Khi đã có nhiều người tin theo, cơ duyên lập đạo đã đến, ông bèn cùng một số tín đồ tổ chức lễ Khai đạo ngay trên sân nhà, tại làng Hòa Hảo vào ngày 18 tháng 05 năm 1939, lấy chính tên l[r]
(1)(2) 1.HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1 Hoàn cảnh đời - Phật giáo Hòa Hảo đời gắn liền với tên tuổi ông Huỳnh Phú Sổ, có thể xem là giáo chủ đạo này Ông sinh ngày 15/01/1920 làng Hòa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là tinh An Giang) - Trong quá trình chữa bệnh với các lương y thầy bùa vùng núi Thất Sơn, ông đã học nghề bốc thuốc và thuật bùa chú Từ đó, ông trở nên thầm lặng, suy ngẫm nhiều điều huyền bí thần linh (3) Sau thời gian lên núi chữa bệnh miếu Tà Lơn trở về, ông bắt tay vào việc chữa bệnh cho nhân dân quanh vùng và ông tự nhận mình là bậc “sinh nhi tri”, sinh đã biết việc quá khứ lẫn tương lai Ông nói là ông đã gặp và thọ mệnh cùng với Phật A Di Đà, Phật Thích Ca,xuống trần với nhiệm vụ truyền bá tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương, để chấn hưng Phật Giáo, cứu độ chúng sinh khỏi vùng bể khổ, dẫn dắt họ chốn Tây Phương cực lạc (4) - Quần chúng nhân dân quanh vùng An Giang vừa khổ đau vì bệnh tật Thầy cứu chữa, vừa đói nghèo bất công sống đã đến với đạo Thầy ngày đông Khi đã có nhiều người tin theo, duyên lập đạo đã đến, ông bèn cùng số tín đồ tổ chức lễ Khai đạo trên sân nhà, làng Hòa Hảo vào ngày 18 tháng 05 năm 1939, lấy chính tên làng mình đặt tên cho đạo là Phật giáo Hòa Hảo, gọi tắt là đạo Hòa Hảo tên gọi này còn nói lên tinh thần liên kết trên sở hiếu hòa và giao hảo đạo (5) - Đến năm 1950, đạo Hòa Hảo đã có trên triệu tín đồ Sang năm 1970 đã lên tới triệu người - Ngày đạo Hòa Hảo đã có trên triệu tín đồ (6) (7) 1.2 Quá trình phát triển - Sang năm 1941, đạo Hòa Hảo tiếp tục gia tăng số lượng tín đồ mình cách nhanh chóng - Năm 1942, Nhật vận động giáo chủ Hòa Hảo Sài Gòn - Năm 1946, Huỳnh Phú Sổ cùng với người lãnh đạo Hòa Hảo thành lập tổ chức "Việt Nam dân chủ xã hội đảng" gọi tắt là "Đảng Dân xã" bao gồm lực lượng nòng cốt Hòa Hảo và tổ chức Việt Nam quốc gia độc lập đảng (8) - Năm 1947, Huỳnh Phú Sổ tích, lực lượng phản động tìm cách chia rẽ phần tử quá khích đạo Hòa Hảo chống lại Việt Minh, gây vụ thảm sát đẫm máu - Năm 1964 đạo Hòa Hảo có củng cố lại tổ chức, xây dựng mở mang các sở tôn giáo, văn hóa, xã hội - Năm 1965 – 1975 Lực lượng vũ trang không còn, đảng Dân Xã có ban trị giáo hội - Năm 1999 chính phủ cho phép đạo Hòa Hảo trở lại hoạt động hợp pháp, bầu ban trị (9) II NỘI DUNG GIÁO LÍ Gồm hai phần Học phật và Tu Nhân 1.Học Phật - Phần học Phật chủ yếu dựa vào giáo lý Phật giáo giảm lược nhiều và có sửa chữa đôi chút - Hòa Hảo cho có ba pháp môn chính để học Phật là: Ác Pháp, Chân Pháp và Thiện Pháp (10) 1.1.1 Ác Pháp Trong Ác Pháp có: Tam nghiệp, Thất tình, Lục dục, ngũ uẩn và tứ đổ tường a Luận tam nghiệp - Sanh đời người dù muốn hay không phải chịu đựng chi phối định luật thiên nhiên Định luật gồm vào chữ “Đạo”, đạo người kêu “ Đạo nhân” Và nó là đường đúng thì sống sai thì chết (11) - Mỗi người có nghiệp chướng sau đây: thân nghiệp (tội lỗi xác thân gây nên), nghiệp (tội lỗi miệng lưỡi gây nên), ý nghiệp (tội lỗi ý tưởng gây nên) nghiệp chướng khiến người phạm vào 10 điều ác sau đây: - Thân nghiệp sinh điều ác: + Sát sanh + Đạo tặc + Tà dâm (12) - Khẩu nghiệp sinh ra: + Lưỡng thiệt + Ỷ ngôn + Ác + Vọng ngữ (13) - Ý nghiệp sinh ra: + Tham lam + Giận + Si mê (14) b Thất tình gồm bảy trạng thái tình cảm: mừng, giận, buồn, yêu, ghét, muốn, sợ c Lục dục sáu điều ham muốn là danh vị, tài lợi, sắc đẹp, hư vọng, tạt đế d Ngũ uẩn: tham, sân, si, nhân, ngã e Tứ đồ tường: là bốn tường làm cho người sa ngã, nhốt chặt tăm tối, tội lỗi (15) 1.1.2 Chân pháp: a Tứ diệu đế - Khổ đế: Đức Phật nói tất chúng sanh cõi trần này chịu muôn ngàn điều khổ não kể chẳng xiếc + Sự sanh khổ + Sự già khổ + Sự đau khổ + Sự chết khổ + Mưu cầu bất đắt (cầu không là khổ) (16) + Biệt ly (Yêu phải xa là khổ) + Oán tắc hội khổ + Lo ngại - Tập đế: nguyên nhân khổ: Bao gồm các yếu tố để hình thành nên khổ người, là nguyên nhân làm nên nỗi khổ chúng Hữu Tình là: tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến - Diệt đế: Phiền não tức bồ đề Niết bàn tức là diệt đế - Đạo đế: là tu hành diệt khổ, bao gồm bát chánh đạo (17) b Thập nhị nhân duyên - Đó là 12 duyên sanh (vô minh sanh hành, hành sanh thức, thức sanh danh sắc, danh sắc sanh lục nhập, lục nhập sanh xúc động, xúc động sanh thọ cảm, thọ cảm sanh ái, ái sanh bảo thủ, bảo thủ sanh hủ, hủ sanh sanh lão tử) (18) 1.1.3 Thiện pháp a Bát chánh đạo: là tám đường tu hành chân chính, theo diệt trừ các pháp thân, khẩu, ý tạo gồm: + Chánh kiến + Chánh tư + Chánh nghiệp + Chánh tin (19) + Chánh mạng + Chánh ngữ + Chánh niệm + Chánh định (20) b Bát nhẫn • Nhẫn năng: giữ cách xử với đời • Nhẫn giới: giữ nghiêm giới luật • Nhẫn hương lân: giữ tình làng xóm • Nhẫn phụ mẫu: giữ tình hiếu thảo với cha mẹ • Nhẫn tâm: giữ lòng an định • Nhẫn tính: giữ cho tính tình điềm đạm • Nhẫn đức: giữ cho đức độ hòa nhã • Nhẫn thành: giữ thành tâm, thành tín (21) 1.2 Tu nhân: 1.2.1 Ân tổ tiên cha mẹ - Ta sanh cõi đời có hình hài để hoạt động từ thuở bé lúc trưởng thành, đủ trí khôn ngoan, khoảng bao nhiêu năm trường ấy, cha mẹ ta chịu khổ nhọc (22) 1.2.2 Ân đất nước Sanh ra, ta phải nhờ Tổ tiên, cha mẹ, sống ta phải nhờ đất nước, quê hương Hưởng tất đất, ăn rau, muốn cho sống dễ dàng, giống nòi truyền thụ, ta cảm thấy bổn phận phải bảo vệ đất nước bị kẻ xâm lăng giày đạp (23) 1.2.3 Ân tam bảo Tam Bảo là gì ? Tức Phật, Pháp, Tăng Về phương diện tinh thần, người cần nhờ đến giúp đỡ Phật, Pháp, Tăng khai trí mở óc cho sáng suốt (24) 1.2.4 Ân đồng bào và nhân loại - Con người vừa mở mắt chào đời đã thấy mình phải nhờ đến giúp đỡ kẻ xung quanh và cái niên kỷ càng lớn thêm bao nhiêu, nhờ nhõi càng thêm nhiều chừng (25) Nội dung giáo lí thể “Sấm giảng thi văn” 2.1 Sấm giảng khuyên người đời tu niệm (quyển văn lục bát: dài 912 câu) 2.2 Kệ dân người khùng (quyển nhì văn thất ngôn trường thiên:dài 476 câu) 2.3 Sấm giảng (quyển văn lục bát:dài 612 câu) (26) 2.4 Giác mê tâm đạo (quyển tư văn thất ngôn trường thiên:dài 846 câu) 2.5 Khuyến thiện (quyển năm đoạn đầu và đoạn cuối viết lối văn lục bát đoạn viết lối thất ngôn, gồm 776 câu) 2.6 Cách tu hiền và ăn người bổn đạo (viết văn xuôi) (27) LUẬT LỆ VÀ NGHI LỄ THỜ CÚNG: 3.1.Việc thờ phụng đạo Hào Hảo - Đạo Hào Hảo chủ yếu thờ phụng các gia đình theo đạo, không chủ trương xây dựng chùa chiền 3.2.Hành lễ - Chỉ thờ lạy Đức Phật, tổ tiên, ông bà, cha mẹ lúc còn sống và các vị anh hùng cứu quốc (28) (29) 3.3.Tang lễ - Lúc ông bà cha mẹ từ trần, tục để tang chúng ta vẩn giữ theo tục lệ 3.4 Hôn nhơn - Không nên ép uổng quá đáng, không nên để chúng quá tự thiếu kinh nghiệm làm cho đời chúng phải hư hỏng (30) 3.5 Những điều phải tránh hẳn châm chế nên làm - UỐNG RƯỢU - THUỐC PHIỆN - CỜ BẠC - ĐỐI ĐÃI CÁC TĂNG SƯ - ĐỐI VỚI CHÙA CHIỀN - ĐỐI VỚI CÁC TÔN GIÁO KHÁC VÀ NHÂN SANH - ĐỂ TÓC - SỰ HỌC (31) - THỂ DỤC ĂN Ở CÁCH LÀM ĂN ĐIỀU KIỆN VÀO ĐẠO (32) 3.6 SỰ CÚNG LẠY CỦA NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜ ÔNG BÀ Cầm hương xá xá, qùi xuống chắp tay đưa lên trán nguyện: Cúi kính dưng hương trước Cửu Huyền, Cầu trên Thất Tổ chứng lòng thiềng Nay tỉnh ngộ quy y Phật, Chỉ dốc tu hiền tạo phước duyên (33) Cắm hương đứng thẳng chắp tay vào ngực đọc tiếp: Cúi đầu lạy tạ Tổ Tông, Báo ơn sanh dưỡng dày công nhọc nhằn Rày xin giữ Đạo hằng, Tu cầu Tông Tổ siêu thăng Phật-đài Nguyện làm cho đẹp mặt mày, Thoát nơi khổ hải Liên đài lên Mong nhờ Đức Cả bề trên, Độ yên ổn vững bền cội tu (lạy lạy) (34) - BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜ PHẬT BÀN THÔNG THIÊN NIỆM PHẬT KHI ĂN CƠM ĂN CHAY ĐI XA NHÀ (35) Đạo Hòa Hảo năm gần đây - Đạo Hòa Hảo đời tình hình chính trị phức tạp, bị các lực phản động lôi kéo lợi dụng - Cho đến đầu năm 1999, đạo Hòa Hảo không có tổ chức giáo hội, tín đồ tu gia Hàng năm đến ngày khai đạo (18 tháng Âm lịch) các tín đồ tổ chức hành hương Tổ đình (nơi sinh sống gia tộc ông Huỳnh Phú Sổ) (36) - Tuy nhiên gần đây, vài cá nhân lợi dụng danh nghĩa PGHH hoạt động vi phạm luật pháp làm ảnh hưởng đến danh, uy tín đạo, làm sai lệch giáo lý chân truyền Đức Huỳnh Giáo chủ, gây xúc cho bà tín đồ, đó là hoạt động vi phạm Dương Thị Tròn Lai Vung, Đồng Tháp (37) - Bên cạnh đó thì PGHH còn bậc với các hoạt động từ thiện như: xây dựng cầu, đường, cấp cơm, cháo, nước sôi miễn phí các bệnh viện, làm nhà tình thương, phòng thuốc nam, chăm lo giúp đỡ người nghèo…Những hoạt động này đã thể tinh thần nhập thế, hướng thiện, nêu cao truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết tôn giáo nội sinh, gắn bó đồng hành cùng dân tộc (38) - Những kết tích cực các hoạt động đạo, đời đồng bào PGHH đã chứng minh đúng đắn chính sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng và Nhà Nước, quan tâm tạo điều kiện Đảng, chính quyền các cấp (39) (40) (41) (42) (43) (44) (45) (46) (47) (48)