1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp tu Tịnh độ trong Phật giáo Việt Nam tt

27 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 400,93 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN TIẾN SƠN PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 9229009 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Đàn ( Hồ thượng Thích Thanh Đạt) TS Lê Tâm Đắc Phản biện 1: GS TS Đỗ Quang Hưng Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thanh Xuân Phản biện 3: TS Bùi Hữu Dược Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Vào hồi giờ…phút, ngày…tháng…năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp tu tịnh độ (PTTĐ) pháp tu phổ biến Phật giáo Việt Nam (PGVN) Biểu thể rõ Tăng ni Phật tử Việt Nam chào thường niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”; Khi có người lâm chung, Tăng Ni Phật tử thường tụng kinh A Di Đà, cầu sinh tịnh độ (TĐ) cho vong linh…Như đủ thấy sức ảnh hưởng PTTĐ ăn sâu vào đời sống nhiều hệ người Việt xưa Theo Cao Tăng truyện cho biết: Đàm Hoằng vào khoảng năm 455 tụng Quán kinh cầu vãng sinh TĐ Truyền thống thực hànhPTTĐ sau trải qua triều đại: Lý, Trần, Lê, Nguyễn thời đại Phật tử Việt Nam thực hành theo Trải qua trình 1500 năm lịch sử, PTTĐ gắn bó với PGVN Cho đến nay, nghiên cứu PTTĐ PGVN từ nhiều chiều cạnh mức độ khác thực Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tổng thể cập nhật góc độ Tơn giáo học nhằm làm rõ lịch sử hình thành phát triển, thực trạng PTTĐ PGVN nay, qua xu hướng vận động, đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực, hạn chế điểm tiêu cực hoạt động PTTĐ nước ta thời gian tới có giá trị, có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án sâu nghiên cứu tổng thể cập nhật PTTĐ PGVN góc độ Tơn giáo học, từ lịch sử truyền nhập, trình phát triển vấn đề liên quan đến hoạt động PTTĐ giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Thứ nhất, luận án trình bày có hệ thống lịch sử PTTĐ, từ kinh điển Phật giáo đến nhân vật Phật giáo tiêu biểu thực hành PTTĐ Ấn Độ, Trung Quốc; du nhập phát triển PTTĐ tiến trình Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến Thứ hai, luận án sâu phân tích thực trạng cộng đồng Tịnh Độ PGVN nay, từ phân bố cộng đồng thực hành PTTĐ ba vùng miền, đến phương pháp cách thức tu tập Tịnh Độ đạo tràng tiêu biểu khắp nước Thứ ba, sở nêu bật số đặc điểm vai trò, rõ xu hướng PTTĐ PGVN, luận án đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực, hạn chế điểm tiêu cực hoạt động PTTĐ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án PTTĐ, bốn pháp tu tiêu biểu (Thiền, Mật, Tịnh, Luật) Phật giáo Bắc tông tồn PGVN từ lịch sử đến Phạm vi nghiên cứu luận án PTTĐ từ năm 1981 (năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam) trở lại khắp nước, chủ yếu ba thành phố Hà Nội, tỉnh Thừa Thiên-Huế thành phố Hồ Chí Minh Lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng chủ yếu hai lý thuyết nghiên cứu, Thứ nhất: Lý thuyết thực thể tôn giáo.Thứ hai: Lý thuyết phân kỳ lịch sử Luận án sử dụng số cách tiếp cận như: Cách tiếp cận Sử học, Triết học, Nhân học, Xã hội học, Văn hóa học.Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, sơ cấp; Phương pháp vấn sâu, tham dự Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án tổng quan đầy đủ tài liệu gốc cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến PTTĐ, giúp cho người nghiên cứu có nhìn tồn cảnh PTTĐ.Hai là, luận án trình bày có hệ thống hình thành PTTĐ từ tam tạng kinh điển, đồng thời giới thiệu trình du nhập phát triển PTTĐ lịch sử PGVN.Ba là, luận án sâu phân tích thực trạng cộng đồng PTTĐ PGVN nay, từ thành phần tu tập phân bố thực hành, đến phương thức tu tập TĐtại đạo tràng khắp nước.Bốn là,sau nêu bật số đặc điểm vai trò, xu hướng PTTĐ PGVN, luận án đưa số khuyến nghị giải pháp có tính khả thi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án đóng góp cho giới khoa học xã hội nhân văn nói chung, Tơn giáo học nói riêng, tồn thể giới Phật giáo xã hội thấy phương pháp tu tập Phật giáo đông đảo Phật tử Việt Nam thực hành, có vai trò to lớn việc truyền bá Phật giáo sâu rộng đến quảng đại người dân Việt Nam.Từ đó, luận án dùng làm tài liệu cho trường Phật học sở nghiên cứu Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) cấp; sở nghiên cứu đào tạo quốc dân tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Kết luận án cung cấp luận khoa học cho quyền việc tiếp tục hồn thiện sách pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng Kết cấu luận án Nội dung luận án chúng tơi triển khai chương có 12 tiết CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tài liệu gốc Những tác phẩm để tông Tịnh độ vào để lập nên tông bao gồm: 1.Phật thuyết A Di Đà Kinh thường gọi Kinh A Di Đà Phật thuyết Vô Lượng Thọ Kinh thường gọi Kinh Vô Lượng Thọ Phật thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh thường gọi Quán kinh Kinh Hoa Nghiêm - Phẩm Phổ Hiền hạnh nguyện Kinh Lăng Nghiêm, chương Niệm Phật viên thông Một luận là: Vô Lượng thọ kinh, Ưu ba đề xá nguyện sinh kệ bồ tát Thiên Thiên người Ấn Độ viết tiếng Phạn, Bồ Đề Lưu Chí dịch sang chữ Hán Bộ gọi tắt Vãng sinh Luận Năm giới nghiên cứu gọi “Ngũ kinh luận” (năm kinh luận).Nội dung năm kinh luận cung cấp thông tin Đức Phật Di Đà, trình tu hành để thành Phật Đức Phật ấy, môi trường cõi Cực Lạc, điều kiện để sinh giới Tây phương Đại Tạng, tập 50, Cao Tăng Truyện, sa mơn Thích Tuệ Kiểu soạn có nói vị Tăng thực hành PTTĐ Việt Nam Thích Đàm Hoằng Thiền Uyển tập anh in năm 1715 nội dung nói hành trạng vị cao tăng thời Lý, Trần, có vị hướng tâm Tịnh độ thiền sư Tịnh Lực tu niệm Phật tam muội.Thái tơng hồng đế ngự chế khố hư Trần Thái Tơng, có phần đề cập đến thiền tịnh song tu Từ đầu hết thời Trần, tư liệu PTTĐ không nhiều, từ thời Lê trở sau, tư liệu phong phú Đương nhiên, tác phẩm Hán văn chiếm ưu để luận án y xác định tiến trình lịch sử PTTĐ PGVN *Tư liệu điền dã thực tế Các lần điền dã thực tế chùa Việt Nam như: Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Hoàng Kim (Quốc Oai), chùa Tây Phương, chùa Cực Lạc (huyện Thạch Thất) v.v sở bảo lưu tư liệu phong phú, sâu sắc PTTĐ PGVN Những chùa tiêu biểu Trung Quốc như: chùa Long Tuyền, chùa Giới Đài (Bắc Kinh), chùa Đại Giác, chùa Kê Minh (Giang Tô), chùa Phổ Đà tỉnh Triết Giang …đây chùa tiêu biểu ghi dấu tích hình thành phát triển TĐ tơng, từ nhiều ảnh hưởng đến PTTĐ PGVN 1.2 Tình hình nghiên cứu Pháp tu Tịnh Độ nƣớc Tổng quan kinh điển liên quan đến Tịnh độ tông Trung Quốc, hiệp hội Phật giáo (PG) tỉnh Hà Bắc, tháng năm 2010 xuất Tịnh độ tạng, gồm 50 tập, biên soạn 787 tác phẩm Trong Tịnh độ tạng chia làm loại hình chính: Một thống kê kinh điển chuyên khảo TĐ có phần liên quan đến PTTĐ Hai là, giải thích kinh đức Phật nói Loại hình thứ hai chủ yếu giải thích tư tưởng triết học PTTĐ Trung Quốc Tịnh Độ tông thông sử Trần Dương Quýnh Đây tập đại thành tơng phái Trung Quốc Thích Đại An, Tịnh Độ tơng giáo trình đứng hình thức “giáo trình” để nghiên cứu Tịnh Độ tơng Nguyễn Tiến Sơn, Việt Nam tịnh độ tín ngưỡng sử luận nghiên cứu tư tưởng Tịnh độ góc độ triết học, lịch sử chưa đề cập sâu đến khía cạnh Tơn giáo học Nhưng luận văn thạc sĩ tiếng Trung nghiên cứu lịch sử PTTĐ Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam Những tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm in Việt Nam có nội dung Tịnh Độ phải kể đến: Kiến tính thành Phật thiền sư Chân Nguyên; Đại thừa chư tịnh độ kinh; Kim cương Di Đà kệ châm minh;Long thư tịnh độ diễn âm,Tây Phương công tiết yếu diễn âmđều Sa mơn Tính Định soạn Những kinh điển chữ Hán chữ Nơm kể có nội dung vắn tắt để tả giới Cực Lạc phương pháp thực hành PTTĐ Những tác phẩm thời cận đại có nội dung liên quan đến PTTĐ phải kể đến Hòa thượng Thích Thiền Tâm: Niệm Phật Thập Yếu, 13 vị Tổ Tịnh Độ tông; Thiết lập tịnh độ - Kinh A Di Đà Thiền giải Tư tưởng TĐ Hòa thượng Thích Thiền Tâm có kiến giải sâu rộng PTTĐ Tư tưởng mặt kế thừa tư tưởng PTTĐ Trung Quốc có lĩnh vực đại diện cho người Việt Nam đương thời lý giải, nhận thức PTTĐ Những tác phẩm thời đại có nội dung liên quan đến Tịnh độ phải kể đến: Ngô Thị Lan Anh, Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta Nguyễn Thị Thuý Hằng (2015), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng Bắc Những tác phẩm phát phiếu điều tra xã hội học, có nội dung liên quan đến PTTĐ Lê Tâm Đắc (chủ nhiệm), Đề tài Khoa học cấp bộ: Phật giáo Huế vùng phụ cận thời kỳ từ năm 1932 đến nay, viện nghiên cứu Tôn giáo, tháng 4/2010 Trong đề tài dành gần 20 trang để nghiên cứu PTTĐ tồn Phật giáo xứ Huế Đinh Viết Lực Pháp tu Tịnh Độ tượng Phật A Di Đà chùa Việt vùng đồng Bắc Mặc dù luận án chuyên sâu điêu khắc PG luận án đề cập đặc điểm PTTĐ PG Lê Tâm Đắc (2011), Phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ, luận án tiến sĩ Tôn giáo học Trong luận án, tác giả có chuyên mục nghiên cứu phong trào chấn hưng PG Bắc Kỳ, đề cao PTTĐ vai trò PTTĐ PG 1.4 Đánh giá kết cơng trình có vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Nói Tơn giáo học nói yếu tố chính: Niềm tin (về thiêng), thực hành, cộng đồng Vì vậy, luận án tổng hợp tư liệu theo yếu tố để làm sáng tỏ có đầy đủ yếu tố: niềm tin, thực hành, cộng đồng Các cơng trình trước chưa đáp ứng toàn diện phương diện này, có tản mạn đề cập đến 1.5 Một số khái niệm sử dụng luận án - Pháp tu: Phương pháp tu tập, thực hành người tin học theo Đạo Phật Tịnh Độ:Quốc độ Phật A Di Đà, cõi Tây Phương Cực Lạc Pháp tu Tịnh Độ: Phương pháp thực hành việc niệm Phật Di Đà để cầu vãng sinh sang cõi TĐ.Các khái niệm khác nói rõ nội hàm như:Phật giáo Phật giáo Việt Nam; Tây Phương Cực Lạc; Tín - Nguyện - hạn; Niệm Phật; Đạo tràng;Mê tín di đoan; Pháp môn; Tông phái CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ PHÁP TU TỊNH ĐỘ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1 Khái lƣợc Pháp tu Tịnh Độ 2.1.1 Pháp tu Tịnh Độ từ kinh điển Việc niệm hồng danh A Di Đà, phát nguyện cầu vãng sinh Tây Phương Cực Lạc cương lĩnh PTTĐ, muốn Tây Phương Cực Lạc cần Tín - Nguyện - Hạnh.Kinh Di Đà nhấn mạnh Tín; Kinh Vơ Lượng Thọ trọng Nguyện; Quán kinh thiên Hạnh Ba kinh gọi “Tịnh độ Tam kinh”, kinh Đức Phật chuyên nói giới Cực Lạc, Tịnh độ Phật Di Đà Do đó, ba Tịnh Độ Tông lấy làm kinh để lập tông “Tịnh độ Tam kinh” kinh điển giới thiệu PTTĐ cách đầy đủ, xác thực 2.1.2 Nhân vật Phật giáo đại diện cho Pháp tu Tịnh Độ Ấn Độ Trung Quốc Những nhân vật tiêu biểu từ Ấn Độ thực hành pháp tu niệm Phật phải kể đến ngài A Nan, Bà Vi Đề Hy cung nữ người thực hành việc tu TĐ Ấn Độ Sau thời Phật, vị đệ tử Phật nối tiếp ý Phật tu theo pháp môn này,tiêu biểu như: Mã Minh, Long Thọ, Thiên Thân.PTTĐ truyền đến Trung Quốc, bậc cao tăng biết phát huy, hoằng truyền đặc sắc riêng từ kinh điển theo cách hiểu riêng vị để khiến cho PTTĐ Trung Quốc ảnh hưởng sâu rộng đến với xã hội Mười ba vị cao tăng Trung Quốc trở thành nhân vật tiêu biểu cho TĐ tơng Trung Quốc, là:Tuệ Viễn (334 - 416); Thiện Đạo (613 - 681); Thừa Viễn (712 - 802); Pháp Chiếu (năm sinh - chưa rõ); Thiếu Khang (770 - 805); Vĩnh Minh Diên Thọ (904 11 2.2.2 Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam từ đầu kỷ XIX đến hết thế kỷ XX Trong giai đoạn này, chữ Nôm chữ Quốc Ngữ trở thành ngơn ngữ thay cho chữ Hán Do đó, việc dịch kinh, giải tam tạng kinh điển PTTĐ từ chữ Hán sang chữ Nôm chữ Quốc Ngữ tín đồ PGthực cách mạnh mẽ Trong miền có nhân vật tích cực hoằng dương PTTĐ.Miền Bắc có nhân vật tiêu biểu như: HT Thích Tố Liên (1903 - 1977); Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha (1902 1954); Cư sĩ Văn Quang Thuỳ (1887 - 1967) pháp danh: Tuệ Nhuận Miền Trung có nhân vật tiêu biểu như: HT Thích Trí Thủ (1909 - 1984);cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám (1897 - 1969) Miền Nam có nhân vật tiêu biểu như: HT Thích Thiền Tâm (1925 - 1992); HT Thích Trí Tịnh (1917 2014); cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905 - 1973); Cư sĩ Đồn Trung Còn (1908 - 1988) v.v Họ đại biểu cho thành phần gồm: Tại gia, xuất gia Tại giabao gồmtrí thức, bác sĩ, trị gia quần chúng Phạm vi thực hành PTTĐ không chùa mà nhà dân, khơng khu vực mà tỉnh thành nước Trong kỷ XIX, XX, PGVN xuất hình thức hội, sơn mơn chun hoằng truyền PTTĐ Những tổ chức tiêu biểu bao gồm: Hội Liên Xã Niệm Phật Nguyên Biểu (1836 - 1906); Sơn mơn Xiển Pháp ngài Tính Định ( 1901); Hội Phật học An Nam với việc tu Tịnh độ 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CỦA CỘNG ĐỒNG TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Cộng đồng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 3.1.1 Thành phần tu Tịnh độ Cộng đồng tu TĐ PGVN gồm có thành phần người gia xuất gia Người gia thực hành PTTĐ gồm nhiều thành phần:Cán bộ, công chức làm nhà nước, học sinh, sinh viên,những người làm nghề tự buôn bán, kinh doanh, người hưu trí, người già Người xuất gia thực hành PTTĐ bao gồm từ người xuất gia trẻ bậc hoà thượng cao tuổi, từ sư tăng sư ni, theo truyền thống PG Bắc truyền thực hành PTTĐ tuỳ theo mức độ nông sâu 3.1.2 Sự phân bố cộng đồng thực hành pháp tu Tịnh Độ Hiện nay, GHPGVN thành lập 63 Ban Trị Phật giáo cấp tỉnh 63 tỉnh thành nước Khi có tổ chức giáo hội tức có truyền thống Phật giáo Bắc tơng Phật giáo Nam tơng Điều có nghĩa, PTTĐ có mặt phạm vi 63 tỉnh thành nước Luận án nghiên cứu chùa, đạo tràng tiêu biểu ba miền Bắc - Trung - Nam để thấy rõ phân bố PTTĐ nước 3.2 Phƣơng thức tu tập pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 3.2.1 Các phương pháp tu tập Tịnh Độ từ Kinh - Luận Phương thức tu tập PTTĐ PGVN vào kinh - luận ghi chép chia thành phương 13 thức chính: Trì danh niệm Phật - tức miệng niệm tiếng câu: “Nam mô A Di Đà Phật” câu “A Di Đà Phật”; Quán tưởng niệm Phật phương pháp ngồi tập trung, miệng không niệm mà có tâm tưởng tượng hình tướng, cơng đức Phật Di Đà giới Tây Phương Cực Lạc Thật tướng niệm Phật (còn gọi niệm Phật tam muội) tức quay trở với tính giác ngộ Mà tính giác ngộ với tính giác ngộ chư Phật mười phương, đồng với tâm Phật Di Đà Quán tượng niệm Phật: Người niệm Phật ngồi đối diện với tranh tượng Phật A Di Đà, miệng niệm, mắt quán sát tướng tốt Phật Từng chi tiết tướng tốt Phật nhớ rõ ràng Miệng niệm, tâm nhớ đến lúc nhắm mắt, mở mắt thấy rõ hình tượng Phật Các phương pháp khác: Việc thực hành PTTĐ không niệm hồng danh đức Phật Di Đà mà thực hành Phật sự, tụng kinh, lễ bái để cầu nguyện vãng sinh, giữ gìn giới luật, làm việc phúc đức, hiếu thuận cha mẹ, phụng thờ sư trưởng v.v…cũng cộng đồng người Việt thực hành 3.2.2 Hình thức tu tập đạo tràng *Hình thức tu tập dành cho cƣ sĩ Phật tử Mơ hình tu tập dành cho Phật tử có dấu ấn đặc biệt phải kể đến chùa Hoằng Pháp (thành phố Hồ Chí Minh) TĐ đạo tràng (Hà Nội) *Chùa Hoằng Pháp Đã có cách thực hành PTTĐ như: Khoá tu Phật thất: Là việc điều hành, xắp xếp hoạt động khố tu thực tập trì danh hiệu Đức A Di Đà suốt thời gian bảy ngày dành cho tất thiện nam tín nữ Phật tử Khoá tu niệm Phật ngày:Là khoá tu tổ tổ chức cố 14 định vào chủ nhật tháng Âm lịch Thời gian tu tập ngày với hai thời công phu niệm Phật, thời pháp thoại thực tập ăn uống, đứng nghỉ ngơi niệm.Khố tu mùa hè:Đây khố tu dành cho người trẻ độ tuổi từ 18 đến 25, năm chùa tổ chức khoá vào mùa hè Chương trình tổ chức, bao gồm pháp thoại, pháp đàm, giao lưu, tụng kinh niệm Phật, vui chơi, thi Phật pháp Ngày tu “Sinh viên hướng Phật Pháp”:Được tổ chức định kì hai tháng lần diễn vòng ngày Trong ngày tu, sinh viên nghe pháp thoại, vấn đáp, giao lưu, ngồi tĩnh tâm để lắng dịu phiền não *Tịnh độ đạo tràng tổ chức đời theo Quyết định số 11QĐ/BHP, ngày 1/7/2013 Ban Hoằng Pháp Trung Ương GHPGVN.Đây tổ chức hoạt động tinh thần tự nguyện Phật tử gia chuyên tu, chuyên hoằng pháp môn niệm Phật cầu vãng sinh Tây Phương Cực Lạc; Đoàn kết người tu pháp môn niệm Phật để sách tiến tu tập, tham gia công tác xã hội nhân đạo trợ niệm cho người lâm chung Những thành viên đủ tiêu chuẩn đăng ký tham gia hoạt động TĐ đạo tràng chấp thuận cấp thẻ sinh hoạt Vì vậy, tính đến năm 2017, thành viên TĐ đạo tràng có 19.313 người phân bổ tỉnh - thành như: Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, Sơn La, Nghệ An, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Quang Nam, Lâm Đồng, Đồng Nai, Gia Lai, KonTum, Đắc Lắc, Bình Thuận, Bạc Liêu, Sóc Trăng… Từ thành lập TĐ đạo tràng tới nay, tổ chức có cách làm để hoằng truyền PTTĐ là: 15 Tổ chức pháp hội niệm Phật:Đây hình thức tập chung Phật tử đến niệm Phật ngày địa điểm hợp lý Mục đích phần lớn để cầu siêu cho anh hùng liệt sĩ, tổ tiên, người vãng gia đình người hành lễ Đây hội để vị tu Tịnh độ có nhiều thời gian tu tập thể với Định hướng tu tập sở trực thuộc TĐ đạo tràng:Việc tu tập đạo tràng trực thuộc TĐ đạo tràng sinh hoạt chùa tư gia hàng ngày, hàng tháng theo thời khoá TĐ mà TĐ đạo tràng in ấn phát hành Tịnh độ ngũ kinh, Kinh chiêm sát hành pháp sám nghi Trong nghi lễ hàng ngày trọng tâm việc tụng kinh A Di Đà, niệm Phật A Di Đà Tổ chức trợ niệm: Tức mời Phật tử đến niệm Phật giúp cho người vừa vãng *Hình thức thực hành pháp tu Tịnh Độ tu sĩ Phật giáo Người xuất gia chùa miền Bắc thực hành PTTĐ thể rõ thông qua việc thực hành “Cảnh sách niệm Phật” sớm chiều Thực hành PTTĐ mùa an cư với hoạt động như: Giảng kinh điển TĐ, lễ sám nguyện TĐ vào ngày trai, lễ tụng, trì niệm Phật Di Đà vào hai buổi sớm chiều Thực hành PTTĐ vào việc cầu siêu như: Trợ niệm, lễ nhập niệm, di quan, an táng, ba ngày,tuần 35 49, làm lễ giỗ đầu, làm lễ cầu siêu sau năm chuyển mộ, làm lễ vào dịp phả độ gia tiên dịp tháng âm lịch hàng năm Trong dịp lễ trên, việc niệm Phật Di Đà, cầu sinh TĐ cho vong linh chiếm trọng tâm buổi lễ Các sư không thực hành PTTĐ việc hiếu mà thực 16 việc hỷ: Lễ đầy tháng, lên nhà mới, lễ thuận, lễ giải hạn, lễ cầu đảo bệnh Tất việc trên, sư đem PTTĐ để thực hành việc khuyên gia chủ niệm Phật CHƢƠNG Đ C ĐIỂM VAI TRÕ VÀ XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Một số đ c điểm pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam 4.1.1 Tính hỗn dung Tức tính chất ơn hồ, dung hợp yếu tố ban đầu với yếu tố khác không bị đặc tính gốc Cũng vậy, PTTĐ PGVN có tính hỗn dung với pháp tu Mật, biểu nghi thức khố sáng có tụng Lăng Nghiêm ngũ hội, đại bi thập chú, khoá trưa tụng Bốn tám nguyện Phật Di Đà, khoá chiều tụng Di Đà, Hn tu Trước khố lễ Di Đà có thần chú: Tịnh khẩu, thân, ba nghiệp, an thổ địa, phả cúng dàng Sau kinh Di Đà có Bạt thiết nghiệp chướng đắc sinh Tịnh độ đà la ni Đó dấu hiệu Mật - Tịnh song tu Việc hỗn dung biểu PGVN rõ cặp: Luật - Mật - Tịnh đạo tràng tu mật Tây Thiên (Vĩnh Phúc) Cặp: Luật - Thiền - Tịnh tiêu biểu Chùa Ba Vàng (Quảng Ninh) lấy Giới Thiền - Tịnh làm pháp tu chủ yếu.Ngoài ra, PTTĐ nhiều diện tơn giáo nội sinh Việt Nam như: Bửu Sơn Kỳ Hương,Tứ Ân Hiếu Nghĩa, PG Hòa Hảo,Cư sĩ Phật hội Việt Nam 4.1.2 Tính ph cập Thể thành phần người thực hành PTTĐ bao gồm “Hiền ngu, già trẻ, gái trai”, ví dụ điển hình như: Các cháu bé 17 chưa biết gì, bảo ngồi thiền, tụng kinh không dễ thực hành được, bảo niệm “Nam mô A Di Đà Phật”, chắn thực hành tốt Thứ nữa, người dân Việt Nam phần lớn theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, khấn lễ gia tiên vào dịp giỗ,tết, câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật” ba lần vào nội dung văn khấn 4.1.3 Tính quy tụ Khi tổ chức pháp hội niệm Phật, đạo tràng niệm Phật chùa PGVN có lúc quy tụ hàng vạn người Lý thân PTTĐ có đặc tính:Dễ tu, phổ cập, ổn định, huyền diệu.Khi niệm Phật thực bởi: Đi, đừng, nằm, ngồi, lúc nơi Đồng thời, người tổ chứckhéobiếtsử dụng phương pháp để thu hút đơng người đến thực hành PTTĐ Đó biết chọn địa điểm phù hợp; Thời gian hợp lý; Nêu bật ý nghĩa tổ chức; Quy mơ phạm vi hồnh tráng; Các khâu tổ chức chu đáo; Có hiệu ứng tâm linh tốt 4.2 Vai trò 4.2.1.Th a m n nhu cầu tâm linh Phật t hội.PTTĐ thoả mãn nhu cầu Phật tử tổ chức xã hội lĩnh vực: Nhu cầu thoát sinh tử, sinh Cực Lạc người chuyên tu TĐ Nhu cầu báo ân, báo hiếu cho người thân vãng.Nhu cầu giáo dục trẻ em gia đình Nhu cầu tâm linh tổ chức xã hội nhằm trả ân trả nghĩa đồng đội, đồng bào 4.2.2 Kết nối cố kết cộng đồng.Với cộng đồng PG, đặc biệt cộng đồng người tu TĐ, PTTĐ chất keo để gắn kết cá nhân lại với chặt Họ có chung lý tưởng cầu vãng sinh TĐ nên họ đến 18 địa điểm để thực hành Họ gọi bạn tu TĐ “Liên hữu” (bạn lên hoa sen Tây Phương vào đời sau) 4.2.3.An ninh tinh thần, an sinh hội An ninh tinh thần trạng thái tâm lý an ổn, không lo sợ trước việc bất thường từ bên đem đến từ nội tâm hoảng loạn đem lạibằng việc thường xuyên niệm Phật Di Đà PTTĐ đóng góp cho xã hội giá trị vật chất Ví dụ điển hình: Pho tượng Phật Di Đà chùa Phật tích (Bắc Ninh), Tồ tháp gỗ “Cửu phẩm liên hoa” mô tả lại cảnh giới Tây Phương Cực Lạc Bùi Tháp (Bắc Ninh) thu hút lượng lớn khách tham quan du lịch, tạo giá trị vật chất không nhỏ cho xã hội 4.2.4 Làm phong phú thêm văn hoá, nghệ thuật PTTĐ giúp cho người có văn hố cư xử theo chiều hướng tích cực lên, làm người lương thiện thơng qua việc chào hỏi mở đầu câu “A Di Đà Phật” PTTĐ tạo hiệu ứng lĩnh vực văn hoá nghệ thuật như: Hội hoạ, điêu khắc, đồ hoạ in ấn, nhiếp ảnh, âm nhạc, kịch, điện ảnh, múa, văn chương 4.2.5 Vai trò pháp tu Tịnh Độ việc hoằng truyền Phật giáo Việt Nam PTTĐ góp phần vào việc tăng số lượng tu sĩ xuất gia đạo Phật, tăng số lượng tín đồ biết đến đạo Phật, tăng số lượng ban trị Phật giáo nước tăng tầm ảnh hưởng PGVN sánh với PG giới 4.3 Xu hƣớng vận động pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam số khuyến nghị, giải pháp 4.3.1 Xu hướng vận động Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam Xu hƣớng ổn định phát triển: Trong thời gian tới (từ 50 đến 100 năm nữa), PTTĐ giữ vai trò 19 người tu hành, Phật tử người tín đồ đạo Phật Các sư lấy PTTĐ làm thời khoá thực hành họ, lấy PTTĐ làm phương tiện để độ vong linh Đối với người dân theo đạo Phật kể người chưa quy y theo đạo Phật, PTTĐ phương pháp thực hành đầy hữu hiệu nhằm giải nhu cầu tâm linh người Trong tương lai PTTĐ phát triển chất lượng số lượng, phát triển quy mô lẫn phạm vi *Một vài biểu tiêu cực Những tượng như: Gọi hồn, nói chuyện với vong diễn q trình thực hành PTTĐ với nội dung sai lẫn lộn phổ biến Đồng thời, biểu việc ly khai, không gắn với tự viện tổ chức giáo hội phận quần chúng thực hành PTTĐ dấu hiệu không tốt 4.3.2 Khuyến nghị - giải pháp *Khuyến nghị, giải pháp với Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Mở lớp đào tạo chuyên sâu giáo lý cách thực hành PTTĐ cho chức sắc nhà tu hành PG Mở lớp đào tạo chuyên sâu giáo lý cách thức thực hành PTTĐ cho Phật tử gia Thống đạo để tổ chức TĐ đạo tràng hoạt động đồng Ban hướng dẫn Phật tử trung ương kết hợp ban hoằng pháp, ban pháp chế Trung ương nghiên cứu thống nội quy, quy chế cho sở thực hành PTTĐ.Hoàn thiện việc dịch thuật, in ấn “Đại tạng kinh điển TĐ” Tiếng Việt.Cách dùng từ “TĐ tông Việt Nam” không chuẩn xác, mà nên dùng từ “PTTĐ Việt Nam” *Khuyến nghị, giải pháp với cộng đồng ngƣời thực hành pháp tu Tịnh Độ:PTTĐ pháp tu giáo nghĩa, 20 pháp PG.Các tổ chức chuyên tu TĐ cần tuân thủ hiến pháp, pháp luật nhà nước, hiến chương, nội quy quy định GHPGVN.Các nhóm tu TĐ người gia cần phải nương tựa vào tự viện để hoạt động, nương vào người xuất gia để nhận hướng dẫn.Người gia cần hiểu biết sâu rộng PTTĐ từ nhiều kênh thông tin như: Học hỏi từ trường lớp, từ người trước Đặc biệt họ cần “Chân tu, thực học”, “Tu học đồng thời” , cần tin PTTĐ lý trí tình cảm để củng cố niềm tin vững bền Ứng dụng khoa học công nghệ để truyền bá PTTĐ Duy trì mở rộng đạo tràng chuyên sâu thực hành PTTĐ Thiết lập vườn tượng Phật Di Đà, cơng viên TĐ thật lớn, để người nhìn trực quan thấy cảnh Tây Phương Cực Lạc Xây dựng mơ hình, tiêu chuẩn, mức sống theo hướng “TĐ nhân gian” Bắt đầu lý tưởng giải pháp “Ba tốt”: Thân tốt (làm hạnh tịnh), miệng tốt (niệm A Di Đà), ý tốt (ý nghĩ lợi tha) *Khuyến nghị, giải pháp với quyền cấp: PTTĐ pháp tu đắn đạo Phật Việt Nam, nên cần quan tâm, đạo sát quyền cấp, tạo điều kiện giúp đỡ, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng - Tơn giáo cơng dân.Chính quyền cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức GHPGVN cấp nhằm cho đời văn pháp quy để cộng đồng thực hành PTTĐ Việt Nam luật đạo, luật đời Cần phối hợp giúp đỡ quyền cấp việc tổ chức khố tu đơng người.Việc xử lý vi phạm tập thể, cá nhân thực hành PTTĐ cần có tính linh hoạt, mềm dẻo, kịp thời, dứt điểm 21 KẾT LUẬN Tịnh Độ pháp tu phổ biến đạo Phật Xuất phát từ Ấn Độ, kinh điển Tịnh Độ dịch chữ Hán, tiếp dịch sang tiếng Việt nhiều thứ tiếng khác Đó kinh điển quan trọng để PTTĐ truyền bá rộng rãi nước theo Phật giáo Đại thừa giới có sức sống bền bỉ theo thời gian Từ kinh điển gốc, nhà tu hành Trung Quốc triển khai ý kinh, từ vài kinh để trở thành cách thức thực hành có sức lan toả sâu rộng cộng động dân cư thời Đỉnh cao việc học thuật hoằng truyền PTTĐ Trung Quốc việc hình thành nên Tịnh Độ tông Dẫu nhiều tông phái từ Trung Quốc truyền sang nước ta, PGVN khơng hình thành tông phái (theo chuẩn mực Phật giáo Trung Quốc) PGVN khơng có nhu cầu điều kiện để thành lập “Tịnh Độ tông” Phật giáo Trung Quốc Phật giáo Nhật Bản Do đó, việc thao tác hố khái niệm “Tông phái Phật giáo”, “Tịnh Độ tông”, “Pháp tu Tịnh Độ” luận án lưu tâm làm rõ Việc xây dựng tiêu chí để làm rõ khái niệm giúp nhận biết PGVN từ xưa đến nay, Tịnh Độ tồn “pháp tu” chưa “tông” hay “phái” Đây luận cho giới khoa học, giới quản lý giới Phật học nước ta dùng từ ngữ liên quan đến Tịnh Độ trường hợp cho xác Thời điểm PTTĐ diện Việt Nam tính từ Đàm Hoằng (? - 455) thực hành tu tập chùa Tiên Sơn (huyện Tiên Du, Bắc Ninh ngày nay) đến (2017), 1562 năm Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch 22 sử nước nhà, từ triều đại phong kiến thời đại Hồ Chí Minh, PTTĐ ln người xuất gia người gia kế thừa, phát triển, khiến cho pháp tu có bề dày truyền thống vững Phật giáo lòng dân tộc Việt Nam Thành phần thực hành PTTĐ từ xưa đến đa dạng vua quan, sĩ dân, trí thức, người bình dân Những tác phẩm họ phản ánh nhiều chiều PTTĐ lịch sử PGVN, tiêu biểu việc thành lập khuôn hội, tổ chức, sơn môn thực hành PTTĐ, điêu khắc tượng Đức Phật A Di Đà, tháp Cửu Phẩm Liên Hoa…, di sản lịch sử văn hoá tâm linh đặc sắc quốc gia khu vực Sự hữu PTTĐ lịch sử niềm tự hào PGVN Pháp tu tạo thành sắc riêng PGVN hội nhập với Phật giáo giới, Tịnh Độ tông Trung Quốc Trong thời đại ngày nay, PTTĐ thực hành rộng khắp 63 tỉnh thành nước, hình thành cộng đồng thực hành PTTĐ lòng dân tộc PTTĐ khơng thực sở thờ tự Phật giáo, mà thực gia đình Phật tử Đối tượng thực hành pháp tu gồm người gia người xuất gia Người gia bao gồm cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên, người làm nghề tự do, người hưu trí Việc thực hành PTTĐ vào kinh điển làm tảng, cụ thể thường xuyên tụng đọc kinh Di Đà, Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, thông dụng miệng niệm câu “Nam Mô A Đi Đà Phật” thực hành Tín - Nguyện - Hạnh (tin sâu sắc, nguyện thiết tha, hành tinh chuyên) Cách thức thực hành PTTĐ phong phú, đa dạng pháp hội, khoá tu, khoá chuyên tu thu hút đông đảo thành phần xã hội biết đến đạo Phật Một số 23 mơ hình tiêu biểu chùa Hoằng Pháp, Tịnh Độ đạo tràng góp phần giúp PTTĐ phát huy ảnh hưởng tốt đẹp sâu rộng đến đời sống xã hội Việt Nam Những đặc điểm trội để PTTĐ tồn vững bền xuyên vượt thời gian khơng gian gồm: Tính hỗn dung để Tịnh Độ khơng dung hồ với Luật - Mật - Thiền, mà yếu tố để số tơn giáo địa khác sử dụng Tính phổ cập Tịnh Độ khơng có tác dụng với Phật tử mà với người Tính quy tụ giúp Tịnh Độ thu hút từ vài trăm đến vài nghìn, chí hàng vạn người tập trung điểm thực lý tưởng chung, rõ niệm Đức Phật A Di Đà, cầu vãng sinh Tịnh Độ Đây đặc tính chung “Tịnh Độ tơng” Phật giáo, địa hoá sâu sắc PGVN đất nước Việt Nam Vì địa hố nên PTTĐ PGVN có sắc riêng đứng PTTĐ giới PTTĐ liều thuốc tinh thần hữu hiệu để giải toả nỗi khổ, niềm đau số đông người Việt Nam xưa mai hậu Phật tử phận đông đảo người dân xã hội cần đến PTTĐ để thoả mãn nhu cầu tâm linh Pháp tu chất xúc tác để kết nối cố kết cộng đồng xã hội PTTĐ không làm tâm lý người bình an mà góp phần cải tạo xã hội Bên cạnh đó, pháp tu tác động đến văn hố nghệ thuật văn hoá nghệ thuật tác động ngược lại Đặc biệt, PTTĐ giúp cho phát triển PGVN gia tăng địa bàn số lượng người biết đến đạo Phật Với vai trò vậy, PTTĐ thực đóng góp giá trị vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, giúp cho pháp tu tự đứng vững PGVN đất nước Việt Nam 24 Trong tương lai, PTTĐ tồn vững không xã hội Việt Nam mà nhiều nước giới Tuy nhiên, thời gian tới, không loại trừ khả PTTĐ chất liệu để PGVN có thay đổi tổ chức giáo hội Một phận đạo Phật mượn PTTĐ cách thức để nhóm họp, tách thành tổ chức riêng khơng trực thuộc GHPGVN Do đó, GHPGVN quyền cấp cần có định hướng quy định cụ thể để PTTĐ phát huy vai trò tích cực đến cộng đồng, giảm thiểu yếu tố tiêu cực đời sống dân cư, biến sống xã hội thành “Cực Lạc trần gian” Trong xã hội Việt Nam nay, khổ đau người, tệ nạn xã hội hữu mức độ khác Để giải vấn đề này, từ góc độ PTTĐ, cần tu tâm tịnh, tâm tịnh, thân tịnh, từ khiến xã hội bớt nhiễm ô, dần trở thành cõi Tịnh Độ Để tu tâm tịnh hiệu niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà thực phương châm sống theo nhân để vãng sinh ba cấp “Thượng phẩm” mà Quán Kinh nói đến Như khơng đợi vãng sinh Tây Phương Cực Lạc có hạnh phúc, mà hạnh phúc hữu người thực hành PTTĐ pháp./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN BÀI VIẾT “Khái niệm „Tịnh độ tơng‟ văn hố nghệ THỜI GIAN số 395, Trung Quốc „Pháp tu thuật tháng STT TẠP CHÍ Tịnh độ‟ Việt Nam năm 2017 Kinh điển y pháp tu Nghiên cứu tôn Số 1&2 tịnh độ nhân vật tiêu giáo (160), biểu thực hành pháp tu Tịnh 2017 độ” Pháp hội Viên Minh việc Nghiên cứu tôn Số (156), khắc in Phật Tổ tam kinh giáo tháng 6, năm 2016 Phật Tuyển tập Phật 2015 Đản, NXB Hồng Đức [Tiếng Trung] “Dùng bốn Tinh Vân đại sư Tháng 12 tông Phật Quang nhân gian PG, năm 2014 Sơn xem phát triển Viện nghiên Phật giáo Việt Nam” (以佛 cứu văn Hoá 光山四大宗旨看越南佛教 Trung Hoa, Đại 教会的发展), Học Nam Kinh (Báo cáo khoa học hội viện nghiên nghị quốc tế, đăng toàn văn cứu Nhân Gian kỷ yếu hội nghị có Phật giáo Phật phản biện khoa học) Quang Sơn phát hành ... giới 4.3 Xu hƣớng vận động pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam số khuyến nghị, giải pháp 4.3.1 Xu hướng vận động Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam Xu hƣớng ổn định phát triển: Trong thời gian tới... Xiển Pháp ngài Tính Định ( 1901); Hội Phật học An Nam với việc tu Tịnh độ 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CỦA CỘNG ĐỒNG TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Cộng đồng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam. .. đem PTTĐ để thực hành việc khuyên gia chủ niệm Phật CHƢƠNG Đ C ĐIỂM VAI TRÕ VÀ XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Một số đ c điểm pháp tu Tịnh Độ Phật giáo

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w