1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Niềm tin tôn giáo của tín đồ phật giáo hòa hảo

218 747 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH CHÂU NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH CHÂU NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62310401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Dũng PGS.TS Nguyễn Khắc Hùng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Minh Châu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Phòng Đào tạo; Khoa Tâm lý học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Tâm lý học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhà khoa học giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS,TS Vũ Dũng, PGS,TS Nguyễn Khắc Hùng, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học An ninh nhân dân; Ban Trị PGHH cấp; Ban Tôn giáo, Cơ quan Công an tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp; Chức việc tín đồ PGHH địa bàn tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp động viên, tạo điều kiện để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để hoàn thành công việc nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Minh Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình nghiên cứu niềm tin tôn giáo 1.2 Những công trình nghiên cứu Phật giáo Hòa Hảo 13 1.3 Những công trình nghiên cứu tâm lý tín đồ Phật giáo Hòa Hảo 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO 19 2.1 Các khái niệm 19 2.2 Biểu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Hòa Hảo 36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Hòa Hảo 45 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 3.1 Nghiên cứu lý luận 64 3.2 Nghiên cứu thực tiễn 65 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO 75 4.1 Thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ phật giáo Hòa Hảo 75 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ 118 4.3 Phân tích số chân dung điển hình 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 Kết luận 143 Kiến nghị 144 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGHH : Phật giáo Hòa Hảo ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đánh giá chung niềm tin tôn giáo tín đồ 75 Bảng 4.2 Niềm tin tín đồ Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ 77 Bảng 4.3 Niềm tin tín đồ giới khác 79 Bảng 4.4 Niềm tin tín đồ Sấm giảng giáo lý 82 Bảng 4.5 Niềm tin tín đồ đội ngũ chức việc 85 Bảng 4.6 Mức độ niềm tin tín đồ Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ 88 Bảng 4.7 Mức độ niềm tin Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ theo giới tính 89 Bảng 4.8 Mức độ niềm tin Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ theo độ tuổi 90 Bảng 4.9 Mức độ niềm tin Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ theo địa bàn cư trú 91 Bảng 4.10 Mức độ niềm tin Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ theo trình độ học vấn 91 Bảng 4.11 Mức độ niềm tin tín đồ Cõi Niết bàn 94 Bảng 4.12 Mức độ niềm tin tín đồ Địa ngục 95 Bảng 4.13 Mức độ niềm tin tín đồ ngày Phán xét 97 Bảng 4.14 Mức độ niềm tin giới khác theo giới tính 98 Bảng 4.15 Mức độ niềm tin giới khác theo độ tuổi 99 Bảng 4.16 Mức độ niềm tin giới khác theo địa bàn cư trú 101 Bảng 4.17 Mức độ niềm tin giới khác theo trình độ học vấn 102 Bảng 4.18 Mức độ ảnh hưởng giới khác đến sống tín đồ 103 Bảng 4.19 Nhận thức tín đồ nội dung Sấm giảng giáo lý 105 Bảng 4.20 Mức độ niềm tin tín đồ Sấm giảng giáo lý 107 Bảng 4.21 Mức độ niềm tin Sấm giảng giáo lý theo giới tính 108 Bảng 4.22 Mức độ niềm tin Sấm giảng giáo lý theo độ tuổi 109 Bảng 4.23 Mức độ niềm tin Sấm giảng giáo lý theo địa bàn cư trú 109 Bảng 4.24 Mức độ niềm tin Sấm giảng giáo lý theo trình độ học vấn 110 Bảng 4.25 Mức độ ảnh hưởng Sấm giảng giáo lý đến sống tín đồ 111 Bảng 4.26 Mức độ niềm tin tín đồ đội ngũ chức việc 112 Bảng 4.27 Mức độ niềm tin đội ngũ chức việc theo giới tính 113 Bảng 4.28 Mức độ niềm tin đội ngũ chức việc theo độ tuổi 114 Bảng 4.29 Mức độ niềm tin đội ngũ chức việc theo địa bàn cư trú 115 Bảng 4.30 Mức độ niềm tin đội ngũ chức việc theo trình độ học vấn 115 Bảng 4.31 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin vào Giáo chủ 118 Bảng 4.32 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin vào giới khác 120 Bảng 4.33 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin vào Sấm giảng giáo lý 123 Bảng 4.34 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin vào đội ngũ chức việc 125 Bảng 4.35 Tương quan hoàn cảnh kinh tế mức độ niềm tin vào giới khác 128 Bảng 4.36 Hệ số hồi quy hoàn cảnh kinh tế mức độ niềm tin vào giới khác 128 Bảng 4.37 Tương quan trình độ học vấn mức độ niềm tin vào giới khác 129 Bảng 4.38 Hệ số hồi quy trình độ học vấn mức độ niềm tin vào giới khác 129 Bảng 4.39 Khái quát chân dung điển hình 140 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ PGHH 62 Biểu đồ 4.1 Thời điểm thể niềm tin vào Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ 92 Biểu đồ 4.2 Thời điểm thể niềm tin vào giới khác 104 Biểu đồ 4.3 Thời điểm thể niềm tin vào đội ngũ chức việc 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thứ nhất, niềm tin tôn giáo mặt trung tâm cấu trúc tâm lý chi phối biểu tâm lý khác tín đồ tôn giáo Một cá nhân đến với tôn giáo trở thành tín đồ tôn giáo thiếu niềm tin tôn giáo Thực tế, niềm tin tôn giáo có sức ảnh hưởng lớn đến tín đồ việc tự giác thực giáo lý, giáo luật, tu dưỡng đạo đức tôn giáo, làm lành, tích thiện… Song, niềm tin tôn giáo dẫn tín đồ đến biểu mê tín dị đoan, tư tưởng an phận, chí có hành động mang tính chất cuồng tín, cực đoan gây nguy hại cho xã hội, cộng đồng Theo đó, việc nghiên cứu tôn giáo, tín đồ tôn giáo tách rời việc nghiên cứu niềm tin tôn giáo họ Hơn nữa, Việt Nam, vấn đề tôn giáo nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu, song từ góc độ tâm lý học tôn giáo nghiên cứu mẻ số lượng Điều làm hạn chế hiểu biết chất tôn giáo Do vậy, góc độ lý luận, việc nghiên cứu niềm tin tôn giáo cần thiết Thứ hai, PGHH tôn giáo nội sinh ông Huỳnh Phú Sổ khởi xướng vào năm 1939 làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) Sau đó, PGHH truyền bá phát triển mạnh mẽ tỉnh miền Tây Nam Đến với khoảng 1.433.252 tín đồ, PGHH xếp hạng thứ tôn giáo lớn Việt Nam (sau Phật giáo, Công giáo đạo Cao Đài) [5] Mặc dù khứ có giai đoạn, PGHH bị lực đế quốc, thực dân thao túng nhìn chung tín đồ PGHH có lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh quật cường Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, người nông dân tín đồ PGHH không ngại khó khăn, gian khổ, đóng góp tích cực sức người, sức cho thành công cách mạng Tháng 5/1999, việc Nhà nước ta thức công nhận tư cách pháp nhân, cho phép PGHH tiến hành Đại hội đại biểu toàn đạo làm cho tín đồ PGHH thêm phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, vào đường PHỤ LỤC Phân bố cư trú tín đồ Phật giáo Hòa Hảo 2% 1% 14% 19% An Giang Cần Thơ 64% Đồng Tháp Vĩnh Long Các tỉnh, thành khác Thống kê số lượng tín đồ tôn giáo khu vực Tây Nam 5% 2% 26% 56% 11% Phật giáo Công giáo Hòa Hảo Cao Đài Tôn giáo khác Nguồn: Ban đạo Tổng Điều tra dân số nhà Trung ương PHỤ LỤC 10 Ký hiệu: (Khu vực tập trung đông tín đồ phật giáo Hòa Hảo) PHỤ LỤC 11 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TÍN ĐỒ, CHỨC VIỆC VÀ CƠ SỞ THỜ TỰ TRONG PHẬT GIÁO HOÀ HẢO (Tính đến tháng 6/2013) STT ĐỊA PHƯƠNG TỔNG SỐ TÍN ĐỒ TỔ CHỨC ĐẠO CHỨC VIỆC CƠ SỞ THỜ TỰ BTS TW BĐD tỉnh BTS sở Tổng số BTS TW BĐD tỉnh BTS sở Giáo lý viên Loại khác Tổng số Đang sử Đang dụng xin lại 01 01 130 968 14 08 874 72 15 15 An Giang 844.848 TP.Cần Thơ 254.254 01 52 419 01 10 341 67 10 09 01 Đồng Tháp 183.572 01 70 513 02 09 468 34 29 22 07 Vĩnh Long 27.671 01 32 225 01 09 205 10 01 01 Kiên Giang 5.316 01 26 181 01 10 169 01 03 Bến Tre 3.102 01 08 71 01 10 54 06 02 02 Hậu Giang 2.442 01 14 101 01 10 82 08 01 01 Long An 1.488 01 04 32 05 27 Tiền Giang 1.316 01 12 90 01 09 78 02 06 06 10 Sóc Trăng 1.107 02 10 0 10 01 01 11 Đồng Nai 1.500 01 08 51 01 07 43 01 01 03 12 TP HCM 630 01 02 07 0 01 01 13 Phú Yên 180 01 01 12 03 07 02 01 01 14 Khánh Hoà 345 01 0 03 01 01 15 Bình Định 239 01 03 18 06 12 02 16 Bạc Liêu 22 0 0 0 17 Cà Mau 127 01 04 32 01 10 20 01 18 Lâm Đồng 111 2.737 26 113 2.395 203 Tổng cộng 1.328.270 01 14 366 Nguồn: Phòng - Cục An ninh xã hội (A88) 74 02 61 13 PHỤ LỤC 12 DANH SÁCH BAN TRỊ SỰ TRUNG ƯƠNG PHẬT GIÁO HÒA HẢO NHIỆM KỲ IV (TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2019) NĂM SINH STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Nam Nữ ĐỊA CHỈ THƯỜNG TRÚ Nguyễn Tấn Đạt 1949 Trưởng ban An Giang Nguyễn Huy Diễm 1949 Phó Trưởng ban Thường trực An Giang Bùi Văn Đương 1944 Phó Trưởng ban An Giang Lê Văn Thưởng 1949 Phó Trưởng ban Cần Thơ Lê Ngọc Lợi 1940 Phó Trưởng ban An Giang Phạm Văn Chơm 1952 Chánh Văn phòng An Giang Nguyễn Văn Lượng 1960 Ủy viên Ban Thường trực An Giang Nguyễn Văn Thuận 1947 Ủy viên Ban Thường trực Đồng Tháp Nguyễn Văn Tát 1956 Ủy viên Ban Thường trực An Giang 10 Nguyễn Văn Bạch 1960 Trị viên Trung ương An Giang 11 Nguyễn Văn Sáu Trị viên Trung ương An Giang 12 Diêu Huệ Nương Trị viên Trung ương An Giang 13 Thái Văn Sóc Trị viên Trung ương An Giang 14 Phan Kim Thoa Trị viên Trung ương TP Hồ Chí Minh 15 Huỳnh Thanh 1944 Trị viên Trung ương TP Hồ Chí Minh 16 Lê Hồng Châu 1941 Trị viên Trung ương Đồng Tháp 17 Lê Thành Tín 1960 Trị viên Trung ương Kiên Giang 18 Võ Văn Hớn 1939 Trị viên Trung ương Bến Tre 19 Đoàn Bạch Thủy Trị viên Trung ương Vĩnh Long 20 Võ Văn Thượng 1951 Trị viên Trung ương Tiền Giang 21 Võ Văn Lô 1946 Trị viên Trung ương Đồng Nai 22 Phạm Thừa Nhơn 1948 Trị viên Trung ương Cà Mau 23 Huỳnh Thị Kim Chi Trị viên Trung ương Long An 24 Nguyễn Thanh Hoài 1969 Trị viên Trung ương An Giang 25 Lữ Văn Thư 1960 Trị viên Trung ương An Giang 1938 1952 1953 1946 1955 26 Dương Văn Thương 1946 Trị viên Trung ương An Giang 27 Nguyễn Hoàng Khởi 1973 Trị viên Trung ương Hậu Giang Tổng số: 27 người (Trong đó, An Giang: 14 người; Đồng Tháp: 02 người; Thành phố Cần Thơ: 01 người; Kiên Giang: 01 người; Hậu Giang: 01 người; Vĩnh Long: 01 người; Bến Tre: 01 người; Đồng Nai: 01 người; Cà Mau: 01 người; Tiền Giang: 01 người; Long An: 01 người Thành phố Hồ Chí Minh: 02 người) Nguồn: Giáo hội PGHH, Hiến chương Đại hội Đại biểu tín đồ PGHH cấp toàn đạo lần thứ IV Nhiệm kỳ 2014 – 2019 PHỤ LỤC 13 Một số vấn đề giáo lý, nghi lễ Phật giáo Hòa Hảo - Nơi làm việc: Trụ sở Ban trị Trung ương Giáo hội PGHH đặt An Hòa Tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Đạo kỳ: Phật giáo Hòa Hảo có đạo kỳ màu dà, chất liệu vải, ngang 2/3 dài, treo khuôn viên chùa PGHH điểm làm lễ vào 02 ngày lễ trọng đạo - Biểu tượng: Phật giáo Hòa Hảo có biểu tượng hình tròn, màu dà có dòng chữ viền: “PHẬT GIÁO HÒA HẢO” màu vàng sen trắng nở cánh - Về đức tin: Hầu hết tín đồ PGHH tôn thờ Huỳnh Phú Sổ Họ cho Đức Thầy người siêu phàm, có phép trị bệnh cho dân, gương sáng đạo đức, thương quần chúng tín đồ, dạy cho dân điều hay lẽ phải - Giáo lý PGHH + Về tác phẩm giáo lý: Cuốn “Sấm giảng thi văn toàn bộ” Đức Huỳnh Giáo Chủ, Ban phổ thông giáo lý TW Giáo hội PGHH ấn hành năm 1966 sách dạy giáo lý PGHH Sách dày gần 500 trang, chia làm hai phần: Sấm giảng giáo lý thi văn giáo lý, cuối phần có phần phụ lục với 12 thơ không rõ thời gian viết 36 thuốc nam Tuy nhiên, sách nói tác phẩm Huỳnh Phú Sổ lại xuất lần đầu sau 19 năm Huỳnh Phú Sổ chết chưa có công trình nghiên cứu tính chân thực sách Phần Sấm giảng giáo lý gồm quyển: Quyển 1: “Sấm giảng khuyên người đời tu niệm”, biên soạn năm 1939 với 912 câu thơ Nội dung chủ yếu sở tình hình chiến tranh giới lần thứ 2, với tư cách nhà tiên tri, tác giả dự đoán việc xảy ra, từ nhằm thức tỉnh người trở lại đường Quyển 2: “Kệ dân người khùng”, biên soạn năm 1939 với 476 câu thơ Nội dung chủ yếu bác mê tín dị đoan, khuyên người đời tu niệm để tránh tai họa giáng xuống thời gian tới Quyển 3: “Sấm giảng”, biên soạn năm 1939 với 612 câu thơ Nội dung phê phán thói hư tật xấu lớp trẻ bị theo sống vật chất khuyên người tu thân tích đức để tránh hậu họa sau Quyển 4: “Giác mê tâm kệ”, biên soạn năm 1939 với 846 câu thơ Nội dung đề cập đến số vấn đề Phật giáo bát đạo, tứ diệu đế, bát nhẫn, ngũ uẩn,… Quyển 5: “Khuyến thiện”, biên soạn năm 1941 nhà thương Chợ Quán với 756 câu thơ Nội dung nhắc lại lịch sử Đức Phật Thích Ca, khuyên người tu hành theo Tịnh độ, Thập thiện phương pháp diệt Ngũ trượt, Thập ác Quyển 6: “Cách tu hiền ăn người bổn đạo”, biên soạn vào tháng 05/1945, Sài Gòn Đây cuối viết văn xuôi phần Sấm giảng giáo lý Theo tác giả, lý đời số tín đồ hiểu làm sai tinh thần nhà Phật nên cần phải chấn chỉnh lại Nội dung đề cập khái quát nhiều vấn đề: Phân loại hạng tu Phật giáo; tứ ân; tam nghiệp; bát chính; cách thờ phượng; hành lễ ăn tín đồ Trong sách trên, Huỳnh Phú Sổ giải thích khái niệm “Thiên đường” gọi với nhiều xưng danh “Phật đường”, “Tiên cảnh”, “Cõi phật”, Sự tồn Thần thánh, Phật, Tiên PGHH thừa nhận theo nguyên lý tam giáo đồng nguyên: Phật, Lão Nho + Phần thi văn giáo lý: Gồm 253 văn vần văn xuôi xếp theo thứ tự thời gian năm, từ năm 1939 đến năm 1947 với tựa đề “thi văn” Thi văn bao gồm thơ tả cảnh thể tâm quan niệm xã hội thể tư tưởng Phật học Trong có 15 văn xuôi thể quan niệm tôn giáo cụ thể trình bày Đức Phật, thập nhị nhân duyên, huấn luyện cho bổn đạo,… Hoặc, quan niệm trị - xã hội, như: Việt Nam Phật giáo Liên hiệp hội, Tuyên ngôn đảng Dân chủ xã hội, trả lời vấn báo chí,… + Nội dung giáo lý PGHH Giáo lý PGHH cho tín đồ Phật giáo nói chung chia làm hai loại: Thứ nhất, tu xuất gia gồm có tăng, ni người hoàn toàn thoát ly với gia đình, bạn bè, quê hương để dựa thân vào cửa Phật chuyên lo kinh kệ, tu luyện đức lành, nâng cao trí tuệ truyền đạo cho người nhằm nhanh chóng thành Phật thoát kiếp luân hồi Thứ hai, tu gia: Gồm tất đại chúng nặng nợ trần gian xã hội nên thực hành giới răn, thờ phượng Đức Phật Tín đồ PGHH có số hai loại tu gia Họ cư sĩ gia, cư sĩ canh điền Theo Điều Hiến chương Giáo hội PGHH nhiệm kỳ 2014 - 2019, tôn hành đạo nội dung giáo lý PGHH “học phật, tu nhân” (Phần học phật dựa vào giáo lý Phật giáo, tiếp thu tư tưởng Đức Phật Thích Ca, giai đoạn nửa đầu kỷ XX lên phong trào chấn hưng Phật giáo Vì vậy, học phật học chánh pháp Phật pháp biến thể, bị tục hóa Tu nhân PGHH bắt nguồn từ thực tế đạo nhân Nho giáo bị suy đồi) Tại gia cư sĩ lấy việc báo đáp “Tứ ân” làm tu hành; giữ tám điều răn cấm thực hành giáo lý chơn truyền Đức Huỳnh Giáo Chủ; tích cực cứu người nguy khó, tương trợ quan, hôn, tang, tế hoạt động từ thiện hữu ích cho xã hội, cho chúng sinh Tứ ân PGHH Huỳnh Phú Sổ kế thừa cải biên pháp môn “Tứ ân hiếu nghĩa” đạo Bửu sơn kỳ hương để đưa tứ ân mình, vậy, PGHH mang tính chất phổ quát, phù hợp với đại đa số chúng sinh, không nặng triết lý mang vẻ cao siêu Phật giáo, mà giản dị, giữ phong mỹ tục, tu tâm dưỡng tính “Phật tâm, tâm tức Phật” phù hợp với đặc điểm người nông dân vùng Tây Nam lúc Cụ thể: Ân tổ tiên cha mẹ: Ta sinh cõi đời có hình hài để hoạt động từ thủa bé lúc trưởng thành, đủ trí khôn ngoan, khoảng năm ấy, cha mẹ ta chịu khổ nhọc, sinh cha mẹ nhờ có tổ tiên, nên biết ơn cha mẹ có bổn phận biết ơn tổ tiên Ân đất nước: Sống nhờ đất nước quê hương Hưởng tấc đất, ăn rau… phải thấy bổn phận bảo vệ đất nước… đừng giúp sức cho kẻ ngoại địch gây tổn hại đến đất nước Ân tam bảo: Tức ân Phật, Pháp, Tăng… Về phương diện tinh thần, người cần nhờ đến giúp đỡ Phật, Pháp, Tăng khai mở trí óc… Nên bổn phận phải noi theo chí đức tiền nhân hầu làm cho trí tuệ minh mẫn, đặng đến đường giải thoát Ân đồng bào nhân loại: Con người vừa mở mắt chào đời thấy phải nhờ đến giúp đỡ kẻ xung quanh… Đồng bào ta ta có liên quan mật thiết, rời chẳng có ta mà đồng bào hay có đồng bào mà ta… Ngoài đồng bào có nhân loại người sống với địa cầu Nếu nhân loại, thử hỏi dân tộc ta nào? Hãy nghĩ đến họ nghĩ đến đồng chủng Các quan điểm nhân sinh Phật, Nho, Lão thể giáo lý PGHH, Phật giáo chủ yếu dễ vào lòng người bình dân hóa, mộc mạc, đơn giản, dễ hiểu lại thể dạng thơ vè truyền thống miền Tây Nam - Nghi lễ tôn giáo PGHH + Nơi thờ tự: Có nơi thờ tự chung riêng, nơi thờ tự riêng gia đình tín đồ Đặc điểm chung sinh hoạt tôn giáo tín đồ PGHH gia, nghĩa sinh hoạt đời sống tôn giáo tín đồ thực gia đình Việc tín đồ đến nơi thờ tự chung bắt buộc mà thể nhu cầu tình cảm tôn giáo nơi mang tính “kỷ niệm lịch sử” tôn giáo Vì vậy, nơi gọi thờ tự chung PGHH địa thăm viếng tự nguyện tín đồ Hiện tại, địa điểm thăm viếng chủ yếu là: Tổ đình, An Hòa Tự Tây An Cổ Tự Tổ đình, nguyên nhà gia đình ông Huỳnh Công Bộ làng Hòa Hảo, nơi Huỳnh Phú Sổ sinh lớn lên Sau Huỳnh Phú Sổ chết, lòng ngưỡng mộ đức Thầy, hàng năm tín đồ PGHH lễ “khai đạo” ngày 18/5 âm lịch Bên cạnh đó, vào thời kỳ có tranh chấp nội PGHH có mặt ông Huỳnh Công Bộ, bà Lê Thị Nhậm, Huỳnh Thị Kim Biên trở thành nhân tố hòa giải mâu thuẫn nội Bố mẹ Huỳnh Phú Sổ tín đồ suy tôn đức Ông, đức Bà giữ chức vụ cố vấn tối cao Giáo hội chủ tịch danh dự đảng Dân xã Sau đức Ông, đức Bà chết bà Huỳnh Thị Kim Biên (em ruột Huỳnh Phú Sổ) coi đại diện Tổ đình việc phát ngôn vấn đề tôn giáo nội PGHH An Hòa Tự, nguyên chùa Phật giáo làng Hòa Hảo có từ cuối kỷ XIX, năm 1939 (ngày 18/5 âm lịch) sau Huỳnh Phú Sổ làm lễ “Linh thứu sơn trung thọ mạng” thỉnh chân hương từ Tổ đình chùa để thờ chùa trở thành nơi hành đạo Huỳnh Phú Sổ Dần dần, tín đồ đông đúc đạo thành hình hài An Hòa Tự trở thành chùa PGHH Từ trước năm 1975 đến việc tín đồ viếng Tổ đình đến lễ An Hòa Tự trở thành tục lệ + Nơi thờ gia: Phật giáo Hòa Hảo có biểu trưng thờ tự Tấm trần dà bàn thờ nhà Bàn thông thiên sân Nguyên thủy trần “Bửu sơn kỳ hương” màu đỏ điều Đến PGHH, kế thừa trần thay cho việc thờ hình cốt Phật giáo, song màu điều thay màu dà Theo Huỳnh Phú Sổ màu tượng trưng cho tinh thần vô vi đức Phật, màu kết hợp tất màu khác nên tượng trưng cho hòa hợp nhân loại Thực chất việc mang màu dà Huỳnh Phú Sổ tự nhận: “Gần có nhiều kẻ thờ trần điều tự xưng tông phái với trái phép, trái với tôn đức Phật, nên toàn thể Đạo đổi lại màu dà” Bàn thông thiên mang ý nghĩa chùa cư sĩ gia, nơi chiêm vọng bốn phương trời đất đức Phật Trên có chén nước lã, hoa, hương “Nước lã tiêu biểu cho trinh khiết, nhang (hương) dùng đặng bán mùi uế trược” Đây lễ vật tín đồ dâng cúng hàng ngày, thứ khác Có thể nói, Tấm trần dà kết hợp với Bàn thông thiên dấu hiệu đặc trưng gia đình có đạo Hòa Hảo Điều đáng ý trí nơi thờ tự PGHH hình tượng, theo Huỳnh Phú Sổ việc thờ tượng Phật sinh kẽ hở để kẻ xấu thủ lợi Vì vậy, đâu có sẵn tượng Phật để nguyên, lại không tạo thêm mà dùng Tấm trần dà + Nghi lễ sống đạo tín đồ PGHH Về cầu cúng, hành lễ, Điều Hiến chương Giáo hội PGHH nhiệm kỳ 2014 - 2019 ghi rõ: “nghi thức thờ cúng, hành lễ thực theo tinh thần vô vi Đức Huỳnh Giáo Chủ dạy thứ là: nhà có bàn thờ Ông Bà, bàn thờ Phật thờ trần dà (khuôn vải toàn màu dà, không chữ, không dấu hiệu), có tôn trí cân dung Đức Huỳnh Giáo Chủ để chiêm ngưỡng, trước nhà có bàn thông thiên” Do tín đồ PGHH cư sĩ gia, họ nghi thức hành lễ tập thể nơi thờ tự chung mà có nghi thức hành lễ cá nhân trước Bàn thờ tổ tiên, Bàn thờ Phật Bàn thông thiên Tại bàn thờ tín đồ có hoạt động: Xá, lạy, nguyện niệm Phật Về nghi thức, tín đồ phải thực hành nghi lễ tôn giáo gia vào mốc (khoá lễ) giờ: Tý, Ngọ, Mão, Dậu qua ban thờ (trang thờ) trước Bàn thờ tổ tiên (cửu huyền thất tổ), Bàn thờ Phật Bàn thông thiên Khi làm lễ, tín đồ niệm từ: “Nam mô A di đà Phật” Về việc ăn chay, lễ phục: Hàng tháng tín đồ PGHH ăn chay ngày 14, 15, 29, 30 (hoặc mồng 1) âm lịch Hàng năm ăn chay ngày vào dịp tết nguyên đán 29, 30 mồng tết Trước bữa ăn, dù ăn thường hay ăn chay, tín đồ phải nguyện vái Cửu huyền, Phật tổ, ông bà, cha mẹ ăn với để tỏ lòng hiếu thảo Tín đồ PGHH lễ phục riêng, để thể tính nghiêm trang, chùa An Hòa Tự có sẵn số áo dài đồng phục để tín đồ khoác vào cúng lạy qua 10 bàn thờ Việc để râu tóc dài không thuộc giáo luật PGHH Tuy nhiên, sống Huỳnh Phú Sổ để tóc dài muốn giữ phong tục tổ tiên thể chống lại văn minh tóc ngắn phương Tây + Các ngày lễ PGHH: Các ngày lễ trọng PGHH, trước hết tập trung ngày Lễ khai đạo (18/5 âm lịch); ngày Đản sinh Huỳnh Phú Sổ 25/11 âm lịch + Về Tòa đọc giảng: Là nơi tuyên truyền giáo lý hàng ngày theo phạm vi cụm dân cư Tại đây, đọc giảng viên đọc nguyên văn tác phẩm giáo lý giáo chủ Huỳnh Phú Sổ “Sấm giảng thi văn toàn bộ” không giải thích thêm - Giới luật Tín đồ thực 08 điều răn Huỳnh Phú Sổ, xem giới luật đạo: Không nên uống rượu, cờ bạc, thuốc phiện, chơi bời, đàng điếm, phải giữ trọng luân lý tam cương, ngũ thường Không lười biếng, phải cần kiệm, sốt sắng lo làm ăn lo tu hiền chơn chất, không nên gây gổ lẫn nhau, tha thứ cho nóng giận Không nên ăn xài chưng diện thái lợi dụng tiền tài mà quên nhân nghĩa, đừng ích kỉ xu phụng người giàu sang, phụ người nghèo khó Không nên kêu Trời, Phật, Thần, Thánh nguyền rủa, Thần thánh không can phạm đến ta Không nên ăn thịt trâu, bò, chó sát sinh hại vật mà cúng thần thánh thần thánh không dùng hối lộ mà tha thứ tội cho ta, ta làm tội chịu tội; hạng ăn đồ cúng mà hết bệnh tà thần, ta cúng kiếng chúng ăn quen nhiễu hại ta Không nên đốt giấy, tiền, vàng bạc, giấy quần áo mà tốn tiền vô lý, cõi Diêm Vương không ăn hối lộ ta, mà không xài nữa, phải để tiền lãng phí cứu trợ cho người đói rách, tàn tật Đứng trước việc đời, hay đạo đức phải suy xét cho minh lý phán đoán việc Phải yêu thương lẫn cha, dìu dắt vào đường đạo đức, giữ trọn lành trọn sáng nơi cõi Tây Phương an dưỡng mà học đạo cho hoàn toàn đặng trở lại cứu vớt chúng sinh PGHH tôn trọng luật lệ Phật giáo Đặc biệt, đưa điều quy định cụ thể, với tính chất lời khuyên bảo, nhằm rèn luyện người tín đồ trở thành người lương thiện, có ích cho người khác cho xã hội Luật lệ PGHH, chủ yếu lời khuyên răn, nên không nên, có đủ sức “chế tài” cao, tính định hướng rõ lợi ích người nhận từ sống thường nhật Nguồn: Giáo hội PGHH, Hiến chương Đại hội Đại biểu tín đồ PGHH cấp toàn đạo lần thứ IV Nhiệm kỳ 2014 – 2019 ... tin tôn giáo tín đồ PGHH: khái niệm công cụ (tôn giáo, niềm tin, niềm tin tôn giáo, Phật giáo Hòa Hảo, tín đồ) , biểu niềm tin tôn giáo tín đồ PGHH, yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ. .. VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO 75 4.1 Thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ phật giáo Hòa Hảo 75 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ 118 4.3... GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO 19 2.1 Các khái niệm 19 2.2 Biểu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Hòa Hảo 36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật

Ngày đăng: 27/06/2017, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w