải vượt qua để đến với cõi Tịnh Độ vậy!” Vâng “ngụ ngôn thập cửu, trùng ngơn thập nhất” điểm Ngụ ngôn hàng báu, … Đã Đức Phật sử dụng phần mở đầu giới thiệu cảnh giới Tịnh Độ nhằm giúp hành giả hiểu rõ giới luật đường vào cõi Tịnh TỊNH ĐỘ: ĐÓI ĂN, KHÁT UỐNG Sau thời thuyết pháp sư Giác Quang, chúng tơi có khoảng thời gian ngắn để nghỉ ngơi chuẩn bị thọ trai Ở đây, người phải tham gia vào công việc hành đường Chúng bưng dọn, xếp chén đũa, thức ăn ngắn bàn theo hướng dẫn Ban Tổ chức Cũng cơng việc bình thường nhà chùa, hơm nay, phải làm tâm tỉnh giác cao Mọi người hạn chế nói chuyện, cười giỡn lúc chấp tác Nghĩa 171 phải thực hành chánh niệm công việc bình thường Chánh niệm đồng nghĩa với tịnh tâm hồn Học sống cảnh giới Tịnh Độ, trước hết học sống tịnh công việc nhỏ nh t Chúng tâm đắc với lời dạy kinh Duy Ma Cật :” Dục đắc Tịnh Độ, đương tịnh kỳ tâm Tuỳ kỳ tâm tịnh, tắc Phật Độ tịnh” (muốn cầu Tịnh Độ, trước hết phải tịnh lòng mình, tuỳ theo lòng tịnh mà xuất cõi Phật Tịnh)” Đến thọ trai, tuân theo nghi thức đường, tụng biến kinh nhớ ơn người làm lúa, sau thọ trai hồi hướng Bát Nhã Vẫn bữa cơm chay đạm bạc ngày trai gia, hôm nay, phải tuân thủ cách ăn chậm rãi quán chiếu Nói chung, việc ăn uống phải thực tỉnh giác chánh niệm Chúng thực hành Tịnh Độ chuyện ăn uống xem hạnh tu để tiệm cận với cảnh giới Đức Phật A Di Đà Sau thọ trai, chúng tơi xếp hàng ngắn bắt đầu khố lễ kinh hành niệm Phật Sân chùa có tượng Phật A Di Đà cao lớn, uy nghi Chúng lớn tiếng niệm Phật, bước bước chân chậm rãi vòng quanh tượng Phật theo nhịp mõ đ n Việc kinh hành sau bữa ăn giúp dễ quán tưởng hạnh nguyện Phật giúp việc tiêu hoá dễ dàng, phù hợp với nguyên tắc dưỡng sinh ƯỚC NGUYỆN VÃNG SINH Buổi chiều, bước khố lễ tụng kinh Chúng tơi thường chọn A Di Đà kinh chủ yếu để trì niệm Kinh ngắn gọn, tụng trừng 30 phút xong nghĩa lý mênh mơng trời biển để hiểu rõ kinh này, sư Giác Quang thường giảng cho 48 lời đại nguyện Phật A Di Đà Từ lời giảng sư, hiểu cõi Tịnh Độ xuất phát từ hạnh nguyện Đức Phật A Di Đà Ngài thiết lập quốc độ tịnh nhằm tiếp độ tất chúng sinh có đủ Tín, Hạnh, Nguyện cõi nước Ngài Nhưng làm để trở cõi nước Ngài? Đề tài chỗ quan tâm pháp tu Chiếc chìa khố mở cánh cửa vào Tịnh Độ giảng sư giải thích rõ từ đoạn kinh A Di 172 Đà: “Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân, văn thuyết A Di ĐÀ Phật, chấp trì danh hiệu nhược, nhật, nhược nhị nhật, nhược tam nhật, nhược tứ nhật, nhược ngũ nhật, nhược lục nhật, nhược thất nhật, tâm bất loạn …” Từ đây, hiểu rằng, niệm danh hiệu Phật đến “nhất tâm bất loạn” đường mà hành giả phải trải qua để vãng sinh cõi Phật Sau thời khố tụng kinh, chúng tơi thảo luận ý nghĩa đoạn kinh cầu nguyện vãng sinh Tây phương Tịnh Độ Mỗi tháng cần ngày Chủ nhật tu tập ngơi chùa hình thức thọ Bát quan trai giới, dường gần với cõi Tịnh Những ngày lại tháng, bận rộn công việc sự, người trở tu tập gia, thường xuyên niệm Phật áp dụng học Chánh niệm, tỉnh giác ngày tu tập nơi Vâng, xin cảm ơn Quan Âm tu viện (Biên Hoà, Đồng Nai), nơi khai thị hướng dẫn cho tơi pháp mơn Tịnh Độ để chúng tơi có sống an lành ngày đời đầy phiền trược PL 2549 số 307 – 15-12-2005 (15-11-Ất Dậu) trang 23 173 ... HƢỚNGCỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 100 Một số đ c điểm Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 100 Vai trò Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 114 Xu hướng Pháp tu Tịnh Độ Phật. .. THỰC TRẠNG CỘNG ĐỒNG TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 58 Khái quát cộng đồng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 58 Phương thức tu tập Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam ... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 22 Khái lược Pháp tu Tịnh Độ 22 2 Tổng quan Pháp tu Tịnh Độ tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam 37 Tiểu kết chương

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thích Đạo An (2006), Tịnh độ Tông Giáo Trình, Nxb Văn hoá Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tịnh độ Tông Giáo Trình
Tác giả: Thích Đạo An
Nhà XB: Nxb Văn hoá Tôn giáo
Năm: 2006
2. Đào Duy Anh (2010), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cổ đại Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn Hoá Thông Tin
Năm: 2010
3. Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối với đời sống đạo đức nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối với đời sống đạo đức nước ta hiện nay
Tác giả: Ngô Thị Lan Anh
Năm: 2011
4. Thích Hải Ấn và Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế. Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo xứ Huế
Tác giả: Thích Hải Ấn và Hà Xuân Liêm
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 2001
6. Ban Hướng dẫn Phật tử PG HCM (2016), Phụ lục các đạo tràng tu học tại TPHCM, (Lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ lục các đạo tràng tu học tại TPHCM
Tác giả: Ban Hướng dẫn Phật tử PG HCM
Năm: 2016
7. Ban Trị sự Trung ương PG Hòa Hảo (1969), Sấm giảng giáo lý PG Hòa Hảo của Đức Huỳnh Giáo chủ. Nxb. Tôn giáo, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sấm giảng giáo lý PG Hòa Hảo của Đức Huỳnh Giáo chủ
Tác giả: Ban Trị sự Trung ương PG Hòa Hảo
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 1969
8. Ban trị sự Phật giáo tỉnh Gia Lai, Công văn Ngày 20/10/2011 9. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam Phong Tục, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn" Ngày 20/10/2011 "9. " Phan Kế Bính (1999), "Việt Nam Phong Tục
Tác giả: Ban trị sự Phật giáo tỉnh Gia Lai, Công văn Ngày 20/10/2011 9. Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
10. Thích Đồng Bổn (1995), Hành trạng danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, Nxb HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trạng danh tăng Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Thích Đồng Bổn
Nhà XB: Nxb HCM
Năm: 1995
12. Đoàn Trung Còn (1970), Các tông phái đạo Phật, Phật học 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tông phái đạo Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Năm: 1970
13. Đoàn Trung Còn (1996), Phật học từ điển, Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 1996
14. Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2009
15. Nguyễn Du (2015), Văn Chiêu Hồn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Chiêu Hồn
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
16. Đại chính tạng, tập 50, Cao Tăng Truyện, trang 0405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Tăng Truyện
19. Lê Tâm Đắc (2011), Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kỳ, luận án tiến sĩ Tôn giáo học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kỳ
Tác giả: Lê Tâm Đắc
Năm: 2011
20. Thích Huệ Đăng dịch (2007), Vô Lượng Thọ Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vô Lượng Thọ
Tác giả: Thích Huệ Đăng dịch
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2007
21. Thích Tiến Đạt dịch (2014), Tịnh độ Ngũ Kinh, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tịnh độ Ngũ Kinh
Tác giả: Thích Tiến Đạt dịch
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2014
22. Thích Tiến Đạt (2007), Những điều căn bản dành cho người xuất gia, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều căn bản dành cho người xuất gia
Tác giả: Thích Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2007
23. Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đôn toàn tập, Kiến văn tiểu lục, tập 2
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1977
24. Đuốc Tuệ (24/12/1935), Ba món tư lương sang Tịnh độ 25. Đuốc Tuệ (1/4/1940). , Phép tu Tịnh độ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba món tư lương sang Tịnh độ " 25. Đuốc Tuệ (1/4/1940)
27. Giác Ngộ, (26/10/2006), Pháp môn Tịnh độ (Tuần báo, số 352) 28. Giác Ngộ, (15-12-2005), Về cõi tịnh. (Tuần báo, số 307) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp môn Tịnh độ "(Tuần báo, số 352) 28. Giác Ngộ, (15-12-2005), "Về cõi tịnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w